1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT 2019-2020 LUẬN

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 222,36 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT (Thời gian thực tuần từ ngày 11/05 đến 29/05/2020) CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ CON VẬT NI TRONG GIA ĐÌNH (Thời gian thực tuần từ ngày 11/05 đến 15/05/2020) ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG: Đón trẻ: - Cơ đến trước mở cửa phịng, qt dọn ngồi lớp học Sắp xếp lại đồ dung, đồ chơi, tạo góc chơi - Trẻ đến lớp niềm nở đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân vào nơi quy định - Cô gợi ý để trẻ quan sát tranh, chơi góc chơi Thể dục sáng: Tập kết hợp với lời ca “Tiếng Chú gà trống gọi” a) Mục đích yêu cầu: *) Kiến thức : Trẻ biết tập động tác cô đẹp, nhịp nhàng, trẻ thuộc hát *) Kỹ năng: Luyện kỹ chân tay, phát triển quan vận động bắp cho trẻ, tập thể dục rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện thói quen cho trẻ *) Thái độ: Trẻ ý tập làm Trẻ thích tập thể dục thể thao rèn luyện sức khoẻ, tạo đoàn kết thống tập b) Chuẩn bị: Trang phục cô trẻ gọn gàng Sân tập rộng rãi phẳng Cô trẻ thuộc hát c) Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú Cơ trị chuyện giới thiệu chủ đề (Một số - Trẻ ý lắng nghe vật sống gia đình) Cơ cho trẻ chuẩn bị sân tập thể dục sáng Hoạt động 2: * Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng thành vòng tròn làm đoàn tàu kết - Trẻ làm đoàn tàu theo hướng hợp kiểu như: kiễng chân, gót dẫn chân, nhanh, chậm, thẳng (với tình tàu lên dốc, xuống dốc, ) ga xếp thành hàng ngang theo tổ - Cô cho trẻ xoay khớp cổ, tay, eo, gối - Trẻ xoay khớp cổ, tay, eo, gối * Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp động tác với hát "Tiếng gà trống gọi " ĐT 1: O ó o ó ò gà trống gọi (hai tay đưa lên khom trước miệng giả làm mỏ gà, chân giang rộng - Trẻ tập cô vai) ĐT 2: Đập cánh gáy vang ị ó o o ( hai tay đưa ngang bàn tay vẫy vẫy, hai tay đưa lên miệng giả mỏ gà gáy, chân giang rộng vai tập theo nhịp hát) ĐT 3: Nắng lên khắp trời (hai tay đưa lên cao - Trẻ tập cô hạ xuống đổi bên theo nhịp hát ) ĐT 4: Gọi bé hô vang (hai tay đưa sang ngang, đưa xong xong trước mặt hạ xuống đồng thời khuỵu gối theo nhịp hát sau đổi bên) ĐT 5: Một hai hai (Làm đội hành quân giậm chan chỗ) - Trò chơi: Diêm pháo diêm đâu? Pháo đâu? - Trẻ chơi vui vẻ: Diêm đây, pháo Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần xịt đồng - Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay cò bay nhẹ nhàng - Trẻ làm chim bay cò bay Hoạt động 3: Củng cố giáo dục: Tập thể dục rèn luyện sức khoẻ, tình thần sảng khối, thoải mái - Trẻ ý nghe Nhận xét : lớp - tổ - cá nhân HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GÓC Góc phân vai: Bác sĩ thú y, Cửa hàng bán gia súc gia cầm Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni Góc âm nhạc: Hát hát chủ đề Góc tạo hình: Nặn vật ni gia đình Góc học tập: Xem tranh vật ni gia đình Góc tốn: Chơi xếp lơ tơ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây- 1/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết thể vai chơi mình, biết đóng vai bác sĩ thú y, vai cô bán hàng - Trẻ biết dùng vật liệu xây dựng (hàng rào, gạch, cây, thảm cỏ…) để lắp ghép làm trại chăn nuôi - Trẻ biết cách chăm sóc, tưới - Biết dùng đất nặn để nặn vật ni mà trẻ thích - Trẻ biết hát, hát thuộc số hát chủ đề - Biết xem tranh Biết cách chơi xếp lô tô… * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ đóng vai chơi, trẻ ghi nhớ có chủ định, biết bắt chước số lời nói hành động người lớn mua bán Luyện kỹ xưng hô, giao tiếp với bạn chơi - Luyện kỹ xếp chồng xếp cạnh, khéo léo đôi tay để xếp viên gạch, hang rào để tạo thành chuồng trại - Luyện cho trẻ cách chia đất, làm mềm đất, cách nặn xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt - Trẻ thuộc số hát chủ đề, hát to, rõ lời, biết cảm nhận giai điệu hát - Rèn kĩ lật sách, tranh, xếp lô tô * Thái độ: Trẻ biết u q vật gia đình chơi đoàn kết với bạn bè Biết phối hợp với bạn bè chơi Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi chơi xong, biết cất đồ chơi vào nơi qui định 2/ Chuẩn bị: - Các lô tô, mơ hình vật nhựa đồ chơi - Hàng rào, gạch, thảm cỏ, nhựa, hoa Tranh ảnh vật ni gia đình - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay Một số hát chủ đề 3/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu - Cô trẻ vừa vừa hát “Gà trống, Mèo - Trẻ hát cô cún con” Cô trẻ đàm thoại nội dung hát - Chó, mèo, gà động vật sống đâu? - Trẻ ý tham gia trả lời câu hỏi - Cơ nói cho trẻ biết vật nuôi gia đình hơm với chủ đề số vật ni gia đình chơi góc chơi (cơ giới thiệu góc chơi) * Hoạt động 2: * Thoả thuận trước chơi - Cô trẻ thỏa thuận vai chơi góc chơi - Trẻ thỏa thuận nhận vai chơi - Gợi ý hướng dẫn trẻ nhận vai chơi, góc chơi - Trẻ tự nhận vai chơi - Góc phân vai chơi cửa hàng bán gia súc gia cầm - Góc xây dựng chơi xây trại chăn ni - Góc khoa học chơi xếp lơ tơ, góc âm nhạc hát hát chủ đề… * Quá trình chơi: - Cơ bao qt chung lớp tạo tình giúp trẻ chơi say xưa đến góc - Trẻ chơi hứng thú chơi động viên khuyến khích trẻ chơi - Cơ nhập vai chơi trẻ + Các bác xây dựng làm thế? Cơ bán - Trẻ trả lời nhiều hàng chưa? - Nhắc trẻ chơi đoàn kết bạn không tranh dành đồ chơi bạn * Nhận xét sau chơi: - Cơ đến góc chơi nhận xét theo hình thức chiếu mời góc chơi đến thăm quan -Trẻ đến góc góc xây dựng chơi để nhận xét - Cơ gợi ý cho trẻ tự nhận xét - Cô nhận xét củng cố * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhăc trẻ cất đồ dùng nơi qui định - Trẻ cất đồ chơi vào nơi qui định CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Ơn học cũ Làm quen Chơi tự Chơi trò chơi vào thứ thứ (Mèo đuổi chuột; kêu) Giáo dục lễ giáo cho trẻ Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ Người duyệt kế hoạch Tào Thị Thu Người lập kế hoạch Vi Thị Luận KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 11 tháng 05 năm 2020 THỂ DỤC SÁNG: Cô cho trẻ tập với hát “Tiếng gà trống gọi” HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH: Tạo hình: Vẽ tơ màu gà I/ Mục đích – Yêu cầu: 1/ Kiến thức: Trẻ biết vẽ gà giống mẫu cô 2/ Kĩ năng: Trẻ biết sử dụng kĩ vẽ nét thẳng, nét xiên, nét cong, nét tròn để vẽ gà theo mẫu cô với bố cục tranh cân đối, tô màu đẹp 3/ Thái độ: Trẻ hứng thú vẽ để tạo sản phẩm đẹp Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ, u q vật ni gia đình Biết cất đồ dùng vào nơi quy định sau học xong II/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu gà Giấy vẽ, sáp màu cho - Vở tạo hình (Giấy A4), bút chì, sáp màu đủ cho trẻ - Bàn ghế quy cách, giá treo sản phẩm III/ tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ “Đàn gà con” - Cả lớp đọc - Cơ trẻ trị chuyện thơ + Các vừa đọc thơ gì? - Trẻ trả lời + Trong thơ nói gì? + Gà mẹ gà nuôi đâu? - Cô giới thiệu “Vẽ tô màu gà” Hoạt động 2: Cùng khám phá quà bí ẩn khéo léo đơi bàn tay * Phần 1: Quan sát tranh vẽ mẫu - Quan sát tranh vẽ mẫu: - Cô treo tranh gà cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát đưa đàm thoại: nhận xét + Cơ có tranh vẽ đây? + Ai có nhận xét tranh vẽ gà con? - Trẻ trả lời (Đầu, mình, đi, nào? Có màu gì?) - Cơ vẽ mẫu hướng dẫn cho trẻ cách vẽ: + Trước hết cô cầm bút tay phải, - Trẻ ý quan sát vẽ đầu ngón tay Đầu tiên vẽ gà hình trịn to, vẽ đầu hình trịn nhỏ Sau vẽ nét thẳng, nét xiên, vẽ chân nét thẳng, mắt gà hình trịn nhỏ, mỏ gà hình tam giác nhỏ - Khi ngồi vẽ tô màu phải ngồi - Trẻ trả lời nào? - Cầm bút tay nào? - Bằng đầu ngón tay? * Phần 2: Trẻ thực - Trong q trình trẻ thực bao qt, ý - Trẻ thực vẽ hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ vẽ đặc biệt trẻ yếu, lúng túng * Phần 3: Cho trẻ trưng bày tranh - Khi trẻ vẽ xong nói: Nghỉ tay, nghỉ tay – thể dục cho hết mệt mỏi - Cô cho trẻ mang lên giá treo - Trẻ mang lên treo - Cơ gợi ý cho trẻ quan sát nhận xét bạn + Vì thích lại thích tranh ấy? (Bố - Trẻ quan sát nhận xét cục cân đối, vẽ tô màu đẹp) bạn - Cô nhận xét chung: Tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo, khuyến khích trẻ có sản - Trẻ ý nghe phẩm chưa đẹp lần sau cố gắng Hoạt động 3: Kết thúc - Cơ giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ - Trẻ lắng nghe vật nuôi gia đình bé - Cho trẻ ngồi chơi - Trẻ ngồi CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC: Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ thú y chăm sóc vật Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni Góc âm nhạc : Hát hát chủ đề Góc tạo hình: Nặn vật ni gia đình HOẠT ĐỘNG CHƠI NGỒI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát mèo *Mục đích: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm mèo tiếng kêu thức ăn mèo - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thể ngữ điệu đọc * Hướng dẫn: Đây gì? Các có nhận xét mèo? - Đầu có gì? Mình có gì? Ni mèo để làm gì? - Mèo sống đâu? - Mèo kêu nào? - GD trẻ u q vật ni gia đình Trị chơi: Bát chước tiếng kêu Chơi tự do: HOẠT ĐỘNG ĂN NGỦ - Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh, trẻ biết lấy khăn lau miệng sau ăn - Trẻ ngủ đủ giấc CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH 1/ Ơn cũ: Tạo hình: Vẽ tơ màu gà 2/ Làm quen mới: KPKH 3/ Chơi trò chơi mới: Trò chơi: Mèo đuổi chuột a) Mục đích yêu cầu: Luyện cho trẻ phản xạ nhanh, khéo léo b) Luật chơi: Mèo phải chui theo lỗ chuột chui, chui nhầm phải ngồi lần chơi c/ Cách chơi: Cơ xếp cho trẻ đứng thành vòng tròn, trẻ nắm tay giơ cao lên đầu Cơ chọn trẻ có sức khỏe tương đương nhau: trẻ đóng vai “mèo”, trẻ đóng vai “chuột”, trẻ đứng dựa lưng vào vịng trịn Khi có hiệu lệnh bắt đầu, “chuột” chạy “méo” đuổi “chuột” “Chuột” chui vào lỗ “mèo” phải chui vào lỗ Méo bắt chuột coi mèo thắng cuộc, khơng bắt chuột mèo bị thua - Mỗi lần chơi cô không cho trẻ chạy phút, sau đổi vai chơi HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ, KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 12 tháng 05 năm 2020 THỂ DỤC SÁNG: Cô cho trẻ tập với hát “Tiếng gà trống gọi” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH: KPKH: Tìm hiểu số đặc điểm bật, ích lợi số vật ni gia đình (Con gà, vịt, lợn) I/ Mục đích – Yêu cầu: 1/ Kiến thức: Trẻ biết tên gọi gà, lợn, vịt số đặc điểm bật (nơi ở, vận động, ích lợi ) số vật ni gia đình như: gà, vịt, lợn 2/ Kĩ năng: Rèn cho trẻ khả tập trung ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định Trẻ có khả so sánh, phát triển tư sáng tạo 3/ Thái độ: Biết ích lợi vật ni gia đình đời sống người Trẻ u q chăm sóc bảo vệ vật ni gần gũi Biết q trọng người chăn ni… II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh gà, vịt, lợn - Lô tô gà, vịt III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu - Cho trẻ hát “Gà trống, mèo cún con” - Cả lớp hát - Trò chuyện hát - Trị chuyện - Giới thiệu “Tìm hiểu số đặc điểm bật, ích lợi số vật nuôi gia - Trẻ lắng nghe đình (Con gà, vịt, lợn).” Hoạt động 2: Cùng khám phá * Quan sát gà: - Cô đưa tranh gà cho trẻ quan sát Cơ gợi hỏi: + Cơ có tranh đây? Gà trống hay gà mái? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ gọi tên “con gà” nhiều lần, sau cho - Cả lớp đọc sau tổ, nhóm, cá tổ, nhóm, cá nhân gọi tên “con gà” nhân đọc + Các có nhận xét tranh vẽ gà? (Cơ mời 3-4 trẻ nhận xét) - Nêu lên nhận xét + Con gà có phần nào? gà tranh + Phần đầu gà có gì? (cơ gợi ý cho trẻ kể: đầu có mào, có mỏ, có mắt…) + Mỏ gà nào? (nhỏ, nhọn, dài) + Phần gà có gì? (có cánh, chân) - Trẻ trả lời theo hiểu biết + Ngồi gà có phía sau nữa? (đi gà) trẻ + Vậy biết gà có chân? Chân gà có gì? + Gà nuôi đâu? Thức ăn gà gì? + Ni gà để làm gì? Các ăn ăn từ thịt gà? + Ăn thịt gà có chất cho thể? + Muốn gà lớn nhanh, khơng bị bệnh phải làm nào? - Cô cho trẻ biết thêm ngồi gà trống cịn có gà mái, gà Gà trống gáy ị ó o, gà mái kêu cục tác, cục tác, gà kêu chiếp chiếp - Cơ nói cho trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ gà phải cho ăn, tiêm chủng theo định kì, khơng đánh đập gà gà thuộc họ gia cầm gà loại động vật ni có chân * Quan sát vịt: - Cơ hướng dẫn trẻ quan sát tìm hiểu tương tự tìm hiểu gà - Cơ cho trẻ biết mỏ vịt to dẹt, chân vịt có màng để bơi nước * Quan sát lợn: - Cơ hướng dẫn trẻ quan sát tìm hiểu tương tự tìm hiểu vịt - Cơ cho trẻ biết lợn có chân, lợn đẻ * So sánh gà với vịt: - Cô đưa tranh vịt gà cho trẻ quan sát Cơ gợi hỏi: + Các nhìn xem có đây? + Con gà vịt giống điểm nào? + Con gà khác vịt điểm nào? - Cô cho trẻ biết Giống nhau: Gà, vịt nuôi gia đình thuộc họ gia cầm Khác nhau: Con gà tìm mồi cạn, có mỏ nhọn, chân khơng có màng khơng biết bơi Con vịt có mỏ to, dẹt, chân có màng, biết bơi nước * Mở rộng: + Ngồi vật vừa làm quen cịn biết vật ni gia đình nữa? - Cho trẻ quan sát hình ảnh số vật ni gia đình - Cơ nói: có nhiều vật ni gia đình Những có chân, có cánh, có mỏ, đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm có chân đẻ thuộc nhóm gia súc Nhưng chúng dược ni gia đình gọi chúng động vật ni gia đình Các yêu - Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ tìm hiểu - Trẻ tìm hiểu - Trẻ quan sát nêu nhận xét - Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - Trẻ ý nghe - Trẻ trả lời - Trẻ ý quan sát lắng nghe quý, chăm sóc bảo vệ vật nhớ chưa * Những trò chơi thú vị: - Trị chơi 1: Con biến + Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần - Trị chơi 2: Bắt chước tiếng kêu + Cách chơi: nghe hiệu lệnh “trời tối” trẻ giả vờ ngủ áp tay vào má, nghe “trời - Tham gia trị chơi theo u sang” trẻ giả làm vịt gà kêu “cạp, cạp, cạp” cầu hướng dẫn làm gà gáy ị ó o o - Cô hướng dẫn chơi trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cô củng cố giáo dục trẻ biết bảo vệ, yêu quý vật, biết ơn người chăn nuôi - Trẻ lắng nghe ghi nhớ - Cho trẻ hát “Gà trống mèo cún con” - Trẻ hát ngồi CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc gia cầm Góc xây dựng: Xây trang trại chăn ni Góc sách: Xem tranh vật sống gia đình Góc khoa học: Chơi xếp lơ tơ HOẠT ĐỘNG CHƠI NGỒI TRỜI: Quan sát có mục đích: Quan sát tranh vẽ số vật ni gia đình *Mục đích: Giúp trẻ hiểu thêm đặc điểm rõ nét vật ni sống gia đình (Tiếng kêu, hoạt động sống, ích lợi…) - GD trẻ * Câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Ai có nhận xét tranh? + Các cịn biết thêm vật ni sống gia đình? - GD trẻ Trị chơi: Mèo đuổi chuột Chơi tự HOẠT ĐỘNG ĂN NGỦ - Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh, trẻ biết lấy khăn lau miệng sau ăn - Trẻ ngủ đủ giấc CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH 1/ Ơn cũ: KPKH: Tìm hiểu số đặc điểm bật, ích lợi số vật ni gia đình (Con gà, vịt, lợn) 2/ Làm quen mới: 3/ Chơi trị chơi theo ý thích: vo, xoay, xoắn, búng ngón tay, HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ, - Cơ xác lại thao tác đo cho trẻ thấy: - Băng giấy xanh dài băng giấy đỏ chồng băng giấy đỏ lên băng giấy xanh đầu băng giấy xanh thừa đoạn + Đây phần thừa băng giấy xanh (cô đánh dấu phấn màu) Phần thừa gọi dài - Băng giấy đỏ ngắn băng giấy xanh cô chồng băng giấy đỏ lên băng giấy xanh đầu băng giấy đỏ thiếu đoạn nên gọi ngắn + Vậy băng giấy dài băng giấy nào? + Băng giấy ngắn băng giấy nào? Vì sao? - Cơ cho trẻ đọc cặp từ “dài hơn”, “ngắn hơn” - Cô cho trẻ giơ bang giấy lên theo yêu cầu Khi nói băng giấy màu trẻ giơ băng giấy màu lên nói dài ngắn Ví dụ: nói băng giấy màu đỏ, trẻ giơ nói bang giấy đỏ ngắn - Thưởng cho trẻ sợi dây để làm vịng đeo tay Cơ u cầu trẻ ngồi cạnh buộc dây cho Cô cho trẻ đưa nhận xét + Vì dây xanh khơng buộc được, mà dây đỏ lại buộc được? - Cô cho trẻ làm thao tác đo so sánh: cầm đầu sợi dây cho trùng vuốt xuôi xuống, đầu sợi dây đỏ thừa ra, sợi dây xanh thiếu đoạn - Cô khái quát: Như sợi dây xanh ngắn sợi dây đỏ, sợi dây đỏ dài sợi dây xanh *Phần 2: Luyện tập - củng cố: * TC 1: “Thi xem tinh mắt” - Các tìn xung quanh lớp xem có đồ vật loại có độ dài khác cho cô bạn xem * TC 2: “Tìm bạn” - Cơ cho trẻ chọn sợi dây theo ý thích - Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh “tìm bạn” bạn có sợi dây ngắn tìm bạn có sợi dây dài hơn, bạn có sợi dây dài tìm bạn có sợi dây ngắn - Cho trẻ chơi – lần Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ ý quan sát lắng nghe - Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ - Trẻ đọc cặp từ dai hơn, ngăn - Trẻ làm theo cô - Trẻ nhận lấy dây buộc dây cho - Trẻ trả lời - Trẻ thực thao tác đo so sánh - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi vui vẻ theo hướng dẫn cua cô - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi - Trẻ tham gia chơi hứng thú - Cô củng cố giáo dục trẻ - Nhận xét – tuyên dương - Chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Hoạt động có mục đích: Quan sát chim bồ câu * Mục đích: Trẻ biết tên gọi, biết đặc điểm bật bên chim bồ câu * Hướng dẫn: câu hỏi đàm thoại: + Đây chim con? + Các có nhận xét chim bồ câu này? + Đây chim? Đầu chim có gì? + Mình chim có gì? chim có chân? + Chim đẻ gì? - GD trẻ u q loại chim 2/ Trò chơi: Mèo chim sẻ 3/ Chơi tự HOẠT ĐỘNG GĨC Góc phân vai: Bán hàng loại chim Góc xây dựng: Xây vườn chim Góc học tập: Xem tranh loại chim côn trùng Góc tốn: Chơi xếp lơ tơ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ơn kĩ học: Ôn nhận biết chiều dài hai đối tượng Chơi tự Làm quen mới: Thơ “Ong bướm” Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY *TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE: *CẢM XÚC VÀ HÀNH VI CỦA TRẺ: * KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG: KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 15 tháng 03 năm 2017 THỂ DỤC SÁNG Cô cho trẻ tập với hát “Đu quay” HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: VĂN HỌC Thơ: “Ong bướm” (ST: Nhược Thủy) I/ Mục đích – Yêu cầu : 1/Kiến thức: Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ, 2/Kĩ năng: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ Có khả đọc thơ diễn cảm, đọc to rõ ràng thuộc thơ 3/Thái độ: Trẻ biết ích lợi số loại trùng có lợi tác hại trùng có hại II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung thơ “Ong Bướm” - Bài hát “Chị ong nâu em bé” III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ nghe hát: “Chị ong nâu em - Cả lớp lắng nghe bé” - Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát -Trẻ ý lắng nghe - Cô gới thiệu thơ: “Ong bướm” Hoạt động 2: Cùng khám phá * Phần 1: Thưởng thức thơ - Chú ý lắng nghe cô đọc thơ - Cô đọc thơ diễn cảm lần + Giới thiệu tên thơ, tên tác giả (Nhược Thủy) - Cô đọc lần kết hợp cho trẻ xem tranh theo nội dung thơ + Giảng nội dung: Bài thơ nói ong - Chú ý lắng nghe cô giảng bướm bướm trắng lượn vườn thấy ong bay vội, bướm gọi ong chơi ong khơng chơi chưa xong việc, chơi rong mẹ khơng thích - Cơ đọc lần trích dẫn làm rõ ý dựa theo tranh * Phần 2: Bé yêu thơ - Cả lớp đọc thơ6 - Cô mời lớp đọc thơ cô 2- lần - Cô hướng dẫn cho trẻ đọc theo nhiều hình thức khác (đọc to- nhỏ; nối tiếp) - Tổ nhóm, cá nhân trẻ đọc - Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Khi trẻ đọc cô ý sửa sai cho trẻ Động viên khuyến khích trẻ đọc *Phần 3: Khám phá nội dung thơ - Trả lời theo ghi nhớ, hiểu + Bài thơ có tên gì? biết suy nghĩ trẻ + Trong thơ có gì? + Con bướm trắng làm gì? Bướm gặp gì? đâu? + Ong có chơi khơng? Vì sao? + Ở nhà phải nào? - Giáo dục trẻ biết lời, ngoan không chơi - Trẻ ý lắng nghe rong chưa xong việc Hoạt động 3: Kết thúc - Cả lớp vừa đọc vừa - Cô cho trẻ đọc lại thơ “Ong Bướm” vừa đọc vừa nhẹ nhàng ngồi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1/ Hoạt động có mục đích: Quan sát bướm *Mục đích: Trẻ biết tên gọi, biết cấu tạo đặc điểm bên bướm * Hướng dẫn: + Các nhìn xem gì? - Cơ vào phận để hỏi trẻ: + Đây bướm? + Đầu bướm có gì? + Bớm loại trùng có lợi hay có hại? Bướm sống đâu? - Giáo dục trẻ biết bướm loại côn trùng hay đậu hoa để hút mật 2/ Trò chơi: Ếch bắt ruồi 3/ Chơi tự HOẠT ĐỘNG GĨC Góc phân vai: Bán hàng loại chim Góc xây dựng: Xây vườn chim Góc sách: Xem tranh loại chim trùng Góc khoa học: Chơi xếp lơ tơ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ơn cũ: Cho trẻ đọc thơ “Ong Bướm” Chơi tự Làm quen mới: Tìm hiểu số đặc điểm bật ích lợi số loại chim Chơi trò chơi mới: “Trời sáng, trời tối” + Mục đích u cầu: Cơ cho trẻ tự phòng giả làm đàn gà kiếm mồi, hai tay dang ngang vừa vẫy tay vừa kêu “chiếp, chiếp” Khi có tín hiệu: “Trời tối” tất trẻ ngồi thụp xuống đất nghiêng đầu, áp hai tay vào má nhắm mắt ngủ Cho trẻ nhắm mắt khoảng 30 giây, sau nói “Trời sáng”, trẻ đưa hai tay lên mồm bắt chước tiếng gáy “ị ó o ” trị chơi tiếp tục – lần Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 17 tháng 03 năm 2017 THỂ DỤC SÁNG Cô cho trẻ tập với hát “Đu quay” HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: TẠO HÌNH “Tạo hình bướm vân tay” I/ Mục đích – Yêu cầu : Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm bật, phận bên bướm (Đầu, mình, cánh) - Trẻ biết dùng ngón tay chấm màu sau in lên tạo hình bướm Kĩ năng: Luyện kỹ khéo léo đôi tay, chấm màu đẹp, bố cục tranh cho trẻ Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sách vở, sản phẩm tạo hình II Chuẩn bị: - Bột màu pha sẵn Vở tạo hình Tranh mẫu cô - Giá treo sản phẩm Bàn ghế quy cách III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ: Ong bướm - Cả lớp đọc - Trò chuyện thơ - Cơ giới thiệu bài: “Tạo hình bướm vân tay” Hoạt động 2: Bé khéo tay Phần thứ 1: Cùng khám phá - Cô cho trẻ quan sát nhận xét tranh mẫu - Trẻ quan sát + Đây tranh gì? + Ai có nhận xét tranh này? Cơ tạo hình - Quan sát nêu lên nhận xét bướm gì? tranh mẫu (NX chất (cơ gợi ý) liệu, cách chấm ) * Cô làm mẫu: - Cơ vừa làm vừa nêu cách chấm ngón tay vào - Chú ý quan sát cô làm màu in màu lên vở, tư ngồi - Cho trẻ lên làm mẫu - Một trẻ lên thực Phần 2: Bé thể tài - Cô phát đồ dùng cho trẻ - Trao đổi với trẻ tư ngồi, cách chấm màu in tay lên - Cho trẻ thực - Trẻ tham gia thực hứng thú - Mở nhạc lưu không số hát chủ đề cho trẻ nghe để tạo thêm niềm hứng thú say mê nghệ thuật trẻ - Cô quan sát, hướng dẫn, động viên trẻ chấm màu sáng tạo Phần 3: Sản phẩm dễ thương - Cho trẻ mang lên để trưng bày - Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Trẻ nhận xét bạn - - trẻ nhận xét - Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ - Chú ý quan sát, lắng nghe - Giáo dục trẻ yêu biết giữ gìn sản phẩm bạn, Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “Ong bướm” nhẹ - Trẻ vừa đọc vừa nhẹ nhàng nhàng ngồi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1/ Hoạt động có mục đích: Quan sát tranh số loại trùng * Mục đích: Trẻ biết tên gọi đặc điểm bật bên ngồi của số loại trùng Biết ích lợi số loại trùng có lợi tác hại trùng có hại * Hướng dẫn: Câu hỏi đàm thoại: + Đây tranh con? + Các có nhận xét tranh này? + Đây gì? Là trùng có hại hay trùng có lợi? - GD trẻ bảo vệ trùng có lợi tránh xa trùng có hại 2/ Trị chơi: Mèo chim sẻ 3/ Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bán hàng loại chim Góc xây dựng: Xây vườn chim Góc sách: Xem tranh loại chim Góc tạo hình: In hình bướm vân tay HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn kĩ học: Tạo hình “Tạo hình bướm vân tay” Chơi tự Làm quen mới: Hát “Con cào cào” Vệ sinh- nêu gương tặng phiếu bé ngoan - trả trẻ TUẦN KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 20 tháng 03 năm 2017 THỂ DỤC SÁNG Cô cho trẻ tập động tác kết hợp hát: Đu quay HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: ÂM NHẠC Dạy hát: Con cào cào (ST: Khánh Vinh) Nghe hát: Mẹ u khơng (ST: Lê Xn Thọ) Trị chơi: Nghe hát tìm đồ vật I/ Mục đích – u cầu: 1/ Kiến thức: Trẻ nhớ tên hát, thuộc hát, nhớ giai điệu hát, hiểu nội dung hát 2/Kĩ năng: Trẻ cảm nhận giai điệu hát, hát rõ lời, hát thể tình cảm qua hát 3/ Thái độ: Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ vật có lợi, tránh vật có hại, biết bảo vệ mơi trường sống II/ Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc: Song loan, phách tre, trống lắc III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ “Ong bướm” - Trẻ đọc thơ cô - Giới thiệu hát “Con cào cào” - Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Bé thể tài * Phần 1: Tài âm nhạc nhí với hát Con cào cào - Cô hát lần hát: Con cào cào - Trẻ lắng nghe cô hát + Cô giới thiệu tên hát, tác giả (Khánh Vinh) - Cô hát lần Cô giới thiệu nội dung hát: Con cào cào có cánh màu xanh, chân khỏe nhảy rát nhanh bay cao Ai muốn khỏe đẹp phải siêng tập thể dục thể thao - Mời lớp hát 3-4 lần - Cả lớp hát - Cô hướng dẫn trẻ hát to nhỏ theo yêu cầu cô - Mời đội, ban nhạc, đại diện đội - Từng nhóm, đội, cá nhân lên lên thể tài hát hát - Cơ ý sửa sai cho trẻ trẻ hát * Phần hai: Giai điệu thân quen - Cô hát cho trẻ nghe lần 1bài hát “Mẹ yêu không - Trẻ ý lắng nghe cô hát nào” - Giới thiệu hát, tên tác giả (Lê Xuân Thọ), nội dung hát - Cô hát lần kết hợp điệu minh hoạ - Lần mở đĩa nhạc động viên trẻ hưởng ứng - Lắng nghe cô hát hưởng cô ứng cô * Trị chơi: Nghe hát tìm đồ vật - Cơ nêu cách chơi - HD trẻ chơi - Tham gia trò chơi theo yêu - Giáo dục trẻ cầu HD cô Hoạt động3: Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ “Ong bướm” vừa đọc vừa - Cả lớp đọc nhẹ nhàng nhẹ nhàng ra ngồi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1.Hoạt động có mục đích: Đọc thơ loại chim *Mục đích: Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, thể ngữ điệu đọc * Hướng dẫn: HD trẻ đọc theo lớp, tổ, cá nhân trẻ đọc - GD trẻ Trò chơi: Chim bay cò bay Chơi tự HOẠT ĐỘNG GĨC: Góc phân vai: Bán hàng loại chim Góc xây dựng: Xây vườn chim Góc âm nhạc: Hát hát chủ đề Góc tạo hình: Nặn loại chim HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ơn kĩ học Hát “Con cào cào” Chơi tự Chơi trị chơi mới: “Bắt bướm” + Mục đích yêu cầu: Giúp trẻ rèn luyện phát triển chân + Chuẩn bị: Cắt bướm to bìa, buộc vào sợi dây dài 50cm, đầu buộc vào que dài 80cm + Cách chơi: Trẻ đứng xung quanh Cơ cầm que có buộc bướm, lúc giơ lên, lúc hạ xuống nói: “Các cháu xem có bướm bay, cháu nhảy lên cao để bắt bướm” Cô gơi bướm lên hạ xuống nhiều vị trí khác cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy xa Trẻ chạm tay vào bướm coi bắt bướm Trò chơi kéo dài đến phút Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ngày 23 tháng 03 năm 2017 THỂ DỤC SÁNG Cô cho trẻ tập với hát “Đu quay” HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH: KPKH Quan sát, tìm hiểu số lồi trùng “con ong, cào cào, sâu” I/ Mục đích – Yêu cầu: 1/Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, số đặc điểm bật số loại trùng (có cánh, biết bay, đẻ trứng) 2/Kĩ năng: Rèn khả quan sát, so sánh Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3/Thái độ: Biết ích lợi tác hại số loại côn trùng đời sống người Biết tránh loại trùng có hại II/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh số loại côn trùng “con ong, cào cào, sâu” - Tranh lô tô số loại chim “con ong, cào cào, sâu” - Ba ngơi nhà có hình chim “con ong, cào cào, sâu” III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát “Con cào cào” - Cả lớp hát - Trò chuyện hát - Trò chuyện - Giới thiệu vào “Quan sát, tìm hiểu số loài chim “con ong, cào cào, sâu” Hoạt động 2: Cùng khám phá * Tìm hiểu ong: - Cô đưa tranh ong cho trẻ quan sát Cô gợi hỏi: + Cô có tranh đây? - Tranh ong - Cô cho trẻ gọi tên “con ong” nhiều lần, sau cho - Trẻ gọi tên ong nhiều lần tổ, nhóm, cá nhân gọi tên “con ong” + Các có nhận xét ong? (Cơ mời 3-4 - Nêu lên nhận xét trẻ nhận xét) ong + Con ong có phận nào? + Phần đầu ong có gì? (cơ gợi ý cho trẻ - Trẻ trả lời theo hiểu biết kể: có mắt, có dâu) suy nghĩ trẻ + Phần ong có gì? (có cánh, chân) + Ong biết làm gì? Khi bị ong đốt bị nào? + Con ong sống đâu? Ni ong để làm gì? + Ong hút để làm mật? - Cơ giáo dục trẻ thấy ong khơng cầm, đánh đập nó, tránh xa không bị ong đốt - Trẻ ý ắng nghe đau, ong hay đậu loại hoa để hút phấn hoa làm mật ong *Với cào cào Sâu cô hướng dẫn trẻ tìm hiểu tương tự ong - Trẻ tìm hiểu cô * So sánh ong với cào cào: - Cô đưa tranh ong cào cào cho trẻ quan sát Cô gợi hỏi: + Các nhìn xem có đây? - Trẻ quan sát nêu nhận xét + Con ong cào cào giống điểm nào? + Con ong khác cào cào điểm nào? - Chú ý nghe quan sát - Cơ nói cho trẻ biết Giống nhau: Đều loại côn trùng có cánh, biết bay Khác nhau: ong ni gia đình để lấy mật, biết đốt khơng có hại cho trồng Con cào cào sống cánh đồng phá hoại lúa, đốt * Những trò chơi thú vị: + Trò chơi 1: Chim bay cò bay - Trẻ chơi trò chơi hứng thú + Trò chơi 2: Về nhà Mỗi trẻ cầm tranh lơ tơ số loại côn trùng (con ong, cào cào, sâu), cô cho trẻ vừa vừa hát Khi nghe hiệu lệnh “tìm nhà” trẻ phải nhanh chân bay nhà Hoạt động 3: Kết thúc - Trẻ vừa hát vừa nhẹ nhàng - Cơ củng cố giáo dục trẻ ngồi - Cô cho trẻ hát “Chim mẹ chim con” nhẹ nhàng ngồi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1/ Hoạt động có mục đích: Hát hát theo chủ đề * Mục đích: - Giúp trẻ hát thành thạo, giai điệu, nhịp điệu hát Thể xúc cảm, tình cảm qua hát * Hướng dẫn trẻ hát, vận động theo ý thích (Vận động múa, vỗ nhịp, vỗ phách) - GD trẻ 2/ Trò chơi: Bắt bướm 3/ Chơi tự HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Bán hàng loại chim Góc xây dựng: Xây vườn chim Góc âm nhạc: Hát hát chủ đề Góc sách: Xem tranh loại chim HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn cũ: Quan sát, tìm hiểu số loại trùng “Con ong, cào cào, sâu” Chơi tự góc Làm quen mới: Tạo hình “Tơ màu chim” Vệ sinh- nêu gương- trả trẻ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY *TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE: *CẢM XÚC VÀ HÀNH VI CỦA TRẺ: * KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG: ... hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô giới thiệu chủ đề (Một số vật sống gia - Trẻ ý lắng nghe đình) Cơ cho trẻ chuẩn bị sân tập thể dục sáng Hoạt động 2: * Khởi động: ... tranh, chơi góc chơi * Trị chuyện buổi sáng: Trò chuyện chủ đề mới, chủ đề “Một số vật sống rừng” Cho trẻ xem tranh ảnh vật sống rừng Thể sáng: - Cô cho trẻ tập động tác: HH , Tay 3, Chân 3, Bụng... sát tranh, chơi góc chơi * Trị chuyện buổi sáng: Trò chuyện chủ đề mới, chủ đề “Một số vật sống rừng” Cho trẻ xem tranh ảnh vật sống rừng Thể dục sáng: Cô cho trẻ tập với Tiếng gà trống gọi a)

Ngày đăng: 15/06/2020, 22:09

w