Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
22,17 KB
Nội dung
HoànthiệnchínhsáchlãisuấthuyđộngvốnởNgânhàngthươngmạicổphầncácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanhViệt Nam. 3.1. Mục tiêu phát triển của Ngânhàng trong những năm tới: Trong những năm tới, Ngânhàng đề ra những mục tiêu chiến lược cơ bản để phấn đâu như sau: Phấn đấu trở thành ngânhàngthươngmạicổphầnhàng đầu khu vực phia bắc trên cơ sở định hướng mục tiêu là cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ và dân cư; trở thành một ngânhàngcó công nghệ hiện đại, tiên tiến, hội nhập tốt vào khu vực và thế giới trong quá trình ViệtNam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trên cơ sở đó, nâng cao thương hiệu, hình ảnh của Ngân hàng, thu hút sự chú ý và sự tin cậy của khách hàng trong và ngoài nước. Về công tác huyđộng vốn, Ngânhàng đặt ra mức phấn đấu mỗi năm tăng trưởng khoảng 35% so với năm trước, chú trọng mở rộng các biện pháp tăng cường huyđộngvốn để nâng cao quy mô, chất lượng nguồn vốn, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng và nâng cao uy tín cho Ngân hàng. 3.2. Các giải pháp. Một chínhsáchlãisuấthuyđộng tốt của ngânhàng là chínhsách hướng đến các giải pháp nhằm làm hạ thấp lãisuất đầu vào, tiết kiệm chi phí cho ngân hàng, không gây áp lực cho việc tăng lãisuất đầu ra, nhưng đồng thời vấn phải đảm bảo mở rộng được quy mô vốnhuy động, từ đó nâng cao được khả năng cạnh tranh của ngân hàng, đưa ngânhàng phát triển mạnh mẽ hơn. Xây dựng được một chínhsáchlãisuấthuyđộngvốnhoànthiện hiện nay là yếu tố cơ bản trong việc duy trì và mở rộng tiền gửi. Tùy thuộc vào mục tiêu trong ngắn hạn và mục tiêu trong dài hạn về hoạt độnghuyđộng vốn, ta cócác giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn để hoànthiệnchínhsáchlãisuấthuyđộngvốn như sau. 3.2.1. Các giải pháp trong ngắn hạn. Ngày nay, cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các NHTM trong huyđộngvốn mà còn cạnh tranh với các tổ chức tiết kiệm, công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, . Với quy mô cạnh tranh này, chínhsáchlãisuấthuyđộngvốn đưa ra có thể làm gia tăng nguồn vốn nhưng cũng có thể tiền gửi sẽ tự rò rỉ bằng cách chuyển đến những nơi đầu tư khác. Vì thế nghiên cứu thị trường để đưa ra một chínhsáchlãisuất hợp lý có ý nghĩa quyết định đến việc gia tăng tiền gửi. Với mục đích trong ngắn hạn của Ngânhàng là mở rộng huyđộng để tăng trưởng thì cần phải cócác chiến lược sau: Duy trì lãisuất cạnh tranh trong thời gian trước mắt. Lãisuất của tiền gửi tiết kiệm và tài khoản có kỳ hạn của ngânhàng cao hơn mặt bằng lãisuất trên thị trường là điều dễ hiểu. Đây là chiến lược cạnh tranh bằng lãisuất của ngânhàng để thu hút lượng tiền gửi nhàn rỗi lớn trong dân cư với các đối thủ cạnh tranh hơn hẳn về mọi ưu thế. Đây là nguồn tiền có tính ổn định cao cho hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng, vì vậy, trong thời gian tới, ngânhàng vẫn phải tiếp tục huyđộng với mức lãisuất cao như vậy. Việc duy trì lãisuấthuyđộngvốn cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay đối với Ngânhàng là rất quan trọng. Đặc biệt là trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù cho những khác biệt tương đối nhỏ về lãisuất cũng thúc đẩy người gửi tiền và nhà đầu tư chuyển vốn từ công cụ này sang công cụ khác. Hiện nay, sức cạnh tranh của Ngânhàng còn nhỏ bé so với các NHTM quốcdoanh cả về quy mô, uy tín, và các lợi thế cạnh tranh khác. Nên sức mạnh hút vốn về ngânhàng mình còn chưa mạnh mẽ. Chiến lược duy trì lãisuất cạnh tranh đối với ngânhàng sẽ gây sự chú ý của người gửi tiền và các nhà đầu tư, từ đó để nâng dần hình ảnh của ngân hàng, mang lại sức mạnh cạnh tranh. Cùng với việc duy trì lãisuất cạnh tranh, cần kết hợp với các chiến lược khác để khách hàng gửi tiền thấy yên tâm hơn, thoải mái hơn khi đến với ngân hàng.Việc duy trì lãisuất cạnh tranh cần trên cơ sở tính toán doanh thu chi phí họat động của Ngân hàng, có như vậy mới đảm bảo lãisuất đầu ra đủ khả năng cạnh tranh đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động của mình. Nhưng việc duy trì lãisuất cạnh tranh chỉ nên thực hiện trong thời gian ngắn hạn, bởi trong thời gian khan hiếm tiền tệ, sự cạnh tranh gay gắt, cácngânhàngquốcdoanh cũng có thể sẽ thực hiện tăng lãisuấthuy động, mà Ngânhàng thì không thể cứ đẩy mãilãisuất của mình lên cao được do còn bị khống chế bởi lãisuất đầu ra. Vì vậy, trong dài hạn, cần tăng các lợi thế cạnh tranh khác của Ngânhàng để giảm bớt áp lực tăng lãisuấthuyđộng vốn. Phải duy trì mối tương quan giữa lãisuất đầu vào và chỉ số lạm phát. Do có sự tăng chỉ số giá tiêu dùng trong thời gian qu, Ngânhàng cần phải đảm bảo mức lãisuấthuyđộng sao cho lãisuất được hưởng của người gửi tiền thực dương. Có như vậy, người gửi tiền vào ngânhàng mới yên tâm và tin tưởng gửi các khoản tiền nhàn rỗi của mình vào ngân hàng. Điều chỉnh mức lãisuất tại các kỳ hạn: Do cơ cấu kỳ hạn các khoản tiền gửi còn chưa phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, trong thời gian tới Ngânhàng cần nghiên cứu đưa ra các kỳ hạn mới, với các mức lãisuất chia nhỏ hơn, để bảng biểu lãisuấtcó sự hấp dẫn về tính đa dạng cho khách hàng nhiều sự lựa chọn. Đối với mức lãisuất VNĐ tại các kỳ hạn 1 tháng và 2 tháng ngânhàngcó thể giảm xuống một chút ít để góp phần tiết kiệm chi phí trả lãi cho các khoản tiền gửi, và có thể khuyến khích khách hàng bằng cách tăng lãisuất cho kỳ hạn gửi thực tế, nếu khách hàng gửi với kỳ hạn gửi thực trên 3 tháng sẽ được hưởng mức lãi của kỳ hạn 3 tháng. Mục đích của việc tính như vậy là do: mức lãisuất hiện tại ởngânhàng của 2 kỳ hạn này đang ở mức không chênh lệch so với kỳ hạn 3 tháng và 6 tháng là mấy. Mà như ta thấy, trong thực tế, khách hàng khi đến ngânhàng để gửi với kỳ hạn này thường đã có mục đích tiêu dùng sẵn có của mình, nên lãisuất thấp hơn một chút thì họ vẫn có nhu cầu gửi. Mặt khác đồng thời, ngânhàng cũng phải tạo ra tiện ích và sự thuận lợi cho khách hàng để họ đạt được sự hài lòng trong việc sử dụng vốn vào mục đích của mình. Lãisuất tiền gửi USD của ngânhàng tại các kỳ hạn là thấp hơn so với mặt bằng lãisuất trên thị trường hiện nay từ 0,2 đến 0,5% do vậy, để thu hút thêm nguồn tiền này, ngânhàng cần tăng lãisuất của tiền gửi tiết kiệm USD lên. Từng bước thay đổi cơ cấu nguồn tiền gửi huyđộng để tăng thêm hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tình hình nguồn tiền gửi trong thanh toán của ngânhàng chiếm tỷ trọng rất thấp so với tổng nguồn vốnhuy động. Vì vậy, ngânhàngcó thể tăng lãisuất của nguồn không kỳ hạn lên một chút, đây sẽ là động lực kích thích người gửi tiền vào ngânhàng với mục đích thanh toán. Đồng thời kết hợp với tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng. Ta có thể thấy, nếu ngânhàng thu hút được lượng lớn cácdoanhnghiệp gửi tiền vào ngânhàng với mục đích thanh toán, trước hết sẽ thu hút được một lượng vốn rất lớn, thứ hai là lượng vốn này doanhnghiệp chỉ có nhu cầu rút hoặc sử dụng khi đến các kỳ hạn thanh toán như trả lương, trả tiền mua nguyên vật liệu, . nếu tính toán được các kỳ hạn rút hay phải thanh toán của cácdoanhnghiệp thì ngânhàng sẽ tránh không gặp phải rủi ro trong việc sử dụng nguồn vốn này. Hơn nữa, việc thực hiện thanh toán hộ cho cácdoanhnghiệpngânhàngcó thể thu phí dịch vụ để bù đắp vào chi phí trả lãi khoản này. Đây là giải pháp để hướng tới phát triển tài khoản giao dịch của ngân hàng. Kết hợp với giải pháp này ngânhàng cần đẩy mạnh các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, mở nhiều tài khoản thanh toán hướng đến người lao độngcó thu nhập đều đặn hàng tháng, . từ đó đẩy mạnh huyđộng tiền gửi thanh toán cho ngân hàng. Đây cũng là chiến lược lâu dài để phát triển của Ngân hàng, vì trong vài năm tới, người dân sẽ sử dụng các tài khoản thanh toán thông qua ngânhàng thay cho việc sử dụng nhiều tiền mặt trong lưu thông như hiện nay. Cải tiến cách quản lý lãi suất: Hiện nay, lãisuất của Ngânhàng vẫn là các bảng biểu cố định, mặc dù ở hình thức tiết kiệm có kỳ hạn đã đưa vào hình thức lãisuất thả nổi dựa vào lãisuất kỳ hạn 6 tháng của ngânhàng cộng với biên độ do ngânhàng tính, nhưng về thực chất đây vẫn là lãisuấtcố định cho khoản huy động. Nên khi khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng, các nhân viên ngânhàng chỉ đưa những bảng biểu lãisuất cho khách hàng, từ đó khách hàngcó chấp nhận gửi tiền với mức đó hay không là tùy ở khách hàng. Có thể ngânhàng nên thay đổi cách quản lý lãisuất này một chút tức là mỗi nhân viên giao dịch được quyền điều chỉnh mức lãisuất cho hợp lý với khách hàng gửi tiền theo tiêu chí về qui mô số tiền gửi, mục đích gửi tiền của khách hàng, đối tượng khách hàng. Biên độ có thể khoảng cộng trừ 0,02%/tháng đối với khoản tiền gửi bằng đồngViệt Nam, và 0,2%/năm của khoản tiền gửi USD, và được nhân viên giao dịch xử lý linh hoạt các biên độ này. Điều này sẽ tạo cho khách hàng sự thoải mái khi giao dịch với ngân hàng, và khách hàng sẽ thấy hài lòng hơn, vì mình đã được thỏa thuận mức giá mà mình được hưởng. Đối với chỉ tiêu quản lý lãi suất, ngânhàngcó thể tham khảo phương pháp tính lãisuấthuyđộng biên đã được trình bày ởphần lý thuyết (Phần 1.2.4.3). Đối với phương pháp tính lãisuấthuyđộng bình quân như ngânhàng thực hiện đôi khi ngânhàng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh tốt của mình. Ví dụ như, khi lãisuất trên thị trường có xu hướng giảm đáng kể, chi phí huyđộng biên đối với nguồn vốn mới này giảm đáng kể,có thể xuống dưới mức chi phí nguồn vốn bình quân của ngân hàng. Một khoản tín dụng và đầu tư có thể bị xem là không sinh lời khi đánh giá theo chi phí nguồn vốn trung bình, nhưng lạicó thể sinh lợi khi đánh giá theo chi phí lãi cận biên vì ngânhàng đang huyđộng bới lãisuất thấp hơn để thực hiện các khoản đầu tư, tín dụng này. Mặt khác, với cách đánh giá này, Ngânhàng đã bỏ qua một bộ phận trong nguồn vốnhuyđộng không mang lại thu nhập cho ngân hàng, đó là phần dự trữ bắt buộc, từ đó chi phí huyđộng bao hàm cả chi phí khác liên quan đến huy động. Nên chi phí này thiếu độ tin cậy nếu Ngânhàng sử dụng làm cơ sở để quyết định huyđộng theo loại nào khi lãisuấtcó sự biến động lớn. Nhưng điều cần thiết để thực hiện theo phương pháp này là ngânhàng phải đánh giá được chi phí huyđộng biên của mỗi nguồn vốn mới, rất phức tạp, đòi hỏi ngânhàngcó kỹ thuật cao để đánh giá được chính xác và cụ thể. Để tính toán chi phí huyđộngvốn của mình một cácchính xác, biết được chi phí huyđộng thực của ngânhàng là bao nhiêu và thu nhập thực đạt được trong hoạt động kinh doanh của mình thì ngânhàng cần sử dụng chỉ tiêu lãisuất hiệu dụng để tính toán chứ không phải dùng các mức lãisuất danh nghĩa được công bố ởngân hàng. Thực tế là vốnhuyđộng được có nhiều mức lãisuất khác nhau, kỳ hạn khác nhau, nên Ngânhàng phải tính toán chi phí khi trả lãi trên tổng thể nguồn huy động. Việc tính toán phải mang tính chất thường xuyên và định kỳ nhằm đánh giá tổng quan về chi phí đầu vào từ đó mới cócơ sở hoạch định lãisuất đầu ra. Thêm vào đó, Ngânhàng nên công khai và hướng dẫn khách hàng phương pháp tính lãi của mình để làm tăng thêm sự tin tưởng của khách hàng đối với Ngân hàng. Sự rõ ràng minh bạch trong kinh doanh là vấn đề mang tính đạo đức nghề nghiệp, tạo điều kiện cho Ngânhàng phát triển ổn định vững chắc trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh bình đẳng. Một vấn đề cũng rất quan trọng đó là chínhsáchlãisuất của ngânhàng cần kết hợp với cácchínhsách khác tạo thành một tổng thể thống nhất, từ đó mới đem lại sự hoànthiện cho cácchính sách. 3.2.2. Giải pháp trong dài hạn. Hướng đến mục tiêu dài hạn của ngânhàng trong tương lai là phát triển bề vững và chỉ tiêu sinh lời cao, để hoànthiệnchínhsáchlãisuấthuyđộng thì ngânhàng cần giải quyết các vấn đề vĩ mô có ảnh hưởng đến việc ra quyết định của chínhsáchlãi suất. Đó là các vấn đề về nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng. Năng lực cạnh tranh ở đây muốn nói tới những mặt cạnh tranh khác của ngânhàng mà không bao hàm cạnh tranh bằng lãi suất. Năng lực cạnh tranh của một ngânhàng là một tài sản vô hình nhưng lạicó giá trị vô cùng to lớn đối với một ngân hàng. Một ngânhàngcó năng lực cạnh tranh tốt sẽ huyđộng được lượng vốn lớn từ dân cư và các tổ chức kinh tế với chi phí rẻ hơn ngânhàngcó năng lực cạnh tranh kém. Năng lực cạnh tranh tốt là cơ sở để khách hàng đánh giá, so sánh và lựa chọn ngânhàng để gửi tiền, từ đó, ngânhàngcó thể cạnh tranh bằng uy tín của mình với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt mà không cần phải cạnh tranh bằng lãisuất đẩy chi phí huyđộng của ngânhàng gia tăng. Năng lực cạnh tranh của ngânhàng được cấu thành từ nhiều yếu tố, đòi hỏi ngânhàng phải nỗ lực trong thời gian dài, cần thực hiện từng bước các giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường sức mạnh nội tại – khả năng tự bảo vệ của ngân hàng, trong đó chú trọng nâng cao quy mô vốn chủ sở hữu của ngân hàng, chủ động đảm bảo tiêu chuẩn an toàn quốc tế (Bộ quy tăc về an toàn vốn Basel 1, Basel 2). Quy mô vốn chủ thể hiện tiềm lực, năng lực kinh doanh cũng như khả năng chống đỡ mọi rủi ro của ngân hàng. Vì thế, với một quy mô vốn chủ lớn ngânhàng sẽ tạo được lòng tin đối với khách hàng. VPBank là ngânhàngthươngmạicổ phần, vốn chủ sở hữu của ngânhàng là do cáccổđôngđóng góp khi ban đầu thành lập, được mở rộng bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, lợi nhuận kinh doanh được giữ lại. Như vậy, phát hành thêm cổ phiếu để gia tăng vốn chủ là việc làm cần ngay trước mắt. Thông thường khi ngânhàng niêm yết trên thị trường chứng khoán sẽ được công chúng tín nhiệm hơn, khi đó một mặt có thể phát hành cổ phiếu ra công chúng để huyđộngvốn chủ, mặt khác, khi được công chúng tín nhiệm hơn thì chi phí huyđộngvốn của ngânhàngcó thể được tiết kiệm hơn. Để có thể đăng ký niêm yết và phát hành cổ phiếu ra công chúng tại Trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc sở giao dịch chứng khoán Ngânhàng phải phấn đấu đáp ứng đủ các điều kiện trong Quyết định số 787/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN (Ban hành về Quy định tạm thời về việc NHTM CPđăng ký niêm yết và phát hành cổ phiếu ra công chúng); đặc biệt yêu cầu về tỷ lệ nợ xấu trong Ngânhàng trong 2 năm liền gần nhất. Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động marketing của ngânhàng để thu hút nhiều khách hàng hơn nữa về giao dịch tại ngân hàng. Đây là điều rất cần thiết để giới thiệu Ngânhàng đến với công chúng, giới thiệu sản phẩm cùng đặc tính của sản phẩm đến với khách hàng. Hoạt động này được gọi là thành công khi ngânhàng giới thiệu được sản phẩm của mình cho khách hàng mục tiêu, với chất lượng và hình thức phù hợp với nguyện vọng của khách hàng. Ngoàicác phương tiện thông tin đại chúng, ngânhàng nên cócác hoạt động tài trợ, cấp học bổng, trợ giúp khó khăn, hay các chương trình khuyến mại tặng quà thường xuyên hơn. Đặc biệt, trong thời buổi cạnh tranh ngày càng gay gắt để giành giật khách hàng như hiện nay, công tác chăm sóc khách hàng cần được quan tâm hơn nữa. Đồng thời chú ý đến mở rộng mạng lưới có chọn lọc tại các địa phương có kinh tế phát triển, mở rộng thêm các điểm giao dịch mới tại các địa bàn hoạt động hiện có để sản phẩm của ngânhàng cung cấp được đến với quần chúng một cách thuận tiện hơn. Thứ ba, cần phải đón đầu các công nghệ tiên tiến, ứng dụng hiệu quả cho hoạt độngngân hàng, tạo nên hình ảnh của một ngânhàng hiện đại, có uy thế trong cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh. Đây là xu hướng tất yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của các tổ chức tín dụng. Việc ứng dụng công nghệ phải tránh trường hợp khi mới áp dụng thì nó đã trở thành lạc hậu so với thị trường. Hiện đại hóa công nghệ ngânhàng là ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với hoạt độngngân hàng, để quá trình xử lý nghiệp vụ được diễn ra nhanh chóng chính xác, an toàn và tiện lợi. Trước mắt ngânhàng cần liên kết với NgânhàngNgoạiThươngViệtNam trong việc phát hành và thanh toán thẻ hoặc với Công ty tài chínhcổphần chuyển mạch quốc gia (Banknet Việt Nam) sẽ tạo điều kiện cho Ngânhàng phát triển công nghệ cũng như phát triển dịch vụ thẻ và các dịch vụ ngânhàng điện tử có liên quan. Thứ tư, cần xây dựng “Văn hóa kinh doanh” cho ngân hàng, đây là điểm mấu chốt trong việc khách hàngphân biệt ngânhàng này với ngânhàng khác khi cùng đưa ra một loại sản phẩm. “Văn hóa kinh doanh” của ngânhàng là tổng thể phương thức mà ngânhàng thể hiện tính cách của mình tới mọi đối tượng giao tiếp, thể hiện nét riêng trong kinh doanh để thấy được bản sắc của ngân hàng. Để xây dựng “Văn hóa kinh doanh” cần phải chú ý: xây dựng hình ảnh chung về ngân hàng, xây dựng mối quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng, mối quan hệ giữa ngânhàng và nhân viên ngân hàng, mối quan hệ giữa các nhân viên trong ngân hàng. Thứ năm là: nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ. Nhân tố con người có tính chất quyết định đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Để có được chínhsáchlãisuấthuyđộng tốt, có nghĩa là đội ngũ cán bộ bộ phận hoạch định chínhsáchlãisuất phải nghiên cứu và đưa ra các kết luận cho ngânhàng mình, và chínhsáchcó tốt hay không là phụ thuộc ở trình độ của họ. Đối với nhân viên giao dịch, khả năng giao tiếp tốt, nhanh nhẹn kết hợp với kiến thức chuyên sâu của họ chắc chắn sẽ tạo được niềm tin, sự thoải mái lôi cuốn khách hàng. Đội ngũ nhân viên sẽ chính là hình ảnh của ngânhàng trong lòng khách hàng, góp phần quyết định việc có gây ấn tượng tốt đối với khách hàng hay không, có tạo nên niềm tin đối với khách hàng hay không. Vì vậy đây cũng là một mặt tăng hình ảnh của ngân hàng, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Thứ sáu là phát triển các loại hình huyđộngvốn mà ngânhàng hiện đang cóđồng thời mở rộng các hình thức huyđộngvốn bằng kỳ phiếu ngân hàng, phát hành chứng chỉ tiền gửi Đó là cách hoànthiện sản phẩm để nâng cao chất lượng phục vụ hơn cho khách hàng, thỏa mãn hơn nữa những nguyện vọng của khách hàng. Ví dụ như về rút tiền tiết kiệm, hiện tại, khách hàng gửi ở đâu thì rút tiền ở đó, ngânhàng nên nhanh chóng thực hiện hình thức gửi một nơi mà có thể rút tiền ở nhiều nơi, để khi khách hàngcó nhu cầu chuyển đi xa sẽ không ngại bất tiện. Trong thời gian tới, ngânhàng cũng phải nhanh chóng áp dụng hình thức giao dịch một cửa khi công nghệ cho phép để tạo sự thuận tiện nhanh chóng cho khách hàng giao dịch. 3.3. Một số kiến nghị. Trong thời gian tới, việc điều hành lãisuất trên thị trường tiền tệ của NHNN cần được đổi mới về cơ chế: Thứ nhất: Hiện nay, NHNN ViệtNam điều hành lãisuất thông qua hàng loạt các loại lãisuất như lãisuấtcơ bản, lãisuất chiết khấu, lãisuất tái cấp vốn, lãisuất trên thị trường mở và lãisuất liên ngânhàng qua đêm. Mối liên hệ giữa các loại lãisuất này còn lỏng lẻo, nhiều khi tách rời nhau, biến động chưa phù hợp với cơ chế lãisuất thị trường. Có thể nói, cơ chế lãisuất hiện nay còn phức tạp và chưa đủ sức hướng dẫn lãisuất thị trường. Thứ hai, lãisuất trên thị trường nội tệ liên ngânhàng của ViệtNam hiện nay chưa phản ánh đúng quan hệ cung cầu vốn trên thị trường, quan hệ vay mượn trên thị trường diễn ra một chiều giữa cácngânhàngthươngmại nhà nước cóvốn dư thừa là bên cho vay đối với các chi nhánh ngânhàng nước ngoài và cácngânhàngthươngmạicổ phần. Thứ ba, lãisuất VNIBOR chưa phản ánh cung cầu vốnngắn hạn trên thị trường nên cũng chưa có tác dụng tham chiếu. Do cơ cấu cácngânhàng tham gia chào lãisuất trên màn hình xác định lãisuất giao dịch bình quân trên thị trường liên ngânhàng chưa hợp lý, chất lượng các loại lãisuất chào chưa cao do cácngânhàng chưa tham gia thường xuyên trên thị trường, chưa cócơ chế ràng buộc trách nhiệm đối với cácngânhàng tham gia chào vốn. Trong tương lai, khi thị trường liên ngânhàngViệtNam phát triển, việc lựa chọn lãisuất liên ngânhàng làm lãisuất mục tiêu định hướng lãisuất thị trường là phù hợp. Vì lãisuất liên ngânhàng là lãisuất bán buôn và có thể tác động tới mặt bằng lãisuất thị trường thông qua cáclãisuất bán lẻ. Mặt khác lãisuất liên ngânhàngcó thể đo lường được, quyết định lãisuất dài hạn; có liên hệ trực tiếp với công cụ của chínhsách tiền tệ để có thể điều hành lãisuấtngắn hạn; có quan hệ với mục tiêu trung gian mà NHNN lựa chọn. Nhưng để lãisuất liên ngânhàng thực sự phù hợp với cung cầu vốn thị trường, có thể làm lãisuất mục tiêu của NHNN, cần phải thực hiện đổi mới như sau: thứ nhất cácngânhàngthươngmại tham gia chào lãisuất cần được mở rộng hơn và cácngânhàng này phải đáp ứng được các điều kiện về khả năng tài chính mạnh, thường xuyên tham gia trên thị trường liên ngân hàng, có trách nhiệm trong việc đưa ra lãisuất chào trên thị trường; thứ hai là việc đưa ra lãisuất chào cần căn cứ vào lãisuất bình quân đầu vào của từng ngân hàng, vào nhu cầu vốn khả dụng của ngânhàng cung cầu vốn trên thị trường. [...]... ngânhàng không những làm mở rộng nguồn vốn cho ngânhàng với chi phí rẻ mà còn làm cho ngânhàng phát triển thinh vượng hơn Những năm gần đây, Ngân hàngthươngmạicổphần các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhViệtNam đang trong giai đoạn phục hồi và phát triển, nên công tác huyđộngvốn cần phải đặc biệt quan tâm Việc hoàn thiệnchínhsáchlãisuất huy độngvốn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động. ..Khi lãisuất mục tiêu là lãisuất giao dịch bình quân trên thị trường liên ngânhàng đủ sức làm lãisuất định hướng cho lãisuất thị trường tiền tệ, ngânhàngcó thể căn cứ vào lãisuất này cùng với chi phí liên quan của ngânhàng mình mà đưa ra lãisuấthuyđộng của mình đối với khách hàngLãisuất được dựa trên cơ sở như vậy sẽ đem lại hiệu quả hơn cho chínhsách lãi suấthuyđộngvốn của ngân hàng. .. tạo vốn của Ngânhàng Mặc dù việc hoàn thiệnchínhsách này của Ngânhàng còn một số những hạn chế nhưng trong thời gian tới việc nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của chínhsáchNgânhàng sẽ từng bước tháo gỡ những vướng mắc đó Trên cơ sở phân tích hoạt độnghuyđộngvốn và tình hình lãi suấthuyđộng của Ngân hàng, em xin đưa ra những giải pháp tổng thể với hy vọng góp một phần nhỏ để góp phần hoàn. .. hỏi cácngânhàngthươngmại hơn bao giờ hết phải nỗ lực hoànthiện mình để có thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt Cơ chế điều hành lãisuất tự do của NHNN là tiền đề để cácngânhàng tự chủ trong định giá cả sản phẩm ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng mình Có một chínhsáchlãisuấthuyđộng hợp lý phù hợp với chiến lược phát triển của ngân. .. suấthuyđộng của Ngân hàng, em xin đưa ra những giải pháp tổng thể với hy vọng góp một phần nhỏ để góp phầnhoànthiệnchínhsách này tại Ngânhàng Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn - PGS.TS Phan Thị Thu Hà, cùng toàn thể cán bộ trong Ngânhàng đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này . Hoàn thiện chính sách lãi suất huy động vốn ở Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. 3.1. Mục tiêu phát triển của Ngân. nay, NHNN Việt Nam điều hành lãi suất thông qua hàng loạt các loại lãi suất như lãi suất cơ bản, lãi suất chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất trên