Sáng kiến kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho trẻ học sinh dân tộc thiểu số

11 215 3
Sáng kiến kinh nghiệm tăng cường tiếng Việt cho trẻ học sinh dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU…….……………………………… …………….Trang LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:……………………………… Trang 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: …………………… Trang 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………… ………………… Trang ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM Trang PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………… Trang II NỘI DUNG ……………………………… ………………….……Trang THỜI GIAN THỰC HIỆN .Trang ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Trang III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN…………………… ………………… Trang CĂN CỨ THỰC HIỆN……………….…………………………… Trang NỘI DUNG GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỰC HIỆN… … .Trang IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… ………… ………… ….Trang 10 KẾT LUẬN…………………………………………………… …Trang 10 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………….…………… Trang 10 KIẾN NGHỊ………………………………………………… … Trang 10 - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục mầm non xem cấp học quan trọng nhất, cấp học đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Để trẻ phát triển cách tồn diện khơng thể qn vai trò ngơn ngữ Vì ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng q trình phát triển bảo đảm đa dạng văn hóa giúp văn hóa giao thoa, trao đổi với Trong chương trình giáo dục lứa tuổi mầm non giới Việt Nam ta đặt vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ có vị trí vơ quan trọng Vì ngơn ngữ có vai trò quan trọng đến phát triển nhân cách trẻ Khi vốn ngôn ngữ trẻ phong phú khả diễn đạt câu từ trẻ mạch lạc khả hiểu người khác giao tiếp với dễ dàng Đặc biệt trẻ người dân tộc thiểu số cần quan tâm q trình dạy ngơn ngữ cho trẻ Nghị 40/2002/NQ-QH Quốc Hội khóa IX đổi giáo dục phổ thông khẳng định: tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông đưa vào dạy học thống hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách: vừa môn học vừa công cụ giao tiếp, học tập học sinh Thực tế cho thấy chất lượng học tập học sinh dân tộc thiểu số phụ thuộc nhiều vào khả sử dụng tiếng Việt học sinh Phần lớn trẻ dân tộc thiểu số tới trường, lớp chưa nói hiểu tiếng Việt Tìm hiểu thực tế địa phương, tơi nhận thấy 100% em học sinh dân tộc thiểu số thường dùng tiếng mẹ đẻ nên khó khăn việc tiếp nhận tiếng Việt Đây điểm mấu chốt dẫn đến việc em tiếp thu giảng thầy, cô giáo ngôn ngữ tiếng Việt chậm Vì vậy, tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết đặt Là giáo viên nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo tuổi 10 năm học liền (từ năm học 2007-2008 đến năm học 2017 – 2018) Trong trình chăm sóc dạy dỗ cháu tơi phụ trách, qua nhiều năm học tơi thấy khó khăn trình độ nhận thức học sinh người dân tộc thiểu số hạn chế vốn tiếng Việt cháu chưa đáp ứng yêu cầu dẫn đến chất lượng dạy học thấp Cũng q trình thực nhiệm vụ, tơi tìm tòi, nghiên cứu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nắm bắt nhu cầu khả trẻ, để từ tơi đề cho nhiệm vụ phải nghiên cứu để dạy ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số, giúp cho trẻ nói giao tiếp tiếng Việt để trẻ bước vào lớp cách tự tin đạt kết tốt Từ thực trạng trên, xây dựng "Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số" - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số -2 Mục đích nghiên cứu: Tơi định lựa chọn đề tài với mục đích tìm giải pháp để nâng cao vốn tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số nhà trường Từ vận dụng kiến thức có sẵn qua học hỏi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cách đầy đủ mạch lạc trẻ bước chân vào Trường Mầm non với mong muốn trẻ tiếp nhận tri thức cách dễ dàng đầy đủ qua trẻ tự tin bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ với người xung quanh cách tốt Đối tượng nghiên cứu Căn nội dung đề tài chọn đối tượng nghiên cứu cháu 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số lớp A Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Tôi chọn đối tượng khảo sát thực nghiệm cháu 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số học lớp Lá A, năm học 2017 - 2018 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ đầu tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số PHẦN 2: NỘI DUNG Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 Đánh giá thực trạng 2.1 Thuận lợi: - Luôn hướng dẫn, đạo chun mơn Phòng Giáo dục & Đào tạo Sơn Hà Ban giám hiệu Trường Mẫu giáo Sơn Thủy - Lớp điểm trường chính, điều kiện lại thuận lợi, học sinh bán trú trường - Trường lớp khang trang sẽ, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học đầy đủ - Bản thân nhiệt huyết với nghề, ham học hỏi, tham gia đầy đủ chuyên đề đổi ngành học mầm non…… 2.2 Khó khăn: - Đa phần trẻ người dân tộc thiểu số Hre (chiếm 60% tổng số học sinh lớp), việc tạo thói quen bồi dưỡng tiếng Việt cháu gia đình cộng đồng gặp khó khăn nhiều người gia đình khơng nói tiếng Việt sử dụng tiếng Việt nên việc sinh hoạt giao tiếp gia đình tiếng mẹ đẻ Vì vậy, trẻ lớp thường chưa nói hiểu tiếng Việt Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp, gia đình chưa thực quan tâm đến việc học tập em Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng cho lứa tuổi nhỏ việc học chưa cần thiết nên đưa trẻ đến trường chưa thường xuyên Nhiều em học sinh hồn cảnh gia đình khó khăn nên thường xuyên phải nghỉ học để nhà giúp đỡ gia đình giữ em, chăn bò 2.3 Khả sử dụng tiếng Việt trẻ Các cháu lớp, khả sử dụng tiếng Việt nhiều hạn chế Khả nghe 5/18 cháu 27,77% Khả hiểu nghĩa 4/18 22,22% Khả sử dụng câu 2/18 cháu 11,11% - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số PHẦN 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực hiện: Tôi mạnh dạn đưa số giải pháp mà thân tích lũy nhiều năm kinh nghiệm thực tế giảng dạy Những giải pháp áp dụng thực có hiệu lớp Lá A Trường Mẫu giáo Sơn Thủy, để đồng nghiệp chia sẻ Nội dung, giải pháp cách thực hiện: 2.1 Môi trường giao tiếp cô trẻ, trẻ trẻ: Thiết nghĩ việc để dạy trẻ nói tiếng Việt cần làm tạo gần gũi, tự tin mạnh dạn trẻ Để làm điều giáo ln tạo khơng khí tiết học sơi nổi, nhẹ nhàng, hấp dẫn….Học sinh người dân tộc thiểu số nhút nhát, ngại giao tiếp với bạn bè người Kinh cô giáo Nhiều trẻ hỏi im lặng trẻ khơng hiểu câu hỏi không tự tin với câu trả lời tiếng Việt vốn tiếng Việt trẻ hạn chế Chính giáo ln động viên khuyến khích trẻ kịp thời Vào đầu năm học, "nhờ" vài cháu có vốn tiếng Việt tương đối giúp tơi "phiên dịch" lại cho cháu khác Phương pháp gần gũi nhẹ nhàng giúp cho giáo viên học sinh cảm thấy thoải mái, khơng ngăn cách mà khơng tốn nhiều thời gian, cháu xóm làng, lứa tuổi nên dễ giáo Đây hình thức tổ chức dạy học không phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số hạn chế vốn tiếng Việt 2.2 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí trẻ Trẻ lớp tơi có cháu học lần đầu có cháu lớp từ năm trước Đối với cháu học, từ ngày đầu nhận danh sách lớp thường trao đổi với giáo viên cũ trẻ để nắm thói quen sinh hoạt, đặc điểm sinh lý, sức khỏe trẻ đặc biệt để tìm hiểu khả nói sử dụng tiếng Việt trẻ… để từ có biện pháp phù hợp Đối với cháu lần học, tuần lễ lại làm quen, việc trao đổi với phụ huynh ngày trẻ trường, tơi trao đổi với phụ huynh nội quy nhóm lớp như: cho bé học đều, giờ, đồng thời đề nghị phụ huynh kết hợp với cô việc rèn nề nếp thói quen lễ phép Cơ giáo bố mẹ phải gương cho trẻ noi theo Chính việc rèn nề nếp thói quen trẻ cách để dạy tiếng Việt cho trẻ Ví dụ: dạy cho trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào bạn đón trả trẻ - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Đón trẻ Chính hiểu tâm lý học sinh dân tộc thiểu số, thân tổ chuyên môn có chuyên đề đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số Tùy theo môn học trọng đến yếu tố vừa truyền đạt kiến thức học đồng thời tăng cường tiếng Việt trò chơi tất mơn học (chủ yếu trò chơi ngơn ngữ, trò chơi trí tuệ sử dụng ngơn ngữ) 2.3 Tăng cường tiếng Việt cho trẻ qua vui chơi: - Trò chơi đóng vai: đóng vai phương pháp gây hứng thú học tập cho trẻ (học mà chơi, chơi mà học), rèn tính tự tin, tinh thần đoàn kết đặc biệt điều kiện tốt để tăng cường tiếng Việt cho học sinh, cháu hào hứng tham gia, tiết học trở nên sôi động hấp dẫn, hiệu … vốn tiếng Việt cháu cải thiện đáng kể Trò chơi đóng vai - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số -2.4 Thảo luận nhóm - Thảo luận theo nhóm phương pháp có tham gia tích cực học sinh Với kết đạt trình sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mà cháu trở nên mạnh dạn, tự tin, vốn tiếng Việt cháu cải thiện đáng kể Các cháu có khả tự đặt câu hỏi, đưa ý kiến Việc giao tiếp cháu dễ dàng hơn, đặc biệt tạo điều kiện để cháu bổ sung vốn tiếng Việt cách hiệu Thảo luận nhóm 2.5 Tăng cường tiếng Việt qua làm quen văn học Trong cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trọng không cho trẻ hiểu nội dụng câu chuyện, thơ mà trọng làm giàu vốn từ, mở mang vốn từ chiều rộng lẫn chiều sâu cho trẻ, củng cố nghĩa từ để trẻ nắm được, sở trẻ có vốn từ đa dạng Ngồi tích cực hố vốn từ cho trẻ, vấn đề quan trọng để giúp trẻ tích cực giao tiếp nhằm phát huy khả nói tiếng Việt cho trẻ Khi dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học tơi giúp cho trẻ nâng cao nhận thức phát triển vốn từ cho trẻ cách đặt câu hỏi, cho trẻ kể lại câu chuyện, trẻ có ý nhớ câu chuyện, thơ… Văn học giúp trẻ vốn kinh nghiệm, vốn sống Vốn sống phong phú vốn từ trẻ phong phú… - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Giờ tăng cường tiếng Việt 2.6 Tăng cường tiếng Việt lúc nơi Ngồi việc dạy trẻ nói tiếng Việt thơng qua học thân tơi nghĩ phải để trẻ học nói cách nói qua mơi trường sống thực trẻ Vì tạo hội để trẻ thực hành nói quan trọng Nhiều tưởng trẻ học tiếng Việt học nghiêm chỉnh học nhiều học học Hồn tồn khơng phải Trẻ em khơng thụ động Trẻ em học lẫn nhau, học với chơi, nghe người nói chuyện, nghe kể chuyện , học tivi v.v… Chính mà tơi nghĩ cần phải tạo mơi trường tiếng Việt cho trẻ lúc nơi, tranh ảnh treo lớp, tơi làm nhiều từ gắn nơi: cửa lớp, cửa sổ, nhà vệ sinh… Bên ngồi lớp có góc thiên nhiên, in chữ dán lên chậu để thơng qua hình ảnh trẻ "đọc" chữ… Góc thiên nhiên Và tơi thực góc thư viện cho lớp mình, vào đón trả trẻ, phụ huynh đến để đọc sách cho trẻ nghe - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số 2.7 Phối hợp với phụ huynh cộng đồng việc dạy tiếng Việt cho trẻ Ngoài việc dạy cho trẻ nói tiếng Việt trường, tơi thiết nghĩ việc học tiếng Việt thơng qua gia đình quan trọng Bởi gia đình trường học vô quan trọng đứa trẻ đặc biệt việc hình thành ngơn ngữ cho trẻ Hiểu tầm quan trọng tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số trước vào lớp nên tơi thường xun phối hợp với đồn thể thôn lồng ghép nhắc nhở phụ huynh học sinh họp, sinh hoạt thơn xóm, quan tâm đến việc bảo tồn, phát huy tiếng nói dân tộc tầm quan trọng tiếng Việt việc tiếp thu kiến thức học sinh Từ có thói quen sử dụng tiếng phổ thơng sinh hoạt hàng ngày Bản thân thường xuyên trao đổi với phụ huynh để phối hợp việc sử dụng tiếng Việt sống ngày 2.8 Bồi dưỡng tiếng dân tộc: Trong dạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ, tơi ln tìm tòi từ trẻ, thơng qua phụ huynh tơi học từ tiếng mẹ đẻ trẻ, tìm nghĩa từ Bên cạnh chọn từ, tơi ln ý tìm chọn tranh ảnh phù hợp, đẹp sinh động để dạy trẻ Trong q trình dạy việc luyện câu vơ quan trọng Tơi thường chọn cháu nói tiếng Việt cháu chưa nói để cháu luyện nói Bên cạnh đó, thân tơi thấy cần thiết thuận lợi trình giảng dạy giáo viên nghe nói tiếng dân tộc nên tơi tự học Khi giáo viên có vốn tiếng dân tộc cần thiết việc giao tiếp với học sinh trở nên gần gủi hơn, tạo điều kiện để giải thích cho em hiểu tiếng, từ, câu khó, hướng dẫn cho em phát âm tiếng Việt cách xác, xem giải pháp, phương - Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số -tiện thiết thực để tăng cường tiếng Việt nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cách hiệu PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực trường lớp mình, tơi đưa "Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số" phù hợp hợp với tình hình trường lớp Trong thực biện pháp trẻ học chơi môi trường tiếng Việt, giúp khả nhận thức, tiếp thu trẻ tăng lên, trẻ vui vẻ để đến lớp tham gia hoạt động Trẻ thích thể với bạn, trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp, chất lượng ngôn ngữ tiếng Việt tăng lên rõ rệt Từ chất lượng giáo dục trẻ tăng theo Kết nghiên cứu Qua việc thực giải pháp nêu trên, thân thấy hiệu việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ Khi trẻ có vốn tiếng Việt đủ để nghe, hiểu việc giao tiếp hàng ngày đặc biệt trình tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng Thực tế cho thấy, cháu học sinh người dân tộc thiểu số có vốn tiếng Việt đến lớp việc nhận thức cháu không nhiều so với cháu học sinh người Kinh chí học lực ngang Cụ thể năm học vừa qua thu kết đáng mừng, đến lớp đạt kết sau: Khả nghe Khả hiểu nghĩa Khả sử dụng câu 18/18 cháu 17/18 16/18 cháu 100% 94,44% 88,88% Nhìn kết trẻ tơi vơ phấn khởi với thực Đúng nhà giáo dục học Xơ Viết Macrencơ nói : "Khơng có trẻ khơng dạy ,chỉ có phương pháp giáo dục ta tồi thơi" Với hình thức thực năm học vừa qua thu kết đáng mừng Từ thân tơi rút số kinh nghiệm giúp trẻ nói tiếng Việt đạt kết tốt cần làm việc làm sau đây: - Nghiên cứu tham khảo tài liệu, học hỏi bạn đồng nghiệp không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn - Cơ u nghề mến trẻ tận tâm với cơng việc Ln tìm tòi nghiên cứu phương pháp, hình thức để dạy trẻ phù hợp đạt kết cao - Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh trẻ làm chưa làm để tìm nguyên nhân cách dạy trẻ tốt - Giáo viên tạo hội cho trẻ tự nói lên suy nghĩ thân để kích thích trẻ nói tiếng Việt Kiến nghị Do đề tài áp dụng phạm vi hẹp lớp học, số kinh nghiệm tơi đưa khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Qua mong - 10 Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số -được cán chuyên môn Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp đọc, góp ý, xây dựng bổ sung thêm để giúp tơi có nhiều kinh nghiệm tốt để áp dụng q trình cơng tác thân, đặc biệt để nâng cao khả sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Sơn Thủy, ngày 10 tháng 12 năm 2017 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến thân thực hiện, không chép nội dung người khác, vi phạm chịu xử lý theo quy định Người thực Trần Thị Quỳnh Trang - 11 Họ tên: Trần Thị Quỳnh Trang Đơn vị: Trường Mẫu giáo Sơn Thủy ... tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Giờ tăng cường tiếng Việt 2.6 Tăng cường tiếng Việt lúc nơi Ngồi việc dạy trẻ nói tiếng Việt. .. giáo Sơn Thủy Một số giải pháp tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Đón trẻ Chính hiểu tâm lý học sinh dân tộc thiểu số, thân tơi tổ... cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số -tiện thiết thực để tăng cường tiếng Việt nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cách

Ngày đăng: 17/06/2020, 13:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan