1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Phát triển một ứng dụng với Visual Basic

17 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 217,02 KB

Nội dung

1 Phát triển một ứng dụng với Visual BasicMột số khái niệm cơ bản trong lập trình Windows • Mô hình hướng sự kiện • Môi trường phát triển tích hợp • Các bước cơ bản để xây dựng một chương trình ứng dụng • Tạo mới, mở, lưu trữ 1 project 1.1 Một số khái niệm cơ bản trong lập trình Windows VB được xây dựng như là môi trường giúp phát triển các ứng dụng cho MS Windows. Lập trình với Windows gồm 3 khái niệm cơ sở : window (cửa sổ), event (sự kiện) và message (thông điệp). Cửa sổ đơn giản là 1 khu vực hình chữ nhật. Chúng ta đã biết nhiều loại cửa sổ khác nhau: cửa sổ chương trình Explorer, cửa sổ 1 tài liệu trong chương trình Windword, 1 hộp thông báo. Ngoài ra còn có nhiều loại cửa sổ khác như: một nút lệnh, một hộp soạn thảo, nút tuỳ chọn, thanh thực đơn. Hệ điều hành MS Windows quản lý các cửa sổ qua số hiệu duy nhất của mỗi cửa sổ (window handle hay hWnd). Hệ điều hành quản lý, theo dõi từng cửa sổ đó để nhận hay gửi các sự kiện. Sự kiện có thể là hành động của người sử dụng như nhấn chuột, ấn phím, hay phát sinh từ các điều khiển được lập trình, hay thậm chí là kết quả của những hành động của cửa sổ khác. Mỗi khi có 1 sự kiện xảy ra, nó gửi thông điệp tới cho hệ điều hành. HĐH xử lý thông điệp đó và truyền thông điệp đó tới tất cả các cửa sổ. Mỗi cửa sổ sẽ thực hiện hành động phù hợp của riêng mình để xử lý thông điệp. Xử lý với tất các kết hợp của cửa sổ, sự kiện, thông điệp rất phức tạp. VB giúp chúng ta tránh với việc xử lý chúng ở mức cơ sở và nhờ đó giúp chúng ta xây dựng ứng dụng cho MS Windows dễ dàng hơn. 1.2 Mô hình hướng sự kiện Mô hình thủ tục truyền thống: - Trình tự thực hiện được định trước - Chương trình quyết định phần mã lệnh nào được chạy và theo thứ tự nào. Mô hình hướng sự kiện (event-driven model) - Trình tự thực hiện không được định trước - Những phần mã lệnh khác nhau được chạy để đáp ứng những sự kiện. 1.3 Phát triển tương tác Môi trường phát triển truyền thống - Viết mã lệnh - Biên dịch mã lệnh - Kiểm tra mã lệnh VB sử dụng cách tiếp cận phát triển tương tác. Trong môi trường phát triển tương tác: - Mã lệnh được dịch cú pháp ngay khi được gõ vào - Mã lệnh được biên dịch ngay khi được gõ vào - Hồi âm lập tức cho lập trình viên 1.4 Môi trường phát triển tích hợp Sau khi khởi động, chúng ta sẽ làm việc trong môi trường phát triển tích hợp gồm: View\chọn các thanh công cụ. • Menu Bar: Hiển thị các lệnh khi làm việc với VB • Context Menu: Chứa phím tắt tới các lệnh thường gọi gắn với đối tượng hiện đang làm việc. Hãy kích chuột phải để làm xuất hiện Context Menu • Toolbars: Cho phép truy nhập nhanh tới các lệnh thường sử dụng trong môi trường lập trình. Hãy sử dụng View trên menu bar để hiển thị/che dấu một toolbar. • Toolbox: là hộp công cụ chứa các điều khiển dùng trong khi thiết kế 1 form • Project Explorer Window: Liệt kê form và module có trong dự án (project) xây dựng ứng dụng. Ví dụ: Chương trình quản lý Sinh Viên: Form Nhập sinh viên, Form nhập môn học, • Properties Window: cửa sổ thuộc tính liệt kê các thuộc tính của form hay của điều khiển (control) được chọn. • Object Browser: Liệt kê các đối tượng (object) có trong dự án. • Form Designer: Cửa sổ để thiết kế giao diện cho ứng dụng • Code Editor Window: Nơi cho phép soạn thảo lệnh của chương trình. • Form Layout Window: Cho phép điều chỉnh vị trí của form tương ứng trên màn hình máy tính. • Immediate, Locals, và Watch Windows: Những cửa sổ dùng để gỡ rối khi chạy chương trình. * Giao diện SDI hay MDI SDI (single document interface) và MDI (mutiple document interface) là 2 kiểu giao diện của môi trường phát triển tích hợp của VB. Để chuyển đổi giữa chúng sử dụng: Tools | Options | Advanced ; chọn đánh dấu hay huỷ bỏ tại: SDI Development Enviroment Một chương trình viết bằng VB có 2 phần: Form và Code. 1.5 Các bước cơ bản xây dựng chương trình • Tạo giao diện • Đặt giá trị thuộc tính • Viết mã lệnh • Chạy và kiểm tra chương trình 1.6 Xây dựng một chương trình ví dụ: Hello • Tạo giao diện: gồm 1 form, 1 text box và 1 command button Texbox Command button Để đưa một đối tượng control (điều khiển) lên trên Form có thể thực hiện như sau: Cách 1: - Nhấn chọn điều khiển trên toolbox – trong bài này chọn textbox - Chuyển con trỏ lên form tới vị trí muốn đặt control - Nhấn và kéo chuột để điều chỉnh kích cỡ của control - Thả chuột Cách 2: Nhấn đúp vào đối tượng trên Toolbox khi đó đối tượng sẽ được đưa vào Form. • Thay đổi kích cỡ, di chuyển, khoá 1 control - Để thay đổi kích cỡ: nhấn chọn control, đặt chuột tới góc (phải, dưới) và kéo chuột tới kích cỡ mong muốn. - Để thay đổi vị trí: kéo control tới vị trí bằng chuột, rồi thả chuột. - Để khoá cố định vị trí hoặc bỏ khoá: sử dụng chức năng Format | Lock Controls [...]... Thay đổi các giá trị tương ứng trong tab: Editor • Chạy chương trình: Run | Start hay nhấn F5 hoặc Nút Start - Chọn để chạy chương trình - Chọn Run | End hoặc chạy - Chọn nút Stop để dừng chương trình đang Run | Break hay nhấn hoặc Pause để kết thúc chương trình bất thường nút 1.7 Làm việc với Project Một project (dự án) trong Visual Basic thường bao gồm: • Một file dự án quản lý tất các... 1.7.2 Tạo, mở, lưu trữ một project Bằng cách sử dụng các lệnh sau: Tên lệnh Mô tả New Project Đóng project hiện tại; Tạo 1 project mới Open Project Đóng project hiện tại; Mở 1 project có sẵn Save Project Lưu trữ, cập nhật file project, cũng như mọi file thành phần của nó Save Project As Lưu file project với tên mới được nhập vào 1.7.3 Đặt tuỳ chọn cho Project Bằng cách sử dụng hội thoại Project Properties,... Properties list: Danh sách các thuộc tính gắn với đối tượng được chọn (trên form hay từ object box) • Viết mã lệnh Code Editor bằng cách: Nhấn đúp lên control hoặc chọn View Code từ cửa sổ Project Explorer - Mở - Tạo thủ tục đáp ứng sự kiện + Chọn control từ hộp danh sách bên trái (chứa form và các control) + Chọn tên sự kiện từ hộp bên phải (chứa danh sách sự kiện gắn với đối tượng vừa được chọn) Private Sub... hội thoại Project Properties, từ mục chọn Project Properties trên thực đơn Tuỳ chọn Startup Object Project Mô tả Form đầu tiên mà Visual Basic sẽ gọi, hay thủ tục đặc biệt Sub Main( ) Project Name Tên dự án, không nên vượt quá 37 kí tự Help File Tên của file trợ giúp gắn với chương trình Project Help Context ID Mã ngữ cảnh (context ID) Project Description Mô tả chung về dự án Ngoài những tuỳ chọn trên,... thúc chương trình bất thường nút 1.7 Làm việc với Project Một project (dự án) trong Visual Basic thường bao gồm: • Một file dự án quản lý tất các thành phần của chương trình (*.vbp) (*.frm) • Một file cho mỗi form • Một file dạng nhị phân cho mỗi form chứa các thông tin về form và các control (*.frx) module class (*.cls) • Có thể có 1 file cho mỗi • Có thể có 1 file cho mỗi module standard (*.bas) • Có . 1 Phát triển một ứng dụng với Visual Basic • Một số khái niệm cơ bản trong lập trình Windows • Mô hình hướng sự kiện • Môi trường phát triển tích. để đáp ứng những sự kiện. 1.3 Phát triển tương tác Môi trường phát triển truyền thống - Viết mã lệnh - Biên dịch mã lệnh - Kiểm tra mã lệnh VB sử dụng cách

Ngày đăng: 06/10/2013, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w