1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CHUẨN

167 160 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết 2,3 Tập đọc - Kể chuyện Tiết số 2, 3 Cậu bé thông minh I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy từng bài. - Đọc đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n. - Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật 2. Đọc hiểu: - Hiểu từ khó đợc chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh sau đó kể từng đoạn câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe bạn kểm biết nhận xét, kể tiếp lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Tranh trang 4 - 5 - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: 2 3 - Kiểm tra sách vở, đồ dùng môn học B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 1 - 2 ' 2. Luyện đọc: 34 - 35 ' a. GV đọc mẫu toàn bài - Bài chia thành mấy đoạn? - Hoc sinh đọc thầm. - Chia 3 đoạn b. Hớng dẫn luyện đọc: * Đoạn 1: -GV hớng dẫn đọc câu khó: Câu 2. Hạ lệnh, 1 mỗi làng, vùng nọ , nộp. GV đọc - Giải nghĩa: Bình tĩnh, kinh đô - HD đọc đoạn 1:Giọng ngời dẫn truyện chậm dãi,những dòng đầu giới thiệu chuyện thể hiện sự lo lắng trớc yêu cầu oái oăm của vua: Đợc lệnh Vua cả làng lo sợ -1 HS đọc -SGK - Đọc mẫu - HS luyện đọc đoạn 1. * Đoạn 2: - GV hớng dẫn HS cách thể hiện giọng đọc của nhân vật câu bé, nhà vua, dẫn truyện . - Giải nghĩa từ : Om sòm - Đọc mẫu * Đoạn 3: + GV hớng dẫn đọc câu dài: Câu 3: Chú ý nhấn giọng: Con dao thật sắc - GV đọc mẫu. -GV hớng dẫn đọc đoạn- GV đọc mẫu. * Đọc nối tiếp đoạn *HD đoc toàn bài - SGK -HS đọc đoạn 2 - HS đọc - HS luyện đọc đoạn 3 + HS đọc theo dãy - HS luyện đọc cả bài. Tiết 2. 3. Tìm hiểu bài: 14 - 16 ' - HS đọc thầm - đọc to đoạn 1, trả lời câu hỏi 1, 2 ? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài ? ? Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? ? Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 3 - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 4 ? Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu vua điều gì ? ? Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy ? - HS đọc cả bài, thảo luận nhóm và trả lời ? Câu chuyện này nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại (5-7) ' - GVHD đọc toàn bài - đọc mẫu - Chia lớp thành các nhóm 3: -HS đọc toàn bài - HS phân vai: 2 + Ngời dẫn chuyện + Cậu bé + Nhà vua - Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất 5. Kể chuyện: 17 - 19 ' a. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện b. Hớng dẫn kể: * Tranh 1: - HS quan sát lần lợt 3 tranh sau đó đọc gợi ý ? Quân lính đang làm gì? ? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này - GV kể mẫu Đ 1 * Tranh 2: ? Trớc mặt vua, cậu bé đang làm gì? ? Thái độ của nhà vua nh thế nào? * Tranh 3: ? Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? ? Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? -HS tâp kể Đ1 - NX -HS kể Đ2 -HS kể Đ3 - HS tập kể nối tiếp 3 đoạn - HS kể cả câu chuyện - Phân vai theo nhóm, tập kể chuyện - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay 6. Củng cố - dặn dò: 4 - 6 ' ? Trong câu chuyện, em thích nhất nhân vật nào? vì sao? - Nhận xét giờ học - Về nhà luyện đọc bài, sau đó tập kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em * Ghi vở Rút kinh nghiệm sau giờ dạy - Phân bố thời gian - Sử dụng đồ dùng 3 - Sai lầm học sinh thờng mắc Tiết 4: Toán Tiết số 1: đọc-viết-so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. + HS cả lớp làm BT 1, 2, 3, 4 + HS khá , giỏi làm thêm BT 5 II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bảng con, SGK. - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5) GV kiểm tra đồ dùng của học sinh. HĐ2: Luyện tập thực hành ( 30 32 ) Bài 1(7-9 ) - Kiến thức : Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Dự kiến sai lầm của học sinh: Đọc còn sai lỗi chính tả. Ví dụ: Ba trăm năm mơi t; Ba trăm sáu mơi lăm. Bài 4(5-7) - Kiến thức: Củng cố cách so sánh số có ba chữ số. * Chốt: Làm thế nào để tìm đợc số lớn nhất? . Bài 3, bài 5(15-17 ) - Kiến thức: Củng cố cách so sánh các số có ba chữ số dạng đơn giản, phức tạp.Từ đó rút ra các bớc để so sánh hai số dạng phức tạp. Ví dụ: 30 + 100 131. Tính kết quả vế trái. So sánh kết quả hai vế, chọn dấu điền - Học sinh đọc thầm yêu cầu bài làm bài vào SGK. - Đổi SGK kiểm tra- NX - HS đọc thầm bài-viết vào bảng con số lớn nhất, số bé nhất. - HS phải giải thích tại sao lại chọn số 735 là lớn nhất; 142 là bé nhất - HS đọc thầm và làm bài vào vở. 4 vào - Dự kiến sai lầm của học sinh: + Cha lắm chắc cách so sánh số có ba chữ số. HĐ3: Củng cố ( 3 ) - Kiến thức cần củng cố: So sánh số có ba chữ số. - Hình thức: Thi ai nhanh hơn. Chọn dấu đúng 793 567 ; 400 + 20 420 ; 519 - 19 500 + 3 - HS làm bảng con Rút kinh nghiệm sau giờ dạy - Phân bố thời gian - Sử dụng đồ dùng - Sai lầm học sinh thờng mắc Tiết 5 Đạo đức Tiết số 1 Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) A. Mục tiêu - HS biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc. + Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ - HS hiểu: Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ B. Đồ dùng dạy học - HS: Vở bài tập Đạo đức, tranh ảnh nói về Bác Hồ - GV: Phô tô các bức ánh dùng cho các hoạt động 5 C. Các hoạt động dạy và học I. Khởi động (3-5) - GV giới thiệu bài mới II. Các hoạt động HĐ1: Thảo luận nhóm (5-7) * Mục tiêu: HS biết đợc Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận. + Quan sát tranh, tìm hiểu nội dung -HS hát tập thể bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, nhạc và lời của Phong Nhã + Đặt tên cho từng bức tranh * Kết luận: Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các thiếu nhi và Bác Hồ cũng luôn quan tâm, yêu quý các cháu. HĐ2: Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác (10-12) * Mục tiêu: HS biết đợc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và những việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. * Cách tiến hành: - GV kể chuyện Các cháu vào đây với Bác * Kết luận: Các cháu yêu quý Bác và Bác cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu. Để tỏ lòng kính yêu Bác các em cần thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. HĐ3: Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng (8-10) * Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi - Các nhóm thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. - HS đọc lại -HS thảo luận theo 2 câu hỏi sau: + qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa BH và các cháu thiếu nhi nh thế nào ? + Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? 6 nhớ nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy. -GV nhận xét, bổ sung. -Mỗi HS đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Đại diện các nhóm trình bày- HS * Kết luận: GV củng cố lại nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng III. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc học sinh ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy. - Su tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ. - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Chính tả (tập chép) Tiết số 1 Cậu bé thông minh I/ Mục đích , yêu cầu - Chép đúng, không mắc lỗi đoạn Hôm sau . để xẻ thịt chim trong bài: Cậu bé thông minh - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n. - Điền đúng và học thuộc 10 chữ cái đầu trong bảng. - Biết trình bày một đoạn văn đúng, đẹp. II/Đồ dùng dạy học: - Vở mẫu của học sinh năm trớc. III/Các hoạt động dạy học: 1,Mở đầu: 1 - 2 phút G: Nhắc H một số yêu cầu giờ học. 2,Bài mới: a,Giới thiệu bài:1-2 b,Hớng dẫn tập chép: 10-12 phút - Đọc mẫu đoạn chép. - Lời nói của cậu bé đợc đặt sau những dấu câu nào? -H: nghe. -H: theo dõi SGK -H: trả lời 7 - Những chữ nào trong bài chính tả đợc viết hoa? Hớng dẫn viết từ khó: + chim sẻ ch + im , s + e + thanh hỏi + xẻ thịt chim x + e + thanh hỏi + con dao d +ao +kim khâu kh + âu - G đọc chữ khó c,Viết chính tả:13-15 phút - Yêu cầu H ngồi, cầm bút, đặt vở đúng quy định . - Hớng dẫn H cách trình bày vở. - Yêu cầu H viết bài . d,Chấm chữa bài: 3 - 5 phút - Đọc soát bài - Chấm một số bài. đ,Hớng dẫn làm bài tập chính tả : 5 -7 phút Bài 2(a)/ 6 ( vở ) -G: Nhận xét, cho điểm. Bài 3/6 ( sách ) 3, Củng cố dặn dò: 2-3 phút. - NX tiết học. VN chuẩn bị bài sau. -H:đọc, phân tích -H viết bảng . -H: thực hiện đúng yêu cầu. -H: Nhìn sách viết bài. -H: Tự soát bài và soát bài cho bạn. -H đọc yêu cầu -H: tự làm vào vở. -H: chữa bài. -H: đọc yêu cầu. -H: điền vào sách và chữa bài. -HS đọc bài Rút kinh nghiệm sau giờ dạy - Phân bố thời gian - Sử dụng đồ dùng - Sai lầm học sinh thờng mắc Tiết 2 Toán Tiết số 2 cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 8 - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. + HS cả lớp làm BT 1( cột a, c), 2, 3, 4 + HS khá , giỏi làm thêm BT 1(cột b) II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bảng con, SGK. - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1 : Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5) - Điền dấu 324 431 829 899 HĐ2: Luyện tập ( 30 32 ) Bài 1(6-7) Kiến thức: Củng cố cách cộng, trừ nhẩm các số chẵn chục, trăm. ? Nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn chục , tròn trăm? Bài 2(10-12) - Củng cố cách đặt tính, cách cộng,trừ các số (không nhớ). - GV đọc phép tính ? Khi đặt tính cần chú ý gì? Bài 3: (7-9) + Kiến thức: Củng cố giải toán có lời văn. + Cách tiến hành: Bài 4(5-7) + Kiến thức: Củng cố dạng toán nhiều hơn. -HS làm bảng con - HS làm SGK - HS đặt tính ra bảng con - tính kết quả. - HS đọc thầm đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS ghi phép tính ra bảng con. - HS đọc lời giải tìm ra lời giải khác. 9 Bài 5:+ Kiến thức: Củng cố cách lập phép tính đúng với các số và các dấu cho trớc. + Dự kiến sai lầm của học sinh: - Cộng nhẩm còn nhầm lẫn: 500 + 40 = 900 - Câu trả lời bài toán cha chính xác. - HS đọc T làm vở - 2 em chữa bảng phụ - NX chữa HĐ3: Củng cố ( 3 ) + Kiến thức cần củng cố: Cộng, trừ các số có ba chữ số(không nhớ). - Đặt tính và tính : 236 + 653 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy - Phân bố thời gian - Sử dụng đồ dùng - Sai lầm học sinh thờng mắc Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010 Tiết 2 Tập đọc Tiết số 3 Hai bàn tay em I/Mục đích, yêu cầu: 1, Đọc: - TN: nằm ngủ, cạnh lòng, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. - Đọc trôi chảy cả bài - Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2, Hiểu: - TN: siêng năng, giăng giăng. - ND:hai bàn tay em rất có ích, rất đáng yêu. 3, Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ SGK III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Kiểm tra bài cũ:3 phút - Đọc nối tiếp bài : Cậu bé thông minh. - đọc nối tiếp đoạn. - Nhận xét, ghi điểm. 10 [...]... 1và suy nghĩ để trả lời câu hỏi số 1 trong bài nụ hồng ? :Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì? 11 Chốt: Hình ảnh so sánh rất đẹp - Ngón tay xinh nh cánh hoa - Đọc thầm bốn khổ cuối và suy nghĩ để trả lời câu hỏi số 2 ? : Hai bàn tay thân thiết với bé nh thế nào? +Buổi tối: hai hoa ngủ cùng + Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng + Khi bé đi học: Chốt :Đôi bàn tay rất thân thiết gần gũi c, Luyện đọc lại... toán có lời văn ? Bài toán trên thuộc dạng toán nào? Nêu cách giải? - HS đọc thầm và làm bài vào vở - HS chữa bảng phụ - HS đọc thầm, xác định yêu cầu của bài - HS giải bài vào vở - HS chữa bảng phụ *) Dự kiến sai lầm của học sinh: + Không nhớ quy tắc tìm thành phần cha biết + Câu trả lời của bài toán còn sai - Bài 4: Ghép hình.(3) - HS đọc bài, xác định yêu cầu - HS lấy hình tam giác bằng nhau đã chuẩn. .. Bài 2(7-9) Kiến thức: Củng cố cách đặt và tính kết quả dạng toán toán đã học - GV chấm NX *) Dự kiến sai lầm của học sinh: Quên không nhớ - Hs đọc thầm tóm tắt-xác định yêu cầu - Hs làm bài vào bảng tìm lời giải bài - Kiến thức: Củng cố cách giải toán dựa toán vào tóm tắt Bài 4(5-7) - HS làm vở Bài 5(3-5) Kiến thức: Củng cố cách giải toán có lời văn, cách trình bày * Chốt cách trình bày *) Dự kiến... Trong hình ảnh so sánh ở bài 2, em thích hình ảnh nào ? Vì sao? - HS thảo luận nhóm - GV chốt : Thế giới xung quanh ta có vô - Trình bày ý kiến thảo luận vàn những sự vật giống nhau Để viết lên những dòng thơ , câu văn gợi tả, sinh động ta có thể sử dụng biện pháp tu từ : so sánh c Củng cố dặn dò : (3') *Thế nào là từ chỉ sự vật ? * Khi có mấy đối tợng ta mới có thể so sánh ? - Chuẩn bị bài tuần 2... Tiết số 1 Hoạt động tập thể sinh hoạt lớp I Mục tiêu: -Tổng kết đánh giá thi đua tuần này -Triển khai hoạt động thi đua tuần tới II Đồ dùng -Bản tổng kết đánh giá thi đua của các tổ III Hoạt động dạy học 1 Đánh giá thi đua tuần này - GV tổng hợp kết quả thi đua của từng tổ -Nhận xét thi đua của từng tổ - Tuyên dơng khen thởng +Tổ 1: Chuẩn bị bài tập đày đủ, không có bạn vi phạm nội quy lớp học + Cá... học sinh thờng mắc Tiết 4 Tiết số 3 Toán luyện tập I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng cộng,trừ (không nhớ) các số có ba chữ số - Củng cố ôn tập bài toán về tìm x , giải toán có lời văn và xếp ghép hình + HS cả lớp làm BT 1, 2, 3 + HS khá , giỏi làm thêm BT 4 II Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bảng con, 04 hình tam giác vuông bằng nhau - Giáo viên: Phấn màu, 04 hình tam giác III Các hoạt... với cô giáo của bốn chị em và ớc mơ trở thành cô giáo của Bé II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy học A KTBC: (2-3') Đọc bài : Hai bàn tay em - Học sinh đọc bài B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài (1-2') Cô giáo tí hon 2 Luyện đọc đúng (15 - 17') a GV đọc mẫu cả bài - Bài này chia làm 3 đoạn ? Bài này chia làm mấy đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu đến chào cô - Đoạn 2: Tiếp đến đánh vần... - Sai lầm học sinh thờng mắc Tiết 5 Tiết số 1 Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ sự vật So sánh I Mục đích, yêu cầu: - Ôn về các từ chỉ sự vật - Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ ; so sánh - Điền đúng 10 tên chữ cái vào bảng và học thuộc II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ Tranh : Cánh diều giống 'dấu a' III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút - Kiểm tra sách , hớng dẫn... Tiết 4 Tiết số 6 Toán trừ số có ba chữ số 27 ( Có nhớ một lần) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) - Vận dụng vào giải bài toán có lời văn về phép trừ + HS cả lớp làm BT 1(cột 1,2,3), BT2(cột1,2,3),BT 3 + HS khá , giỏi làm thêm BT 4 II Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bảng con, SGK, tấm thẻ màu xanh, đỏ - Giáo viên: Phấn màu,... sai lầm của học sinh: Quên - HS làm SGK không nhớ Bài 3(3-5) Kiến thức: Củng cố cách giải toán có lời văn - HS đọc thầm đề bài - xác định yêu cầu ghi phép tính vào bảng con - HS đọc lời giải tìm lời giải khác bạn Bài 4(3) - Kiến thức: Củng cố cách giải toán , đặt - HS đọc thầm đề bài - xác định yêu cầu đề toán -HS làm bài vào vở - HS chữa bảng phụ- NX chữa *) Dự kiến sai lầm của học sinh: + Câu trả . mắc Tiết 4: Toán Tiết số 1: đọc-viết-so sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ. trong bài ? :Hai bàn tay của bé đợc so sánh với gì? nụ hồng. 11 Chốt: Hình ảnh so sánh rất đẹp. - Ngón tay xinh nh cánh hoa. - Đọc thầm bốn khổ cuối và suy

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-H viết bảng con    - GIÁO ÁN  CHUẨN
vi ết bảng con (Trang 21)
? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu - GIÁO ÁN  CHUẨN
m những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu (Trang 36)
-Đọc cho H viết bảng con: A, VừA Dính, - Nhận xét. - GIÁO ÁN  CHUẨN
c cho H viết bảng con: A, VừA Dính, - Nhận xét (Trang 42)
-Nhận xét bảng con, bài viết của HS. - GIÁO ÁN  CHUẨN
h ận xét bảng con, bài viết của HS (Trang 68)
Bài 2: Hình nào đã khoanh vào 1/3 chấm tròn. - GIÁO ÁN  CHUẨN
i 2: Hình nào đã khoanh vào 1/3 chấm tròn (Trang 84)
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi. - GIÁO ÁN  CHUẨN
Bảng ph ụ ghi sẵn câu hỏi (Trang 120)
mỗi chữ 1 chữ. vào bảng con các chữ:D, Đ, K, H. - GIÁO ÁN  CHUẨN
m ỗi chữ 1 chữ. vào bảng con các chữ:D, Đ, K, H (Trang 141)
+ Củng cố bảng nhân 7 (phần a ). - GIÁO ÁN  CHUẨN
ng cố bảng nhân 7 (phần a ) (Trang 154)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w