Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG- TRUYỆN KIỀU ĐỀ Đề bài: Câu : điểm Em viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày theo cách qui nạp để nói hay nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: ‘‘Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh bướm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " ( Trích Quê Hương, Tế Hanh, Ngữ văn tập II, NXBGD 2007 ) Câu : điểm Có ý kiến cho rằng: Sự “trở về” Vũ Nương phần cuối tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương hoá giải bi kịch truyện Em viết đoạn văn nêu quan điểm ý kiến Câu : 12 điểm Nhà thơ Chế Lan viên có viết: “Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hố thành văn” (Trích Tổ quốc đẹp nàychăng ? Chế Lan Viên - người làm vườn vĩnh cửu - NXB Hội Nhà Văn 1995) Em hiểu câu thơ nào? Bằng hiểu biết Truyện Kiều Nguyễn Du, làm sáng tỏ ý câu thơ GỢI Ý Câu 1: Em viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày theo cách qui nạp để nói hay nội dung nghệ thuật đoạn thơ sau: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió …” Yêu cầu : - Chỉ đặc sắc nghệ thuật: liệt kê, so sánh, nhân hoá - Nêu vẻ đẹp nội dung câu thơ Đó cảnh đồn thuyền đánh cá khơi buổi sớm mai hồng thật đẹp: Thiên nhiên tươi đẹp, thuận lợi báo hiệu trước chuyến bội thu Con người khoẻ khoắn, đầy sức sống Hình ảnh thuyền khơi mạnh mẽ đẹp đẽ, từ sâu thẳm Tế Hanh nhận cánh buồm linh hồn quê hương đoạn thơ thể tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Sự "trở về" Vũ Nương phần cuối tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương hoá giải bi kịch truyện Em viết đoạn văn nêu quan điểm ý kiến Yêu cầu: Về nội dung: Khi Vũ Nương tự nàng có mình, Trương Sinh xua đuổi, phẩm giá bị chà đạp Khi nàng trở cuối tác phẩm có Trương Sinh đứng đợi bên đàn giải oan, phẩm giá chiêu tuyết Tuy nhiên bi kịch khơng mà hố giải Giữa Trương Sinh Vũ Nương có khoảng cách mà vượt qua " nàng dòng mà nói vọng vào thiếp chẳng thể trở nhân gian ", " Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất" Như trở nàng, hạnh phúc nhân vật mãi hư ảo Về hình thức: viết thành đoạn văn Câu Nhà thơ Chế Lan Viên có viết: "Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn" ( Tổ quốc đẹp ? ) Em hiểu câu thơ ? Bằng hiểu biết Truyện Kiều Nguyễn Du, làm sáng tỏ ý câu thơ Yêu cầu: - Về hình thức: Đây nghị luận văn học, viết phải đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết Văn viết tả ngữ pháp thông thường - Về nội dung: + Giải thích ý thơ Chế Lan Viên: Văn trước hết hiểu theo nghĩa hẹp văn chương, bao gồm hay nghệ thuật lẫn nội dung - Truyện Kiều kiệt tác hàng đầu văn học dân tộc Văn hiểu rộng văn hoá – Truyện Kiều giá trị tinh thần đáng tự hào dân tộc ta Qua Truyện Kiều ta hiểu tâm hồn, phẩm chất, tài dân tộc - Truyện kiều kết tinh tinh hoa dân tộc, quốc hồn, quốc tuý Câu thơ Chế Lan viên ca ngợi giá trị tồn diện Truyện Kiều, khẳng định vị trí số tác phẩm lịch sử thi ca Việt Nam + Phân tích chứng minh giá trị Truyện Kiều Giá trị thực: Phản ánh tranh xã hội đương thời Đó xã hội thối nát, tàn bạo chà đạp lên giá trị, nhân phẩm người Giá trị nhân đạo: Ca ngợi đề cao khát vọng giải phóng người ( tình u cơng lí, tự Giá trị nghệ thuật: chọn vài phương diện tiêu biểu nghệ thuật để phân tích chứng minh : nghệ thuật xây dựng nhân vật, tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ + Mở rộng: Học sinh so sánh với Kim Vân Kiều Truyện để thấy sáng tạo, tài Nguyễn Du Đưa đánh giá Truyện Kiều để thấy vị trí số tác phẩm *********************************************************** ĐỀ 18 Câu ( 4đ ) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Câu hát căng buồm gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi ” (Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận, SGK Ngữ văn 9, tập 1) Câu ( 4đ ) Giờ chơi, nhóm học tiểu học xúm lại kể “Các chuyện đời” - Nhà tớ bốn tầng sơn xanh! - Bố tớ mua ô tô nhé! - Bác tớ hẳn khu biệt thự! - Còn ông tớ tốt! – Riêng Ngọc Anh trịnh trọng tun bố Lời nói ngây thơ bé Ngọc Anh chứa đựng triết lí Đó triết lí gì? Em có suy nghĩ triết lí ấy? Câu 3(12đ) Hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua tác phẩm văn học trung đại mà em học THCS GỢI Ý Câu + Giới thiệu khái quát thơ đoạn thơ + Bằng cảm hứng thiên nhiên vũ trụ cảm hứng lãng mạn, nhà thơ gợi trước mắt người đọc tranh đoàn thuyền đánh cá trở lúc bình minh thật hào hùng, tráng lệ + Hình ảnh đồn thuyền căng buồm lướt sóng trở bến niềm vui phơi phới: cá đầy khoang lấp lánh ánh mai hồng Hình ảnh thực mộng, lung linh, bay bổng biểu niềm vui say sưa hào hứng người sống làm chủ biển trời quê hương + Bức tranh rực rỡ tráng lệ tạo không cảm hứng lãng mạn, bay bổng mà nhiều biện pháp nghệ thuật: khoa trương, ẩn dụ, nhân hóa, âm vang âm vang ca lao động ngân nga suốt dọc thơ, khiến tranh thêm sống động, hấp dẫn + Đây đoạn thơ đặc sắc tạo hô ứng đầu- cuối thơ hình ảnh, khơng gian, thời gian, khép kín chu trình lao động biển ngư dân Ư+ Niềm vui, khí phấn khởi khơng người lao động mà niềm vui nhà thơ trước khung cảnh thiên nhiên sống nhân dân đất nước Câu 2: điểm - Nêu triết lí : Lòng tốt cải (vấn đề nghị luận) - Giải thích: Lòng tốt gì? Nhận diện người có lòng tốt biểu hiện? + Lòng tốt hành động, việc làm cao đẹp xuất phát từ lòng nhằm giúp đỡ người khác + Người có lòng tốt sẵn sàng cảm thông, chia sẻ, nhường nhịn…không tranh dành quyền lợi hay ghen ghét, đố kị, nói xấu cho ai… + Biểu lòng tốt: nhặt rơi trả người đánh mất, làm việc thiện… Nói lòng tốt cải nghĩa so sánh lòng tốt với cải, quý giá, quan trọng cần thiết cải - Khẳng định tính đắn quan niệm: Đây quan niệm lòng tốt đem lại giá trị vật chất tinh thần cho cá nhân cộng đồng xã hội + Lòng tốt cải vật chất: Hs lấy dẫn chứng câu chuyện cổ truyện Cây khế ( nhờ có lòng tốt mà người em chim đại bàng mang đến đảo hoang lấy Câu 3: I/ Mở bài; Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Phụ nữ trung tâm đẹp, hình ảnh người phụ nữ trở thành đề tài quen thuộc văn học từ xưa đến nay… Nêu vấn đề: VHTĐ Việt Nam có khơng tác phẩm viết người phụ nữ ( Chuyện người gái Nam Xương, Chinh phụ ngâm khúc,Bánh trôi nước, Truyện Kiều…) - Họ người phụ nữ đẹp vẹn toàn số phận lại đầy đau khổ, bi thương… - Thân 1/ Trước hết ta bắt gặp tác phẩm điểm chung người phụ nữ: họ thân đẹp - Nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương người phụ nữ có “ tư dung tốt đẹp” Nguyễn Dữ không đặc tả rõ nét ta hình dung vẻ đẹp khiết, bình dị, dân dã, đơn hậu người thơn nữ chất phác… - Nhân vật trữ tình Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn”-> vẻ đẹp trắng trẻo, đầy đặn, tròn trịa, căng tràn sức sống… - Thúy Vân Truyện Kiều: Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Vẻ đẹp Thúy Vân hội tụ tất chuẩn mực đẹp thiên nhiên… - Thúy Kiều: Cái đẹp tài sắc Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh - Vẻ đẹp Kiều Nguyễn Du khéo léo gợi lên qua đôi mắt: đôi mắt đẹp nước mùa thu, đôi lông mày tú nét núi mùa xuân Vẻ đẹp tuyệt mĩ Kiều đến mức hoa, liễu tạo vật xinh đẹp thiên nhiên phải hờn ghen Không đẹp Kiều đa tài: cầm, kì, thi, họa…và tài Kiều đạt đến độ xuất chúng Trong số tài tài đàn tài trội cả: Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương - - Vũ Nương: ba năm xa cách chồng, nàng nhà chăm sóc mẹ, ni Sự chăm sóc tận tâm nàng khiến mẹ chồng không khỏi xúc động Câu trăng trối bà khẳng định lòng hiếu thảo Vũ Nương: xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ…Khi bị chồng nghi oan, nàng phân trần, giải thích “ cách biệt ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót…” Để cuối nàng phải tìm đến chết để minh chứng cho lòng chung thủy mình…Mặc dù thủy cung Vũ Nương khơng ngi nhớ gia đình, chồng con… - Nhân vật trữ tình Bánh trơi nước: mặc cho số phận đưa đẩy “ Mà em giữ lòng son”… - Thúy Kiều: sau gặp Kim Trọng nàng quên lễ giáo phong kiến tự tìm đến chàng Kim để gặp gỡ đính ước… Phải bán chuộc cha Kiều lòng chung thủy với Kim Trọng, đau đáu nhớ người yêu, cảm thấy có lỗi với chàng Kim “Tấm son gột rửa cho phai” Mười năm năm lưu lạc, nàng nghĩ người yêu nghĩ đến bậc sinh thành… - Kiều Nguyệt Nga: Nghe lời cha Hà Khê định bề gia thất , đường gặp toán cướp, Vân Tiên cứu, nàng tự nguyện gắn bó đời với Vân Tiên Nghe tin Vân Tiên chết Nguyệt Nga thề thủ tiết suốt đời…Bị đem cống nạp cho giặc Nguyệt Nga ơm hình Vân Tiên nhảy xuống sông tự vẫn… - Người vợ Chinh phụ ngâm khúc buổi chia li với chồng, nàng có cảm xúc bịn rịn, lưu luyến Cùng trơng lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu - Lòng chàng ý thiếp sầu / Họ đẹp vẹn toàn số phận lại bất hạnh, bi thương +Nạn nhân chế độ phong kiến nam quyền - Vũ Nương người chồng độc đốn nàng phải nhẩy xuống sơng Hồng Giang tự - Thúy Kiều tài sắc ven toàn lại nạn nhân XHPK: Thanh lâu hai lượt, y hai lần - Người phụ nữ Bánh trôi nước số phận long đong, lận đận “Rắn nát mặc đầu tay kẻ nặn”… +Nạn nhân chiến tranh phi nghĩa - Chiến tranh khiến cho sống vợ chồng Vũ Nương phải xa cách, nguyên nhân gián tiếp gây nên bi kịch đời nàng - Chiến tranh khiến bao gia đình phải li tán, người vợ phải ngày đêm ngóng trơng chồng ( Chinh phụ ngâm khúc) Tóm lại: Người phụ nữ tác phẩm văn học trung đại người phụ nữ tài sắc với phẩm chất đáng quý song bị XHPK chà đạp, sống không hạnh phúc - Viết người phụ nữ tác giả đề cao, ca ngợi vẻ đẹp họ đồng thời dành cho họ trân trọng, cảm thông, yêu mến… - Qua hình tượng người phụ nữ tác giả lên án chế độ PK nam quyền, lên án chiến tranh phi nghĩa….Bày tỏ ước mơ, khát vọng đáng họ * Liên hệ với hình tượng người phụ nữ tác phẩm VHHĐ, sống ngày nay… III Kết -Khẳng định nét đẹp người phụ nữ VHTĐ nói riêng, VH nói chung - Nêu cảm nghĩ thân ************************************************************************ ** PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2014 - 2015 Trường THCS Kim Thư Môn: Ngữ văn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có: 01 trang Câu 1:4 điểm Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn" Hãy phân tích chi tiết "chiếc bóng" tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ làm rõ điều Câu 2: điểm Viết văn ngắn khoản trang giấy thi trình bày suy nghĩ câu nói sau: Con người sinh để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác Câu 3: (10 điểm) Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Hết -Họ tên: …………………………………………… Số báo danh: … BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Câu 1: điểm Yêu cầu chung: * Hình thức: - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ trình bày vấn đề tác phẩm văn học Đó vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học - Bài viết lập luận chặt chẽ Văn viết mạch lạc, sáng; chuyển ý linh hoạt, không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: a Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm b Đánh giá giá trị chi tiết "chiếc bóng" "Chuyện người gái Nam Xương": * Giá trị nội dung: - "Chiếc bóng" tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trò người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thuỷ chung, ước muốn đồng "xa mặt khơng cách lòng" với người chồng nơi chiến trận; lòng người mẹ muốn khỏa lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lòng đứa thơ bé bỏng - "Chiếc bóng" ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lường trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - "Chiếc bóng" xuất cuối tác phẩm "Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất": Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc bóng hư ảo * Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết "chiếc bóng" tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ "thất tiết" + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ N ương kết duyên Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen tng, độc đốn) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến trAanh Đó nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích, "Miếu vợ chàng Trương") tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng có hậu lại nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ Câu 2: điểm Yêu cầu cụ thể: * Hình thức: - Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ nghị luận để suy nghĩ vấn đề đời sống xã hội Đó quan niệm, cách sống có mục đích - Tuy viết trang giấy thi viết phải có bố cục phần rõ ràng Văn viết mạch lạc, sáng; không mắc lỗi * Về nội dung kiến thức: - Giải thích ý nghĩa câu nói: Bằng cách nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ, câu nói khẳng định người sinh không để sống đời tầm thường, vô vị Đã sinh đời, người phải khẳng định vai trò tích cực với xã hội, người xung quanh, phải sống có ích, tốt đẹp - Vận dụng lí lẽ để khẳng định vấn đề: + Con người sinh khơng có lí tưởng sống, sống trở nên nhàm chán, vô vị, sống buông xuôi, chí bng thả, bất cần đời + Sống phải có cơng danh, nghiệp, giúp ích cho đời Vì sinh trời đất ta mang nợ với đời Mỗi người cần trả sòng phẳng nợ sâu nặng + Khi có quan niệm sống có ích, sống tốt đẹp ta thấy đời đẹp, đáng sống + Có cống hiến cho đời việc làm cụ thể, người in dấu xã hội Và biết sống cho người khác, người khác yêu tố quan trọng có ý nghĩa định để người in dấu tim người khác - Nêu dẫn chứng minh họa: + Cha mẹ in dấu tim chăm sóc, ni dưỡng, tình yêu thương, dạy dỗ chu đáo + Có anh hùng dân tộc in dấu mặt đất tim hành động chiến đấu phi thường hy sinh anh dũng + Các bậc vĩ nhân in dấu mặt đất tim nghiệp lừng lẫy, đóng góp lớn lao cho đời gương đạo đức sáng ngời: Bác Hồ, Lênin,……… + Những kẻ sống chủ nghĩa cá nhân, tên bạo chúa, tên sống với tham vọng điện cuồng Những người sống mà chết hay sống lay lắt đời, ăn bám gia đình xã hội khơng in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác - Nhận thức hành động can có: Mỗi người sinh cần có quan niệm sống tốt đẹp, tích cực, để lại danh thơm, tiếng tốt; biết sống người khác, biết đóng góp cơng sức cho đời chung (Như học tập, lao động tốt, giúp đỡ người khác, lên tiếng với hành động xấu chắn in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác Vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua tác phẩm Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương, Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu a.Yêu cầu kỹ năng: - Bài làm học sinh có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, nắm vững kỹ làm nghị luận văn học - Lập luận thuyết phục, văn viết có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận b.Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đáp ứng yêu cầu sau: * Vẻ đẹp người phụ nữ: - Đẹp nhan sắc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Thúy Vân, Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du ) - Đẹp tài ( Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du) - Đẹp tâm hồn, phẩm chất: hiếu thảo, thủy chung son sắt, khao khát hạnh phúc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ; Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) * Số phận người phụ nữ: - Long đong, chìm nổi; bị ép duyên, bắt cống cho giặc (Người phụ nữ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương; Kiều Nguyệt Nga Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) - Đau khổ, oan khuất( Vũ Nương Chuyện người gái Nam xương – Nguyễn Dữ) - Tình yêu tan vỡ, nhân phẩm bị chà đạp (Thúy Kiều Truyện Kiều – Nguyễn Du ) (Học sinh lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm để làm rõ nội dung trên) * Nhận định, đánh giá: - Người phụ nữ xã hội phong kiến người tài hoa bạc mệnh, bị xã hội phong kiến vùi dập - Các tác giả trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ đồng thời cảm thơng, xót xa cho thân phận họ; lên án xã hội phong kiến bất công c Biểu điểm cụ thể: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh …………………… KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2013-2014 Môn thi: NGỮ VĂN Lớp - THCS Ngày thi: 21 tháng năm 2014 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang Câu (2.0 điểm) Xác định phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa, Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa, Núi uốn áo the xanh, Đồi thoa son nằm ánh bình minh ” (Trích Chợ Tết, Đồn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997) Câu (6.0 điểm) Trong thơ Quê hương, Đỗ Trung Quân viết: “ Quê hương người Như mẹ ” Từ ý thơ trên, em viết văn nghị luận (khoảng 01 trang) bày tỏ suy nghĩ quê hương Câu (12.0 điểm) Nhà văn Nguyễn Dữ kết thúc Chuyện người gái Nam Xương chi tiết Vũ Nương gặp chồng sau biến Có ý kiến cho rằng: nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc chồng kết thúc truyện có ý nghĩa Có người lại nhận xét: cách kết thúc tác hợp lí Mình thứ non xanh? (Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Câu II (6,0 điểm) “Mẹ trường học vĩ đại người con” (Tục ngữ Tây Ban Nha) Từ câu tục ngữ hiểu biết gương người mẹ, viết luận với chủ đề: Mẹ (có độ dài khoảng 02 trang) Câu III (12,0 điểm) Sự vận động mạch cảm xúc thơ Sang thu Hữu Thỉnh HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN (Đề thức) Lớp THCS Ngày thi: 15 tháng năm 2013 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I HƯỚNG DẪN CHUNG: Câu I Nội dung cần đạt * Chỉ biện pháp nghệ thuật tu từ: (0,5 điểm) + So sánh: “chúng tôi(như/là) thứ đời” + Ẩn dụ hình tượng: quả, hái, bàn tay, mỏi, non xanh + Hoán dụ: Bàn tay mỏi - mẹ đến tuổi già * Phân tích giá trị: (1,5 điểm) + Cách so sánh, hốn dụ, ẩn dụ hình tượng khéo léo, tinh tế tạo nên hình ảnh quen thuộc mà mẻ, ấn tượng, đầy tính triết lí + Việc sử dụng biện pháp tu từ diễn tả sâu sắc lúc nhiều suy nghĩ cảm xúc người (bé bỏng trước mẹ; biết ơn với mẹ; vừa hoảng sợ thấy chưa xứng, vừa lo mẹ không kịp hái quả; thương mẹ ) Tất tạo nên trầm lắng, ngân vang tiếng lòng tri ân tha thiết nhà thơ mẹ Đồng thời gợi cảm xúc lòng người đọc Lời thơ lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu sắc đạo làm II Yêu cầu kĩ Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí; tổ chức xếp hệ thống ý cách lôgic, lập luận chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ Điểm 2,0 0,5 0,5 1,0 6,0 0,5 ràng, cẩn thận; không q năm lỗi tả, khơng mắc lỗi dùng từ bản… Yêu cầu kiến thức Nêu vấn đề cần nghị luận: (0,5 điểm) Giải vấn đề: (4,5 điểm) a Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ (0,75 điểm) + Con người từ sinh đến trưởng thành phải qua bao trường học như: Học gia đình, học trường, học xã hội Song, trường học vĩ đại mà người học nhiều quan trọng từ người mẹ + Mẹ không sinh thành con, cao mẹ dạy dỗ, dưỡng dục suốt đời => Ý nghĩa: Câu tục ngữ đề cao vai trò quan trọng người mẹ giáo dục b Mẹ trường học vĩ đại vì: (3,75 điểm) + Nội dung mẹ dạy con: Phong phú toàn diện Đứa máu thịt, tài sản người mẹ nên mẹ bên con, trực tiếp dìu dắt, nâng bước suốt đời Mẹ dạy từ hành động, cử nhỏ nhất, từ lời ăn tiếng nói, cách cư xử, kỹ sống, tri thức, hiểu biết sâu sắc cuộc, mẹ dạy biết yêu thương "Mọi cử chỉ, hành động, tính cách mẹ hằn in vào (dẫn chứng) + Cách dạy mẹ: Thường xuyên, liên tục, kiên nhẫn, mẹ dạy từ thơ bé mẹ nhắm mắt xuôi tay(dẫn chứng) + Mẹ gương mặt, soi sáng đời Mẹ khơng giúp hình thành, phát triển thể chất mà phát triền, trưởng thành mặt tâm hồn, tình cảm, ý chí, nghị lực, lĩnh sống Thật hạnh phúc cho sinh có mẹ bên mẹ tháng năm đời (dẫn chứng) => Có thể nói sức bền vững từ trường học vĩ đại mẹ có hiệu lớn việc giáo dục Chính phải nhận thức rõ công lao mẹ, đồng thời phải biết đáp đền công ơn sinh thành dưỡng dục lớn lao Kết thúc vấn đề: (0,5 điểm) + Khẳng định vai trò người mẹ, dạy dỗ người mẹ trường học vĩ đại người Vì: “Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo ” III Yêu cầu kĩ Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí; tổ chức xếp hệ thống ý cách lôgic, lập luận chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận; khơng q năm lỗi tả, khơng mắc lỗi dùng từ bản… Yêu cầu kiến thức Giới thiệu tác giả, tác phẩm, mạch cảm xúc thơ: (1,0 điểm) - Giới thiệu sơ lược tác giả Hữu Thỉnh - Sang thu thơ tiêu biểu nhiều bạn đọc yêu thích đánh giá 5.5 0,5 0,25 0,25 0,25 1,0 0,75 1,0 1,0 0,5 12,0 1,0 11,0 0,25 0,25 thi phẩm đẹp - Bài thơ cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu miền Bắc Việt Nam Mạch vận động cảm xúc độc đáo vừa cảm xúc trước biến đổi tạo vật sang thu vừa vận động nhận thức tư tưởng nhà thơ Giải thích vận động mạch cảm xúc thơ: (0,5 điểm) Sự vận động mạch cảm xúc thơ hiểu diễn biến cung bậc, sắc thái tình cảm chủ thể trữ tình Sự vận động mạch cảm xúc thơ: (8,5 điểm) - Bài thơ viết vào năm 1977, lúc đất nước chuyển từ chiến tranh sang hồ bình Cuộc sống khẩn trương thời chiến chuyển dần sang cân lắng lại thời bình, khơng mà giản đơn, ngược lại nhiều vấn đề trở nên phức tạp - Mạch cảm xúc thơ Sang thu vận động nhạy cảm, tinh tế, logic Hữu Thỉnh nhận tín hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu nhiều giác quan khác nhau: Thị giác, thính giác, khứu giác…Với nhìn từ gần đến xa, từ xa đến gần - Cảm nhận tâm hồn thi sĩ trời xanh, mây trắng, hoa cúc vàng bao thi sĩ khác mà biến chuyển tinh vi thiên nhiên Mùa thu nhận “hương ổi”, tâm hồn thi sĩ rung lên mở căng giác quan (khứu giác, thị giác ) để đón nhận thu Hương ổi ngào ngạt phả vào gió mang khắp nơi, luồn vào sương khiến sương chùng chình bâng khuâng lưu luyến…→Thi sĩ cảm nhận thiên nhiên khúc giao mùa thật tinh tế, sâu sắc Từ hương nhận gió Từ gió nhận sương Trong sương có gió, có hương, có tình - Từ khơng gian hẹp (vườn, ngõ), từ vơ hình (hương, gió) chuyển sang khơng gian rộng lớn với nhiều tầng bậc cụ thể (sơng, chim, mây): Sơng dềnh dàng trơi cách thản; chim vội vã bay gió mang lạnh tới; đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu… - Không gian giao mùa ngày mở rộng (trước khơng gian hẹp: ngõ, xóm, làng; đất trời) Khổ thơ cuối đem đến cho thơ vẻ đẹp làm trọn vẹn thêm ý sang thu thiên nhiên tạo vật Mùa thu dường về, sang nắng, có mưa vơi dần, sấm thưa đi, bớt bất ngờ, sợ hãi hàng đứng tuổi =>Có thể nói mạch cảm xúc thơ vận động cách tự nhiên, liền mạch Cả thơ có dấu chấm câu đặt cuối thơ: Nếu hai khổ thơ đầu cảm nhận trực tiếp từ biến chuyển tinh vi thiên nhiên, đất trời khổ cuối mùa thu cảm nhận đoán nhận, kinh nghiệm, suy ngẫm sâu lắng Cảnh thu từ xa vào tâm tưởng, lắng đọng, suy tư đời Đánh giá khái quát: (1,0 điểm) - Sự vận động mạch cảm xúc cho thấy nhà thơ không dừng lại việc quan sát tinh tế với hình ảnh cụ thể mà hướng tới suy ngẫm, chiêm nghiệm - Sang thu không khoảnh khắc chuyển thiên nhiên mà hồn người 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 2,0 2,0 1,5 0,5 0,5 nhịp sang thu Vừa lưu luyến, bồi hồi, vừa trang nghiêm chững chạc, vừa sâu lắng lại vừa mở rộng bâng khuâng, vừa khiêm nhường tự hào kiêu hãnh người qua chiến ác liệt, sống bình yên, hạnh phúc, thấy trân trọng yêu sống tha thiết nhường - Giám khảo chấm kĩ để đánh giá cách đầy đủ, xác kiến thức xã hội, kiến thức văn học kĩ diễn đạt, lập luận làm học sinh, tránh đếm ý cho điểm - Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng Giám khảo cần vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có ý tưởng sáng tạo - Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Những mắc nhiều loại lỗi dùng từ, tả, đặc biệt văn viết tối nghĩa khơng cho q nửa số điểm câu - Chấm theo thang điểm 20 (câu I: điểm; câu II: điểm; câu III: 12 điểm), cho điểm lẻ đến 0,25 II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: -HẾT ĐỀ : Câu (8,0 điểm): “Hãy cảm ơn đèn ánh sáng nó, quên người cầm đèn kiên nhẫn đứng đêm” (R Ta - gor) Trình bày suy nghĩ em vấn đề Câu (12,0 điểm): “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sỹ mang lòng” (“Tiếng nói văn nghệ” - Nguyễn Đình Thi - Ngữ văn - tập 2) Hãy làm rõđiều thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải (Ngữ văn – tập 2) HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giám khảo nắm bắt nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách tổng quát Cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm cách máy móc Phát trân trọng làm thể tính sáng tạo, tư độc lập Nếu học sinh làm theo cách riêng (khơng có đáp án) đáp ứng u cầu bản, hợp lý, có sức thuyết phục chấp nhận - Tổng điểm toàn 20,0 điểm, chiết đến 0,25 điểm Hướng dẫn chấm nêu thang điểm chính, giám khảo bàn bạc thống việc chi tiết hóa điểm số II Những yêu cầu cụ thể Câu 1.(8,0 điểm) * Yêu cầu kĩ : - Biết kết hợp nhiều thao tác lập luận để viết văn nghị luận xã hội - Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày chặt chẽ, dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt sáng, giàu tính biểu cảm sức thuyết phục *Yêu cầu kiến thức: Học sinh hiểu nêu suy nghĩ cá nhân vấn đề đặt đề Giải thích nội dung ý nghĩa câu nói: (3,0 điểm) a Giải thích nghĩa đen ( 0,5 điểm): ánh sáng đèn giúp soi rõ vật, tỏa sáng bóng đêm Nhưng để có ánh sáng phải có người làm đèn người cầm đèn soi sáng đêm b Ý nghĩa biểu tượng (2,5 điểm): - Hình ảnh đèn, ánh sáng đèn thành tốt đẹp đời mang lại Người cầm đèn tượng trưng cho đóng góp, hy sinh lặng thầm bền bỉ → Nhắc nhở phải biết ơn, trân trọng thành có, biết tri ân người làm đặc biệt phải hiểu, tri ân trước hi sinh âm thầm, khó thấy Suy nghĩ, đánh giá người viết ý kiến: (5,0 điểm) Học sinh tự nêu ý kiến sở định hướng sau: - Khẳng định tính đắn câu nói - Khẳng định ý nghĩa nhân văn giá trị giáo dục (Nhắc nhở, hướng người đến với lối sống ân nghĩa) - Bàn bạc mở rộng vấn đề, liên hệ thực tiễn (có thể nêu hai mặt vấn đề để bàn luận: Lối sống tri ân lối sống bội bạc, vơ tình) Câu (12,0 điểm) * Yêu cầu kĩ : - Biết kết hợp nhiều thao tác lập luận để viết văn nghị luận văn học - Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày chặt chẽ, dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt sáng, giàu tính biểu cảm sức thuyết phục - Có kĩ cảm thụ tác phẩm văn học * Yêu cầu kiến thức: Giảỉ thích nhận định: (4,0 điểm) Ý kiến khẳng định giá trị đồng thời tác phẩm văn chương - Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác: Tác phẩm đứa tinh thần nhà văn, nơi nhà văn gửi gắm tình cảm sâu sắc nhất, cảm xúc chân thành nhất, khát vọng mãnh liệt người sống - Tác phẩm vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sỹ mang lòng: Tác phẩm cầu nối nhà văn với bạn đọc Nhà văn tự quan sát giới thực, từ tái hiện, tái tạo đời sống riêng tác phẩm Đến lượt mình, tác phẩm lại đưa đời sống cá biệt đến với đời chung, với người, tạo đồng cảm, đồng điệu, tiếng nói tri âm, tri kỉ tác giả với hệ bạn đọc Làm rõ vấn đề tác phẩm: “ Mùa xuân nho nhỏ” (8,0 điểm) Học sinh bám vào chi tiết nghệ thuật đặc sắc hoàn cảnh đời thơ để làm rõ nội dung sau: - “Mùa xuân nho nhỏ”là tiếng nói chân thành, tha thiết nhà thơ Thanh Hải: tiếng nói tâm hồn nghệ sỹ tinh tế, nhạy cảm, yêu say mê vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời; tiếng nói người yêu, gắn bó sâu nặng với đời, với quê hương đất nước - Bài thơ tiếng lòng náo nức, khát vọng mãnh liệt, ước nguyện chân thành dâng hiến đẹp đẽ đời cho quê hương, cho đời chung - Với chân thành cảm xúc, tinh tế, giàu sức biểu cảm ngôn từ hình ảnh, “Mùa xuân nho nhỏ” tạo nên cộng hưởng nhà thơ với độc giả để trở thành tiếng hát muôn người, tiếng hát lý tưởng sống cao đẹp, “Tôi” riêng người nghệ sỹ hòa vào “Ta” chung đời, làm thức dậy người ý thức lẽ sống đẹp → “Mùa xuân nho nhỏ” kết tinh, chắt lọc tâm hồn thơ Thanh Hải, tiếng nói nhỏ nhẹ, khiêm nhường mà có sức lay động, mà làm xao xuyến lòng người Lời thơ cất cánh từ cảm xúc, tình cảm riêng “Tơi” trữ tình có sức tác động mạnh mẽ đến tâm hồn tình cảm người / Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH HẢI DƯƠNG LỚP THCS NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24/3/2015 Câu (2,0 điểm) Cảm nhận giọt nước mắt nhân vật ông Hai qua đoạn trích sau: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?" "Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy ròng ròng hai má." (Trích "Làng", Kim Lân) Câu (3,0 điểm) "Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố" (Trích Nhật ký Đặng Thùy Trâm) Suy nghĩ em câu nói Câu (5,0 điểm) "Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp." Hãy khám phá "xứ sở đẹp" qua thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9, tập 2) Đáp án đề thi học sinh giỏi lớp mơn Ngữ văn A U CẦU CHUNG • Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm thí sinh, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, sử dụng nhiều mức độ điểm cách hợp lí, khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo • Học sinh làm theo nhiều cách đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm • Điểm thi cho lẻ đến 0,25 điểm khơng làm tròn B U CẦU CỤ THỂ Câu (2,0 điểm) Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: • "nước mắt ơng lão giàn ra" thể tâm trạng đau đớn, tủi nhục nghe tin làng ơng làm Việt gian theo Tây, nghĩ nhỏ phải chịu cảnh rẻ rúng hắt hủi người Đó giọt nước mắt lòng tự trọng, tình thương tình yêu làng tha thiết (0,5 điểm) • "nước mắt ơng giàn ra, chảy ròng ròng": xúc động, hạnh phúc nghe trả lời ủng hộ Cụ Hồ Đứa nhỏ nói hộ tiếng lòng ơng, người thủy chung với kháng chiến, ln biết ơn Cụ Hồ Đó giọt nước mắt niềm vui tự hào (0,5 điểm) • Giọt nước mắt ông giọt nước mắt người ln nặng lòng với q hương, Cụ Hồ, kháng chiến biểu đẹp đẽ phẩm cách làm người người nông dân kháng chiến chống Pháp (0,5 điểm) Những giọt nước mắt ông Hai chi tiết nghệ thuật độc đáo, miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật Qua đó, Kim Lân thể thái độ trân trọng phẩm giá người (0,5 điểm) Câu (3,0 điểm) a Về kĩ Biết cách viết văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, văn viết mạch lạc, sáng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: • Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,25đ) • Giải thích câu nói (0,5đ) o Giông tố: gian nan thử thách thất bại, đổ vỡ sống o "Đời phải trải qua giông tố": Đời người phải đối mặt với khó khăn thử thách o "Không cúi đầu trước giông tố": không buông xuôi chán nản, chấp nhận thất bại -> Ý nghĩa câu nói: đề cao nghị lực, lĩnh sống, ý chí vươn lên người phải đối mặt với khó khăn, thử thách đời • Lý giải (1,5đ) o Cuộc sống khơng phải lúc phẳng, thuận lợi, mà nhiều người phải đối mặt với chông gai, thử thách, chí thất bại o Gian nan thử thách đời mơi trường tơi luyện người trưởng thành Dù phải đối mặt với khó khăn, trở ngại, người đừng đầu hàng số phận mà phải cố gắng vượt qua để sinh tồn phát triển, xây dựng đời tốt đẹp o Ý chí, lĩnh sống vững vàng giúp người thành cơng; ngược lại khơng có ý chí, nghị lực người nhận thất bại, chí bị hủy diệt o (Dẫn chứng minh hoạ) • Khẳng định, bàn bạc mở rộng vấn đề (0,5đ) o Câu nói tiếng nói hệ trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống đẹp hào hùng; khẳng định quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan, thử thách, phải có nghị lực lĩnh vươn lên hoàn cảnh o Phê phán người sống khơng có lĩnh, nghị lực, dễ gục ngã trước khó khăn, trở ngại đường đời o (Dẫn chứng minh hoạ) • Liên hệ, rút học (0,25đ) * Ghi chú: Nếu học sinh có kiến giải riêng, hợp lí, thuyết phục giám khảo đánh giá, cho điểm (không vượt điểm tối đa phần) Câu (5,0 điểm) a Về kĩ • Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học Vận dụng linh hoạt thao tác lập luận • Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt b Về kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giới thiệu vấn đề nghị luận (0,5đ) Giải thích ý kiến (0,5đ) • "nhà văn chân chính": nhà văn ln đặt đích vào người, sống, đem ngòi bút phục vụ đời sống, có ích cho người • "xứ sở đẹp": đẹp mn hình mn vẻ đời mà nhà văn phản ánh tác phẩm, gợi rung cảm thẩm mĩ, làm cho người thêm mến yêu sống, thêm khao khát hướng tới đẹp đẽ, tốt lành đời -> Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường cho bạn đọc khám phá vẻ đẹp sống thông qua sáng tác văn học Nhận định khẳng định vai trò nhà văn tác phẩm với đời sống "Xứ sở đẹp" thơ "Sang thu" (3,5đ) • Vẻ đẹp thiên nhiên lúc sang thu (1,5đ) o Đó phút giao mùa cuối hạ, đầu thu vùng quê đồng Bắc trẻo, dịu nhẹ với tín hiệu sang thu mơ hồ, mong manh: hương ổi sánh lại, gió thu se se, sương giăng mắc nơi đầu thơn ngõ xóm o Nhà thơ cảm nhận tinh tế vận động thiên nhiên nhẹ nhàng mà rõ rệt: từ khu vườn với hình ảnh vừa cụ thể vừa vơ hình (hương ổi, sương, gió, ngõ) mở rộng đến khơng gian rộng lớn, bao la (dòng sơng, bầu trời, cánh chim, đám mây), cảnh thu dần vào tâm tưởng lắng đọng suy tư (nắng, mưa, sấm, hàng cây) -> Bức tranh thiên nhiên mùa thu thi sĩ cảm nhận tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan đem đến cho người đọc rung cảm, tình yêu với vẻ đẹp quê hương, đất nước • Vẻ đẹp suy tư, chiêm nghiệm (1,0đ) o Từ tâm trạng ngỡ ngàng, say sưa có chút bâng khuâng, tiếc nuối nhà thơ kín đáo thể suy ngẫm, triết lý đời người: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (Sấm bớt bất ngờ - Trên hàng đứng tuổi) Thiên nhiên sang thu đời người sang thu o Bài thơ gợi liên tưởng sâu xa Đất nước lúc vừa qua thời đạn bom bước vào sống hòa bình Những tháng năm sơi động hào hùng lắng lại, thay vào nhịp sống Lối sống người có nhiều thay đổi, trời đất sang thu đất nước sang thu • Vẻ đẹp hình thức nghệ thuật (1,0đ) o Thể thơ năm chữ • Ngơn ngữ thơ giản dị, hàm súc, tự nhiên Hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, giàu sức gợi qua biện pháp tu từ * Sang thu, khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm triết lí, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương, đất nước Đánh giá, khái quát vấn đề (0,5đ) • Cái đẹp tác phẩm văn học nhà văn khơi nguồn, kết tinh từ sống ln có sức hấp dẫn với người đọc, bồi đắp giá trị tốt đẹp cho người • Xứ sở đẹp thơ "Sang thu" vẻ đẹp thiên nhiên, tình đời làm nên giá trị thi phẩm khẳng định tài nhà thơ Hữu Thỉnh o o Đề thi chọn HSG Cấp Huyện môn Ngữ Văn - Huyện Tĩnh Gia 2015-2116 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TĨNH GIA Năm học 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn – Lớp Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2 điểm) Trong thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết: … “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!”… Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ dùng đoạn thơ Câu (6 điểm) Suy nghĩ em câu chuyện sau (viết nghị luận ngắn): Sau trận động đất sóng thần kinh hồng Nhật Bản, tr ường ti ểu h ọc, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho người bị nạn Trong ng ười x ếp hàng, ý đến em nhỏ chừng chín tuổi, người mặc b ộ qu ần áo mỏng manh Trời lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tơi sợ đến lượt em ch ắc chẳng thức ăn nên đến gần trò chuyện với em Em kể thảm họa cướp người thân yêu gia đình: cha, mẹ đứa em nhỏ Em bé quay người lau vội dòng nước mắt Thấy em lạnh, tơi cởi áo khốc chồng lên người em đưa phần ăn tối cho em: “Đợi tới lượt cháu hết thức ăn rồi, phần đó, ăn rồi, cháu ăn cho đỡ đói” Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn Tôi tưởng em ăn ngấu nghiến lúc đó, thật bất ngờ, cậu mang phần ỏi thẳng đến chỗ người phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng quay lại xếp hàng Ngạc nhiên vô cùng, hỏi cháu không ăn mà l ại đem b ỏ vào C ậu bé trả lời: “Bởi có nhiều người bị đói cháu Cháu bỏ vào để phát chung cho cơng bằng.” (Dẫn theo báo Dân trí điện tử) Câu (12 điểm) “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng ” (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) Em hiểu ý kiến trên? Hãy nói “ánh sáng riêng” mà truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long “rọi vào” tâm hồn em HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Môn: Ngữ văn – Lớp I HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giám khảo chấm kĩ để đánh giá cách đầy đủ, xác kiến thức xã h ội, ki ến thức văn học kĩ diễn đạt, lập luận làm h ọc sinh, tránh đếm ý cho điểm - Hướng dẫn chấm nêu nội dung bản, có tính định hướng Giám kh ảo vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc bi ệt khuy ến khích viết có ý tưởng sáng tạo - Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, d ẫn chứng thuy ết ph ục Nh ững mắc nhiều loại lỗi dùng từ, tả, đặc biệt văn viết t ối ngh ĩa khơng cho q nửa số điểm câu - Chấm theo thang điểm 20 (câu I: điểm; câu II: ểm; câu III: 12 ểm), cho điểm lẻ đến 0,25 II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu Nội dung cần đạt Điểm I Phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ 2,0 - Giới thiệu đoạn thơ: (0,25 điểm) Bằng việc lựa chọn sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ, 0,25 hoán dụ, ẩn dụ cách đặc sắc, đoạn thơ dòng suy ngẫm sâu sắc cháu “bếp lửa” bà II - Lần lượt phân tích hiệu phép tu từ: (1,75 điểm) + Điệp từ nhóm bốn lần lặp lại liên tiếp đầu câu thơ vừa nhấn mạnh cơng việc nhóm bếp bà vừa soi sáng chân dung người bà tần tảo, nhẫn n ại, giàu đức hi sinh Bà không nhóm lên bếp lửa đơi tay khéo léo để b ếp l ửa cháy sáng, để có nồi khoai sắn bùi,có nồi xơi gạo Từ cơng việc nhóm lửa hàng ngày, bà nhóm lên nét đẹp tâm hồn tuổi thơ cháu, bồi đắp ước mơ tình u thương cho cháu + Hốn dụ: khoai sắn bùi, nồi xôi gạo gợi tình cảm gắn bó với giản dị, gần gũi quê hương Bà bồi đắp cho cháu tình đồn kết xóm làng + Ẩn dụ: bếp lửa vừa tả thực vừa hình ảnh biểu tượng cho lòng bà, tình yêu thương bà dành cho cháu, trở thành kỉ vật thiêng liêng tình bà cháu, hành trang theo cháu suốt hành trình dài rộng đời Các phép tu từ góp phần thể tình cảm lòng biết ơn sâu sắc người cháu hiếu thảo phương xa với người bà yêu kính bếp lửa tuổi thơ Viết nghị luận xã hội Yêu cầu kỹ năng: - Đảm bảo văn nghị luận xã hội: Bố cục hệ thống ý sáng rõ Bi ết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận Hành văn trôi chảy Lập lu ận ch ặt chẽ Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc năm lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức: Thí sinh có cách trình bày khác cần đảm bảo ý sau: * Nêu ý nghĩa câu chuyện: Thể tình yêu thương ấm áp, đồng cảm, sẻ chia người hoàn cảnh éo le, hoạn nạn Điều thấy qua nghĩa cử cao đẹp nhân vật “tôi” em nhỏ suy nghĩ, việc làm đáng trân trọng em bé bất hạnh * Bàn luận vấn đề tình yêu thương người với người sống: - Trong cõi đời, tình yêu thương người với người giá trị cao quý, điều cần thiết mà phải hướng tới (VD minh họa) - Trong hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn, lòng nhân c ần thiết để sưởi ấm mảnh đời bất hạnh.(VD minh họa) - Lẽ “cơng bằng” khó khăn, hoạn nạn biểu cao tình yêu thương người với người (VD minh họa) - Phê phán kẻ sống vơ cảm, ích kỉ, thờ với cộng đồng 0,5 0,5 0,5 0,25 6,0 0,5 5,5 1,5 0,75 0,75 0,75 0,75 III * Liên hệ thân rút học: Mỗi người cần biết sống yêu thương, gắn bó, có trách nhiệm 1,0 với cộng đồng; đặc biệt cần quan tâm, giúp đỡ kiếp đời may mắn Viết nghị luận văn học 12,0 Yêu cầu kĩ năng: Học sinh hiểu yêu cầu đề 1,0 Đảm bảo văn nghị luận văn học có bố cục phần rõ ràng, kết cấu chặt chẽ Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Hành văn trơi chảy Văn viết có cảm xúc Khơng mắc q năm lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả u cầu kiến thức: Bài viết trình bày theo nhiều 11,0 cách khác đáp ứng nội dung sau: Giải thích nhận định: (2,0 điểm) - “Tác phẩm lớn”: tác phẩm mang dấu ấn giai đoạn, thời kì, mở 0,5 trước mắt người đọc hiểu biết phong phú sống xã hội người, hướng người đến điều tốt đẹp Vẻ đẹp thẩm mĩ tác phẩm làm lay động bao trái tim người đọc có sức sống lâu bền với thời gian - “Ánh sáng” tác phẩm: cảm xúc, tâm sự, lòng, tinh thần thời 0,5 đại… mà nhà văn chuyển hoá vào tác phẩm - “rọi vào bên trong”: khả kì diệu việc tác động vào nhận 0,5 thức, tư tưởng, tình cảm ta, chiếu toả soi rọi vào sâu thẳm tâm trí ta, làm thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ… - Mỗi tác phẩm mang ánh sáng riêng in đậm dấu ấn, phong cách riêng 0,5 nhà văn, từ cách đặt vấn đề, giải vấn đề, bày tỏ quan điểm, cách nhìn sống mang nét riêng độc đáo Chứng minh qua “Lặng lẽ Sa Pa”: (8,0 điểm) - Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn nhẹ nhàng, trẻo, giàu chất thơ 1,0 Nguyễn Thành Long Đây tác phẩm đẹp từ nội dung đến hình thức nghệ thuật Trong tác phẩm nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật độc đáo, giàu lí tưởng tiêu biểu cho phẩm chất người Vi ệt Nam công lao động xây dựng quê hương đất nước - Trước hết giá trị nội dung: xem tác phẩm th v ẻ đẹp 1,0 cách sống suy nghĩ người lao động bình thường mà cao c ả, mẫu người giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ, hi sinh nh ưng thật sáng đẹp đẽ + Ánh sáng người đọc đón nhận từ tác phẩm trước hết âm vang gặp 1,0 gỡ ông hoạ sĩ, cô kĩ sư nơng nghiệp anh niên khí tượng Ở người ánh lên phẩm chất tốt đẹp thành ch ất b ền vững, quan niệm đạo đức sáng, cao ý chí kiên định cách mạng, tất luyện thử thách chiến tranh, tiếp tục củng cố, phát huy công xây dựng xã hội (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) + Tác phẩm rọi vào lòng người đọc suy nghĩ ý nghĩa sống lao động tự giác người nghệ thuật Cuộc s ống c m ỗi người thật có ý nghĩa việc làm họ xuất phát từ tình yêu sống, yêu người, yêu mến tự hào mảnh đất s ống Con người cần phải biết sống có lý tưởng, say mê với cơng việc, hiểu ý ngh ĩa cơng việc làm Vẻ đẹp người lao động mảnh đất màu mỡ để người nghệ sĩ ươm mầm (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Về giá trị nghệ thuật: thứ ánh sáng đặc biệt Lặng lẽ Sa Pa mà người đọc cảm nhận toả từ chất thơ bàng bạc xuyên suốt tác phẩm + Chất thơ cốt truyện, chất thơ thấm đượm tranh phong c ảnh thiên nhiên Mỗi câu chữ khắc hoạ tranh thiên nhiên giàu sức tạo hình, rực rỡ sắc màu, nhịp điệu êm thơ Cảm xúc trước cảnh lạ truyền cho người đọc rung động thẩm mĩ vẻ đẹp tác phẩm, làm dội lên ước muốn lần đặt chân lên Sa Pa (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) + Chất thơ nét đẹp tâm hồn nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu kể chuyện nhẹ nhàng sáng Ngôn ngữ truyện dòng nước mát trơi vào tâm trí người đọc, khơi gợi bao khao khát vùng đất lặng lẽ mà th mộng (Dẫn chứng phân tích dẫn chứng) - Ánh sáng toả từ Lặng lẽ Sa Pa thứ ánh sáng riêng Nó đem lại cho người đọc cảm nhận mẻ thâm trầm, sâu sắc: Lặng lẽ Sa Pa - đọc tên, ngỡ nhà văn nói điều gì… im ắng, hắt hiu, giá lạnh; kì diệu thay lặng lẽ Sa Pa ngân lên âm sáng, ánh lên sắc màu lung linh, lan toả ấm tình ng ười s ự s ống T làm cho người đọc thấy tin yêu sống, bồi đắp lí tưởng sống cao đẹp sống cống hiến dựng xây quê hương đất nước Đánh giá liên hệ thân: (1,0 điểm) - Tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật lớn đẻ tinh thần nhà văn Nó tạo q trình lao động nghệ thuật nghiêm túc sáng tạo - Tác phẩm lớn chiếu tỏa, soi rọi; có khả giáo d ục, c ảm hóa sâu s ắc t ới nhận thức hành động bạn đọc nhiều hệ (liên hệ thân) 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 ... *********************************************************************** Đề thi chọn học sinh giỏi Ngữ văn năm 2014-2015 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Ngữ văn lớp 9- Lần Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (3,0... PHỐ NĂM HỌC: 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn - Lớp Đề thức Đề thi gồm có: 01 trang Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 02 tháng 12 năm 2014 ĐỀ BÀI Bài (2,0 điểm): Giải... Đây ý kiến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình thông qua việc tả cảnh để bộc lộ tâm trạng người - thủ pháp truyền thống văn học cổ phương Đông (Văn học Trung Quốc văn học Việt Nam) Truyện Kiều Nguyễn Du