GIẢI PHÁPPHÁTTRIỂNCHOVAYTIÊUDÙNG TẠI CHINHÁNHVPBANKHÀNỘI 3.1. Định hướng pháttriểnchovaytiêudùng tại chinhánhVPBankHàNội 3.1.1.Chiến lược pháttriển của ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh Việt Nam Chiến lược pháttriển của VPBank trong thời gian từ nay đến 2010 là pháttriển ngân hàng bán lẻ, trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu cả nước. Với chiến lược đó, VPBank hướng đến đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân và hộ gia đình ở tầng lớp trung lưu. Đối với một ngân hàng có qui mô vừa như VPBank thì đây là những đối tượng khách hàng tiềm năng, đem lại lợi nhuận lớn. Để có thể pháttriển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, trong thời gian tới VPBank sẽ tiếp tục nâng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phần và bán cho đối tác nước ngoài để có thể tận dụng trình độ công nghệ cũng như trình độ quản lý hiện đại. Việc gia tăng vốn điều lệ sẽ giúp cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư vào công nghệ hiện đại, pháttriển mạng lưới hoạt động rộng khắp cả nước. Trong năm 2007, VPBank sẽ đưa ra thị trường sản phẩm dịch vụ thẻ gồm thẻ rút tiền, thẻ đa năng, thẻ thanh toán. Đây là một thị trường tiềm năng mà hầu hết các ngân hàng đều hướng tới. Trong thời gian tới ngân hàng sẽ đầu tư vào thiết bị hiện đại như ATM, POS, đồng thời liên kết với Vietcombank để pháttriển thẻ. Với chiến lược ngân hàng bán lẻ, VPBank đã tìm ra một hướng đi đúng đắn để có thể tồn tại và pháttriển khi mà thị trường ngân hàng trong nước mở cửa hoàn toàn để hội nhập vào thị trường tài chính khu vực và thế giới. 3.1.2. Định hướng pháttriểnchovaytiêudùng tại chinhánhVPBankHàNội Trong chiến lược pháttriển ngân hàng chung của hệ thống, VPBankHàNội đặt ra định hướng pháttriển trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại khu vực Hà Nội. Đối tượng khách hàng mà VPBankHàNội hướng đến là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân thuộc tầng lớp trung lưu trên địa bàn. Sản phẩm tín dụng là các sản phẩm phục vụ các doanh nghiệp vừa, các hộ kinh doanh cá thể và các sản phẩm chovaytiêu dùng. Trong đó, ngân hàng sẽ tập trung vào pháttriểnchovaytiêudùng vì nhu mức sống của người dân HàNội là cao và nhu cầu tiêudùng của họ là rất lớn. Ngoài các sản phẩm chovaytiêudùng truyền thống, VPBankHàNội tiếp tục pháttriển các sản phẩm chovay khác nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng tiêu dùng. Ngân hàng sẽ tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động bằng cách mở thêm các chinhánhtại các khu vực có đông dân cư sinh sống và buôn bán. Tại những khu vực này ngân hàng có thể chovay kinh doanh đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể và chovaytiêudùng đối với những người có thu nhập cao. Tăng cường quảng bá hình ảnh và tiếp thị đối với các nhóm khách hàng tiềm năng, tạo ra ấn tượng tốt về một ngân hàng có chất lượng cao trong tất cả các hoạt động, đặc biệt là hoạt động chovaytiêu dùng. Đối với hoạt động chovaytiêudùng trong năm 2006, VPBankHàNội đặt ra một số chỉtiêu cụ thể như sau: - Tổng doanh số chovaytiêudùng : tăng 35% (đạt 548,682 trđ) Trong đó: Chovay mua nhà tăng 30% (đạt 380,811 trđ) Chovay mua ô tô tăng 50% (đạt 142,116 trđ) Chovay du học 30% (đạt 7,150 trđ) Chovaytiêudùng khác tăng 35% (đạt 18,605 trđ) - Dư nợ đạt 423,329 trđ - Tỉ lệ nợ quá hạn 2% - Lợi nhuận tăng 40%, đạt 7,054 trđ 3.2.Khả năng, cơ hội và thách thức đối với VPBankHàNội trong việc pháttriển hoạt động chovaytiêudùng Khả năng - Vốn tự có ngày càng tăng, tạo ra tiền đề cho việc phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh. - Nguồn nhân lực đông đảo và có trình độ, sáng tạo, có khả năng chịu áp lực công việc và nắm bắt công nghệ mới. - Công nghệ ngân hàng hiện đại, đặc biệt là khi đã nắm được công nghệ ngân hàng bán lẻ của đối tác nước ngoài, là một ngân hàng có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực hoạt động bán lẻ. Cơ hội - Thị trường chovaytiêudùng ở HàNội rất tiềm năng, khi mà mức sống của người dân ngày càng được nâng cao. Hơn nữa, trình độ hiểu biết của người dân đối với các hoạt động ngân hàng ngày càng được cải thiện, tạo được sự thuận lợi cho ngân hàng trong việc tiếp cận khách hàng. - Thị trường tài chính pháttriển tạo điều kiện cho ngân hàng có thể tăng vốn điều lệ nhằm tăng năng lực cạnh tranh đối với cả ngân hàng trong và ngoài nước. - Nền kinh tế ngày càng phát triển, xã hội ngày càng sản xuất được nhiều hàng hoá và dịch vụ, thu nhập dân cư ngày tăng là một điều kiện cực kỳ thuận lợi cho các ngân hàng thương mại pháttriển các sản phẩm dịch vụ. - Chính sách khuyến khích pháttriển của nhà nước vì mục tiêu nâng cao mức sống dân cư, thúc đẩy sản xuất phát triển. Thách thức - Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, nhất là khi các ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động hoàn toàn tại Việt Nam. Các ngân hàng nước ngoài có ưu thế về vốn, trình độ công nghệ quản lý hiện đại so với các ngân hàng trong nước nên sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn. Khi đó thị trường chovay sẽ bị chia nhỏ, các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước phải tập trung vào chiến lược pháttriển ngân hàng bán lẻ để có thể cạnh tranh và phát triển. Thị trường chovaytiêudùng vì thế trở thành thị trường mục tiêu của tất cả các ngân hàng, sự cạnh tranh sẽ khắc nghiệt hơn bao giờ hết. Trong môi trường cạnh tranh như vậy, VPBankHàNội phải có những chiến lược, giảipháp dài hạn và hợp lý để có thể pháttriểnchovaytiêu dùng, nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh và đạt được các mục tiêu về lợi nhuận. 3.3. Giải pháppháttriểnchovaytiêudùng tại chinhánhVPBankHàNội Tìm ra những giảipháp nhằm loại bỏ những hạn chế là một công việc quan trọng nhằm thực hiện tốt chiến lược pháttriểnchovaytiêudùngtạiVPBankHà Nội. Các hạn chế và nguyên nhân không tồn tại một cách độc lập mà có quan hệ nhất định, do vậy các giảipháp cũng có liên quan với nhau và cần được thực hiện một cách đồng bộ. Mỗi giảipháp có thể giải quyết một phần nào đó một vấn đề nhất định và được xuất phát từ những nguyên nhân nộitại của VPBankHà Nội. Nhóm giảipháp để pháttriển hoạt động chovaytiêudùngtạiVPBankHàNội như sau: Một là, ngân hàng phải lập được một chiến lược marketing cho sản phẩm chovaytiêudùngchi tiết dài hạn. Có một kế hoạch marketing sẽ giúp cho ngân hàng dễ dàng hoạt động, pháttriển theo mục tiêu đã đặt ra. Các yếu tố cơ bản của chiến lược marketing gồm: - Thị trường mục tiêu: cá nhân, hộ gia đình có thu nhập khá trở lên và ổn định, sinh sống và làm việc tạiHà Nội. - Sản phẩm: chovay mua bất động sản, ô tô, du học, mua cổ phiếu, góp vốn, xuất khẩu lao động và các mục đích tiêudùng khác. Chiến lược sản phẩm phải linh hoạt và thay đổi theo tình hình thị trường. - Quảng cáo, tiếp thị: tăng cường quảng bá hình ảnh trên báo và truyền hình tạiHà Nội. Đẩy mạnh các hoạt động quan hệ xã hội như tuyển sinh viên thực tập vào thực tập tại ngân hàng, tài trợ cho các cuộc thi trong các trường đại học tạiHàNội nhằm tạo được hình ảnh trong sinh viên, một đối tượng khách hàng tiềm năng trong tương lai. Thực hiện hoạt động đưa thư ngỏ của ngân hàng đến tận tay khách hàng một cách định kỳ chứ không tự phát như hiện nay. Hai là, nâng cao chất lượng của sản phẩm dịch vụ bằng cách: thái độ phục vụ khách hàng phải thân thiện, niềm nở, gây được ấn tượng tốt, thật sự quan tâm tới khách hàng. Việc nâng cao thái độ phục vụ là một yếu tố quan trọng trong việc giữ chân khách hàng, làm cho họ trở thành khách hàng truyền thống. Ba là, sử dụng hiệu quả bảng xếp hạng tín dụng để chấm điểm khách hàng, hỗ trợ nhân viên tín dụng trong việc thẩm định khách hàng. Việc sử dụng bảng xếp hạng tín dụngcho khách hàng vaytiêudùng đã được áp dụng trên toàn hệ thống VPBank, và đã đem lại hiệu quả cao trong việc rút ngắn thời gian thẩm định. Tuy nhiên, bảng xếp hạng tín dụngchỉ là một công cụ hỗ trợ, không hoàn toàn thay thế được quyết định của nhân viên tín dụng. Nhân viên phục vụ khách hàng cá nhân của ngân hàng phải sử dụng kết hợp linh hoạt việc chấm điểm khách hàng và ý kiến thẩm định chủ quan của mình để ra quyết định trong việc cho vay: chovay hay không, giá trị món vay bao nhiêu, lãi suất của món vay… Bốn là, nâng cao khả năng thẩm định tài chính khách hàng, đối với chovaytiêudùng thì đây chính là nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng. Nguồn thu nhập của khách hàng chủ yếu là từ lương, tiền công do quá trình làm việc của khách hàng tạo ra hoặc là lãi, cổ tức từ các giấy tờ có giá. Việc xác định chính xác nguồn thu nhập của khách hàng có một ý nghĩa quan trọng đối với các khoản chovay trả góp, khi khách hàng phải trả nợ gốc và lãi hàng tháng. Nhân viên tín dụng phải yêu cầu khách hàng chứng minh được nguồn thu nhập qua xác nhận của cơ quan, tổ chức đang công tác. Ngoài các khoản thu nhập chính, nhân viên tín dụng cần phải xác định chính xác nguồn thu nhập ngoài, bằng cách hỏi trực tiếp một cách khéo léo, hay điều tra qua người quen. Năm là, định giá các bất động sản theo giá thị trường. Khi chưa có thị trường giao dịch bất động sản phát triển, việc định giá sẽ gặp nhiều khó khăn và thiếu chính xác. Nhân viên tín dụng và nhân viên thẩm định phải tham khảo nhiều nguồn thông tin khác nhau trên thị trường như báo, tạp chí, các trung tâm giao dịch địa ốc, nhằm định giá tài sản gần chính xác nhất theo thị trường. Sáu là, nhân viên tín dụng phải định kỳ kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng và giá trị của tài sản đảm bảo. Bằng cách lập sổ theo dõi khách hàng để ghi các thông tin cần thiết. Việc lấy thông tin có thể qua điện thoại hay gặp trực tiếp khách hàng, trực tiếp xem xét tài sản đảm bảo. Việc đi kiểm tra trực tiếp thường mất nhiều thời gian, nên đặt thời hạn định kỳ kiểm tra 6 tháng một lần. Bảy là, nhân viên tín dụng của ngân hàng phải tích cực tìm kiếm khách hàng, không làm việc thụ động, nâng cao hiệu quả công việc bằng sự nhiệt tình, chăm chỉ trong công việc, học hỏi thêm kinh nghiệm và các kiến thức mới có liên quan đến công việc. Trong quá trình làm thủ tục cho vay, nhân viên tín dụng phải bám sát chặt chẽ vào qui trình nghiệp vụ, các thể lệ chovay để hạn chế đến mức tối đa rủi ro tín dụng. Ngân hàng cũng phải tổ chức thường xuyên các chương trình đào tạo kiến thức nghiệp vụ cho nhân viên, có chế độ khen thưởng xứng đáng với những nhân viên giỏi, sáng tạo. Tám là, rút ngắn tối đa thời gian từ khi tiếp xúc khách hàng đến khi giải ngân xuống còn 2-3 ngày, tạo sự thuận lợi tối đa cho khách hàng. Chín là, triển khai dịch vụ phonebanking để có thể tư vấn, trả lời về sản phẩm dịch vụ, thủ tục hồ sơ cho khách hàng qua điện thoại. Mười là, bỏ qui định khách hàng vay mua ô tô phải có hộ khẩu thường trú tại địa bàn Hà Nội, chỉ cần khách hàng chứng minh được quá trình công tác, làm việc ở HàNội trong thời gian lâu dài. KẾT LUẬN Trong bốn năm qua, chinhánh VP Bank HàNội luôn là chinhánh dẫn đầu cả hệ thống VP Bank về tất cả các hoạt động huy động vốn, tín dụng và đóng góp lợi nhuận lớn nhát cho hệ thống. Trong hoạt động tín dụng của chinhánh thì hoạt động tiêudùng là hoạt động được chú trọng pháttriển và đóng góp ngày càng lớn vào kết quả hoạt động của chi nhánh. Chovaytiêudùng đã có sự tăng trưởng về số lượng cũng như chất lượng, tuy nhiên hoạt động này của chinhánh vẫn còn hạn chế ảnh hưởng tới pháttriểntiêudùng của chinhánh trên địa bàn Hà Nội, nằm trong chiến lược chung pháttriển ngân hàng bán lẻ của VP Bank. Trong thời gian tới, chinhánh VP Bank HàNội sẽ gặp nhiều thách thức từ sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước khác trên địa bàn cũng như ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là trong hoạt động ngân hàng bán lẻ. Trong hoạt động tín dụng thì thị trường tín dụngtiêudùng chứa nhiều cơ hội cũng như thách thức nhất đối với ngân hàng thương mại. Trong điều kiện đó, chinhánh VP Bank HàNội phải có một chiến lược pháttriểnchovaytiêudùng hiệu quả và để thực hiện chiến lược này, cần có các giảipháp động bộ và thực tiễn. Xuất phát từ yêu cầu này, đề tài nghiên cứu “Phát triểnchovaytiêudùng tại VP Bank Hà Nội” đã được thực hiện. DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình “Ngân hàng thương mại” PGS.TS Phan Thị Thu Hà, nhà xuất bản thống kê,2004. 2.”Quản trị ngân hàng thương mại” Peter S.Róe, Nhà xuất bản tài chính, 2004. 3.Các văn bản pháp lý về ngân hàng thương mại. 4.Báo cáo thường niên VP Bank 2004, 2005, 2006. 5.Bảng cân đối kế toán, baó cáo kết quả kinh doanh, sao kê tín dụng của VP Bank HàNội 2004, 2005, 2006. 6.Tạp chí Ngân hàng. . GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI 3.1. Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh VPBank Hà Nội 3.1.1 .Chi n. hướng phát triển cho vay tiêu dùng tại chi nhánh VPBank Hà Nội Trong chi n lược phát triển ngân hàng chung của hệ thống, VPBank Hà Nội đặt ra định hướng phát