1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HANH skkn 2020-2021

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

1 KHUYẾN KHÍCH HỌC SINH KẾT HỢP VẬT LIỆU SẴN CĨ VÀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TẠO HÌNH 3D THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI I .ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Môn mĩ thuật trường tiểu học trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu, góp phần bước hình thành kĩ cảm thụ đẹp biết vận dụng đẹp vào học tập sinh hoạt ngày Là giáo viên dạy môn mĩ thuật trực tiếp tiếp thu phương pháp qua thực tế giảng dạy, nhận thấy Mĩ thuật môn học nghệ thuật môn học bắt buộc mơn học bậc tiểu học Có nhận xét đánh giá học kỳ, cuối năm Vì vậy, giáo dục mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đặt lên hàng đầu Có thể nói, thực khó khăn để dạy tiết học có hiệu đạt mục tiêu tiếp cận phương pháp cho giáo viên học sinh Các em tự trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu, làm quen với đẹp thiên nhiên Tạo đẹp khả cảm nhận Vận dụng khả hiểu biết phục vụ sống sinh hoạt ngày vừa rèn luyện kỷ sống thông qua môn học Để đạt kết cao tiết dạy người giáo viên cần có phương pháp thúc đẩy phát triển, trí sáng tạo học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo đưa hoạt động thực tiễn cá nhân sở hợp tác tập thể, bên cạnh thúc đẩy, hỗ trợ giáo viên Để đạt mục tiêu thấy tham gia học sinh với cảm giác thoải mái trình học tập hai yếu tố cốt lõi dạy học tích cự nói chung dạy học mĩ thuật nói riêng Có thể trở thành tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng trình giáo dục Sự tham gia muốn đề cập tới cường độ hoạt động học tập với mức độ tập trung nhiệm vụ học sinh, thể say mê với việc học, hăng hái, yêu thích khám phá, trải nghiệm, vượt qua giới hạn khả học sinh Tất yếu tố kết hợp tạo nên biểu xuất sắc cho hồn thiện q trình phát triển Dạy học mỹ thuật thực có hiệu giáo viên thực tốt số yếu tố tăng cường tham gia học sinh Chính lý mà tơi lựa chọn đề tài “Khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp ” để nghiên cứu phục vụ cho thân đồng nghiệp Mục đích: + Làm sản phẩm học tập tốn kinh phí, đơn giản, dễ kiếm, dễ làm + Tạo sinh động, hấp dẫn, lôi vào học + Làm giảm ô nhiễm môi trường tái sử dụng vật liệu + Phát huy sáng tạo giáo viên học sinh dạy - học Mĩ thuật + Giáo dục học sinh biết tiết kiệm, bảo vệ mơi trường, khéo tay, tính cẩn thận, óc sáng tạo kĩ tạo hình 3D… Nhiệm vụ: - Nhằm rèn luyện giáo viên học sinh biết sử dụng vật liệu phế thải từ gia đình, nhà trường loại vỏ hộp, vỏ bao bánh kẹo, vỏ lon bia, vỏ chai nhựa, miếng xốp cũ, cuộn phim hỏng hay bìa cứng ; chí khuyến khích phụ huynh tận dụng ủng hộ đồ vật gia đình vứt bỏ để học sinh có vật dụng làm sản phẩm học tập hiệu - Đề xuất số ý kiến nhằm gây ấn tượng ban đầu cho giáo viên, học sinh kể phụ huynh sáng tạo việc kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập để tao sản phẩm theo phương pháp Đan Mạch có ý thức làm giảm thiểu lượng rác thải, bớt ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu thực trạng kết giảng dạy học tập học sinh trước sau áp dụng kinh nghiệm Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu học sinh từ khối 4, thuộc đơn vị công tác - Tổng hợp số ĐDDH, dụng cụ học tập học sinh Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu: + Phương pháp điều tra quan sát., Phương pháp đàm thoại + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp rèn luyện kĩ tạo hình 3D + Phương pháp nghiên cứu xem xét sản phẩm giáo viên học sinh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng cho phân môn Mĩ thuật khối 4, 5, chương trình dạy buổi hai/ngày quy trình tạo hình 3D phương pháp II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Hoạt động giáo dục Mĩ thuật nhà trường không nhằm đào tạo em trở thành họa sĩ mà thông qua hoạt động tạo hình để khơi gợi phát huy khiếu thẩm mĩ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mĩ riêng sống hàng ngày Hoạt động giáo dục mĩ thuật cịn góp phần đem lại nhận thức mới, niềm vui, hứng thú sáng tạo học tập, tạo tiền đề cho phát triển hệ trẻ, công dân tương lai đất nước Kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp khơng góp phần bảo vệ môi trường, ngăn chặn chất thải giảm thiểu rác thải, đồng thời tiết kiệm chi phí mua đồ dùng dạy - học, khơi dậy sáng tạo không ngừng giáo viên, học sinh để tạo nên đồ dùng độc đáo, sản phẩm tinh tế hấp dẫn Mặt khác, thông qua việc kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập để tạo sản phẩm nhằm giáo dục học sinh tính tiết kiệm, ý thức bảo vệ mơi trường, cẩn thận, tỉ mỉ óc sáng tạo học sinh Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế, bậc Tiểu học em thích học Mĩ thuật Nhưng hoạt động có đem lại hiệu cao hay khơng việc trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ dùng học tập học sinh lại đóng vai trị quan trọng Qua tìm hiểu, tơi thấy mơn học nói chung hoạt động Mĩ thuật nói riêng bậc Tiểu học có nhiều khó khăn: - Trang thiết bị đồ dùng dành cho hoạt động Mĩ thuật thiếu nhiều, đa phần in lại từ sách giáo khoa, vật liệu để tái chế, tranh ảnh có hạn chế Đồ dùng dạy học cấp hoạt động Mĩ thuật ít, chưa phong phú, Các tài liệu liên quan đến hoạt động giáo dục Mĩ thuật thư viện q Vì phần hạn chế đến việc giảng dạy giáo viên hiểu biết em học sinh - Được học sinh có sách học Mĩ thuật, thực hành, dụng cụ học tập mà chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu tập vẽ học sinh chưa có chuẩn bị vật liệu tái chế khác để chuẩn bị cho chủ đề hay tiết học Học sinh thụ động làm theo hướng dẫn giáo viên, học sinh làm theo sách học Mĩ thuật, học sinh thiếu chủ động, sáng tạo làm Đa số gia đình phụ huynh điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên việc mua sắm thêm đồ dùng học tập cho em chưa đảm bảo có trọng đến mơn Tốn Tiếng Việt - Máy tính kết nối mạng Internet trường cịn lại phục vụ cho môn học khác nên giáo viên học sinh chưa có điều kiện tìm hiểu thêm thông tin hiểu biết hoạt động giáo dục Mĩ thuật - Một số giáo viên chưa tâm huyết với nghề, chưa chịu khó chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học có cịn sơ sài Vì vậy, dạy học chưa tạo hứng thú học tập học sinh, kết chưa cao… Điều khẳng định rằng, người giáo viên cần quan tâm, tìm tịi, sáng tạo việc tự làm sử dụng đồ dùng dạy học cách khoa học dạy kết tốt hơn, chất lượng dạy học ngày cao hơn, khả cảm nhận học sinh Mĩ thuật sâu Đặc biệt khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập để tạo sản phẩm trình học tập giúp học sinh biết tận dụng vật liệu vỏ hộp, bao bánh kẹo vật liệu phế thải… sống ngày để áp dụng vào học đưa lại nhiều mục đích thực tế sát thực Phương pháp dạy – học có bảy quy trình, quy trình gây sáng tạo, hứng thú học sinh, đặc biệt có quy trình " Tạo hình 3D" quy trình gây hứng thú lôi sáng tạo học sinh sử dụng vỏ hộp, vật liệu phế thải để tạo sản phẩm Mấy năm qua dạy hoạt động giáo dục Mĩ thuật theo phương pháp kết không mong đợi Qua thân tơi xác định trách nhiệm, yêu cầu cụ thể họa động giáo dục Mĩ thuật lý năm học sâu nghiên cứu đề tài: “Khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp ” Thực trạng Thực tế nói trang thiết bị đồ dùng dạy - học mơn học cịn thiếu nhiều, đặc biệt hoạt động Mĩ thuật Tiểu học hạn chế mẫu vẽ, tranh ảnh, tài liệu đồ dùng khác liên quan đến Mĩ thuật ít; chủ yếu sách học Mĩ thuật, SGV, số tranh ảnh in lại từ SGK Vì vậy, chất lượng dạy học chưa cao, học sinh thiếu sáng tạo trình làm Bảng chất lượng khảo sát học kỳ I năm học 2020 - 2021 lớp 5A, 4A: Lớp Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 5A 32 12,5% 18 56,3% 10 31,2% 4A 30 6,7% 20 66,7% 26,6% Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy số học sinh hoàn thành tỷ lệ khiêm tốn, số học sinh biết sáng tạo làm hạn chế Những biện pháp khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp 4.1 Vật liệu đơn giản, dễ kiếm, dễ làm, dễ sử dụng, phong phú, đa dạng đỡ tốn kinh phí lại bền, đẹp, hấp dẫn Đây loại vật liệu đơn giản, dễ tìm kiếm thực tế sống Bởi lẽ em học sinh có vỏ hộp hay bao bánh kẹo mà ăn xong vứt mà thay vào sử dụng để làm đồ dùng dạy - học Những vỏ hộp, bao bánh kẹo, giấy bóng, vỏ chai nhựa, vỏ lon bia, bìa cứng, báo cũ, giấy loại, quy kem tái sử dụng kết hợp với đất nặn, dây thép, sáp màu…làm đồ dùng tạo hình vật (con bướm, chuồn chuồn, chim, cá ); hoạ tiết sử dụng trang trí hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, đường diềm, áo váy, tranh xé dán hay xe tơ, máy cẩu, hình ngơi nhà, cối, hình người hay hình khác để phục vụ tạo hình 3D sử dụng chương trình dạy buổi /ngày, áp dụng cho mơn Thủ Cơng, Kỉ thuật Ví dụ: - Một hộp keo thường trị giá 2000 - 3000 đồng kết hợp với vỏ sữa, loai vỏ hộp làm đến sản phẩm - Khoảng 3000-5000 đồng tiền dây thép buộc kết hợp với chai nhựa, vỏ hộp, que kem…có thể làm 10 đến 15 sản phẩm Tóm lại việc tái sử dụng vật liệu phế thải để làm đồ dùng dạy - học cho môn Mĩ thuật tiện lợi rẻ nhiều so với vật liệu khác có sẳn để mua làm * Hình ảnh số vật liệu qua sử dụng kết hợp với đồ dùng học tập làm sản phẩm 4.2 Việc khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẳn có đồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp tạo nên sinh động, hấp dẫn, lôi sáng tạo học sinh 6 Bên cạnh loại vật liệu dễ tìm kiếm đễ làm sản phẩm cho nội dung học tạo được: “sự sinh động hấp dẫn” sản phẩm Vì loại vật liệu phế thải có nhiều hình ảnh phong phú, đa dàng kích thức, kiểu dáng, nhiều màu sắc, nhiều chất liệu, nên làm sản phẩm sinh động, phong phú, đa dạng tạo thu hút người; đặc biệt lứa tuổi em học sinh tiểu học, lứa tuổi hiếu động thấy đồ vật tạo mà có nhiều hình ảnh, nhiều màu sắc, đặc biệt em trực tiếp dùng vật liệu tự tay tạo sản phẩm hoạt động học tập Mĩ thuật lại hấp dẫn, hứng thú Dưới số hình ảnh vật liệu sản phẩm tạo từ loại vỏ hộp vật liệu phế thải tìm Tận dụng loại hộp với kích cỡ khác để làm phận ô tô, vật… - Từ vật liệu tạo nhiều kiểu dáng xe khác nhau: (Một số sản phẩm ô tô, ngơi nhà có nhiều kiểu dáng tạo từ loại vỏ hộp phế thải) (Sản phẩm vật tạo từ vật liệu phế thải) 4.3 Để thấy hiệu mục tiêu nêu trên, sau đưa thiết kế quy trình dạy học (giáo án) cụ thể áp dụng vỏ hộp, bao bánh kẹo, vật liệu phế thải theo phương pháp dự án Đan Mạch cho môn Mĩ thuật tiểu học Quy trình dạy - học mĩ thuật theo chủ đề cụ thể (Ví dụ: “Nhà em”) MỤC TIÊU: Quy trình dạy - học mĩ thuật theo chủ đề học sinh có khả năng: Cùng tạo sơ đồ tư chủ đề lựa chọn • Sáng tạo từ trí nhớ • Tìm giống khác thơng qua quan sát • Lắp ráp vật tìm để tạo thành mơ hình biểu đạt khơng gian chiều (3D) • Làm việc theo cặp để hợp tác, giúp đỡ lẫn CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình ảnh minh họa liên quan đến chủ đề, vật liệu tìm - Chuẩn bị hộp để phân loại vật liệu tìm HS Học sinh: - Thu thập vật liệu - Hình ảnh liên quan đến chủ đề HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ CHỦ ĐIỂM " NGÔI NHÀ" Mục tiêu Kết Giáo viên khuyến khích học Cuối hoạt động học sinh có sinh: khả năng: • Xây dựng ý tưởng liên quan • Tạo ý tưởng trình bày ý đến chủ đề ngơi nhà; tưởng ngơi nhà; • Biết cách chọn nội dung chủ • Lắng nghe tôn trọng ý kiến từ đề cho công việc em; người khác; • K hám phá, phát ngơi nhà • Thu thập hình ảnh ngơi nhà riêng mình; loại nhà khác nhau; • Chia sẻ kinh nghiệm từ trí nhớ • K hám phá ngơi nhà quan sát Để bắt đầu quy trình dạy - học mĩ thuật này, giáo viên cho HS quan sát hình ảnh ngơi nhà khác Học sinh ngạc nhiên, tị mị, có động lực để khám phá đặc điểm nhà kích thước, màu sắc, hình dáng, chất liệu, vị trí phận, khơng gian xung quanh, chức ngơi nhà; HS tìm thấy điểm tương đồng, khác biệt nhận thức em nhà Các loại nhà khác địa phương, vùng miền * SUY NGHĨ: Sơ đồ tư duy: Học sinh yêu cầu suy nghĩ viết em nghĩ đến đầu nghe đến Ngôi nhà Giáo viên tạo sơ đồ tư lên bảng viết nội dung chủ đề ngơi nhà Ví dụ sơ đồ tư đây: Lá cọ Mái tôn M áNhà gần biển Nhà núi Nhà thành phố Nhà vùng nông thôn Thấp tầng Cao tầng Ngôi nhà Cửa hàng Nhà máy N hà em Cơquan Đồ chơi – Quần áo – Xe đạp Tường Trường học – Bệnh viện Nhà em Sàn Nhà hàng Cửa Hình dáng Mái Hình thức Chất liệu Màu sắc i rơm Ngó Nhựa i Mái gianh Lá cọ Mái tôn Mái rơm Ngói Mái tranh Sơ đồ cho thấy bắt đầu phát triển theo chủ đề Ngơi nhà Trong ví dụ học sinh có ý kiến khác nhà vùng miền khác Giáo viên hướng em vào nhà mà em yêu thích chủ điểm: Nhà em 10 Giáo viên học sinh định làm tiết học tiếp theo, học sinh tạo tranh nhà em: • Khuyến khích học sinh tìm hiểu ngơi nhà em từ phía bên ngồi; • Y cầu em mang vẽ phác thảo ảnh – tốt ghi nhớ hình ảnh ngơi nhà đầu • Tạo cho em tị mị mong muốn khám phá/phát hiện/nhận dạng nhà câu hỏi như: Nhà làm gì, điều làm cho khác biệt mà em nhớ nhất? chi tiết tốt HOẠT ĐỘNG 2: TẠO NGÔI NHÀ MƠ ƯỚC BẰNG NHỮNG VẬT DỤNG TÌM ĐƯỢC Mục tiêu Kết Giáo viên khuyến khích Cuối hoạt động học sinh có khả năng: học • Chia sẻ ý tưởng từ nhiều thử sinh: • Quan sát hình dáng đồ vật nghiệm khác nhau; • Tìm cách đề lắp ráp vật liệu; cũ • Hợp tác chia sẻ ý tưởng “con mắt mới”; cách lắp ráp; • Tị mị, sáng tạo thúc • Cảm thấy thú vị sử dụng vật đẩy học dụng bỏ đi, đồ vật tìm sinh trải nghiệm; vật liệu rẻ tiền khác để tạo • Thử nghiệm tìm cách sản phẩm kết nối yếu tố; • Trải nghiệm việc hợp tác có giúp đỡ, hỗ trợ lẫn hoạt động nhóm Học sinh trải nghiệm học qua cảm giác mình: Sờ, khám phá, làm, tạo phương pháp giới hay dùng Giác quan học sinh kích thích giáo viên đưa vật liệu tìm vào quy trình sáng tạo Học sinh có hai tuần chuẩn bị - nhờ giúp đỡ gia đình, bạn bè- tìm kiếm vật dụng, thứ bỏ từ đồ dùng gia đình, từ tự nhiên, mua đồ rẻ tiền, dễ kiếm địa phương Học sinh giáo viên thu thập phân loại vật liệu tìm vào hộp khác để sử dụng hoạt động 11 Những vật liệu tìm mở đầu cho quy trình sáng tạo, nội dung phát triển theo vật liệu Học sinh nghiên cứu vật liệu tìm được, có nhìn chúng Thu thập vật liệu lắp ráp thứ vào quy trình giúp học sinh động giúp em có ý thức bảo vệ môi trường tái tạo vật liệu Khi giáo viên thực việc tìm vật liệu cho học sinh tiểu học, thầy /cơ nên ý: • Loại vật liệu sẵn có? • Loại phù hợp sử dụng theo lứa tuổi? • Cái khó/nguy hiểm cho học sinh? • Cái dễ tìm? (Tái sử dụng từ: giấy hộp đồ nhựa, xốp, vải đồ từ tự nhiên……) Học sinh thu thập vật liệu có hội kiến tạo ngơi nhà mang tính sáng tạo, có khơng gian Chủ điểm “Ngơi nhà mơ ước” Học sinh làm việc theo cặp/nhóm để giúp phát triển ý tưởng Các em chia sẻ, bàn luận, xếp, thể ý tưởng có hướng giải Học sinh tạo ngơi nhà mơ ước hồn tồn (Ngơi nhà mơ ước em) HOẠT ĐỘNG 3: GẮN NGÔI NHÀ MƠ ƯỚC THÀNH BẢN LÀNG, KHU DÂN CƯ… Mục tiêu Kết Giáo viên khuyến khích học sinh: Cuối hoạt động học sinh có 12 • S dụng trí tưởng tượng hình ảnh; • Thưởng thức vui chơi tạo ý tưởng mới; • Xây dựng tạo khơng gian cho khu dân cư; • Thể ý tưởng học kinh nghiệm; • Tích cực nhiệt tình tham gia đánh giá kết khả năng: • Tưởng tượng, tạo ý tưởng mới; • Có nhiều cách giải ý tưởng khác nhau; • Lắp ráp tạo hình dáng người đồ vật phù hợp với chủ đề; • Giải thích ý tưởng từ sáng tạo; • Tich cực tham gia vào q trình đánh giá sản phẩm Khi học sinh hồn thành ngơi nhà giáo viên khuyến khích em tạo thêm người sống nhà, phương tiện giao thông, thêm đường phố, cầu cống, vườn hoa, sân chơi mà em thấy cần thiết cho khu dân cư tương lai… Học sinh đưa nhà vào thị trấn nhỏ hay thành phố lớn với đầy đủ sở hạ tầng Khi em tạo khung cảnh phạm vi đó, em khơng muốn dừng lại Ý tưởng làm nảy sinh ý tưởng Đó cách học mà chơi… Liên kết nhà tạo khu dân cư/ làng/ khu phố 13 Học sinh thêm người sống nhà họ vật dụng phủ hợp với nhà HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Mục tiêu Kết Giáo viên khuyến khích học Cuối hoạt động học sinh có sinh: khả năng: • Có mối quan tâm, trí tị mị • Lắng nghe tạo cảm hứng cho hợp tác hoạt động ngồi lớp ngồi lớp học; học; • Thu thập hình ảnh • Lơi kéo gia đình tham gia vào ngơi nhà; q trình thu thập • Phân loại vật liệu; hình ngơi nhà; • Đưa bình luận chia sẻ • Phân loại hình ảnh ý tưởng lớp chuẩn bị cho trình bày; • Trình bày, giải thích cách giải thực hoạt động 14 Quy trình dạy - học mĩ thuật Ngơi nhà ngồi việc học sinh tự tìm kiếm hình liên quan đến ngơi nhà, cần hỗ trợ tham gia gia đình nhà thu thập phế liệu để sử dụng hoạt động tạo hình lớp Ví dụ: ơng bà kể cho em nghe nhà thời xưa hay chia sẻ kiến thức ký ức từ cịn nhỏ Có thể dùng hình ảnh ngơi nhà tìm bảo tàng dân tộc học nhà cổ gần trường Mơi trường học mở rộng ngồi lớp học, trường học chí mang giới bên vào lớp học Học sinh phân loại hình thu thập thành chủ đề khác phục vụ cho việc thuyết trình Ở đây, em biết nhiều khái niệmkhác liên quan đến chủ đề Ngôi nhà Các em nhận biết so sánh giống khác chủ đề nhà Ý kiến thảo luận em tạo cách giải khác tuỳ vào tranh mà em tìm bối cảnh mà em lựa chọn Học sinh tìm khác biệt nhà như: cũ/mới, thành phố/ngoại ô, đồng bằng/miền núi, to/nhỏ, nhà ở/nhà máy, lạ/quen, xấu/đẹp, đặc biệt/bình thường Giáo viên điều chỉnh số lượng thời gian hoạt động độ khó nội dung vật liệu tuỳ vào lứa tuổi, cấp học, thời gian điều kiện học tập học sinh điều kiện dạy thầy Ý tưởng khác! Ngồi vật liệu phế thải có tạo rạo sản phẩm nghệ khác phong phú: nghệ thuật rối, đèn lồng, chai lọ… III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau thực áp dụng mục tiêu việc tái sử dụng vỏ hộp giấy nhựa, bao bánh kẹo, vỏ chai nhựa, bìa cứng, que kem, đĩa CD, vật liệu phế 15 thải khác để làm đồ dùng dạy - học, thấy giáo viên học sinh hứng thú, tạo khơng khí học tập sơi nổi, vui vẻ, tích cực, chủ động, sáng tạo, bên cạnh em biết vận dụng học vào thực tiễn sống ( biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, có ý thức bảo vệ mơi trường, tạo tính sáng tạo, hứng thú học tập ) thông qua môn học giúp em học tốt môn học khác Đối chiếu với kết khảo sát học kì I năm học 2019 - 2020 với kết khảo sát học sinh lớp 4, năm học 2020 - 2021 thấy kết cao rõ rệt Bảng đối chiếu chất lượng khảo sát học kỳ II lớp 5A, 4A: Lớp Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 5A 32 25% 22 68,7% 6,3% 4A 30 20% 23 76,7% 3,3% - Ta thấy số học sinh đạt chất lượng hoàn thành áp dụng dạy học theo phương pháp tỉ lệ tăng cao, số học sinh chưa hoàn thành giảm hẳn Đa số học sinh biết tư duy, sáng tạo làm bài, chất lượng Mĩ thuật nâng lên - Sau gần năm áp dụng vật liệu phế thải tái sử dụng để làm đồ dùng dạy học theo phương pháp, đông thời qua quy trình dạy học lưu trữ sản phẩm thấy trị Chính đồ dùng tăng số lượng lên nhiều so với trước chưa áp dụng IV KÕT LUËN, KIÕN NGHÞ Kết luận: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh từ việc giáo dục thẩm mĩ cho hệ trẻ nhiệm vụ việc giảng dạy mơn Mĩ thuật có tầm quan trọng lớn, đặc biệt bậc học Tiểu học - bậc học nề móng chương trình phổ thơng Việc khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp cho môn Mĩ thuật môn học khác tạo sản phẩm, ĐDDH rẻ tiền mà có giá trị nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh đó, giáo dục cho học sinh biết tiết kiệm, bảo vệ môi trường lại quan trọng Khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẵn có đồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp môn Mĩ thuật việc làm mà thấy đưa lại hiệu thiết thực việc giảng dạy giáo dục học sinh Tạo tư duy, sáng tạo giáo viên - học sinh; sử dụng để làm đồ dùng dạy - 16 học tốn kinh phí, dễ kiếm, dễ làm; sản phẩm làm (nhiều màu sắc, nhiều hình dạng) sinh động, làm giảm bớt ô nhiễm môi trường Đó yếu tố gần gũi việc giáo dục nhà trường Điều khơi dậy sáng tạo giáo viên em học sinh biết tận dụng tất vật liệu xung quanh, kể vật liệu phế thải để tái tạo sản phẩm áp dụng cho việc dạy - học yếu tố, mục tiêu nêu Kiến nghị: Để việc “Khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẵn có dồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp ” đạt hiệu tốt nữa, theo cần thực tốt vấn đề sau: 2.1 Đối với giáo viên dạy Mĩ thuật nói riêng giáo viên bậc tiểu học nói chung: - Ngoài kinh nghiệm phương pháp giảng dạy lớp đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, u trẻ, chịu khó say mê tìm tịi học hỏi: - Phải nghiên cứu dạy chu đáo - Nắm vững nội dung yêu cầu, nhiệm vụ quy trình, tiết học theo phương cụ thể để chuẩn bị, sưu tầm, làm thêm đồ dùng sát thực với học 2.2 Đối với nhà trường: - Có sở vật chất đảm bảo cho việc triển khai phương pháp dạy học thuận tiện - Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện mặt thời gian, khơng gian, hỗ trợ kinh phí để giáo viên có điều kiện nghiên cứu, sưu tầm, thực việc tái sử dụng vật liệu phế thải tiết dạy học - Xây dựng mơ hình, nhân rộng điển hình để giáo viên nắm vững mục tiêu giáo dục áp dụng nội dung kinh nghiệm 2.3 Đối với cấp quản lý: - Nên khuyến khích, động viên giáo viên nhà trường đẩy mạnh phong trào “Tái sử dụng vật liệu phế thải vào phục vụ dạy học” nhằm nâng cao chất lượng dạy học góp phần hình thành phát triển nhân cách người động, sáng tạo, yêu quý bảo vệ môi trường Trên kinh nghiệm mà thân áp dụng q trình dạy học “Khuyến khích học sinh kết hợp vật liệu sẵn có dồ dùng học tập tạo hình 3D theo phương pháp ” hẳn cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý Hội đồng khoa học Giáo dục cấp để thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng trình giảng dạy đạt hiệu cao hy vọng với kết đạt góp phần nhỏ bé nâng dần chất lượng dạy học nhà trường ngày tốt 17

Ngày đăng: 26/09/2021, 19:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chất lượng khảo sát giữa học kỳ I năm học 202 0- 2021 của lớp 5A, 4A: - HANH skkn 2020-2021
Bảng ch ất lượng khảo sát giữa học kỳ I năm học 202 0- 2021 của lớp 5A, 4A: (Trang 4)
trong các bài tạo hình 3D hoặc sử dụng trong chương trình dạy 2 buổi /ngày, cũng có thể áp dụng cho môn Thủ Công, Kỉ thuật... - HANH skkn 2020-2021
trong các bài tạo hình 3D hoặc sử dụng trong chương trình dạy 2 buổi /ngày, cũng có thể áp dụng cho môn Thủ Công, Kỉ thuật (Trang 5)
Dưới đây là một số hình ảnh về vật liệu và sản phẩm được tạo ra từ các loại vỏ hộp vật liệu phế thải tìm được - HANH skkn 2020-2021
i đây là một số hình ảnh về vật liệu và sản phẩm được tạo ra từ các loại vỏ hộp vật liệu phế thải tìm được (Trang 6)
Hình dángSàn - HANH skkn 2020-2021
Hình d ángSàn (Trang 9)
khám phá những đặc điểm của ngôi nhà như kích thước, màu sắc, hình dáng, chất liệu, vị trí của các bộ phận, không gian xung quanh, chức năng của từng ngôi nhà; HS tìm thấy điểm tương đồng, sự khác biệt và nhận thức của các em về ngôi nhà. - HANH skkn 2020-2021
kh ám phá những đặc điểm của ngôi nhà như kích thước, màu sắc, hình dáng, chất liệu, vị trí của các bộ phận, không gian xung quanh, chức năng của từng ngôi nhà; HS tìm thấy điểm tương đồng, sự khác biệt và nhận thức của các em về ngôi nhà (Trang 9)
• Quan sát hình dáng đồ vật cũ - HANH skkn 2020-2021
uan sát hình dáng đồ vật cũ (Trang 10)
• Sử dụng trí tưởng tượng về hình ảnh; - HANH skkn 2020-2021
d ụng trí tưởng tượng về hình ảnh; (Trang 12)
• Thu thập hình ảnh về những ngôi nhà; - HANH skkn 2020-2021
hu thập hình ảnh về những ngôi nhà; (Trang 13)
• Phân loại được hình ảnh và chuẩn bị cho bài trình bày; - HANH skkn 2020-2021
h ân loại được hình ảnh và chuẩn bị cho bài trình bày; (Trang 13)
Có thể dùng hình ảnh của ngôi nhà tìm được trong bảo tàng dân tộc học hoặc một ngôi nhà cổ gần trường - HANH skkn 2020-2021
th ể dùng hình ảnh của ngôi nhà tìm được trong bảo tàng dân tộc học hoặc một ngôi nhà cổ gần trường (Trang 14)
Bảng đối chiếu chất lượng khảo sát giữa học kỳ II của lớp 5A, 4A: - HANH skkn 2020-2021
ng đối chiếu chất lượng khảo sát giữa học kỳ II của lớp 5A, 4A: (Trang 15)
w