1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN 2020-2021 IN HOAN CHINH

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 67,58 KB

Nội dung

1 BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NỀN NẾP TỰ QUẢN CHO HỌC SINH LỚP 1/4 - TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN DU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp “Vì lợi ích mười năm trồng - Vì lợi ích trăm năm trồng người” Là người giáo viên chủ nhiệm Tiểu học, tơi ý thức rằng: giữ vai trị trách nhiệm vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu, phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Hiện nay, học sinh Tiểu học đặc biệt đối tượng học sinh lớp 1, em cịn mang tính hiếu động, thích bắt chước, tự do, chưa có ý thức, khó làm chủ thân Bên cạnh nng chiều từ phía gia đình nên dẫn đến số em rơi vào tình trạng học tập tự khơng có ý thức kỉ luật Vì vậy, cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học nặng nề, vất vả vơ phức tạp Để hồn thành tốt nhiệm vụ mình, người giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học phải trải qua biết khó khăn, vất vả Vì vậy, tơi khẳng định công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học quan trọng, nhân tố số định chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Từ nhận thức trên, mạnh dạn chọn biện pháp “ Xây dựng nếp tự quản cho học sinh lớp 1/4 - Trường Tiểu học Nguyễn Du” Phạm vi đối tượng thực - Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng nếp tự quản cho học sinh lớp 1/4 Trường Tiểu học Nguyễn Du - Đối tượng nghiên cứu: học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp 1/4 trường Tiểu học Nguyễn Du năm học 2020 – 2021 nói riêng tơi chủ nhiệm Mục đích biện pháp Một lớp học có nếp tự quản tốt em có ý thức học tốt Từ đạt kết cao học tập tham gia tốt phong trào thi đua ngành trường phát động Đó điều mà giáo viên cần quan tâm nhận lớp chủ nhiệm Công tác chủ nhiệm lớp công tác lớn bao gồm nhiều công việc cụ thể triển khai hàng ngày, hàng tuần suốt năm học Xuất phát từ vấn đề trên, qua thực tế giảng dạy thân rút kinh nghiệm xây dựng cho kế hoạch chủ nhiệm lớp cách cụ thể 2 Vì viết biện pháp: “ Xây dựng nếp tự quản cho học sinh lớp 1/4 -Trường tiểu học Nguyễn Du ” với mục đích sau: - Ghi lại biện pháp làm để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm, giúp phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót thân, giúp tơi nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, công tác chủ nhiệm - Giúp cho quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm trao đổi, đóng góp, chia sẻ tìm biện pháp phù hợp việc xây dựng nếp tự quản cho học sinh lớp chủ nhiệm - Đề xuất số biện pháp giúp giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm nhằm góp phần phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh - Giúp cho HS cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui” HS giáo dục cách tồn diện PHẦN NỘI DUNG 1.Trình bày bước/quy trình thực Quy trình thực biện pháp xây dựng nếp tự quản cho học sinh lớp 1/4 sau: * Bước 1: Người giáo viên chủ nhiệm cần cố gắng đạt số yêu cầu sư phạm Thứ nhất, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lịng u nghề mến trẻ, phải am hiểu nắm bắt sâu sắc chủ trương đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi mới, phải có niềm tin em Chính niềm tin tiếp thêm nghị lực để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ Thứ hai người giáo viên chủ nhiệm phải có “chữ tín” với phụ huynh học sinh, phải khéo léo đối xử sư phạm, mà biểu cụ thể phải tôn trọng yêu mến học sinh Khi yêu mến tơn trọng học sinh ta thực cảm hóa em, đường tác động đến tình cảm theo tơi đường tình cảm, cho nhận tình cảm Thứ ba, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có chun mơn vững vàng, dạy tốt, có kiến thức sâu học sinh phục chấp nhận giáo dục Mỗi ngày xung quanh có kiến thức lạ khơng “Học, học nữa, học mãi” không theo kịp, không đáp ứng yêu cầu thời đại học sinh Thứ tư giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho em noi theo, phải đèn soi đường dẫn lối cho em Vậy muốn làm điều lời nói cử chỉ, điệu đến thái độ ứng xử phải có chuẩn mực, đắn tránh để học sinh “Coi nhẹ, xem thường” thực tế cho thấy giáo viên tơn trọng kính u học sinh cơng tác giáo dục dễ dàng đạt hiệu 3 Nói tóm lại, giáo viên chủ nhiệm phải công dân gương mẫu có lối sống lành mạnh, biết sống người, khơng cần có “Tài” mà cịn phải có “Tâm” lớn Chỉ có ta đáp ứng thực tốt yêu cầu mà xã hội tín nhiệm giao phó * Bước 2: Chú ý đến đặc điểm đối tượng học sinh Để tìm hiểu nắm vững đặc diểm đối tượng HS lớp, v ận dụng cách sau: Ngay từ đầu năm nhận lớp điều tra HS nắm v ững đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, lực, sức khỏe, l ực phát triển trí tuệ, sở thích, nguyện vọng, khiếu, phẩm ch ất đạo đ ức c học sinh Về hoàn cảnh sống, mối quan hệ với tập thể, bạn bè Không q trình dạy học tơi ln quan sát, tìm hiểu tiếp xúc với em, qua để thấy mặt mạnh, m ặt y ếu t ừng h ọc sinh, tập thể lớp để phát huy khắc phục Thông qua đơn xin nhập học, phiếu lý lịch đầu năm, giấy t cá nhân học sinh (khai sinh, hộ ), nắm bắt kịp thời đặc điểm sơ lược em, sở quan trọng để tơi lựa chọn Ban tự quản – lực lượng nịng cốt quan trọng hỗ trợ đắc lực cho giáo viên m ọi ho ạt động lớp Tôi quan sát HS qua lúc, nơi Tôi tranh thủ chơi hay lúc rảnh rỗi chuyện trò em để hiểu tâm lí HS Thơng qua buổi họp phụ huynh đầu năm lần gặp gỡ phụ huynh, tơi trao đổi để nắm tình hình học tập, tâm lí em Nhất HS có hồn cảnh khó khăn, cá biệt cần quan tâm nhiều * Bước 3: Ổn định nếp, xây dựng lớp tự quản tích cực Để xây dựng tập thể tự quản tốt cần phải có Ban cán lớp động sáng tạo, trách nhiệm Vì lẽ bầu ban cán lớp việc cần phải suy nghĩ tính tốn, khơng phải học sinh đảm nhiệm Trong buổi sinh hoạt lớp đầu năm làm công việc sau: a Bầu ban cán lớp: - Học sinh tự đề cử bạn học sinh gương mẫu lớp tín nhiệm thơng qua giáo chủ nhiệm, biểu cách giơ tay, bạn nhiều tín nhiệm bầu vào ban cán lớp Tôi cho em làm thử hai tuần Em làm tốt làm ban cán lớp Sau bầu ban cán lớp tơi giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau:  Lớp trưởng: Điểm danh, báo cáo sĩ số ngày, quản lí xếp hàng vào lớp ngày môn học trời, buổi lễ Quản lớp GV khỏi lớp; điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần có hướng dẫn GV, đề nghị GV khen ngợi thưởng hoa cho bạn có tiến 4  Lớp phó Học tập: Theo dõi tình hình học tập ngày, theo dõi HS cịn chậm, cần giúp đỡ, phân cơng bạn giúp đỡ, theo dõi tình hình học tập lớp, đề nghị GV khen ngợi, thưởng bơng hoa cho HS có nhiều cố gắng học tập  Lớp phó Lao động: Chịu trách nhiệm mặt lao động vệ sinh lớp, phân công trực nhật, kết hợp với lớp trưởng quản lí lớp lao động báo cáo kết cho GVCN vào tiết sinh hoạt, đề nghị GV khen ngợi thưởng hoa cho bạn tích cực tham gia lao động  Lớp phó Văn – Thể - Mĩ: Tích cực ghi nhận HS tham gia tốt phong trào quản lí bàn chải, kem đánh cho bạn, đề nghị GV khen ngợi thưởng bơng hoa cho bạn tích cực tham gia phong trào  Tổ trưởng: Theo dõi hoạt động tổ, nắm kết học tập tổ viên, xếp loại đánh giá tổ viên báo cáo cho lớp trưởng tổng hợp vào ngày cuối tuần Được đề nghị GV khen ngợi, thưởng hoa cho ban có tiến học tập  Tổ phó: kết họp tổ trưởng đôn đốc hoạt động tổ, điều hành tổ tổ trưởng vắng  Bàn trưởng: kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập bạn bàn b Sắp xếp chỗ ngồi  Chú ý em có nhu cầu tai mắt  Chú ý tới vóc dáng chiều cao, giới tính, học lực (Thấp ngồi trước, cao ngồi sau; nam - nữ xen kẽ) Tổ trưởng lớp trưởng thường ngồi ngồi sau tổ, lớp Học sinh nói chuyện nhiều, khơng ý bố trí ngồi trước ( Hình ảnh minh họa đính kèm phụ lục – Hình 1, 2) * Bước 4: Xây dựng nội quy lớp học - Đầu năm học học sinh tiến hành bàn bạc với nội quy trường, lớp Tất em tham gia ý kiến, tham khảo ý kiến cha mẹ mình, em trao đổi để đưa nội quy phù hợp cho hoàn cảnh lớp, sau thống nhất Tôi tổng hợp thành “ Nội quy lớp học” phổ biến Bản nội quy bổ sung sửa đổi tùy theo tình hình học tập học sinh tình hình cụ thể lớp - Bảng nội quy hình thành vị trí Bản nội quy treo tường lớp học để nhắc nhở HS thực tốt nội quy ( Hình ảnh minh họa đính kèm phụ lục – Hình ) * Bước 5: Sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần, kiểm tra đánh giá việc tự quản tổ, cá nhân Nêu gương, khen thưởng nhắc nhở a Sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần - Đối với bậc tiểu học, sinh hoạt lớp tiết nhà trường xếp tiết học cuối tuần học Tiết sinh hoạt quan trọng thời gian giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc, gần gũi với lớp Theo tôi, giáo viên chủ nhiệm chỗ dựa tin cậy cho em gặp khó khăn q trình học tập sống, buổi sinh hoạt lớp phải đạt mục tiêu sau: - Tạo cho học sinh tâm lý thoải mái gần gũi, sẵn sàng chia sẻ với giáo viên vướng mắc khó khăn trình học tập sống - Khích lệ, động viên học sinh chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập, sẵn sàng tiến - Hướng dẫn thêm kỹ sống, kỹ học tập - Tự nhận lý nguyên nhân yếu kém sẵn sàng khắc phục sửa chữa b Kiểm tra đánh giá việc tự quản tổ, cá nhân - Trên sở có đội ngũ cán lớp biết làm việc, tổ chức sinh hoạt lớp điều kiện để em thể tính chủ động, tự quản, vai trị lớp Tập cho em biết phê tự phê cách hồn nhiên, chân thật + Các tổ trưởng báo cáo công việc tuần qua + Cán lớp nhận xét bổ sung + Giáo viên nhận xét + Cả lớp nhận xét việc mà lớp thực hiện, nhận xét mặt tốt cần phát huy cho lớp thời gian tới c Khen thưởng - Tâm lí HS Tiểu học thích khen, thích đ ược đ ộng viên Nên tơi thường khen để khích lệ học sinh dù tiến nh ỏ em Thường xuyên chọn gương “Người tốt việc tốt” để giới thiệu cho học sinh (Nhân vật học sinh lớp, trường, sách báo, truyện đọc hay kênh thông tin ) Mặt khác cho em kể bạn làm việc tốt (dù nhỏ) cho cô b ạn biết - Thông qua biện pháp khen thưởng kịp thời cách tuyên dương, tơi cịn tặng hoa học tập, tặng q cho em có tiến bộ, chăm ngoan Tơi khiến em HS cố gắng, nỗ lực hoạt động Các em có ý thức, trách nhiệm với thân người, từ vi ph ạm GV nhẹ nhàng cơng tác chủ nhiệm so với tr ước Ví dụ: bạn Phúc, Lộc, Linh, Tài, Hậu, Bảo Anh, Khoa… tích c ực phát bi ểu xây dựng cô tặng hoa học tập Cuối tuần, tháng t h ợp hoa h ọc tập bạn nhiều hoa tặng phần quà 6 ( Hình ảnh minh họa đính kèm phụ lục – Hình 4, ) d Nhắc nhở: - Theo tôi, việc mắc lỗi học sinh lẽ tự nhiên trình h ọc t ập phát triển Nhiệm vụ quan trọng nhà giáo dục làm để học sinh tự nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi Phải gần gũi, thân thiện, biết lắng nghe để em giải bày tâm tư, khúc m ắc t giáo viên mơn gia đình phối hợp giáo dục Mỗi học sinh mắc lỗi, giáo viên phải người bạn, người anh, người cha, người m ẹ ch ỉ cho em nhận lỗi cách rõ ràng, tế nhị, không dung túng, tránh làm tổn thương thể xác tinh thần học sinh; nhắc nhở theo h ướng phát huy điểm mạnh, mặt tích cực thân học sinh để tự điều chỉnh giúp em hiểu lỗi sai để sửa Ví dụ: Lớp có bạn học sinh thường hay xả rác bừa bãi lớp nên nhắc nhở bạn bỏ rác nơi quy định ( Hình ảnh minh họa đính kèm phụ lục – Hình 6, ) * Bước 6: Hoạt động kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục khác a- Phối hợp với gia đình học sinh Khi phối hợp với gia đình tơi thiết nghĩ giáo viên chủ nhiệm cần linh hoạt sử dụng biện pháp hình thức “Mười ngón tay có ngón ngắn ngón dài” hồn cảnh gia đình khơng giống Có gia đình có điều kiện kinh tế, có thời gian ln quan tâm, theo dõi sâu sát chuyện học tập em, chí ln đưa rước học, theo dõi tập em hàng ngày Nhưng có gia đình, cha mẹ phải đầu tắt mặt tối sớm khuya, họ khơng có thời gian để quan tâm cái, muốn học giỏi, ngoan ngoãn Vậy làm để tất phụ huynh nắm bắt kịp thời kết học tập em mình? Đó điều tơi trăn trở, suy nghĩ Từ tơi đến định: Mình phải thường xuyên liên hệ, phối hợp với gia đình học sinh để tạo gắn kết nhà trường gia đình giáo dục, giúp đỡ em phát triển cách toàn vẹn b Phối hợp với Ban Giám Hiệu nhà trường Mỗi tháng BGH tổ chức họp HĐSP lần đề kế hoạch chủ nhiệm cho GVCN trường khối lớp Kế hoạch BGH “Kim nam” cho giáo viên chủ nhiệm Đồng thời lần họp định kỳ, BGH nghe phản ảnh từ GVCN thuận lợi, khó khăn q trình thực có ý kiến đề xuất trực tiếp gặp BGH để BGH kịp thời điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp Những khó khăn thắc mắc xin ý kiến đạo nhận giúp đỡ từ phía BGH Những ưu điểm, nhược điểm giải pháp * Ưu điểm - GV nhẹ nhàng công tác chủ nhiệm 8 - PHHS gắn kết với hoạt động lớp - HS tham gia xây dựng nội quy lớp học nên em dễ nhớ, dễ thực hiện, có ý thức việc chấp hành nội quy trường, lớp - HS biết đoàn kết giúp đỡ hoạt động * Nhược điểm - Cần nhiều thời gian suy nghĩ thực Đánh giá báo cáo biện pháp a Tính - Một số giải pháp mà tơi trình bày sáng kiến nêu giải pháp Tuy nhiên, áp dụng với học sinh mà tơi chủ nhiệm góc độ hồn tồn mới: - Học sinh thảo luận để đề xuất bầu ban cán lớp thay trước giáo viên người ấn định lựa chọn bầu ban cán lớp - Khi đồng nghiệp sử dụng biện pháp khen thưởng tuyên dương làm cho học sinh cảm thấy hãnh diện tơi ngồi biện pháp tun dương cịn khen thưởng hình thức tặng hoa học tập, tặng q Điều giúp em khơng hãnh diện mà vui hứng thú, ý thức việc thực tốt nội quy b Hiệu áp dụng: Với biện pháp nêu trên, tơi thật vui mừng đầu tư đạt kết tốt + Đa số HS lớp tơi chủ nhiệm có ý thức tự giác, kỉ luật cao, thi đua học tập sôi học, thường xuyên nhận cờ thi đua hàng tuần + HS có ý thức tự quản tốt ln biết giữ gìn sách ngắn kiểm tra đồ dùng học tập cẩn thận, hạn chế tình trạng làm hỏng bỏ đồ dùng đến lớp + Có tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn học tập Ý thức chấp hành nội quy trường tốt: mặc đồng phục quy định, học giờ, xếp hàng trật tự đến lớp khỏi trường + Đa số học sinh lớp có tinh thần tự giác cao, có tinh thần tự học Giờ truy thực hữu ích với em tự học, tự kiểm tra có kết + Các em mạnh dạn trình bày ý kiến mong muốn trước tập thể Các cán lớp thực động 9 + Nâng dần chất lượng học sinh giảm bớt tự ti cho đối tượng học sinh chậm tiếp thu, em có trách nhiệm với trường, với lớp nên tình trạng vi phạm học sinh giảm xuống rõ rệt + Tạo nên môi trường học tập vui vẻ, cởi mở, em thích thú đến trường theo tiêu chí “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” + Phụ huynh nắm bắt kịp thời việc học tập, rèn luyện HS chủ động hợp tác nhà trường việc giáo dục HS Áp dụng điều nêu cho học sinh lớp : * Trong năm học 2019-2020 đạt những kết cụ thể sau: - Duy trì sĩ số HS 100% ( 32/32 em) +Năng lực, phẩm chất: Đạt 100% - HS hào hứng tích cực tham gia tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11 đạt giải cao + Giải khuyến khích văn nghệ + Giải khuyến khích Vở chữ đẹp - Hoàn thành sớm tham gia 100% hoạt động như: Ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ báo Đội, nuôi heo khuyến học, múa hát sân trường, nha học đường, kế hoạch nhỏ (có HS đạt cấp TP, HS đạt cấp trường) - Tích cực tham gia thi diễn trường, khối: - Cuối năm lớp bình chọn “Lớp tiên tiến” ( Hình ảnh minh họa đính kèm phụ lục – Hình 8a, b ) - Kết cuối năm học 2019 – 2020 đạt sau: Lớp 1/8 Thời gian Sĩ số HS có ý thức tự quản tốt HS có ý thức tự quản chưa bền Chưa có ý thức tự quản Số lượng Số lượng Số lượng % % % Đầu năm 32 28,1% 17 53,1% 18,8% Cuối kỳ I 32 20 62,5% 11 34,4% 3,1% 10 Cuối năm 32 28 87,5% 12,5% 0 **Trong HKI năm học 2020-2021 đạt những kết cụ thể sau: LỚP 1/4 Thời gian Sĩ số HS có ý thức tự quản tốt Số lượng % HS có ý thức tự quản Chưa có ý thức tự chưa bền quản Số lượng % Số lượng % Đầu năm 42 12 28,6% 20 47,6% 10 23,8% Cuối kỳ I 42 30 71,4% 10 23,8% 4,8% - HS hào hứng tích cực tham gia tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20/11 đạt giải cao: + Giải văn nghệ + Giải KK chữ đẹp - HS tham gia 100% hoạt động như: Tham gia thi vẽ tranh chủ đề: Việt Nam – Cu Ba thắm tình đồn kết, chủ đề: Gia đình nơi yêu thương chia sẻ, Vui đêm hội trăng rằm, ủng hộ đồng bào miền trung lũ lụt, tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, tặng quà đội vượt tiêu c Khả áp dụng Biện pháp: “ Xây dựng nếp tự quản cho học sinh lớp 1/4 - Trường Tiểu học Nguyễn Du ” áp dụng lớp 1/4 áp dụng cơng tác chủ nhiệm cho tất giáo viên lớp giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Du 11 PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm: Qua q trình làm cơng tác chủ nhiệm, với thành đạt ngày hôm Tôi rút kinh nghiệm sau:  Sáng kiến kinh nghiệm mang lại hiệu định     q trình làm cơng tác chủ nhiệm giáo viên cho HS khối nói riêng HS tiểu học nói chung Giáo viên chủ nhiệm cần có lịng nhiệt tình, tính chịu khó, động, sáng tạo thực yêu mến, quan tâm đến học sinh em Giáo viên chủ nhiệm cần phải có lí tưởng nghề nghiệp đắn, phải thực am hiểu, nắm bắt sâu sát chủ trương đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi Chính lí tưởng lịng u nghề, mến trẻ nghị lực, niềm tin để người giáo viên vững bước nghiệp giáo dục mà theo đuổi Giáo viên cần phải khơng ngừng học tập, trau dồi chun mơn, phải có tay nghề cao Đây yếu tố định thành cơng cơng tác chủ nhiệm vì: “Để cung cấp cho người học hạt nhỏ hào quang kiến thức người thầy giáo phải cố gắng biển ánh sáng” Tóm lại, để nâng cao chất lượng giáo dục cơng tác chăm sóc, xây dựng nếp tự quản cho HS, làm tốt công tác chủ nhiệm, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm khơng giáo viên dạy tốt môn học văn hố mà phải quan tâm đến trí tuệ lực, phẩm chất học sinh (là vấn đề trọng tâm), phải quan tâm đến phát triển học sinh giá trị đạo đức, thẩm mỹ, thể chất,…Do vậy, theo tôi, hai yếu tố cốt lõi thiếu đối người giáo viên chủ nhiệm lớp “cái tài” nhà tâm lí “cái tâm” nhà giáo dục Khi kết hợp nhuần nhuyễn, hồ quyện hai yếu tố người giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng làm tốt trách nhiệm thời đại ngày Và thế, làm thăng hoa nhân cách lịng bao hệ đồng nghiệp học trò yêu dấu Kiến nghị, đề xuất: Các cấp lãnh đạo cần tổ chức hội thảo, buổi giao lưu kinh nghiệm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục công tác chủ nhiệm để giáo viên học hỏi lẫn Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết điều viết kinh nghiệm đúc kết q trình giảng dạy, khơng chép Một số suy nghĩ nghề, mong nhận góp ý hội đồng giáo dục nhà trường tất q thầy 12 Biên Hồ, ngày 03 tháng 03 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG TÁC GIẢ ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Nguyễn Hồng Phượng 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tạp chí chuyên đề Giáo dục Tiểu học số 55/2012 - Tạp chí chuyên đề Giáo dục Tiểu học số 7/2013 - Tạp chí chuyên đề Giáo dục Tiểu học số 7/2014 - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên tiểu học - Hà Nhật Thăng, Nguyễn Thị Vân Hương Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên: Tăng cường lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học.NXB Giáo dục - Những điều Giáo viên chủ nhiệm cần biết, NXB Lao Động ... phải suy nghĩ tính tốn, khơng phải học sinh đảm nhiệm Trong buổi sinh hoạt lớp đầu năm làm công việc sau: a Bầu ban cán lớp: - Học sinh tự đề cử bạn học sinh gương mẫu lớp tín nhiệm thơng qua... để khích lệ học sinh dù tiến nh ỏ em Thường xuyên chọn gương “Người tốt việc tốt” để giới thiệu cho học sinh (Nhân vật học sinh lớp, trường, sách báo, truyện đọc hay kênh thông tin ) Mặt khác cho... đổi mới, phải có niềm tin em Chính niềm tin tiếp thêm nghị lực để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Thứ hai người giáo viên chủ nhiệm phải có “chữ tín” với phụ huynh học sinh, phải khéo léo đối

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w