1. Trang chủ
  2. » Tất cả

skkn 2020

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 142 KB

Nội dung

MỤC LỤC I Sơ yếu lí lịch Trang II.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trang 1.Quyền hạn, nhiệm vụ giao Trang Nội dung sáng kiến, giải pháp Trang 2.1 Lí chọn đề tài Trang 2.1.1 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Trang 2.1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Trang 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu Trang 2.2 Nội dung Trang 2.2.1 Thực trạng đề tài Trang 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc học vẹt học sinh .Trang 2.3 Thuận lợi Trang 2.2.4 Khó khăn .Trang 2.2.5 Hướng giải khắc phục Trang 2.2.7 Giai đoạn 1: Phần học nét chữ .Trang 2.2.8 Giai đoạn 2: Phần học âm Trang 2.2.9 Giai đoạn 3: Phần học vần Trang 2.3 Kết .Trang 10 2.4 Kiến nghị Trang 10 Phụ lục .Trang 12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Thượng ngày 15 tháng 06 năm 2020 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2020 Về “Một số biện pháp chống học vẹt môn Học vần lớp Một” I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH - Họ tên: LÊ THỊ KIM HƯƠNG; Sinh ngày: 12/07/1992 - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học sư phạm - Chức vụ, đơn vị công tác nay: Dạy lớp II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Quyền hạn, nhiệm vụ giao: Dạy lớp 1/5, trường TH Long Thượng Nội dung sáng kiến, giải pháp: 2.1 Lý chọn đề tài: Sau rời khỏi bàn tay chăm sóc mẫu giáo chăm chút ông bà, cha mẹ, trẻ tuổi bước vào giai đoạn học lớp trường tiểu học Bước đầu học chữ, học đọc, học viết nên trẻ nhiều bỡ ngỡ tiếp thu kiến thức thật khó khăn Trẻ phải biết nói lên yêu cầu cần thiết học từ nhìn vào âm-vần-tiếng trẻ đọc lên âm- vần- tiếng giáo viên dạy trẻ hiểu thêm từ - câu- văn Với yêu cầu ngày cao đòi hỏi học sinh lớp phải nắm bắt kiến thức cách vững vàng để biến kiến thức thành kỹ năng, kỹ xảo mơn học tiếng Việt Cũng muốn học sinh học thật tốt mơn học nên việc dạy cho học sinh nhận biết xác, ghi nhớ lâu bền để làm tảng vững cho việc học tập năm việc làm khó khăn mà người giáo viên dạy lớp cần phải khắc phục Chính lý nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài : “Một số biện pháp chống học vẹt môn Học vần lớp Một” nhằm giúp em nhận biết xác, ghi nhớ âm, vần để làm tảng vững cho việc học tập môn học khác 2.1.1 Mục đích, nhiệm vụ đề tài: * Mục đích nghiên cứu - Mục đích đề tài nghiên cứu giới thiệu biện pháp tích cực việc rèn cho học sinh có thói quen đọc, góp phần giúp học sinh lớp đọc đúng, nhớ lâu Thông qua biện pháp nâng cao kiến thức thân ý thức việc nghiên cứu , tìm tịi phương pháp giảng dạy nhu cầu nhiệm vụ - Một mục tiêu quan trọng mà môn Tiếng Việt Tiểu học cần phải hướng đến hình thành phát triển học sinh kĩ hoạt động ngôn ngữ như: nghe, nói, đọc, viết Đó kĩ bản, tảng, có tính chất cơng cụ giúp em học tốt môn Tiếng Việt môn học khác nhà trường phổ thông “Đối với Tiểu học, Tiếng Việt tất !”.Đọc thông, viết thạo kĩ học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Học sinh đọc thơng, viết thạo có giúp đỡ, động viên, khen ngợi sửa sai kịp thời giáo viên Học sinh đọc biểu kết rèn đọc *Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu lí luận , tìm sở lí luận, vai trị vị trí, nhiệm vụ phương pháp dạy học, hệ thống hóa vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài Ngồi cịn khảo sát trình dạy học học vần trường Tham khảo số phương pháp bạn đồng nghiệp, nhà nghiên cứu sở tìm hay, hạn chế, từ biết cải tiến, áp dụng vào trường lớp đề xuất biện pháp tích cực, khắc phục hạn chế việc dạy học vần rèn cho học sinh lớp có thói quen đọc tốt, tránh đọc vẹt giải khó khăn giảng dạy công tác chủ nhiệm Rèn đọc theo thói quen, tránh cho học sinh đọc vẹt giúp em học sinh có tính cẩn thận, kiên trì chịu khó Qua , giáo dục em ý thức tự trọng tôn trọng người khác 2.1.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chống đọc vẹt (đọc thuộc lịng, khơng nhìn chữ, đọc nhép) , nghiên cứu tìm biện pháp thực việc rèn cho họ sinh lớp khắc phục tình trạng đọc vẹt - Thời gian nghiên cứu : Tháng 9/2019- 07/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Trường T.H Long Thượng - Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp góp phần chống đọc vẹt trường tiểu học nói chung học sinh lớp 1/5 trường tiểu học Long Thượng nói riêng Tổng số học sinh 30 em, nữ 10 em 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu: - Để việc nghiên cứu đạt kết rốt, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu , chủ yếu phương pháp sau: • Phân biệt khác chữ in sách giáo khoa với chữ viết thường • Thường xun ơn âm, vần tiết học • Hướng dẫn đọc cho học sinh • Giúp học sinh nám nét * Lịch sử đề tài: Sáng kiến cải tiến so với giải pháp trước 2.2 Nội dung: 2.2.1 Thực trạng đề tài: Vào ngày đến trường, trẻ làm quen với chữ viết mà thường nhà anh, chị lớn học hay người lớn gia đình cho trẻ xem dạy trẻ cách truyền thơng qua hình vẽ có sách, báo, truyện từ trẻ nhập tâm ghi nhớ cách máy móc Nhiều học sinh vào học đọc sách cách thành thạo Song giáo viên hỏi trẻ xem âm tiếng nằm đâu trẻ lúng túng khơng Như trẻ học vẹt Từ chỗ trẻ học vẹt dẫn đến kiến thức bị hổng, khơng vững vàng Do dẫn trẻ đến việc khơng hồn thành, dễ qn kiến thức học tạo cho trẻ thói quen dựa vào sách giáo khoa có sẵn mà khơng chịu đọc tìm hiểu tài liệu, sách truyện khác Vì suy nghỉ làm để trẻ nhận biết kiến thức mà truyền thụ cho trẻ cách vững vàng Kiến thức phải thực lúc, nơi điều kiện cách dễ dàng, nhờ trẻ đọc thành thạo loại sách- báo- tài liệu để tránh biến học trị thành vẹt - Là giáo viên giảng dạy nhiều năm cho thấy.Thực tế âm em đọc thạo kiểm tra cũ em dễ quên, không nhớ mặt chữ, em đọc âm mà khơng nhìn mặt chữ Khi ghép âm dấu lại với phức làm cho học sinh mau quên, khả đọc em không đồng đều, số em đọc tương đối rõ, lại em đọc theo kiểu đọc theo bạn mà chưa quan tâm đến mặt chữ hay đọc nhỏ không mở miệng để đọc to điều ảnh hưởng đến kết học tập em - Ý thức quan tâm đến mặt chữ đọc khả quan sát với khả ghi nhớ có vai trị quan trọng việc chống học vẹt môn học vần * Khảo sát hoạt động dạy học môn học vần giáo viên học sinh trường Do đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng đọc có kết sau: BẢNG THỐNG KÊ TỔNG HỢP CHỮ VIẾT CỦA HỌC SINH Năm học Sĩ số học sinh Đọc to, Đọc chưa Nhóm đọc chưa yêu cầu (Đầu kì 1) rõ yêu cầu (đa số ) Đọc nhỏ 16 em 2019-2020 30 23 Đọc nhép theo bạn em Sau quan sát , theo dõi xếp loại học sinh nắm bắt tình hình tơi nghiên cứu tìm ngun nhân dẫn đến học sinh đọc vẹt Trong trình dạy học tơi nhận thấy đa số học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức nghe giảng Sau số biện pháp chống học vẹt cho học sinh lớp mà thực 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc học vẹt học sinh * Về phía giáo viên: Việc học sinh học vẹt phụ thuộc nhiều vào người giáo viên trực tiếp dạy học Người giáo viên có ảnh hưởng lớn đến trình đọc cách hay đọc vẹt học sinh Qua thực tế ta thấy có nhiều nguyên nhân từ phía giáo viên dẫn đến việc học sinh đọc vẹt -Cách đọc giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu việc giảng dạy, cho thấy số giáo viên đọc cịn nhỏ, chưa nhấn giọng chưa truyền cảm - Ít trọng việc rèn cho học sinh đọc cá nhân (đặt biệt em chưa hoàn thành), lưu ý đọc đồng thanh, đọc theo tổ, chưa hướng dẫn kĩ phân tích từ - Chưa có biện pháp rèn đọc cụ thể Chưa giúp học sinh nắm nét bản, cấu tạo chữ, âm, vần tiết học… - Hướng dẫn đọc chưa theo đối tượng học sinh Chưa dạy theo chuẩn kiến thức kĩ - Về đồ dùng dạy học: Bảng chữ ghép giáo viên chưa đạt yêu cầu (chữ nhỏ, chưa thu hút học sinh), giáo viên dạy không dùng đồ dùng dạy học, dạy sách giáo khoa * Về phía học sinh: - Nguyên nhân chủ yếu học sinh chưa nắm nét cấu tạo chữ ghi âm , vần, tiếng, dấu chưa nắm vững quy trình đọc, quy trình nối nét chữ chữ ghi tiếng nên em cịn đoc nhằm âm có nét giống - Một số em chưa biết cách theo sơ đồ đọc bảng sách giáo khoa - Đa số học sinh khơng có thói quen rèn đọc, khơng có ý thức việc rèn đọc, chí khơng cần quan tâm đến cách đánh vần đọc trơn theo quy trình - Vẫn cịn số học sinh chưa nghiêm túc nghe giảng lúc đầu, em chưa cẩn thận đọc, em muốn đọc nhanh để hoàn thành đọc nhằm nghi “ thành tích”với giáo viên bạn Một số học sinh đồ dùng học tập thiếu , số học sinh bị vấn đề giọng đọc bẩm sinh, có nhiều em chưa lắng nghe kĩ giọng đọc giáo viên mà đánh vần chưa - Ngồi cịn có số học sinh chưa ý thức việc giữ gìn sức khỏe, đồ dùng học tập , bên cạnh cịn có số em cịn chưa mạnh dạn, rụt rè, đọc nhỏ Bên cạnh thực tế trường, lớp tơi có thuận lợi khó khăn sau: 2.2.3 Thuận lợi: * Giáo viên: - Được quan tâm đạo tốt cấp lãnh đạo chuyên môn Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, cung cấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi giảng dạy - Được giúp đỡ BGH trường; tổ chức thao giảng, dự hàng tháng , tổ chức tiết hội giảng đề thảo luận chuyên môn để rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy - Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm cơng tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt trách nhiệm người giáo viên sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp chuyên môn giúp tháo gỡ khó khăn hay xử lí trường hợp học sinh cá biệt học tập hạnh kiểm * Học sinh Ở độ 6- tuổi học sinh lớp Các em đa số ngoan , dễ lời , nghe lời cô giáo , thích học tập thi đua với bạn , dễ khích lệ động viên , khen thưởng … - Có quan tâm việc học tập em số phụ huynh có ý thức trách nhiệm khơng khốn trắng cho nhà trường, cho giáo viên , với giáo viên việc học tập em như: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà 2.2.4 Khó khăn: - Tuy nhiên với thuận lợi trên, thân tơi cịn gặp số khó khăn sau: * Giáo viên: - Tranh ảnh minh họa có sẵn cho Tiếng Việt cịn hạn chế Giáo viên phải tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo sinh động cho tiết dạy, nên nhiều thời gian đầu tư - Đèn chiếu, máy vi tính trang bị phịng học chưa có, lần dạy phải kết nối nhiều thời gian * Học sinh: - Trình độ học sinh lớp khơng đồng Bên cạnh em phát triển , học tốt, tiếp thu nhanh số em yếu mặt thể chất, bé nhỏ so với bạn bình thường kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến - Đa số phụ huynh lớp công dân, nông dân nên chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, chưa tạo điều kiện tốt để kèm cặp em học bài, làm nhà - Một số trường hợp học sinh xa địa bàn trường đóng, cha mẹ em khốn trắng việc học hành cho người trông nom nhà trường nên phần ảnh hưởng đến việc học tập em Căn vào khó khăn thuận lợi với mục đích đề tài đặt với nguyên nhân nêu nên thân đưa số giải pháp, biện pháp việc làm cụ thể để góp phần giúp học sinh đọc tốt sau: 2.2.5 Hướng giải biện pháp khắc phục * Phương hướng chung: Việc đề biện pháp cá nhân dựa quan điểm kế thừa , phát huy cải tiến biện pháp có đề xuất thêm biện pháp , biện pháp khắc phục hạn chế giáo viên học sinh, phối hợp việc đọc vẹt đồng thời với việc nâng cao ý thức giáo viên học sinh, phối hợp việc giáo dục nhà trường gia đình 2.2.6 Những biện pháp cụ thể: Việc mà giáo viên cần phải làm tiếp cận với học sinh để dạy đọc chữ khảo sát trình độ đọc học sinh Đây vấn đề quan trọng thực tế muốn tiếp cận đối tượng cách thuận lợi trước hết phải hiểu đối tượng mà muốn tiếp cận vào lớp có số em học mẫu giáo, hè, học từ gia đình….Qua khảo sát giáo viên phân loại đối tượng để rèn luyện em biết đọc mà đọc sai khó sửa chữa Muốn nâng cao chất lượng đọc cho học sinh, người giáo viên cần nắm vững yêu cầu việc dạy đọc Vì vây chia làm giai đoạn biện pháp sau: 2.2.7GIAI ĐOẠN : Phần học nét chữ (Tuần 1) *Biện pháp : Giúp học sinh nám nét Ngay sau buổi đầu rèn nếp, cho học sinh học nét chữ Tôi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi cách viết nét chữ Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ nhứng nét chữ phân theo cấu tạo nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh Dựa vào nét chữ mà học sinh phân biệt chữ cái, kể chữ có hình dáng cấu tạo giống Thí dụ: Các nét chữ tên gọi Nhóm | Nét sổ thẳng ¾ Nét gạch ngang \ Nét xiên phải / Nét xiên trái Nét móc Nhóm Nét móc Nét móc hai đầu Nét cong phải Nhóm Nét cong trái Nét trịn Nét khuyết Nhóm Nét khuyết Nét khuyết lùn Nét thắt * 2.2.8 GIAI ĐOẠN : Phần học âm (Tuần – Tuần 6) * Biện pháp : Phân biệt khác chữ in sách giáo khoa với chữ viết thường Sau học sinh học thật thuộc tên gọi cấu tạo nét chữ cách vững vàng phần học âm ( chữ ) Giai đoạn học chữ giai đoạn vơ quan trọng Trẻ có nắm chữ ghép chữ vào với để thành tiếng, tiếng đơn ghép lại với tạo thành từ thành câu Giai đoạn tơi dạy cho trẻ phân tích nét chữ chữ chữ có tên gọi song có nhiều kiểu viết khác hay gặp sách báo như: chữ a, chữ g tơi phân tích cho học sinh hiểu nhận biết là: chữ a, chữ g để gặp kiểu chữ sách báo trẻ dễ hiểu khơng bị lúng túng Thí dụ: Âm: a - a , g - g + Âm a gồm hai nét: nét tròn nằm bên trái nét sổ thẳng nằm bên phải; a gồm nét tròn nét móc + Âm g gồm : nét trịn nét móc dưới; g gồm nét trịn với nét cong phải Từ việc học kỹ cấu tạo âm tạo nét chữ thật kỹ tỉ mỉ giúp trẻ phân biệt khác cấu tạo tên gọi bốn âm sau: d; b; p; q Thí dụ: + Âm d gồm hai nét: nét tròn nằm bên trái nét sổ thẳng nằm bên phải đọc là: “ dờ “ + Âm b gồm hai nét: nét tròn nằm bên phải nét sổ thẳng nằm bên trái đọc là: “ bờ “ * Biện pháp : Thường xuyên ôn âm, vần tiết học Sang phần âm ghép nghĩa âm gồm hai âm đơn ghép lại với Tôi cho học sinh xếp âm có âm h đứng sau thành nhóm để nói lên giống khác âm Thí dụ: + Các âm ghép: nh - n th - t kh - k ch - c ph - p gh - g ngh - ng + Còn lại âm: gi, tr, q, ng, cho học thật kỹ cấu tạo cách ghép chữ + Phân cặp: ch-tr, ng-ngh, c-k, g-gh để phát âm xác viết tả phân biệt Trong ngày, ôn nghĩ số để kiểm tra nhận thức trẻ thông qua chơi, nghỉ Từ đó, củng cố thêm kiến thức từ ngữ, câu văn cho trẻ tránh đơn điệu ơn tập sách Vì ơn sách lặp lặp lại làm cho học sinh tiếp thu cách nhàm chán nên thay vào phần chơi tiết hai ôn mà tơi tự nghĩ viết phiếu Có thể phiếu từ gồm hai ba tiếng câu văn Song từ câu văn phải có nghĩa mang tính giáo dục Thí dụ: Góc sân nhà Học có ổi đào đâm chồi nảy lộc, lộc non mơn mởn Cứ ngày Học vun gốc để ổi mau Cô Phúc khen Học chăm Cả kiểm tra bảng có phiếu cho học sinh lên bốc thăm đọc lên Bảng phiếu từ có âm, vần học xong, từ không lấy sách Nếu học sinh thuộc mặt chữ từ trẻ đọc Đến học sinh viết tả vào bảng con, không đọc cho học sinh viết tiếng từ có sẵn Thông qua phần xây dựng tiếng, từ trẻ hiểu biết thêm nhiều từ ý nghiã từ mà trẻ tìm đựơc hơm trước viết vào bảng Do phong trào tìm tiếng, từ học sinh hào hứng phấn khởi tham gia sơi nhiệt tình Hợp thành đọan hay văn có nội dung mang tính giáo dục đạo đức, tư tưởng cho học sinh theo chủ điểm đợt thi đua kỷ niệm ngày lễ: 8/3, 26/3, 15/5, 19/5, 22/12 để xây dựng cho học sinh đọc 2.2.9 GIAI ĐOẠN : Phần học vần (tuần – tuần 24) *Biện pháp : Hướng dẫn đọc cho học sinh Sang đến phần học vần, học sinh học chữ hoa nên đoạn văn hay văn luyện cho học sinh biết nhận biết đọc chữ hoa sau dấu chấm, danh từ riêng tên gọi - Bài: Ôn vần có âm m cuối am, ăm, âm, om, ôm, ơm, em, êm, im, um • Bà Tám già nên lom khom Khi bà bị ốm mẹ cho Thêm đến thăm bà đem cam đến Bà nhận quà cảm ơn bố mẹ Thêm Bà cịn khen em lớn q Cơ Thơm dẫn Trâm xem thú Thủ Lệ Trâm nhìn rõ nhím nằm thu lu bên lùm tim tím • Hơm trời rét, mẹ nhắc Ngát học phải mặc thêm áo ấm Giờ giải lao, Ngát mải vui nhảy hị hét nên mồ Thấy vậy, cô giáo nhắc Ngát bạn cởi bớt áo dày hít thở cho đỡ mệt, mồ ráo, cô nhắc em mặc áo ấm * Vì thường xuyên phân loại chất lượng học tập học sinh nên chia chất lượng lớp làm trình độ: Hồn thành tốt, hồn thành, chưa hồn thành Và phân cơng: hồn thành tốt kèm hoàn thành, hoàn thành kèm chưa hoàn thành Hàng ngày tơi giao phiếu cho học sinh hồn thành tốt Những ngày đầu, trực tiếp kiểm tra học sinh hoàn thành tốt, biết em học tốt đọc trơn tru, lưu lốt nhận phiếu trẻ kiểm tra bạn cách xác Từ điều học sinh hoàn thành tốt tiếp thu em in sâu truyền thụ lại cho bạn Lúc đó, học sinh hồn thành chưa hồn thành dễ tiếp thu Bởi ơng cha ta dạy: " Học thầy không tày học bạn " Đúng trẻ dạy trẻ ngôn ngữ trẻ dễ hòa đồng với Tuy nhỏ song trẻ có lịng tự trọng thấy bạn lại dạy phải cố gắng học để đỡ thua bạn Từ đó, chất lượng học sinh lớp tương đối đồng Song không ỷ lại cho học sinh hồn thành tốt mà tơi thường xuyên kiểm tra kèm cặp học sinh chưa hoàn thành nhằm củng cố cho em kiến thức cách vững vàng 2.3 Kết quả: Việc chống học vẹt cho học sinh lớp vấn đề quan trọng cần thiết Giúp cho giáo viên nắm chất lượng tượng học sinh lớp phụ tránh Từ đó, rút biện pháp thiết thực để kèm cặp em học sinh trung bình yếu, dần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Bài học gây nhiều hứng thú Học sinh hiểu nhiều ngôn ngữ ý nghĩa từ Cũng từ học sinh phát huy trí tuệ cách tồn diện vơ phong phú - Nhờ áp dụng biện pháp nêu nên chất lượng học môn Tiếng Việt học sinh lớp 1/5 nâng lên rõ rệt - Hết phần học âm (chữ) đa số học sinh lớp 1/5 nắm vững chữ, âm đọc tiếng, từ cách chắn - Đến học vần, học sinh nắm vần tốt + Học sinh hoàn thành hoàn thành tốt đọc sách, báo cách lưu loát + Học sinh chưa hoàn thành bước đầu đọc trơn chậm Song có tiếng đơi lúc cịn phải đánh vần Kết cụ thể lớp 1/5 sau: Thời điểm Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Đầu năm 30 16 Cuối HKI 30 10 16 Cuối HKII 29 13 14 2.4 Kiến nghị: Để cho học sinh lớp 1, đọc viết cách thành thạo môn Học vần Vậy xin kiến nghị vấn đề sau : -Trang bị thêm đồ dùng trực quan : chữ cái, bảng cài, bảng cài mà chúng tơi sử dụng nhiều năm, bị hư hỏng Trên kế hoạch biện pháp nghiên cứu vận dụng để giúp học sinh rèn đọc nhanh Tuy vậy, không tránh khỏi hạn chế định, chúng tơi mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp Hội đồng NCKH cấp để đề tài hoàn hảo Xin chân thành cảm ơn ! 10 Thủ trưởng quan, đơn vị nhận xét, xác nhận Người viết báo cáo (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên đóng dấu) 11 Phụ lục Thế giới ta : Hỏi đáp phương pháp dạy Tập đọc Tiểu học - Chuyên đề : “ Đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp theo hướng thực quan tâm diện học sinh trung bình yếu” - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học (Nhà xuất giáo dục) Sách Tiếng Việt 1, tập (Nhà xuất giáo dục ) - Sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập (Nhà xuất giáo dục) - Sách Tiếng Việt 1, tập hai (Nhà xuất giáo dục) - Sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập hai (Nhà xuất giáo dục) 12 ... HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Thượng ngày 15 tháng 06 năm 2020 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2020 Về “Một số biện pháp chống học vẹt môn Học vần lớp Một” I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH -... việc rèn cho họ sinh lớp khắc phục tình trạng đọc vẹt - Thời gian nghiên cứu : Tháng 9/2019- 07 /2020 - Địa điểm nghiên cứu: Trường T.H Long Thượng - Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp góp phần... học sinh Đọc to, Đọc chưa Nhóm đọc chưa yêu cầu (Đầu kì 1) rõ yêu cầu (đa số ) Đọc nhỏ 16 em 2019 -2020 30 23 Đọc nhép theo bạn em Sau quan sát , theo dõi xếp loại học sinh nắm bắt tình hình tơi

Ngày đăng: 16/06/2020, 19:41

w