1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực nghiệm làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ mẫu giáo

175 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

Đại văn hào L.N. Tônxtôi cũng đã từng nói: “Tất cả những gì mà đứa trẻ sẽ có sau này khi trở thành người lớn đều thu nhận được trong thời thơ ấu”. Giáo dục cần nhận thấy vai trò to lớn trong việc định hướng cho trẻ phát triển đúng đắn từ thời thơ ấu. Để định hướng cho trẻ có nhiều cơ hội phát triển, trải nghiệm… để trở thành những con người năng động, sáng tạo, có khả năng giải quyết những tình huống phức tạp trong hiện tại và trong tương lai, chúng ta cần chú ý đến vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ. Sự phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức, mà biểu hiện rõ ở sự phát triển các quá trình nhận thức, hình thành, phát triển khả năng nhận thức nhằm nâng cao dần mức độ nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh, về bản thân. Giáo dục trí tuệ phải được rèn luyện ngay từ khi trẻ còn bé, nó sẽ trở thành thói quen, thành nhu cầu được nhận thức, được khám phá, tìm hiểu thế giới xung quanh. Một đứa trẻ không có sự tích cực, chủ động, tự lập trong nhận thức sẽ khó mà tiếp cận được với những kiến thức về cuộc sống, về khoa học.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2.Những nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Cơ sở lý luận biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG – tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 13 1.2.1 Khái niệm công cụ 13 1.2.2 Lý luận khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi 20 1.2.3 Lý luận hoạt động làm quen với môi trường xung quanh .29 1.2.4 Biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi HĐLQVMTXQ37 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi .39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 42 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 42 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 42 2.1.2 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 42 2.1.3 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 42 2.1.3 Thời gian điều tra 44 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 47 2.2.1 Kết nghiên cứu thực trạng khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi HĐLQVMTXQ 47 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng biện pháp nâng cao khả so sánh cho trẻ MG – tuổi HĐLQVMTXQ 55 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng 69 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO 71 KHẢ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 71 3.1 Một số biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 71 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 71 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 71 3.1.3 Một số biện pháp cụ thể 72 3.2 Thử nghiệm số biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG – tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 84 3.2.1 Tổ chức thử nghiệm 84 3.2.2 Tiến hành thử nghiệm 84 3.2.3 Kết thử nghiệm 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại văn hào L.N Tônxtôi nói: “Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời thơ ấu” Giáo dục cần nhận thấy vai trò to lớn việc định hướng cho trẻ phát triển đắn từ thời thơ ấu Để định hướng cho trẻ có nhiều hội phát triển, trải nghiệm… để trở thành người động, sáng tạo, có khả giải tình phức tạp tương lai, cần ý đến vấn đề giáo dục trí tuệ cho trẻ Sự phát triển trí tuệ cho trẻ mẫu giáo biến đổi chất hoạt động nhận thức, mà biểu rõ phát triển trình nhận thức, hình thành, phát triển khả nhận thức nhằm nâng cao dần mức độ nhận thức trẻ giới xung quanh, thân Giáo dục trí tuệ phải rèn luyện từ trẻ bé, trở thành thói quen, thành nhu cầu nhận thức, khám phá, tìm hiểu giới xung quanh Một đứa trẻ khơng có tích cực, chủ động, tự lập nhận thức khó mà tiếp cận với kiến thức sống, khoa học Việc phát triển trí tuệ phát triển thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa,v.v Theo K.Đ Usinxki, “So sánh sở hiểu biết tư duy” [18, tr.164] Vì vậy, so sánh xem thao tác tư quan trọng trình phát triển tư người nói chung trẻ mầm non nói riêng Đặc điểm bật trẻ mầm non thích tìm tòi, khám phá giới xung quanh Trẻ em thích hoạt động thiên nhiên, tiếp xúc với đồ vật xung quanh Mơi trường góp phần tạo động cơ, mục đích, cung cấp phương tiện, điều kiện cho hoạt động trẻ Khả so sánh hình thành phát triển trẻ tham gia hoạt động Tuy nhiên, thực tiễn khả so sánh trẻ chưa giáo viên mầm non quan tâm Khả so sánh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi HĐLQVMTXQ số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh chưa cao Vì vậy, việc tìm biện pháp sư phạm tác động nhằm nâng cao khả so sánh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần thiết Xuất phát từ lí trên, đề tài “Biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh” xác lập Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi HĐLQVMTXQ số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh, sở đề xuất số biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi 3.2 Điều tra thực trạng sử dụng biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi HĐLQVMTXQ số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5- tuổi HĐLQVMTXQ Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục trường mầm non 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi HĐLQVMTXQ Giả thuyết nghiên cứu Thực trạng sử dụng biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động làm quen với môi trường xung quanh số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh hạn chế, nguyên nhân GVMN chưa đánh giá khả so sánh trẻ, chưa tìm biện pháp nâng cao khả so sánh cho trẻ phù hợp với yêu cầu HĐLQVMTXQ Nếu GVMN tìm vận dụng số biện pháp tác động sơ đồ hóa tiến trình so sánh, đa dạng hóa phương tiện so sánh đa dạng hóa đối tượng so sánh khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi nâng cao Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ chủ điểm Thế giới động vật, giới thực vật giới đồ vật HĐLQVMTXQ - Đề tài nghiên cứu khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi việc tìm đặc điểm giống khác đối tượng so sánh 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhóm khách thể: trường Mầm non 10, Quận trường mầm non Rạng Đơng 10, Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát * Mục đích: Nghiên cứu kết khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi HĐLQVMTXQ chủ điểm: Thế giới động vật, giới thực vật giới đồ vật Quan sát để tìm hiểu biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi mà GV sử dụng * Cách thực hiện: Quan sát cô dạy HĐLQVMTXQ, yêu cầu trẻ thực tập so sánh, quan sát đánh giá khả so sánh trẻ, đồng thời tiến hành quan sát việc thực biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi * Mục đích: - Tìm hiểu biện pháp GVMN sử dụng phát triển khả so sánh trẻ MG – tuổi - Tìm hiểu đánh giá GVMN khả so sánh trẻ MG – tuổi * Cách thực hiện: Bảng hỏi thiết kế bao gồm câu hỏi để thu thập thông tin GVMN dạy trẻ 56 tuổi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh khả so sánh, biện pháp khó khăn trình nâng cao khả so sánh cho trẻ 7.2.3 Phương pháp vấn * Mục đích: Tìm hiểu sâu khả so sánh trẻ 5-6 tuổi biện pháp GVMN sử dụng nâng cao khả so sánh trẻ MG – tuổi * Cách thực hiện: Phỏng vấn trực tiếp 20 GVMN dạy trẻ 5-6 tuổi 10 cán quản lí trường Mầm non 7.2.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động * Mục đích - Phát thực trạng khả so sánh trẻ MG – tuổi chủ điểm: Thế giới động vật, giới thực vật giới đồ vật - Tìm hiểu biện pháp nâng cao khả so sánh cho trẻ MG – tuổi kế hoạch GD GVMN chủ điểm: Thế giới động vật, giới thực vật giới đồ vật *Cách tiến hành - Nghiên cứu kế hoạch tổ chức HĐLQVMTXQ GVMN - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ sau thực tập khảo sát 7.2.5 Phương pháp thống kê tốn học * Mục đích: Xử lý kiện thu phục vụ cho việc phân tích số liệu trình nghiên cứu *Cách tiến hành: Đề tài sử dụng phần mềm SPSS phiên 16.0 để tính điểm trung bình, tần số, tỉ lệ %, độ lệch chuẩn (std), kiểm nghiệm t, mức ý nghĩa (sig), hệ số tin cậy Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần xác định số vấn đề lý luận biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi - Đề tài thực trạng biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG 5-6 tuổi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất số biện pháp nâng cao khả so sánh trẻ MG – tuổi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SO SÁNH CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phát triển lực tư cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ trọng tâm GDMN So sánh lực đặc thù tư người, đóng vai trò quan trọng q trình phát triển trí tuệ, q trình học tập, nghiên cứu người sau So sánh thao tác tư có quan hệ chặt chẽ với thao tác phân tích tổng hợp… Khả so sánh góp phần phát triển khả nhận biết, phân biệt vật, tượng phong phú, đa dạng xung quanh trẻ Khả so sánh sở để trẻ nhận biết giống khác vật, tượng, giúp trẻ ghi nhớ chúng cách sâu sắc, không nhầm lẫn vật với vật So sánh có vai trò vơ quan trọng hoạt động người nói chung quan trọng việc giúp trẻ chiếm lĩnh khái niệm khoa học trường phổ thông Nâng cao khả so sánh trẻ MG nhiệm vụ quan trọng GD trí tuệ nhằm chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thơng Chính việc nghiên cứu phát triển trí tuệ nói chung, khả so sánh nói riêng trẻ MG nhà tâm lí giáo dục giới Việt Nam quan tâm từ lâu 1.1.1 Những nghiên cứu nước ngồi Đầu tiên kể đến nghiên cứu tư thao tác tư nhà tâm lí học nước - Theo Watson “Ở động vật trẻ em lứa tuổi nhỏ, thao tác tư thật sự, thao tác phân tích, tổng hợp nằm hoạt động thực tiễn” [52] - L X Vưgốtxki người đặt tảng cho quan điểm lịch sử nghiên cứu tâm lý người phát triển trí tuệ q trình “di chuyển” giới bên vào đầu đứa trẻ, chế chuyển hành động bên vào [61] - Các tác giả P.Ia.Ganperin, V.V.Đavưdop, D.B.Ekonkia, đại diện thuyết hình thành thao tác trí tuệ, nghiên cứu chế chuyển vào thao tác tư duy” Các tác giả cho cách thức quan trọng để phát triển tư trẻ em việc điều khiển giai đoạn thao tác tư đường chuyển từ vào [19] - X.L Rubinstein, J.Guthke nêu lên thao tác “Phân tích tổng hợp (là trình bản), đến so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa” [44, tr.29] - Các tác giả A.M Lêusina, B.B Đanilôva nghiên cứu so sánh trẻ mầm non nghiên cứu biện pháp hình thành kỹ so sánh số lượng sở thiết lập tương ứng 1:1 cho trẻ mẫu giáo lứa tuổi khác [20] - Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy: Ở tuổi mẫu giáo, tư trẻ phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, đặc điểm bật giai đoạn tư trẻ thể bước đầu chuyển từ kiểu tư trực quan hành động sang kiểu tư trực quan hình tượng chuyển sang kiểu tư khái niệm hay gọi tư ngôn ngữ, nhiên, lúc tư trẻ mang nặng tính cụ thể trực quan Sự phát triển tư trẻ phụ thuộc chủ yếu vào phát triển thao tác tư duy, phương thức mà trẻ lĩnh hội biểu tượng khái niệm vật tượng xung quanh Để giúp trẻ tích lũy khối lượng kiến thức nắm thao tác tư duy, có thao tác so sánh, theo nhà giáo dục việc giáo dục trí tuệ cho trẻ cần thiết - “Nội dung giáo dục trí tuệ sư phạm mẫu giáo hiểu hình thành cho trẻ khối lượng kiến thức định đồ vật tượng xung quanh (về đời sống xã hội, giới tự nhiên, động vật, thực vật v.v.) phương pháp hoạt động tư – tức kỹ quan sát, phân tích, so sánh, làm tổng hợp đơn giản.” [44, tr.15] - Tác giả A.A.Liublinxkaia nhận định “Để phán đoán, rút kết luận, so sánh khái quát cần phải nắm vững không thao tác riêng biệt mà phải nắm vững phương pháp chung hoạt động trí tuệ” [ 30, tr.40] Vì N.D.Điatsencơ, A.I.Lipkina, U.V.Uliencơva cho “Khi tổ chức giảng dạy chuyên biệt cải thiện việc thực thao tác tư riêng biệt so sánh, phân loại, khái qt hóa lẫn tiến trình chung q trình tư duy” [30, tr.42] Trong Xôrôkina đề cập “Khi dạy trẻ so sánh, cô dạy trẻ phải phân tích đối tượng, thơng qua hoạt động thực hành ấn lên đồ vật cảm thấy độ cứng mềm” [62, tr.53] “Đồng thời, dạy trẻ phương pháp so sánh, cô giáo đặt cho trẻ câu hỏi sâu vào trình so sánh” câu hỏi đặt “Tùy theo mức độ trẻ nằm kỹ so sánh” [62, tr.6 - 7] - A N Daparozet cho “trẻ có khơng so sánh đối chiếu vật cụ thể với mà so sánh, đối chiếu khái niệm Vì ơng đồng quan điểm Xơrơkina “Dạy trẻ so sánh cần phải tính đến đặc điểm lứa tuổi trẻ - kinh nghiệm sống hạn chế, tính chất cụ thể, trực quan - hình tượng tư Những lời giảng giải bảo nói với trẻ cần củng cố cách cho trẻ xem tài liệu trực quan điều kiện cần đảm bảo cho trẻ dùng nhữung tài liệu để chơi tập thực hành” [11, tr.20 21] - Theo J Lompscher, thao tác trình tư chịu qui định tác động trở lại lẫn Thao tác so sánh có quan hệ chặt chẽ chi phối thao tác tư khác [44, tr31] Như vậy, nhà tâm lý học, giáo dục học giới có nghiên cứu sâu sắc đường phát triển tư cho trẻ nói chung phát triển khả so sánh nói riêng Các tác giả có quan điểm trẻ lứa tuổi nhà trẻ chưa biết tiến hành thao tác so sánh, chưa biết tách bạch dấu hiệu chất đối tượng Đến tuổi mẫu giáo khả so sánh trẻ tốt hơn, trẻ biết tìm giống khác đối tượng Trẻ so sánh ý đến dấu hiệu để tách bạch đối tượng Trẻ – tuổi so sánh chưa thành thạo, phải đến 5-6 tuổi khả so sánh thực hoàn chỉnh Tuy nhiên, trẻ MG thường so sánh đặc điểm bên ngồi khơng đặc trưng đối tượng so sánh Vì vậy, cần có biện pháp phù hợp giúp trẻ so sánh đối tượng mơi trường xung quanh cách có hiệu Đây sở lý luận quan trọng để chúng tơi vào tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề nâng cao khả so sánh cho trẻ hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh trẻ mẫu giáo - Năm 1996, Nguyễn Quang Uẩn Tâm lí học đại cương nêu: “So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức” [58] - Ngô Công Hoàn đề cập đến thao tác so sánh trẻ mầm non Trẻ nhà trẻ từ 24 - 36 tháng biết “So sánh bánh to bánh kia, táo to táo kia” đến mẫu giáo bé “thao tác so sánh từ vật có khối lượng to, nhỏ khác (trẻ chọn táo, cam, chuối, trẻ thích to bé” [22, tr.80] Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ, thao tác so sánh phát triển mức cao “nhờ có tích lũy nhiều biểu tượng vật, tượng, người, … mối quan hệ chúng dạng hình ảnh mà trẻ tiến hành thao tác tư với nhiệm vụ đơn giản (tuy nhiên lắp ghép so sánh khập khiễng theo lối kỉ)” Đối với trẻ MG 5-6 tuổi “về số thao tác trí tuệ, cần tập cho trẻ so sánh, phân tích chi tiết, thuộc tính, vật tượng, giống nhau, khác nhau, năm nội dung (màu sắc, hình dạng, kích thước, chữ cái) trẻ phân tích, so sánh có kết tốt trẻ học trường mầm non [22, tr.138] - Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết nhận thấy “Cuối tuổi ấu nhi, sở tư trực quan hành động phát triển mạnh, bắt đầu có xuất số hành động tư thực óc, khơng cần phép thử bên ngoài” [54, tr.192] Và đến “cuối tuổi mẫu giáo, trẻ lĩnh hội chuẩn Nhờ trẻ em tách biệt số biến dạng muôn màu muôn vẻ dạng thuộc tính dùng làm chuẩn bắt đầu biết so sánh thuộc tính vật vơ đa dạng xung quanh chuẩn [54, tr.327] - Vũ Thị Nho quan niệm trẻ nhà trẻ biết so sánh nhờ “đối chiếu thuộc tính bên ngồi đồ vật, trẻ nhận người thân ảnh, đồ vật vẽ tranh cách xác, nghĩa trẻ đồng dấu hiệu đối tượng thất với biểu tượng, hình ảnh chúng [36, tr.55] Trẻ mẫu giáo phát triển kiểu tư trực quan hình tượng Đến cuối tuổi MG lớn, ngôn ngữ thường trước hành động tựa việc trẻ vạch kế hoạch hành động Nhờ manh nha cho phát triển loại tư “tiền khái niệm” (Piaget gọi tư “tiền thao tác”) [36, tr.62] - Các tác giả Trần Thị Thanh, Lê Thị Ninh, Hoàng Thị Phương tài liệu xác định vai trò thao tác so sánh hoạt động môi trường xung quanh hoạt động thuận lợi để giúp nâng cao khả so sánh cho trẻ MG - Tác giả Trần Thị Phương luận án tiến sĩ tâm lý học “Hình thành thao tác so sánh trẻ 5-6 tuổi qua tìm hiểu mơi trường xung quanh” đề cập đến vai trò thao tác so sánh phát triển trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi q trình tìm hiểu mơi trường xung quanh Tác giả nghiên cứu việc hình thành thao tác so sánh cho trẻ phải tiến hành dạy trẻ tiến trình so sánh Tác giả giới thiệu số biện pháp phát triển thao tác so sánh như: sơ đồ hóa tiến trình so sánh, tăng cường tổ chức trò chơi trí tuệ, đa dạng hóa loại đối tượng phương tiện so sánh Đồng thời, luận án, tác giả đưa sơ đồ hóa bước tiến trình so sánh kí hiệu để giúp trẻ so sánh tốt [44] - Phan Thị Thúy Hằng luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp hình thành kỹ so sánh cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động làm quen với tốn” xác định vai trò thao tác so sánh cho hoạt động làm quen với toán hoạt động thuận lợi để phát triển so sánh trẻ Nhom * Xep loai sau TN Crosstabulation Xep loai sau TN Total Nho m Total C 10 90.9 % RC Count % within Xep loai 80.0 sau TN % Count % within Xep loai 20.0 9.1% sau TN % Count 11 % within Xep loai 100.0 100.0 sau TN % % RT 0% 100 0% 100 0% TB 33.3 % 14 66.7 % 21 100.0 % TH 25 44.4 50.0% % 25 55.6 50.0% % 50 100.0 100.0% % Paired Samples Test Paired Differences t Mean Tong diem BT sau TN - Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN - Tong diem BT truoc TN Std Std Deviat Error ion Mea n df Sig (2taile d) 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Pair 16000 49413 09883 1.61 36397 04397 24 119 03000 52698 10540 24753 285 18753 24 778 Pair Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN 23000 94901 18980 1.21 62173 16173 24 237 42000 1.1808 1.77 23617 90743 06743 24 088 Chi-Square Tests Pearson ChiSquare Likelihood Ratio N of Valid Cases Value df Asymp Sig (2sided) 15.608a 004 18.510 001 50 a cells (60.0%) have expected count less than The minimum expected count is 2.00 Scale: HSTC Nhom TN - DC sau TN Case Processing Summary N % Cases Valid 50 100.0 a Excluded 0 Total 50 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 867 N of Items Item Statistics Tong diem BT sau TN Mean Std Deviation N 3.850 1.36147 50 Tong diem BT sau TN Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT sau TN 3.230 1.57467 50 3.860 1.37738 50 10.8700 3.95744 50 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted Tong diem BT sau TN Tong diem BT sau TN Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT sau TN Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 18.0750 44.473 899 824 18.2400 41.569 916 800 18.0350 45.480 822 841 10.8700 15.661 1.000 903 Scale Statistics Mean Variance 21.7400 62.645 Std Deviation 7.91488 N of Items Statistics BT1DCT BT1dc BT2DCT BT2dcst BT3DCT BT3dcst DCTT TN stn TN n TN n N dcstn N Valid 25 25 25 25 25 25 25 25 Missi 0 0 0 0 ng Mean 2.3200 2.4800 1.7400 1.7700 2.3200 2.5500 6.3800 6.8000 Std Deviation Perce 25 ntiles 50 75 1.7500 1.1746 3.7874 1.41877 1.26845 1.48345 1.36931 3.41336 2.5000 1.7500 2.0000 2.0000 2.2500 5.2500 6.8750 3.0000 3.0000 2.5000 3.0000 2.5000 3.5000 3.5000 3.6250 3.5000 4.0000 1.36839 2.7500 8.0000 9.2500 10.500 3.7500 10.5000 Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation Std Error Mean Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN 2.3800 25 1.17465 23493 2.3200 25 1.36839 27368 1.7700 25 1.26845 25369 1.7400 25 1.41877 28375 2.5500 25 1.36931 27386 2.3200 25 1.48345 29669 6.8000 25 3.41336 68267 6.3800 25 3.78740 75748 Paired Samples Correlations Pair Tong diem BT sau TN & Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN & Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT3 sau TN & Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN & Tong diem BT truoc TN N Correlation Sig 25 936 000 25 929 000 25 782 000 25 951 000 Scale: HSTC Nhom DC truoc & sau TN Case Processing Summary N % Cases Valid 25 100.0 a Excluded 0 Total 25 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .934 Item Statistics Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT sau TN Tong diem BT sau TN Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT sau TN Mean Std Deviation N 2.3200 1.36839 25 1.7400 1.41877 25 2.3200 1.48345 25 6.3800 3.78740 25 2.4800 1.7700 2.5500 6.8000 1.17465 1.26845 1.36931 3.41336 25 25 25 25 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT sau TN Tong diem BT sau TN Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT sau TN Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 31.5400 168.894 889 924 31.6200 166.120 937 921 31.5400 171.649 734 931 25.9800 110.151 980 927 31.3800 173.282 896 927 31.5900 171.260 889 926 31.3100 171.673 804 928 25.5600 118.231 977 917 Scale Statistics Mean Variance 34.3600 202.386 Std Deviation 14.22624 N of Items Statistics bt1TTNT bt2TNTT bt2tnst bt3TNTT bt1tnstn bt3tnstn TNTTN tnstn TN N n N N Valid 25 25 25 25 25 25 25 25 Missin 0 0 0 0 g Mean 12.940 2.3700 3.8500 1.8000 3.2300 2.3400 3.8600 6.5100 Std 1.5331 3.3777 1.42361 1.19461 1.56292 1.24139 1.05099 3.72701 Deviation Perc 25 11.375 2.0000 3.5000 2.0000 3.2500 2.0000 3.5000 7.0000 entil es 50 13.250 3.0000 4.5000 3.0000 4.2500 2.5000 4.0000 8.0000 75 15.000 4.0000 5.0000 4.0000 5.5000 3.8750 5.5000 11.1250 Paired Samples Statistics Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN Std Error Mean Mean N Std Deviation 3.8500 25 1.19461 23892 2.3700 25 1.42361 28472 3.2300 25 1.53080 30616 1.8000 25 1.56292 31258 3.8600 25 1.05099 21020 2.3400 25 1.24139 24828 10.9400 25 3.37599 67520 Paired Samples Statistics Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN Tong diem BT truoc TN Std Error Mean Mean N Std Deviation 3.8500 25 1.19461 23892 2.3700 25 1.42361 28472 3.2300 25 1.53080 30616 1.8000 25 1.56292 31258 3.8600 25 1.05099 21020 2.3400 25 1.24139 24828 10.9400 25 3.37599 67520 6.5100 25 3.73572 74714 Paired Samples Correlations Pair Tong diem BT sau TN & Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN & Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT3 sau TN & Tong diem BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN & Tong diem BT truoc TN N Correlation Sig 25 838 000 25 872 000 25 567 003 25 922 000 Paired Samples Test Paired Differences t Sig (2tailed ) df 95% Confidence Interval of the Difference Std Deviatio Std Error Lower Mean n Mean Pair Tong diem BT sau TN 1.4800 - Tong diem 77701 BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN 1.4300 - Tong diem 78236 BT truoc TN Pair Tong diem BT3 sau TN 1.5200 Tong diem 1.07993 BT truoc TN Pair Tong diem BT sau TN - 4.4300 1.45151 Tong diem BT truoc TN Upper 15540 1.15926 1.8007 9.524 24 001 15647 1.10706 1.7529 9.139 24 001 21599 1.07423 1.9657 7.037 24 002 29030 3.83085 5.0291 15.26 24 001 Scale: HSTC Nhom TN truoc & sau TN Case Processing Summary N % Cases Valid 25 100.0 a Excluded 0 Total 25 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 930 N of Items Item Statistics Tong diem BT truoc TN Mean Std Deviation N 2.3700 1.42361 25 Tong diem BT truoc 1.8000 TN Tong diem BT truoc 2.3400 TN Tong diem BT truoc 6.5100 TN Tong diem BT sau 3.8500 TN Tong diem BT sau 3.2300 TN Tong diem BT3 sau TN 3.8600 Tong diem BT sau 10.9400 TN 1.56292 25 1.24139 25 3.73572 25 1.19461 25 1.53080 25 1.05099 25 3.37599 25 Item-Total Statistics Scale Scale Mean if Variance if Item Deleted Item Deleted Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT truoc TN Tong diem BT sau TN Tong diem BT sau TN Tong diem BT3 sau TN Tong diem BT sau TN Variance 42.9000 194.396 Cronbach's Alpha if Item Deleted 40.0300 160.179 893 917 40.1000 156.891 896 915 40.0600 169.814 712 928 34.3900 106.037 967 922 38.5500 165.333 900 921 38.6700 157.816 890 916 38.5400 172.832 740 930 29.9600 113.712 962 912 Scale Statistics Mean Corrected Item-Total Correlation Std Deviation 13.94259 N of Items PHỤ LỤC 5A PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ SO SÁNH CỦA TRẺ MG – TUỔI Trường: Lớp: Lá Ngày quan sát : GVCN: Bài tập 1: So sánh trái Đối tượng so sánh: Đặc điểm cần so sánh S T Họ tên trẻ T Gi ới tín h Vỏ Mùi Sầ n Thơ Lán sù m i Vị Khô ng thơ m Ng ọt Hột M ột hộ t Ch ua Chế biến Nhi ều hột N ấu Khơ ng nấu Lợi ích Kh ỏe mạ nh Tổn g điể m Yế u PHỤ LỤC 5B PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ SO SÁNH CỦA TRẺ MG – TUỔI Trường Lớp: Lá Ngày quan sát : GVCN: Bài tập 2: So sánh vật sống rừng Đối tượng so sánh: Đặc điểm cần so sánh H ọ S tê T n T tr ẻ Gi ới tín h Da Tr ơn V ằn Thức ăn Lá Đố câ m y T hị t Kích thước C T ỏ o Nh ỏ Sừng Có Sừ ng Khô ng sừn g Thời điểm kiếm mồi Ba n ng ày Ba n đê m Môi trường sống Rừ ng Nướ c Tính khí Hiề n D ữ Tổ ng điể m PHỤ LỤC 5C PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ SO SÁNH CỦA TRẺ MG – TUỔI Trường: Lớp: Lá Ngày quan sát : GVCN: Bài tập 3: So sánh loại quần áo Đối tượng so sánh: Đặc điểm cần so sánh S T T H ọ tê n tr ẻ Tổ Gi ới tí nh ng điể m Kích thước Độ dày Chất liệu Thời tiết Giới Mục đích sử tính dụng Đ Vải D Ng D Mỏ Je cotto L Nó Lạ Tr G Ở i ài ắn ày ng an n, en ng nh nhà h thun ọc Đi ch PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI HÌNH THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI HÌNH THỬ NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Hình minh họa trình thử nghiệm 2.2 Hình minh họa sau thử nghiệm ... động làm quen với mơi trường xung quanh Mục đích việc hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh trang bị cho trẻ tri thức MTXQ hình thành thái độ tích cực trẻ MTXQ Trong trình hướng dẫn trẻ. .. động làm quen môi trường xung quanh cô giáo trường mầm non Tóm lại, hoạt động làm quen mơi trường xung quanh trường mầm non phương thức tổ chức hoạt động gắn bó giáo viên trẻ nhằm tạo điều kiện cho. .. người Các mơi trường có mối quan hệ tác động qua lại lẫn  Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Nói đến mơi trường xung quanh nói đến mối quan hệ thực thể có môi trường Con người thực thể

Ngày đăng: 17/06/2020, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thomas Armstrong (2009), Bảy loại hình thông minh – Nhận biết và phát triển trí năng tiềm ẩn, Nxb Lao động xã hội, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy loại hình thông minh – Nhận biết và phát triển trínăng tiềm ẩn
Tác giả: Thomas Armstrong
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2009
2. Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học mầm non tập 1, tập 2, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục họcmầm non tập 1, tập 2
Tác giả: Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 1997
3. Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành giáo dục, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010", Hà Nội5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), "Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
6. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn giáo viên sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giáo viên sử dụng Bộ chuẩn phát triểntrẻ 5 tuổi
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
8. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Giáo trình triết học, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Hành chính
Năm: 2010
9. Phan Canh ( 1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Mũi Cà Mau Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Mũi Cà Mau
10. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục học Mầm non, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2006
11. Daparogiet A.V. (1977), Tâm lý học 1, 2, sách dịch, Moskva, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học 1, 2
Tác giả: Daparogiet A.V
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1977
12. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
13. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thôngtin
Năm: 1999
14. Evans G. (chủ biên) (2001), Bức khảm văn hóa Châu Á - Tiếp cận nhân học, NXb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức khảm văn hóa Châu Á - Tiếp cận nhân học
Tác giả: Evans G. (chủ biên)
Năm: 2001
15. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
16. Howard Gardner (1997), Cơ cấu trí khôn - Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu trí khôn - Lý thuyết về nhiều dạng trí khôn
Tác giả: Howard Gardner
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1997
17. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lý học, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
18. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vưgotxki tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Vưgotxki tập 1
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
19. Phạm Minh Hạc (2003), Một số công trình Tâm lý học A.N. Lêoonchep, Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số công trình Tâm lý học A.N. Lêoonchep
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáodục thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
20. Phan Thị Thúy Hằng, (2009), Một số biện pháp hình thành kỹ năng so sánh cho trẻ 4-5 tuổi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp hình thành kỹ năng so sánh cho trẻ 4-5tuổi
Tác giả: Phan Thị Thúy Hằng
Năm: 2009
21. Nguyễn Thị Hoà (2009), Giáo trình Giáo dục học Mầm non, NXB ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học Mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w