BÀI TẬP LOGIC 8 ĐIỂM

10 149 1
BÀI TẬP LOGIC 8 ĐIỂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ BỘ MÔN LOGIC HỌC BÀI LÀM Câu 2: Các định nghĩa khái niệm sau đây có mắc lỗi logic không? Mắc lỗi gì? Tại sao? a) Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội. b) Đạo đức là quan hệ xã hội không do pháp luật điều chỉnh. c) Tham nhũng là hành vi của loài sâu mọt, đục khoét cơ thể xã hội. d) Quan hệ hôn nhân là quan hệ vợ chồng và quan hệ vợ chồng là Quan hệ hôn nhân. e) Nhà nước XHCN là nhà nước CHXHCN Việt Nam. f) Người lười nhác là người không chịu khó làm việc, người không chịu khó làm việc gọi là người lười nhác. Câu 3: Cho các khái niệm Luật; Luật Việt Nam; Luật Hiến pháp; Luật Hiến pháp Việt Nam; Luật XHCN Việt Nam; Luật Hiến pháp Việt Nam 1980. a) Xác định quan hệ giữa các khái niệm trên (bằng phương pháp mô hình hóa). b) Chỉ ra tiến trình thu hẹp và mở rộng các khái niệm trong mỗi sơ đồ. Câu 7: Tìm các phán đoán đẳng trị (tương đương) với phán đoán sau đây và lập bảng để chứng minh các phán đoán vừa tìm được đẳng trị với phán đoán đã cho. “Nếu ông X vi phạm pháp luật, thì ông X sẽ bị pháp luật trừng trị.” Câu 11: Tìm các phán đoán đẳng trị (tương đương) với phán đoán sau: “Nếu không có phương pháp phù hợp thì kết quả học tập không thể tốt được” Câu 13: Viết công thức kết cấu logic của phán đoán sau và tìm các phán đoán đẳng trị với nó: “Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì” Câu 18: Có người lập luận như sau: “Kết quả học tập tốt là do có phương pháp học tập đúng. Phương pháp học tập không đúng, cho nên kết quả học tập không tốt.” Hãy cho biết lập luận trên đây thuộc loại suy luận nào? Cho biết mô hình của loại suy luận đó? Suy luận như vậy có hợp logic không? Vì sao

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ BỘ MÔN LOGIC HỌC BÀI LÀM Câu 2: Các định nghĩa khái niệm sau có mắc lỗi logic khơng? Mắc lỗi gì? Tại sao? a) b) c) d) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Đạo đức quan hệ xã hội không pháp luật điều chỉnh Tham nhũng hành vi loài sâu mọt, đục khoét thể xã hội Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng quan hệ vợ chồng Quan hệ hôn nhân e) Nhà nước XHCN nhà nước CHXHCN Việt Nam f) Người lười nhác người khơng chịu khó làm việc, người khơng chịu khó làm việc gọi người lười nhác Trà lời: a) Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic, định nghĩa khơng cân đối Ngoại diên khái niệm “hành vi nguy hiểm cho xã hội” rộng ngoại diên khái niệm “tội phạm” Định nghĩa rộng, không cân đối so với câu định nghĩa b) Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Đó lỗi dùng phủ định nêu khái niệm Khi đưa khái niệm, phải trình bày dấu hiệu chất đặc trưng đối tượng phản ánh dạng khẳng định Thực tế cho thấy ngồi đạo đức nhiều quan hệ xã hội khác khơng pháp luật điều chỉnh hương ước, lệ làng Vì vậy, phủ định nêu lên dấu hiệu để làm rõ khái niệm c) Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic Đó lỗi sử dụng phép so sánh, ví von định nghĩa Ví von so sánh hai đối tượng có nét tương đồng Còn định nghĩa làm rõ nội hàm khái niệm định nghĩa Trong khái niệm tham nhũng vậy, phải nêu dấu hiệu chất đặc trưng hành vi tham nhũng Còn việc so sánh tham nhũng “loài sâu mot, đục khoét thể xã hội.” khiến người đọc hình dung phần hậu xấu tham nhũng d) Định nghĩa mắc lỗi logic, lỗi định nghĩa vòng vo Đối với khái niệm nêu dấu hiệu nội hàm khái niệm dùng để định nghĩa không rõ ràng nên định nghĩa xong lại tiếp tục định nghĩa khái niệm dùng để định nghĩa Cứ lặp lại vậy, cách để định nghĩa khái niệm Trong ví dụ định nghĩa A B, lại quay lại định nghĩa B A, khiến khái niệm trở nên rối rắm không rõ ràng, xúc tích, ngắn gọn e) Định nghĩa khái niệm mắc lỗi logic, định nghĩa không cân đối Ngoại diên khái niệm “nhà nước CHXHXN Việt Nam” hẹp ngoại diên khái niệm “nhà nước XHCN”, nên định nghĩa hẹp ngồi nhà nước CHXHCN Việt Nam nhiều nhà nước XHCN khác mang đặc điểm chất giống khác f) Định nghĩa khái niệm tiếp tục mắc lỗi logic: lỗi định nghĩa vòng vo Định nghĩa A B, lại tiếp tục lấy khái niệm gần nghĩa để định nghĩa lại A “ Người lười nhác” định nghĩa khái niệm “ người không chịu làm việc” Nhưng định nghĩa xong lại lặp lại việc định nghĩa “ người không chịu khó làm việc người lười nhác” Câu 3: Cho khái niệm Luật; Luật Việt Nam; Luật Hiến pháp; Luật Hiến pháp Việt Nam; Luật XHCN Việt Nam; Luật Hiến pháp Việt Nam 1980 a) Xác định quan hệ khái niệm (bằng phương pháp mơ hình hóa) b) Chỉ tiến trình thu hẹp mở rộng khái niệm sơ đồ Trả lời: A= Luật; B= Luật Việt Nam; C= Luật Hiến pháp; D= Luật Hiến pháp Việt Nam; E= Luật XHCN Việt Nam; F= Luật Hiến pháp Việt Nam 1980 a) A D B F E C b) B C FF A E D D F Câu 7: Tìm phán đốn đẳng trị (tương đương) với phán đoán sau lập bảng để chứng minh phán đốn vừa tìm đẳng trị với phán đốn cho “Nếu ơng X vi phạm pháp luật, ơng X bị pháp luật trừng trị.” Trả lời: Ta có: p : ông X vi phạm pháp luật q : ông X bị pháp luật trừng trị Ta có cơng thức phán đoán: p q : Nếu ông X vi phạm pháp luật, ông X bị pháp luật trừng trị : Khơng thể có chuyện ông X vi phạm pháp luật mà không bị pháp luật trừng trị điều xảy v q : Ơng X khơng vi phạm pháp luật, ông X bị pháp luật trừng trị : Nếu ơng X khơng bị pháp luật trừng trị, ông X không vi phạm pháp luật Ta có bảng giá trị: p 1 0 q 1 0 1 1 (p q) 1 () 1 ( v q) 1 ( ) 1 Từ giá trị bảng trên, ta so sánh cột (p q); (); ( v q) ( ) có giá trị logic đồng Như vậy, phán đốn vừa tìm đẳng trị với phán đốn cho Câu 11: Tìm phán đoán đẳng trị (tương đương) với phán đoán sau: “Nếu khơng có phương pháp phù hợp kết học tập tốt được” Trả lời: Phán đốn: “Nếu khơng có phương pháp phù hợp kết học tập tốt được” thuộc loại phán đốn điều kiện Cơng thức phán đốn là: ( ) Trong đó: p : có kết học tập tốt q : có phương pháp phù hợp Theo hẳng đẳng trị: ( ) (p q) () ( v q) Ta có phán đốn đẳng trị (tương đương) sau: (p q) = Nếu có kết học tập tốt người có phương pháp phù hợp () = Khơng thể nói người có kết học tập tốt mà khơng có phương pháp phù hợp ( v q) = Sẽ khơng có kết học tập tốt, người có phương pháp phù hợp Câu 13: Viết công thức kết cấu logic phán đốn sau tìm phán đốn đẳng trị với nó: “Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc độc lập khơng có ý nghĩa gì” Trả lời: Phán đốn: “Nếu nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc độc lập khơng có ý nghĩa gì” thuộc loại phán đốn điều kiện Cơng thức phán đốn là: (p ^ q) r Trong đó: p : nước độc lập q : dân không hưởng hạnh phúc r : độc lập khơng có ý nghĩa Ta có đẳng trị: [(p ^ q) → r] ~ [r → (p ^ q)] ~ [(p ^ q) ^ r] ~ [(p ^ q) v r] Ta có phán đốn đẳng trị với phán đoán cho: [r → (p ^ q)] : Nếu độc lập có ý nghĩa khơng thể nói nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc [(p ^ q) ^ r] : Không thể nói nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc mà độc lập lại có ý nghĩa [(p ^ q) v r] : Khơng có chuyện nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, độc lập khơng có ý nghĩa Câu 18: Có người lập luận sau: “Kết học tập tốt có phương pháp học tập Phương pháp học tập không đúng, kết học tập không tốt.” Hãy cho biết lập luận thuộc loại suy luận nào? Cho biết mơ hình loại suy luận đó? Suy luận có hợp logic khơng? Vì Trả lời: Lập luận thuộc loại suy luận phủ định hệ để phủ định điều kiện Mơ hình loại suy luận: Trong suy luận đề bài, phán đoán tiền đề lớn “Kết học tập tốt có phương pháp học tập đúng” phán đoán điều kiện, phán đoán tiền đề nhỏ “phương pháp học tập khơng đúng” phán đốn phủ định tồn hệ Từ ta có phán đốn kết luận “kết học tập khơng tốt” phủ định điều kiện phán đốn tiền đề lớn Ta có: Kết học tập tốt có phương pháp học tập Phương pháp học tập không Cho nên kết học tập khơng tốt Cơng thức: [(p q) ^ ] Trong đó: p = kết học tập tốt q = phương pháp học tập p q 1 0 1 0 0 1 (p q) [(p q) ^ ] [(p q) ^ ] 1 0 1 1 Từ bảng trên, ta thấy hàng giá trị cột [(p → q) ^ ] → có giá trị logic với chân thực (=1) Vậy, cách suy luận hợp logic FF ... lớn Ta có: Kết học tập tốt có phương pháp học tập Phương pháp học tập không Cho nên kết học tập không tốt Công thức: [(p q) ^ ] Trong đó: p = kết học tập tốt q = phương pháp học tập p q 1 0 1 0... hưởng hạnh phúc, độc lập khơng có ý nghĩa Câu 18: Có người lập luận sau: “Kết học tập tốt có phương pháp học tập Phương pháp học tập không đúng, kết học tập không tốt.” Hãy cho biết lập luận thuộc... Suy luận có hợp logic khơng? Vì Trả lời: Lập luận thuộc loại suy luận phủ định hệ để phủ định điều kiện Mơ hình loại suy luận: Trong suy luận đề bài, phán đoán tiền đề lớn “Kết học tập tốt có phương

Ngày đăng: 16/06/2020, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan