1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

v4 vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa

23 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Đã cónhiều trường đào tạo chính quy cho môn nghệ thuật này và đã có nhữngkhóa đào tạo chuyên nghiệp dành riêng cho việc sử dụng ngôn ngữ múacho sân khấu nghệ thuật,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI

KHOA MÚA

VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ MÚA TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM MÚA VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Th.S PHẠM THANH TÙNG

Trang 2

Hà nội,năm 2016

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận “ Vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Việt Nam” em đã nhận được sự giúp

đỡ và hướng dẫn của thầy cô và bạn học cùng lớp Với lòng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ban chủ nhiệm cùng với các thầy cô giáo khoa Múa- Trường Đại học VHNT Quân đội, đã tận tình theo sát và giúp đỡ cho em cùng cả lớp

trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Thầy giáo Phạm Thanh Tùng, người đã hướng dẫn, chỉ dạy và giúp

đỡ để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trông hội đồng chấm khóaluận tốt nghiệp đã cho em những ý kiến đóng góp quý báu để em hoànchỉnh khóa luận này

Xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, nhà hát nhạc vũ kịch Việt Namđã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ trong suốt thời gian học tập, nghiêncứu và thực hiện khóa luận

Lần đầu tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, vớikiến thức, khả năng còn hạn chế và bỡ ngỡ Lần đầu tiên thữ hiện một đềtài nghiên cứu, khóa luận nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất

Trang 3

mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu và chân tình từ quý thầy

cô và các bạn

Xin trân trong cảm ơn!

Hà Nội, năm 2016

Nghệ thuật múa là biểu hiện trình độ, tri thức văn hóa, tư duy thẩmmĩ, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật của các tộc người Việt Nam Nó tham giavào nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng, như phong tục, tập quán, đời sốngvăn hóa tâm linh và lễ hội Văn hóa nói chung, nghệ thuật múa nói riêng làthực thể tồn tại trong đời sống xã hội Từ đó mang ý nghĩa văn hóa, xã hộivà là đối tượng nghiên cứu khoa học của khoa học xã hội nhân văn, vănhóa học, nghệ thuật học Chính vì vậy, nghệ thuật múa là đối tượng chínhyếu của các công trình nghiên cứu khoa học nghệ thuật múa

Trang 4

Nhận biết, thấu hiểu những giá trị, đặc trưng, vai trò của nghệ thuậtmúa trong văn hóa, xã hội và tiến trình lịch sử hình thành phát triển mộtloại hình nghệ thuật có đặc thù riêng biệt, kể từ thời xa xưa đến ngày nay,nghệ thuật múa đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, vănhóa học, nghệ thuật học, trong đó có nghệ thuật múa Để có được một tácphẩm múa hoàn chỉnh đến được với khán giả, ngoài âm nhạc, diễn viênmúa, những thứ hỗ trợ đó là : sân khấu, ánh sang, phục trang, đạo cụ… Thìđộng tác hình thể hay ngôn ngữ hinh thể là một yếu tố quan trọng hàng đầutrong việc tạo nên hiệu quả, sự thành công của tác phẩm múa.

Ngôn ngữ hình thể trong tác phẩm múa là nòng cốt của tác phẩmmúa, sự thành công hay thất bại của tác phẩm múa phụ thuộc vào ngôn ngữmúa của diễn viên, nó phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống Bởinguồn gốc của nghệ thuật múa chính là những hành động của con ngườitrong đời sống, trong quá trình lao động cộng với sự quan sát thiên nhiên.Từ đó, các động tác múa có những thay đổi, cải tiến, đi đến khái quát nghệthuật, do đó mà chỉ có ngôn ngữ múa mới biểu đạt tốt nhất và trọn vẹn nhấtcác nội dung này

Hiện nay, ở Việt Nam nghệ thuật múa đã có nhiều bước phát triểnvượt bậc với nhiều tác phẩm múa đem lại nhiều thành công rực rỡ và chongười xem cảm nhận được những tinh hoa trong nghệ thuật múa Đã cónhiều trường đào tạo chính quy cho môn nghệ thuật này và đã có nhữngkhóa đào tạo chuyên nghiệp dành riêng cho việc sử dụng ngôn ngữ múacho sân khấu nghệ thuật, có những chuyên gia nước ngoài về Viêt Nam đểtruyền đạt kinh nghiệm và đầu tư cho chúng ta những trang thiết bị tối tânnhất về ngôn ngữ múa sân khấu

Tuy nhiên, thực tế vẫn cho thấy trong các cuộc thi ca múa nhạcchuyên nghiêp những năm gần đây, việc sử dụng ngôn ngữ múa cho tácphẩm múa vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn đến sự mờ nhạt, không phát huy

Trang 5

được chiều sâu và ý nghĩa của nội dung tác phẩm, không thể truyền tải hếtđược thông điệp của biên đạo đến với người xem, đôi lúc làm cho khán giảhiểu sai lệch đi ý tưởng của biên đạo Là một sinh viên biên đạo múa vớimong muốn khám phá tìm tòi khai thác tính hiệu quả của ngôn ngữ múatrong tác phẩm múa của mình, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Vai trò của ngônngữ múa trong tác phẩm múa Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp củamình

2 Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng sử dụng ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa ViệtNam

- Những hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ múa và những yếu tố làmcho việc sử dụng ngôn ngữ múa không hiệu quả để tạo nên tác phẩm múa

- Thấy được giá trị của ngôn ngữ múa trong việc tạo nên hiệu quả cho tácphẩm múa, từ đó đưa ra một số đề xuất và ý kiến nhằm thấy rõ giá trí củanó trong thành công của tác phẩm múa

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa

- Phạm vi nghiên cứu:

o Phạm vi không gian: Cách sử dụng ngôn ngữ múa trong một số tácphẩm múa Việt Nam được phân tích cụ thể trong khóa luận: “ Tráitim tơ lụa” ; “Go everyewhere, Feel everything”

o Phạm vi thời gian: từ tháng 5/2016 đến tháng 6/2016

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếpcác nghệ sỹ múa trong các tác phẩm múa hiện nay

Trang 6

- Phương pháp lấy thông tin và xử lý thông tin thông qua khảo sát, phântích, so sánh các số liệu.

5 Kết cấu của khóa luận:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungcủa khóa luận được chia thành 2 phần:

Phần 1: Cơ sở lý luận về ngôn ngữ múa.

Phần 2: Vai trò của ngôn ngữ múa trong tác phẩm múa Việt Nam.

Trang 7

Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÔN NGỮ MÚA

Người ta có thể sử dụng từ ngôn ngữ để chỉ một hệ thống kí hiệu bấtkì dùng để diễn đạt, thông báo một nội dung nào đó Thí dụ: ngôn ngữ điệnảnh là toàn bộ những phương tiện nghệ thuật được các nhà làm phim sửdụng để phản ánh hiện thực; ngôn ngữ hội họa là toàn bộ những đường nét,màu sắc, hình khối mà họa sĩ sử dụng để phản ánh thế giới; ngôn ngữ củaloài ong là toàn bộ những "vũ điệu" mà loài ong sử dụng để báo cho nhauvề nơi chốn có hoa và lượng hoa Tuy nhiên chỉ có duy nhất nghệ thuậtnhảy múa là hình thức biểu cảm sử dụng ngôn ngữ cơ thể để truyền cảmhứng cho người xem

Từ ballet cổ điển tới các hình thức đương đại, từ nhảy hip-hop đếnkhiêu vũ salsa, và từ phong cách phương Đông đến điệu nhảy flamenco,samba….tất cả đều phải sử dụng một ngôn ngữ duy nhất để truyền tải nộidung cho người xem đó là ngôn ngữ múa hay là ngôn ngữ của hình thể đểphản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống

1.1 Khái niệm chung về nghệ thuật múa

1.1.1 Khái niệm về múa

Có nhiều khái niệm về nghệ thuật múa:

Múa là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thểđể phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống Nguồn gốc của nghệthuật múa chính là những hành động của con người trong đời sống, trongquá trình lao động cộng với sự quan sát thiên nhiên Từ đó, các động tácmúa có những thay đổi, cải tiến, đi đến khái quát nghệ thuật Trong tiếngViệt, tùy tính chất của mà một loại hình được gọi bằng các tên khác nhaunhư: nhảy, múa, khiêu vũ , trong đó khiêu vũ thường hướng đến dùnghoạt động cơ thể để diễn đạt theo âm nhạc nhằm chuyển tải những nộidung, tình cảm, suy nghĩ và ý tưởng

Trang 8

Múa là một loại hình nghệ thuật trong đó những tư tưởng và tình cảmcủa con người nảy sinh trong quá trình giao tiếp xã hội và giao tiếp với tựnhiên được diễn đạt bằng những tác phẩm cụ thể với các hình tượng nghệthuật được xây dựng từ nhiều phương tiện biểu hiện Động tác, điệu bộđược cách điệu và âm nhạc là những phương tiện biểu hiện chủ yếu vàquan trọng nhất.

Nghệ thuật múa - nghệ thuật của thị giác và thính giác, là môn nghệthuật mang tính truyền thông - truyền hình, thuộc thể loại nghệ thuật đachiều Tác phẩm nghệ thuật múa là sự thể hiện hoàn hảo mối quan hệ tổnghòa giữa bản thân ý tưởng, hình tượng, ngôn ngữ trên cơ sở không gian nộitại của mỗi tác phẩm

Trang 9

1.1.2 Bước vào thế giới nghệ thuật Vermeer ta thấy tỏa ra một thứánh sáng dịu nhẹ, rất dễ chịu như thể chỉ có trong mơ Ông chơi ánh sáng ởmọi góc độ: có lúc từ một góc, có lúc nhiều chỗ, có khi thì chan hòa Và ởbất kỳ góc độ nào, ông cũng đều thành công Trong khi đó, những họa sĩthời Phục hưng thường lấy một nguồn sáng làm điểm nhấn như ánh sángxuất hiện từ Chúa, hoặc từ tia chớp xuyên qua khung cửa sổ, và cũng cóthể từ một ngọn nến rồi từ đó mà thể hiện, và chỉ thể hiện được ánh sángthông qua đồ vật nào đấy ở Vermeer, do bắt đầu từ nhiều nguồn sáng,thậm chí là ánh sáng controley (ngược sáng) nên ông đã vẽ được khoảngkhông giao thoa ánh sáng, không có vật mà vẫn vẽ được ánh sáng, điều màkhông phải ai cũng làm được kể cả những họa sĩ bậc thầy Bởi mỗi một vậtchịu ảnh hưởng của nhiều nguồn sáng khác nhau nên cực khó Để làmđược điều này, đòi hỏi người họa sĩ phải có một kiến thức uyên bác về vậtlý quang học, toán học, hóa học và sự dày công trong quan sát, tìm tòihọc hỏi ở nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên, chứ không phải chỉ có “tuhọa” mà được Qua đó cũng phần nào hé lộ cho chúng ta biết vì sao sốlượng tác phẩm Vermeer để lại không nhiều Cách diễn đạt không gian,ánh sáng, màu sắc trong tranh ông đạt đến độ chính xác tuyệt vời, kiểu tựnhiên chủ nghĩa Sắc độ đậm nhạt hợp lý và đầy chất thơ Phương phápkhái thác ánh sáng siêu việt của Vermeer đã khiến cho phần phối nhạc,phối màu của bức tranh thêm ngân nga, biểu cảm Ông là bậc thầy về cáchxử lý và sử dụng điêu luyện ánh sáng, bóng tối như một chất thơ tạo hìnhvà như một phương tiện kỹ thuật để thể hiện tư tưởng, tình cảm, niềm vui,nỗi buồn của nhân vật Do đó nhân vật của Vermeer không chỉ đẹp về hìnhhọa mà còn luôn trong một trạng thái tâm lý nhất định Tính chất riêng tưlà điển hình trong tranh Vermeer Phân tích hiệu quả ánh sáng thay đổikhác nhau tùy theo chất liệu mà nó chiếu rọi vào, Vermeer đã tạo nên

Trang 10

những ấn tượng đa dạng và vi tế huyền ảo trong tranh Vì lẽ đó màSalvador Dali (1904 - 1989) - họa sĩ siêu thực trứ danh người Tây Ban Nha

Trang 11

- đã coi Vermeer là họa sĩ toàn diện nhất, giỏi nhất kể cả về kỹ thuật.

Trang 12

Đặc biệt nhất trong sáng tác của Vermeer chính là bức Cô gái vớichiếc khuyên tai ngọc trai mô tả chân dung của một cô gái trẻ nhìn nghiêngvới trung tâm là chiếc khuyên tai bằng ngọc trai Bức tranh hiện đượctrưng bày tại Bảo tàng Mauritshuis ở Den Haag, Hà Lan Mỗi thiên tài đềubiết cách tạo nên “bầu khí quyển” cho riêng mình, với Vermeer “bầu khíquyển” ấy chính là ánh sáng Tài năng độc đáo nhất của Vermeer là sự kếthợp giữa độ chính xác về mặt hình thức và cái vang hưởng sắc màu, ánhsáng chứa chan thi vị.

Trang 13

1.2 Ngôn ngữ múa trong sân khấu

Sự tiến hóa của ánh sáng trong nhà hát bắt đầu trong thời kỳ Hy Lạp

cổ đại Các buổi biểu diễn ở bên ngoài trong một không gian mở , trong đóviệc sử dụng ánh sáng tự nhiên là nguồn gốc chính của chiếu sáng (Nhưbạn có thể thấy trong đống đổ nát của "sân khấu trong một khung tròn 'HyLạp chỉ cho phép ánh sáng tự nhiên)

Trang 14

Các buổi trình diễn sẽ trong thời gian ngày để ánh sáng mặt trời cóthể được sử dụng Người ta đã sử dụng cách bố trí sân khấu chính của "sânkhấu ở vòng” và lần lượt được thực hiện vào buổi trưa khi hầu hết tất cảmọi thứ đã được chiếu sáng và tiếp tục được thực hiện tại thời điểm nhấtđịnh trong ngày, vì vậy chiều cao và góc của ánh sáng tự nhiên của mặttrời có thể tăng cường cảnh vật Người Hy Lạp cũng sử dụng gương lớnvới ánh sáng mặt trời để làm thay đổi ánh sáng cho các vở kịch của họ.Nếu họ muốn thiết lập bất kỳ loại tâm trạng nào thì sau đó sẽ là một sự tạmngưng cho đến khi 'thời gian trong ngày' và góc của mặt trời phù hợp với

Đó là khi các nhà hát La Mã phát triển với nhiều hiểu biết từ người

Hy Lạp, mà họ bắt đầu sử dụng ngọn đuốc và nến Điều này đã cho cácdiễn viên nhà hát La Mã cơ hội để biểu diễn vào buổi tối như việc sử dụngcác ngọn đuốc chiếu sáng sân khấu Thế kỷ thứ 15 giới thiệu 'đèn dầu' vàtạo ra ánh sáng để thắp sáng trong nhà Đó là Sabastiano Serlio người sauđó đã bổ sung chất lỏng màu 'cho đèn dầu năm 1545, giới thiệu màu sắc và

đa dạng hơn với ánh sáng Đây là khi ánh sáng trở nên quan trọng với thể

Các thế kỷ 16 và 17 giới thiệu cách làm mờ ngôn ngữ múa của ngọnnến bằng cách sử dụng bình kim loại , phát minh bởi Nicola Sabatini Quátrình này là một quá trình thủ công và mất rất nhiều giai đoạn để thực hiệnđiều này Trong khoảng thời gian này tất cả các các nhà hát đều dừng loạingôn ngữ múa mờ này,cộng với phong cảnh và nhiều thứ khác, đã tạo đc

Một số noi đã sử dụng đèn chùm và nến để chiếu sáng sân khấu,phân phối hoặc thay đổi vị trí của chùm ánh sáng cho phép ánh sáng ấn

Trang 15

tượng hơn và linh hoạt Theo cách dùng ngôn ngữ múa nến (lửa) đã đượcsử dụng như là một nguồn chiếu sáng chính Điều này cũng giải thíchnguyên nhân của rất nhiều nhà hát đã bị cháy vì sủ sụng nến để chiếu sáng

Ánh sáng trở nên quan trọng hơn vì nó được sinh từ ánh nắng tựnhiên tại nhà hát Hy Lạp Trong ngọn đuốc nhà hát La Mã đến đèn dầu.Vào thế kỷ 17 và 18 họ sử dụng những chiếc đèn dầu với một bấc đã đượccải tiến và rồi than cũng đã bắt đầu được sử dụng cho chiếu sáng sân khấu Thế kỷ 19 đã có sự phát triển nhất đến giai đoạn chiếu sáng và đènkhí được sử dụng nhiều hơn! Các hồ quang điện cũng được phát minh vàonăm 1810 bởi Sir Humprey Davy một nhà hóa học Mãi đến năm 1880,Edison mới giới thiệu một hệ thống điện thực sự Mặc dù vậy nhưng phảimất một thời gian dài thì sân khấu mới có thể sử dụng ánh sáng đèn điện,sáng chế này tạo ra một sự phát triển tuyệt vời cho cách sử dụng ánh sángsân khấu

Diễn viên múa sống trong ánh sáng như cá sống trong nước Cáckhông gian sân khấu, ở đó là bể cá của họ Trong các bức tường trong suốtvà trên sàn sân khấu, ánh sáng hỗ trợ họ Những điệu nhảy là chất lỏng vàkhông bao giờ tĩnh Thiết kế ngôn ngữ múa cho các điệu múa à tình yêucủa tôi Tôi đã thiết kế trang trí cũng như chiếu sáng cho nhiều vở ballet vàtôi đã cài đặt các hệ thống ngôn ngữ múa trong nhiều tiết mục múa Nếu tôicó thể để lại gì cho hậu thế, tôi nghĩ tôi sẽ để lại cho họ cách sử dụng ngônngữ múa cho múa

Một tác phẩm múa cũng giống như một bức tranh vậy, cần có nhiềuyếu tố để tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh,có những màu sắc, mảng múachính- mảng múa nền, sáng tối, động và tĩnh,…

Ngày đăng: 16/06/2020, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w