BỘ đề ôn THI văn 9 vào 10 cấu TRÚC hà nội

51 113 0
BỘ đề ôn THI văn 9 vào 10 cấu TRÚC hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẶNG THẦY CÔ BỘ ĐỀ THI VĂN VÀO 10- CẤU TRÚC HÀ NỘI BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI VĂN Mức độ cần đạt NỘI DUNG I ĐỌC HIỂU - Ngữ liệu: VB nghệ thuật/ VB nhật dụng - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: + 01 đoạn trích 01 VB hồn chỉnh Nhận biết Thơng hiểu - Nhận biết thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ loại/ biện pháp tu từ/… sử dụng VB - Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề chính/ mà VB đề cập - Thu thập thông tin VB + Độ dài khoảng 150 đến 200 chữ Tổng - Hiểu ý nghĩa hình ảnh/ chi tiết/ BPTT/ VB - Hiểu quan điểm/ tư tưởng, tác giả Vận dụng Vận dụng cao Tổng - Nhận xétđánh giá tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm, thái độ tác giả/ thể VB - Nhận xét giá trị nội dung/ nghệ thuật VB - Rút học tư tưởng/ nhận thức Số câu 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 30% ĐỀ SỐ Phần I: (4,0 điểm) Cảm hứng vũ trụ cảm hứng bao trùm hồn thơ Huy Cận Khổ thơ đầu “Đoàn thuyền đánh cá” thể điều Câu 1: Chép thuộc lịng khổ thơ Câu 2: Phân tích hiệu sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ đầu khổ thơ vừa chép Câu 3: Trong chuyến thăm làm việc Philippines, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng, “Nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng để nhận lấy thứ hịa bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc đó” (theo Thanh Bình- VNE ngày 24/5/2014) Qua câu nói Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hình ảnh người ngư dân Việt Nam ngày đêm bám biển, đoạn văn ngắn khoảng nửa trang giấy thi, em trình bày suy nghĩ hịa bình giới Phần II: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Nhưng chuyện không may xảy Một ngày cuối năm năm mươi tám- năm ta chưa võ trangtrong trận càn lớn Mĩ-ngụy, anh Sáu bị hi sinh Anh bị viên đạn máy bay Mĩ bắn vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn hồi lâu Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh - Tôi mang trao tận tay cho cháu Tơi cúi xuống gần anh khẽ nói Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xuôi.” Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Ý nghĩa nhan đề tác phẩm? Câu 2: Người kể chuyện ai? Cách chọn vai kể góp phần để tạo nên thành cơng tác phẩm? Câu 3: Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu văn: Tôi không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh Câu 4: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận quy nạp, nêu suy nghĩ em tình cha nhân vật “anh Sáu” đoạn văn có sử dụng câu có khởi ngữ phép Câu 5: Kể tên hai tác phẩm viết đề tài người lính cách mạng học chương trình Ngữ văn ghi rõ tên tác giả HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần I: (4,0 điểm) Câu 1: (1,0 đ) Chép xác khổ thơ đầu SGK Ngữ văn (Nếu HS không ghi tên thơ tác giả sai lỗi tả trừ 0,25 điểm) Câu 2: (1,0 đ) - Nhân hóa “ mặt trời xuống” so sánh “ lửa” Tạo hình ảnh thơ lạ, độc đáo Mặt trời vốn cao xa vời vợi trở nên gần gũi, thân thuộc so sánh hịn lửa Hình ảnh thơ gợi khơng gian buổi chiều hồng tráng lệ, rực rỡ Mặt trời khối cầu lửa đỏ rực từ từ xuống biển nhuốm đỏ không gian mặt nước tạo nên hình ảnh đẹp lung linh, huyển ảo biển chiều (0,5 đ) - Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ “ sóng cài then”, “đêm sập cửa” biến vũ trụ bao la, rộng lớn trở thành nhà chung với đêm cửa khổng lồ, sóng then cài (0,5 đ) Câu 3: (2,0 đ) GV chấm linh hoạt cần đảm bảo hình thức nội dung - Suy nghĩ thân hịa bình (1đ) - Liên hệ thân (1đ) Gợi ý: - Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, biển đảo - Biểu bảo vệ hịa bình: giữ gìn sống xã hội bình n, dùng thương lượng đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột trì hịa bình - Hành động bảo vệ hịa bình: tơn trọng, bình đẳng, thân thiện người với người, quốc gia-quốc gia không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, mù da - Quan điểm Việt Nam tơn trọng hịa bình - Liên hệ thân: ngắn gọn Phần II: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 đ) * Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng * Nhan đề: - Chiếc lược ngà kỉ vật cuối người cha dành cho - Cầu nối tình phụ tử thiêng liêng - minh chứng tình cha Câu 2: (0,5 đ) - Người kể chuyện “Tôi”- Bác Ba - người bạn chiến đấu ông Sáu, người chứng kiến toàn câu chuyện - Cách chọn vai kể tạo giọng thủ thỉ tâm tình, gợi cảm giác chân thực, gần gũi, bày tỏ cảm xúc trực tiếp chuyện đáng tin, người kể hoàn toàn điều khiển nhịp kể Câu 3: (0,5đ) Câu ghép: Tôi/ không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, thỉnh CN1 VN1 thoảng tôi/ nhớ lại đôi mắt anh CN2 VN2 Câu 4: (3đ) - Hình thức -0,5đ - Nội dung- 1,5đ - Tiếng Việt- Gợi ý: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật + Hoàn cảnh xa cách gặp gỡ +Trong ngày nghỉ phép + Ông Sáu làm lược ngà tất tình yêu thương, nhớ mong, ân hận đề chữ “ Yêu nhớ- tặng Thu ba” trước hy sinh nhờ trao hộ con-Tình phụ tử da diết + Đánh giá tình cha Câu 5: (0,5đ) - Đồng chí - Chính Hữu - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật ĐỀ SỐ Phần I (5,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Đoạn thơ nằm tác phẩm nào? Giới thiệu ngắn gọn tác giả hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Tìm hình ảnh ẩn dụ đoạn thơ nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ Tại nói hình ảnh xe khơng kính sáng tạo độc đáo Phạm Tiến Duật? Từ việc cảm nhận phẩm chất người lính thơ hiểu biết xã hội thân, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) lòng dũng cảm Phần II (5,0 điểm) Dưới đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng): “Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nhìn con, thấy đứng góc nhà Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tơi thấy đơi mắt mênh mông bé xôn xao - Thôi! Ba nghe con! – Anh Sáu khe khẽ nói Chúng tôi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba nó” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Trong truyện ngắn Chiếc lược ngà, tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu? Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển chúng thành lời dẫn gián tiếp Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm cha sâu nặng, cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay, có sử dụng kiểu câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định phép lặp để liên kết (gạch câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định từ ngữ sử dụng phép lặp) HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Phần I Câu 1: - Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (0,25đ) - Tác giả: Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước Thơ ông có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ (0,5đ) - Sáng tác năm 1969 lúc kháng chiến chống đế quốc Mĩ diễn vơ ác liệt (0,25đ) Câu 2: - Hình ảnh ẩn dụ: trời xanh trái tim (0,25đ) - Nêu tác dụng hình ảnh ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho điều tác giả muốn thể (0,75đ) Câu 3: Hình ảnh xe khơng kính độc đáo vì: - Đó xe có thực tuyến đường Trường Sơn thời kì chống Mĩ vào thơ Phạm Tiến Duật thực, không chút thi vị hóa (0,5đ) - Hình ảnh vừa nói lên khốc liệt chiến tranh vừa làm bật chân dung tinh thần người lính; thể phong cách thơ Phạm Tiến Duật: nhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch, yêu thích lạ (0,5đ) Câu Học sinh phải đảm bảo yêu cầu về: (2,0đ) - Nội dung: Từ việc cảm nhận lòng dũng cảm người lính lái xe thơ, bày tỏ suy nghĩ lòng dũng cảm: Thế dũng cảm? Những biểu lòng dũng cảm sống? Vì khẳng định phẩm chất cao quý người? Em rèn luyện để trở thành người dũng cảm? - Hình thức: văn nghị luận, kết hợp với phương thức biểu đạt khác, diễn đạt sinh động, độ dài theo quy định… * Lưu ý: khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên phải lí giải hợp lí, thuyết phục Phần II Câu - Hai cha gặp sau tám năm xa cách bé Thu không nhận cha, đến lúc bé nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải (0,25đ) - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ vào việc làm lược ngà để tặng chưa kịp trao ơng hi sinh (0,25đ) Câu - Học sinh lời dẫn trực tiếp (0,5đ) - Chuyển thành lời dẫn gián tiếp đạt yêu cầu (0,5đ) Câu * Đoạn văn diễn dịch - Phần mở đoạn đạt yêu cầu (0,25đ) - Phần thân đoạn gồm khoảng 12 câu với đầy đủ dẫn chứng lí lẽ để làm rõ: tình cảm cha sâu nặng, đầy cảm động ông Sáu bé Thu cảnh chia tay + Tình éo le: ơng Sáu phải vào chiến trường sau ba ngày phép, lúc bé Thu nhận ba (0,25đ) + Tình yêu thương mãnh liệt bé Thu dành cho ba thể chi tiết tiếng gọi ba, cử chỉ, hành động dành cho ba… (1,0đ) + Tình yêu thương sâu sắc ông Sáu biểu lộ qua chi tiết diễn tả tâm trạng, cử chỉ, đặc biệt ánh nhìn ơng dành cho con… Từ cảm nhận trên, cần khẳng định thành công tác giả việc tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật nhằm làm bật tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh (1,0đ) * Có sử dụng phép lặp (gạch dưới) (0,25đ) * Có câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định (gạch dưới) Lưu ý: Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0.5 điểm ĐỀ SỐ PHẦN I: (3 điểm) Có nhà thơ viết câu thơ nghe thật lạ: “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” 1.Câu thơ trích thơ nào? Nêu tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm? Chép xác khổ thơ có dịng thơ Từ “chơng chênh” câu thơ gợi cho em hiểu điều hồn cảnh sống chiến đấu nhân vật trữ tình? Hãy kể tên biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép nêu ngắn gọn hiệu việc sử dụng biện pháp tu từ PHẦN II: (7 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa ” (“Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, NXB Giáo dục) “Người trai” mà nhà văn Nguyễn Quang Sáng nhắc tới đoạn văn nhân vật nào? Em có nhận xét cách đặt tên nhân vật tác phẩm? 1,0 “Lặng lẽ SaPa” truyện ngắn giàu chất trữ tình Hãy chi tiết tạo nên chất trữ tình tác phẩm 1,0 3.Tại “người trai ấy” lại khiến nhà họa sĩ cảm thấy “nhọc quá”, qua em hiểu thêm nhân vật họa sĩ?1,0 Viết đoạn văn (khoảng 10 đến 12 câu) theo phép lập luận tổng – phân – hợp nêu suy nghĩ em nhân vật anh niên tác phẩm Trong đoạn văn có sử dụng phép nối câu cảm thán (gạch từ ngữ thực phép nối câu cảm thán) HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN PHẦN I: (3 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Tác phẩm: “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” 0,25 Tác giả: Phạm Tiến Duật 0,25 Sáng tác năm 1969, kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt 0,5 Câu 2: (0,5 điểm) Chép xác khổ thơ 0,5 Câu 3: (0,5 điểm) Từ láy “chông chênh” diễn tả trạng thái đu đưa không vững chắc, gợi đường gập gềnh 0,5 khó đi; thể gian khổ, khó khăn, nguy hiểm đường trận người lính lái xe Câu 4: (1,0 điểm) - Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ - Tác dụng: Diễn tả khó khăn chồng chất song với nhịp sống thường nhật tiểu đội xe khơng kính, đồn xe nối tiếp trận với tinh thần lạcquan, chứa chan hi vọng Phần II : (7 điểm) 0,5 0,5 Câu 1: (1,0 điểm) - “Người trai” mà nhà văn nhắc tới nhân vật anh niên - Nhận xét cách đặt tên nhân vật: + Các nhân vật truyện đều khơng có tên riêng mà gọi theo giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp + Cách đặt tên nhà văn muốn người đọc liên tưởng đến nhân vật tốt đẹp truyện cá nhân riêng lẻ mà số đơng Điều làm tăng tính khái quát chủ đề câu chuyện Câu 2: (1,0 điểm) Chất trữ tình truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” toát lên từ chi tiết: - Khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp tranh - Cuộc sống, tâm hồn nhân vật với suy nghĩ, cảm xúc thật sáng, đẹp 0,5 0,5 đẽ - Chất thơ truyện liền với chất họa Truyện tranh đẹp, 1,0 tranh vẽ cảnh thiên nhiên Sa Pa, gạp gỡ giưa ba nhân vật chân dung ký họa nhân vật – anh niên Câu 3: (1,0 điểm) - “Người trai ấy” khiến nhà họa sĩ cảm thấy “nhọc q” ơng gặp người ngồi đời, chân dung nghệ thuật mà ơng khát khao tìm, ơng chấp nhận thử thách q trình sáng tác, ơng muốn thể để người cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên nét phác họa 1,0 - Qua đó, người đọc nhận thấy người họa sĩ trái tim nghệ thuật, khát khao tiếp tục sáng tạo, cống hiến tình yêu nghề nghiệp Câu 4: (4 điểm) - Trình bày đoạn văn tổng - phân - hợp ( đảm bảo hình thức đoạn văn, viết 1,0 xác vị trí nội dung câu chủ đề) - Phần khai triển đoạn khoảng 10 đến 11 câu với đầy đủ dẫn chứng đảm bảo ý sau: 2,0 + Hoàn cảnh sống làm việc đặc biệt + Trẻ tuổi, yêu nghề trách nhiệm cao với công việc + Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách lịch sự, khiêm tốn + Biết tổ chức, xếp sống khoa học, ngăn nắp, tìm cách học hỏi, nâng cao trình độ cải tạo sống 0,5 0,5 0,5 0,5 - Có sử phép nối, gạch chân từ ngữ thực phép nối - Sử dụng câu cảm thán, gạch chân xác câu cảm thán 0,5 Lưu ý: Phần khai triển đoạn 0,5 - Nêu nét chưa thật đầy đủ, lập luận chưa chặt chẽ: cho 1,5 điểm - Chỉ nêu ½ số ý, bố cục chưa chặt chẽ, chưa làm rõ ý khái qt, cịn mắc lỗi câu, lỗi tả: cho ,0 điểm Em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc, văn hóa dân tộc thời kì hội nhập phát triển Phần II (6 điểm) Ở thơ Bếp lửa (Bằng Việt), dòng hồi tưởng, người cháu nhớ lại: ”Năm năm đói mịn đói mỏi”… Rồi trở thực tại: “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” (Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Nêu hoàn cảnh đời thơ “Năm năm đói mịn đói mỏi” nhắc tới thơ gợi nhớ thời điểm đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mịn mỏi” để ghép thành “đói mịn đói mỏi” có tác dụng gì? Viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng cháu bà khổ thơ trên, có sử dụng phép nối để liên kết câu bị động (gạch từ ngữ dùng làm phép nối câu bị động) Hãy nêu tên tác phẩm khác chương trình môn Ngữ văn cấp Trung học sở viết tình cảm bà cháu ghi rõ tên tác giả -Hết HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Phần I: Trong Phong cách Hồ Chí Minh, tác giả Lê Anh Trà cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa ảnh hưởng văn hóa quốc tế (mà chủ yếu phương Tây) với gốc văn hóa dân tộc Việt Nam tinh hoa phương Đơng Đó kết hợp sắc dân tộc, đậm đà chất phương Đơng tính đại phương Tây Nét đẹp phương Đông tính giản dị hình thức, ẩn chứa chiều sâu tâm hồn cao nhã tinh thần Vẻ đẹp phương Tây văn minh, nhanh nhẹn, đại, rõ ràng dứt khoát Với nhận xét tác giả phong cách Hồ Chí Minh, em hiểu tác giả yêu thương, trân trọng, kính phục ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh Hai danh từ dùng tính từ “Việt Nam” “phương Đông” (rất Việt Nam, phương Đông) Hiệu nghệ thuật cách dùng từ khái quát hóa nhiều tố chất tốt đẹp dân tộc phần giới vào phong cách người cụ thể Cách dùng từ gây ấn tượng sâu sắc quên cho người đọc phong cách đặc biệt Hồ Chí Minh: người có tầm vóc, có vị trí quốc tế đồng thời tiêu biểu cho sắc văn hóa quốc gia Việt Nam khu vực phương Đông Học sinh triển khai viết theo quan điểm riêng Sau số gợi ý : Đất nước thời kì hội nhập phát triển Đây hội, thách thức Cơ hội để tiếp xúc học tập điều hay ho, đẹp đẽ, văn minh đại giới Bên cạnh đó, có nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Do đó, trách nhiệm người Việt Nam nói chung hệ trẻ nói riêng phải thận trọng nổ lực việc giữ gìn sắc tốt đẹp văn hóa lâu đời dân tộc thời kì hội nhập phát triển Bản sắc văn hóa dân tộc nét đặc sắc văn hóa có tính chất ổn định lịch sử lâu dài dân tộc Bản sắc bao gồm mặt mạnh, mặt yếu Theo phó thủ tướng Vũ Khoan “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới”, người Việt Nam có mặt mạnh là: thơng minh, nhạy bén với mới, cần cù sáng tạo, yêu thương, đồn kết,… Bên cạnh đó, người Việt Nam có mặt yếu như: thiếu đức tính tỉ mỉ, thoải mái tùy tiện, kì thị kinh doanh, cư xử có lúc tỏ khơn vặt, khơng coi trọng chữ tín,… Vì vậy, trách nhiệm người thời kì hội nhập phát triển cần có nhận thức sắc văn hóa dân tộc mặt đời sống (lịch sử, văn học, phong tục tập quán, trang phục, ăn uống, ứng xử,…) với mạnh yếu lĩnh vực Từ đó, có thái độ đúng: phát huy mạnh; hạn chế, khắc phục yếu văn hóa dân tộc Đồng thời tiếp thu có chọn lọc mạnh, hay, đẹp giới Tránh thái độ sùng ngoại ngoại cách lố, thiếu khách quan Có nhiều nét đẹp văn hóa phương Tây mà cần phải học hỏi, không nên học điều trái ngược với truyền thống tốt đẹp dân tộc Chúng ta phải đoàn kết chống lại kiểu văn hóa lai căng, vi phạm phong mỹ tục Chúng ta phải động viên bảo vệ giữ gìn nét đẹp văn hóa phương Đơng hiếu thảo với cha mẹ, tôn sư trọng đạo, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, thương người thể thương thân, thờ cúng tổ tiên, trân trọng khí phách anh hùng, yêu quý nét đẹp tinh thần chiều sâu tâm hồn Trách nhiệm phải sống gương mẫu, không vi phạm pháp luật, nhân ái, vị tha, cố gắng học hỏi rèn luyện để thành công dân tốt Bên cạnh lối sống đạo đức gương mẫu, cần phải lên án tuyên chiến với xấu, ác, với hành động ngược với văn hóa Việt Nam Chúng ta phải phân biệt đâu phong mỹ tục, đâu mê tín dị đoan hủ tục Cần phải lên án người nhân danh giữ gìn di sản văn hóa để trì lỗi thời Phần II: Bài thơ Bếp lửa sáng tác vào năm 1963 lúc nhà thơ học nước Bài thơ in tập Hương - Bếp lửa , nhà xuất văn học, Hà Nội, xuất năm 1968 “Năm ấy” câu thơ “Năm năm đói mịn đói mỏi” năm 1945, năm đất nước Việt Nam phải trải qua nạn đói lịch sử với gần triệu người chết, tập trung từ Quảng Trị đến Bắc Kì Việc nhà thơ tách từ “mịn mỏi” để ghép thành “đói mịn đói mỏi” có nhiều tác dụng Về ngữ âm, tạo nhịp nhàng cho câu thơ; cấu trúc, tạo nên cân xứng cho từ ngữ; nội dung ý nghĩa, tạo nên nhấn mạnh để ấn gây ấn tượng cho người đọc cảm giác nặng nề, u ám lê thê nạn đói nhân vật trữ tình hồi tưởng thời điểm lịch sử, kỉ niệm với người bà Học sinh triển khai đoạn văn theo nội dung cụ thể khác Tuy nhiên, viết phải đáp ứng yêu cầu đề cập đề bài: đoạn văn viết theo cách lập luận diễn dịch với độ dài khoảng 12 câu, với nội dung làm rõ tình cảm sâu nặng cháu bà khổ thơ Đoạn văn có sử dụng phép nối để liên kết, có câu bị động (được gạch dưới) Sau ví dụ để tham khảo Khổ thơ thể tình cảm sâu nặng cháu bà (1) Ngày xưa, cháu sống gần gũi với bà khó khăn, gian khổ, thiếu thốn (2) Nhưng hoàn cảnh thay đổi (3) Cháu đến nơi hoàn toàn khác trước (4) Không khác khoảng cách không gian: “cháu xa” (5) Nó cịn khác tính chất thực (6) Đó khơng cịn q nghèo với bắp, ngơ, khoai, sắn mà nơi ấm no, hạnh phúc tươi sáng: “có khói trăm tàu”, “có lửa trăm nhà”, “có niềm vui trăm ngả” (7) Thông thường, người ta hay “xa mặt cách lòng”, “giàu đổi bạn sang đổi vợ” (8) Tuy nhiên, người cháu khổ thơ lại khác (9) Rất khác! (10) Dù sống hoàn cảnh mới, cháu luôn nhớ thiết tha: …“chẳng lúc quên nhắc nhở: -Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ” (11) Như vậy, hình ảnh người bà với bếp lửa thân thương in đậm tâm hồn người cháu bất chấp thay đổi khơng gian, thời gian hồn cảnh (12) Trong chương trình mơn Ngữ Văn cấp trung học sở, “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh nói tình cảm bà cháu Bài thơ tiếng lòng yêu thương người cháu – anh đội dừng quân nghỉ ngơi nghe tiếng gà trưa - hồi tưởng khó nhọc mà bà phải chịu đựng để chăm lo ni dưỡng cho lúc cịn nhỏ ĐỀ SỐ 12: ĐỀ THI HÀ NỘI CHÍNH THỨC NĂM 2015 Phần I (7 điểm) Mở đầu sáng tác, nhà thơ Huy Cận viết: “Mặt trời xuống biển lửa.” Và tác giả khép lại thơ bốn câu: “Câu hát căng buồm với gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đôi biển nhô màu mới, Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.” (Trích Ngữ văn 9: tập một, NXB Giáo dục 2014 Ghi tên thơ có câu Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh câu thơ: Mặt trời xuống biển lửa Chép lại xác hai câu thơ liên tiếp thơ em vừa xác định thể rõ lòng biết ơn người với biển quê hương Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch có sử dụng phép để liên kết câu câu cảm thán làm bật cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh khổ thơ (Gạch từ phép câu cảm thán) Phần II (3 điểm) Dưới đoạn trích tác phẩm Những ngơi xa xơi Lê Minh Khuê: “Vắng lặng dấn phát sơ Câu lại xơ xác Đất nóng Khói đen vật vờ cụm khơng trung, che nhũng từ xa Các anh cao cạ có nhìn thấy chúng tơi khơng? Chắc có, anh có ống nhịm thu trái đất vào tầm mắt Tơi đến gần bom Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới” (Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB giáo dục 2014) Tác phẩm Những xa xôi sáng tác hồn cảnh nào? Điều khiến nhân vật tôi" đến gần bom lại cảm thấy khơng sợ nữa? Từ đoạn trích hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ thái độ người mối quan hệ cá nhân tập thể HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Phần I (7 điểm) Câu 1: - Tên thơ: Đoàn thuyền đánh cá - Mạch cảm xúc thơ triển khai theo trình tự khơng gian thời gian: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá tạo khung cảnh không gian thời gian đáng ý: không gian rộng lớn bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió; thời gian nhịp tuần hồn vũ trụ từ lúc hồng đến bình minh, thời gian chuyến biển rói trở đồn thuyền đánh cá: mặt trời xuống biển, trời đất vào đêm, trăng lên cao, đêm thở, lùa mờ, mặt trời đội biển nhô lên ngày Điểm nhịp thời gian cho cơng việc đồn thuyền đánh cá nhịp tuần hoàn thiên nhiên, vũ trụ Câu 2: Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh câu thơ “Mặt trời xuống biển hịn lửa”: Gợi vẻ đẹp vừa kì vĩ vừa gần gũi thiên nhiên; làm bật sắc đỏ rực rỡ buổi hồng biển (Chi tiết Mặt trời xuống biển gây thắc mắc người đọc, thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá vùng biển miền Bắc, mà bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường thấy cảnh mặt trời mọc biển thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển Thực ra, hình ảnh mặt trời xuống biển nhìn từ thuyền biển từ hịn đảo vào lúc hồng hơn, nhìn phía tây, qua khoảng biển thấy mặt trời xuống biển.) Câu 3: Chép thơ … ”Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi bi nào” … Câu 4: *Hình thức: +Đoạn văn + Số câu: 12 câu + Tiếng việt: phép câu cảm thán *Nội dung: - Sự lặp lại “câu hát” câu đầu => vừa diễn tả vừa khẳng định niềm vui lớn, tinh thần lao động hứng khởi người dân chài sau đêm lao động miệt mài, hăng say biển - Hình ảnh nhân hố “Đồn thuyền chạy đua mặt trời” “Mặt trời đội biển” thật gợi cảm, thật kỳ vĩ tráng lệ => diễn tả chiến thắng người trước thiên nhiên, biển trời Đoàn thuyền đánh cá thắng lợi trở với khoang cá đầy ắp, lấp lánh ánh mặt trời Đoàn thuyền đích trước mặt trời - Tác giả sử dụng kết cấu đầu cuối tương ứng nhắc lại hình ảnh thơ trên, lần ca ngợi thiên nhiên giàu đẹp, người lao động khoẻ khoắn, lạc quan tư làm chủ, lao động ngày đêm đánh làm giàu đẹp cho sống, cho quê hương, đất nước - Hai câu kết khép lại thơ lại mở cảnh tượng thật kì vĩ chói lọi Phải nói Huy Cận tinh tế miêu tả vận hành vũ trụ Mặt trời từ từ nhô lên sóng nước xanh lam, chiếu tỏa ánh sáng rực rỡ, cảnh biển bừng sáng đẹp với kết lao động Con thuyền trở khoang đầy ắp cá Mắt cá phản chiếu ánh mặt trời giống muôn vàn mặt trời nhỏ li ti ĐOẠN VĂN THAM KHẢO (1) Khổ thơ cuối thơ miêu tả hình ảnh người ngư dân đồn thuyền đánh cá trở buổi bình minh: “Câu hát căng buồm với gió khơi/ Đồn thuyền chạy đua mặt trời/ Mặt trời đội biển nhô màu mới/ Mắt cá huy hồng mn dặm khơi.” (2) Sau đêm lao động đầy nhọc mệt thắng lợi, người ngư dân trở tâm trạng phấn khởi, lạc quan: “Câu hát căng buồm với gió khơi” (3) “Câu hát” hay tâm hồn người ngư dân hịa gió trời lồng lộng đưa đồn thuyền vượt bể trở (4) “Đồn thuyền” hình ảnh nghệ thuật dùng để ngư dân (5) Họ chạy đua mặt trời để mau chóng mang thành lao động: cá tươi ngon vừa đánh bắt vào bờ phục vụ cho phiên chợ sáng (6) Thành công buổi lao động thổi vào hồn ngư dân cảm xúc mạnh mẽ khiến nhìn họ thiên nhiên trở nên lãng mạn cách kì lạ (7) Giờ đây, mặt trời xuất phương đông giống người khổng lồ từ từ nhô lên khỏi biển bao la: “Mặt trời đội biển nhô màu mới” tạo cảnh sắc sinh động (8) Nó khác hẳn với hình ảnh mặt trời khổ thơ đầu tiên: mặt trời buổi hồng (9) Cịn đóng ý thơ lại ánh nắng buổi bình minh chiếu rạng mặt biển mênh mơng nhấp nhơ sóng lượn (10) Mặt biển trải rộng bao la chan hịa với màu sắc lóng lánh, mẻ: “mặt trời đội biển màu mới” (11) Những ngư dân thấy ánh nắng mặt sóng biển lấp lánh “mắt cá huy hồng mn dặm khơi” (12) Kỳ diệu lãng mạn tâm hồn ngư dân thơ “Đoàn thuyền đánh cá”! Chú thích: -Họ cho ngư dân -Câu 12: câu cảm thán Phần II (3 điểm): Câu 1: Hồn cảnh sáng tác “Những ngơi xa xơi”: - Bài thơ sáng tác năm 1971 - Nhà văn Lê Minh Khuê thời làm nhà báo viết chiến trường - Đây thời điêm kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta bước vào giai đoạn ác liệt Câu 2: Điều khiến nhân vật “tôi” đến gần bom lại cảm thấy không sợ nữa: - Tinh thần dũng cảm kích thích lòng tự trọng; - Cảm nhận sát cánh người đồng đội, đồng chí (“Cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi không sợ nữa.”) Câu 3: Đoạn văn: - Nêu vấn đề: "Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao" - Đã từ lâu rồi, ông cha ta khẳng định sức mạnh tinh thần đoàn kết Chỉ cần tận tâm, tận lực, cần đồng lịng, đồng sức việc làm Vai trị đồn kết hiểu cách sâu sắc hơn, mối quan hệ người với người, mối liên hệ cá nhân tập thể - Trong xã hội ngày nay, người ta đề cao tinh thần tự lực, khả chủ động học tập làm việc cá nhân Thế khơng mà đánh sức mạnh giá trị tập thể Bởi cá nhân có giỏi, có tốt đến khơng thể tự giải tất chuyện - Chúng ta sống khơng có mình, khơng thân nên sống cần có cộng đồng, cần có tập thể… - Chúng ta phải có quan niệm: người, người Chúng ta cho ta nhận Dù có lớn hay khơng nhận ln có ý nghĩa - Tơi ta, cá nhân cộng đồng… tất tạo nên mối quan hệ mật thiết điều bé nhỏ thứ lớn lao sống Đó triết lí sống vô đắn mà người đúc kết từ thực tế sống ĐỀ SỐ 13 Câu 1: (4 điểm) Trong văn “Bàn đọc sách”, tác giả Chu Quang Tiềm viết: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán – Thuộc lịng, ngẫm kỹ hay”, hai câu thơ đáng làm lời răn cho người đọc sách … Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về.” (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) a Ở phần trích trên, tác giả đưa lời khuyên việc đọc sách? b Trong câu văn “Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay khí chất; đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về”, tác giả sử dụng phép tu từ gì? Nêu hiệu nghệ thuật việc sử dụng phép tu từ đoạn trích c Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn Em trình bày suy nghĩ (Khoảng trang giấy thi) vấn đề đọc sách hoàn cảnh giới công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ Câu 2: (6 điểm) Trong thơ “Ánh Trăng” Nguyễn Duy có đoạn viết: Thình lình đèn điện tắt Ngửa mặt lên nhìn mặt phịng buyn-đinh tối om có rưng rưng vội bật tung cửa sổ đồng bể đột ngột vầng trăng trịn sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) a) Nêu hồn cảnh đời thơ b) Tình Thình lình đèn điện tắt có vai trị, ý nghĩa thơ? c) Các hình ảnh: Đồng, bể, sơng, rừng đoạn trích xuất khổ thơ thứ thơ Việc lặp lại hình ảnh đoạn trích có ý nghĩa ? d) Viết đoạn văn theo cách lập luận qui nạp (khoảng 12 câu) phân tích khổ thơ cuối thơ để làm rõ ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm Trong đoạn văn có sử dụng phép câu cảm thán (gạch từ ngữ dùng làm phép câu cảm thán) e) Đoạn thơ gợi nhắc cho em nhớ tới thơ mà đó, hình ảnh trăng rừng trở nên vơ gần gũi, thân thuộc với đời người lính? Hãy ghi rõ tên tác giả tác phẩm HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Câu 1: điểm a) Lời khuyên tác giả: Chọn sách mà đọc đọc cho kĩ, vừa đọc vừa nghiền ngẫm b) Trong câu văn đó, tác giả sử dụng phép tu từ so sánh ẩn dụ (đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tổ làm mắt hoa, ý loạn, tay không mà về) Hiệu nghê thuật: Diễn tả cách hình ảnh sinh động hệ việc đọc nhiều mà khơng nghĩ sâu dù sách có hay, có bổ ích chẳng thu nhận điều giá trị Từ người đọc nhận thức không nên đọc qua loa, đại khái c) Yêu cầu nội dung: Các ý bản: * Tầm quan trọng đọc sách: Dù xã hội có phát triển đến đâu đọc sách giữ vai trị quan trọng Đọc sách đường quan trọng tiếp nhận, chiếm lĩnh tri thức nhân loại sách bồi dưỡng tâm hồn hướng người đến điều tốt đẹp… * Trong hồn cảnh cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ nay: – Khơng người tỏ thờ với việc đọc sách thư viện vắng người, cửa hàng sách ế ẩm nhiều sách có giá trị phát hành với số lượng ỏi – Thay đọc sách, người ta tìm kiếm thông tin cần thiết mạng qua thiết bị nghe nhìn đại: Ti vi, đài, điện thoại thơng minh có kết nối internet… so với việc đọc sách báo, phương tiện nghe nhìn có lợi phù hợp, thuận tiện với nhịp sống đại * Hệ việc đọc sách: – Mất hội tiếp cận chiếm lĩnh kho tàng tri thức đồ sộ, phong phú nhân loại kiến thức bị hạn chế Mạng Internet có khối lượng thơng tin lớn, nội dung phong phú, nhanh cập nhật đọc xong, thông tin đọng lại người đọc không Người đọc “gặm nhấm”, “nhâm nhi” câu văn linh hồn mà tác giả gửi gắm vào giống đọc sách truyền thống – Mất hội để bồi dưỡng, nâng cao đời sống tâm hồn… Hiện nay, KHCN phát triển, sách mềm, sách điện tử đời song không nhiều, nội dung chưa phong phú Vì vậy, việc đọc sách mềm sách điện tử thay cho việc đọc sách giấy * Giải pháp: – Xã hội cần đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, giới thiệu sách – Thư viện trường học cần bổ sung đầu sách với nội dung đa dạng, phong phú, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu, sở thích học sinh – Cá nhân cần tạo thói quen đọc sách hàng ngày chọn sách hay, phù hợp với mục đích, nhu cầu đọc kĩ, suy ng m để tạo thành kiến thức, nếp nghĩ cho thân – Người đọc cần phải biết kết hợp hài hịa văn hóa đọc truyền thống văn hóa đọc đạt hiệu cao Yêu cầu hình thức: – Bài văn đoạn văn khoảng trang giấy thi – Trình bày rõ ràng, sẽ, mạch lạc, khơng sai tả, diễn đạt (GV vào mức độ hiểu vấn đề học sinh để cân nhắc điểm thành phần ý trên) Câu 2: điểm a) Hoàn cảnh đời thơ: 1978, sau năm đất nước thống tác giả cơng tác Tp HCM b) Tình huống: Thình lình đèn điện tắt có vai trị, ý nghĩa: Tạo nên bước ngoặt việc thể cảm xúc thơ từ làm bật chủ đề tác phẩm c) Các hình ảnh: Đồng, bể, sơng, rừng đoạn trích xuất khổ thơ thứ thơ Việc lặp lại hình ảnh đoạn trích có ý nghĩa: – Gợi nhớ hình ảnh thiên nhiên gắn bó với nhân vật trữ tình q khứ (hồi nhớ, hồi chiến tranh) – Hình ảnh hốn dụ biểu tượng cho khứ tuổi thơ hồn nhiên (đồng, sông, bể) khứ gian lao mà hào hùng thắm tình đồng chí đồng đội (rừng) d) Phân tích khổ thơ cuối thơ: * Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm: – Trăng “trịn vành vạnh”: Gợi hình ảnh thiên nhiên tươi mát – Biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị mà vĩnh đời sống – Biểu tượng cho khứ trịn đầy, thủy chung, khơng thay đổi – câu đầu từ “cứ”, “kể chi” – > đối lập: Sự tròn đầy, nguyên, thủy chung vầng trăng-q khứ với thiếu sót, vơ tình, đổi thay người – Hình ảnh nhân hóa “ánh trăng im phăng phắc”: Trăng lên người bạn với nhìn nghiêm khắc mà bao dung Cái nhìn có sức soi rọi vào sâu bên tâm hồn người người giật thức tỉnh – Giật nhận vơ tình đáng trách mình, sống đầy đủ, hoàn cảnh ấm êm mà trở thành kẻ quay lưng với khứ Đối diện với vầng trăng bao dung, vầng trăng “trịn vành vạnh, im phăng phắc”, khơng lời buộc tội đủ nhân vật trữ tình thấm thía với lỗi lầm Lời thơ giản dị giàu ý nghĩa triết lí Nó gợi cho người đạo lý thủy chung, uống nước nhớ nguồn * Về hình thức: – Đoạn văn theo cách lập luận qui nạp (khoảng 12 câu) – Có sử dụng phép câu cảm thán (gạch từ ngữ dùng làm phép câu cảm thán) e) Đoạn thơ gợi nhắc thơ “Đồng chí”, tác giả Chính Hữu ĐỀ SỐ 14 Cho đoạn văn sau: “Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích cho xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng” Chỉ nội dung đoạn văn trên? (1đ) Từ em viết đoạn văn triển khai nội dung sau: “Sự cần thiết phải chuẩn bị hành trang bước vào kỉ hệ trẻ Việt Nam ngày nay.” (2đ) Phần II (7đ) Cho câu thơ sau: “Ta làm chim hót Chép tiếp câu cịn lại để hồn thiện đoạn thơ Nêu tên tác giả, tác phẩm hoàn cảnh đời thơ có đoạn thơ trên? (2đ) Giải thích nhan đề thơ? (1đ) Bằng đoạn văn T-P-H khoảng 10-12 câu, có sử dụng phép thế, thành phần biệt lập, trình bày cảm nhận em đoạn thơ trên? (3,5đ) Trong chương trình Ngữ Văn có văn nói người «lặng lẽ dâng cho đời» Nêu tên văn tên tác giả? (0,5đ) HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN Phần I (3đ) Nội dung đoạn văn: Cái mạnh người Việt Nam thông minh, nhạy bén bị hạn chế lỗ hổng kiến thức khả thực hành, sáng tạo (1đ) Viết đoạn văn: - Đúng hình thức (0,5đ) - Nội dung triển khai câu chủ đề(1,5đ): Sự cần thiết phải chuẩn bị hành trang bước vào kỉ hệ trẻ Việt Nam ngày  Lớp trẻ Việt Nam phải nhận mạnh, yếu người Việt Nam qua đoạn văn để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế  Hs khái quát yêu cầu kinh tế  Hs nói mục tiêu rèn luyện theo suy nghĩ riêng (hoặc dựa theo chuẩn bị mà tác giả Vũ Khoan nói tác phẩm được)  Khuyến khích hs có quan điểm riêng Phần II (7đ)  Chép câu lại (0,5đ)  Tác giả: Thanh Hải (0,5đ)  Tác phẩm: Mùa xuân nho nhỏ (0,5đ)  Hoàn cảnh đời: 11/1980, trước tháng nhà thơ qua đời (0,5đ) Giải thích nhan đề (1đ)  Hình ảnh «Mùa xuân nho nhỏ» sáng tạo độc đáo, phát nhà thơ Mùa xuân khái niệm trừu tượng, vơ hình đặt bên cạnh tính từ nho nhỏ làm cho hình ảnh mùa xuân trở nên hữu hình, cụ thể, Hình ảnh «Mùa xn nho nhỏ» biểu tượng cho tinh túy, đẹp đẽ sống đời người  Thể quan điểm thống riêng với chung, cá nhân với cộng đồng  Thể ước nguyện nhà thơ muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nước, đời chung Đó chủ đề thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm Viết đoạn văn (3,5đ)  Hình thức đoạn văn, đoạn văn T-P-H (0,5đ)  Sử dụng phép (0.25đ)  Sử dụng thành phần biệt lập (0,25đ)  Nội dung (2,5đ)  Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa (0,25đ)  Tác giả: Nguyễn Thành Long (0,25đ ... nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân Câu Nội dung Điểm a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự, trình bày đầy đủ 1,0 phần: mở bài, thân bài, kết b Xác định nội dung kể 2,5 - Giới thi? ??u... giữ gìn di sản văn hóa để trì q lỗi thời Phần II: Bài thơ Bếp lửa sáng tác vào năm 196 3 lúc nhà thơ học nước Bài thơ in tập Hương - Bếp lửa , nhà xuất văn học, Hà Nội, xuất năm 196 8 “Năm ấy” câu... thức Đoạn văn có dung lượng 2/3 trang giấy, đảm bảo cấu trúc ngữ pháp, ngôn ngữ diễn đạt sáng, dễ hiểu, không mắc lỗi tả Khuyến khích đoạn văn có sáng tạo riêng Về nội dung - Xác định vấn đề nghị

Ngày đăng: 23/09/2020, 22:34

Mục lục

    Phần I (5,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan