Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
30,69 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀLAOĐỘNGVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGLAOĐỘNGTRONGKINHDOANHKHÁCHSẠN 1. Đặc điểm của hoạt độngkinhdoanhkhách sạn. 1.1. Kinhdoanhkhách sạn. Nhu cầu của con người là vô tận khi một nhu cầu nào đó của họ được thoả mãn thì trong họ lại nảy sỉnh ra một nhu cầu khác ở mức độ cao hơn. Vì vậy "Đẳng cấp nhu cầu" của Maslon là một trong những học thuyết nhận thức vềđộngcơ thúc đẩy con người. Nó cho rằng khách hàng suy nghĩ trước khi hành động, thông quaquá trình ra quyết định hợp lý. Maslow đề cập tới năm phạm trù về nhu cầu: 1. Sinh lý 2. An toàn 3. Quan hệ xã hội 4. Sựkínhtrọng 5. Tự thể hiện. Trong các nhu cầu trên nhu cầu sinh lý là nhu cầu thiết yếu vì con người muốn tồnt ại và phát triển thì phải cần nhu cầu ăn uống, ở, mặc, thư giãn về thể dục. Do đó con người dù cócó đi du lịch hay không thì họ đều phải ăn uống và nghỉ ngơi. Vì vậy kinhdoanhkháchsạn theo nghĩa hẹp là kinhdoanh dịch vụ lưu trú bao gồm dịch vụ buồng ngủ và một số dịch vụ bổ sung kèm theo còn theo nghĩa rộng thì kinhdoanhkháchsạn là một hình thức kinhdoanh dịch vụ lưu trú bao gồm dịch vụ buồng ngủ, dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung. Quan niệm một cách đầy đủ nhất thì kinhdoanhkháchsạn là một hình thức kinhdoanh dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí và các nhu cầu khác của khách du lịch trong thời gian lưu lại tạm thời ngoài nơi ở thường xuyên của họ tại các điểm du lịch và mang lại lợi ích kinh tế cho cơsởkinh doanh. Từ định nghĩa trên ta thấy kinhdoanhkháchsạncó ba chức năng cơ bản: Chức năng sản xuất: Trực tiếp tạo ra sản phẩm dưới dạng vật chất. Chức năng lưu thông: Bán sản phẩm có được của mình hoặc của người khác. Chức năng tiêu thụ sản phẩm: Tạo ra các điều kiện để tổ chức tiêu dùngsản phẩm ngay tại khách sạn. 1.2. Đặc điểm của hoạt độngkinhdoanhkhách sạn. Hoạt độngkinhdoanhkháchsạn chịu phụ thuộc vào điều kiện tài nguyên du lịch ở các vùng du lịch. Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơsở để tạo nên vùng du lịch. Vì khách du lịch với mục đích sửdụng "tài nguyên" du lịch mà nơi ở thường xuyên không có. Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng của chúng và mức độ kết hợp với loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa \ đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia. Vì vậy, kinhdoanhkháchsạn muốn cókhách để mà phục vụ từ đó thu lợi nhuận thì bản thân kháchsạn phải "gắn liền" với tài nguyên du lịch. Nói cách khá tài nguyên du lịch là điều kiện tiên quyết đầu tiên mà các nhà kinhdoanhkháchsạn cần chú ý đến. Ví dụ như quy mô của kháchsạn tại một thời điểm phụ thuộc vào sức hấp dẫn của tài nguyên, thứ hạng kháchsạn chịu sự tác động của giá trị tài nguyên, loại kháchsạn phụ thuộc vào loại tài nguyên. Nhưng như vậy "gắn liền" không có nghĩa là ở đâu có tài nguyên thì ở đó mọc lên những kháchsạn với những kiến trúc hiện đại, mà nó còn phụ thuộc vào đặc điểm của tài nguyên du lịch đó để thiết kế, xây dựngkháchsạn cho phù hợp, nó không chỉ phù hợp với tài nguyên du lịch, mà nó còn phải phù hợp với nhu cầu của khách khi họ đến điểm du lịch đó. - Hoạt độngkinhdoanhkháchsạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư ban đầu và đầu tư cơ bản tương đối cao. Đặc điểm này xuất phát từ tính cao cấp của nhu cầu về du lịch và tính đồng bộ của nhu cầu du lịch. Cùng với những nhu cầu đặc trưng của du lịch như nghỉ ngơi, chữa bệnh, hội họp, giải trí . được đáp ứng chủ yếu bởi tài nguyên du lịch, khách du lịch hàng ngày còn cần thoả mãn các nhu cầu bình thường thiết yếu cho cuộc sống của mình. Ngoài ra trong thời gian đi du lịch khách du lịch còn tiêu dùng những dịch vụ bổ sung nhằm làm phong phú cho chuyến đi và gây hứng thú cho họ. Vì vậy để đáp ứng những nhu cầu cần phải xây dựng một hệ thống đồng bộ các công tình, cơsở phục vụ, các trang thiết bị có chất lượng cao. Phải đầu tư kháchsạn ngay từ đầu để kháchsạn không lạc hậu theo thời gian, thoả mãn được nhu cầu của khách. Làm được điều đó thì kháchsạn phải đầu tư một dung lượng vốn lớn. Ngoài lượng vốn trên, kháchsạn còn cần một lượng vốn cho chi phí tiền đất, giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựngcơsở hạ tầng, cấp thoát nước, bưu chính viễn thông, đường xá, khắc phục tính thời vụ (đối với các kháchsạncó tính thời vụ), rồi vốn để duy trì hoạt động ban đầu cho tới khi thu được lãi . Đầu tư cơ bản thuộc chi phí cố định gồm sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ. Tỷ trọng chi phí cơ bản cao. Chi phí biến đổi trong một đêm không lớn nhưng chi phí cố định ở mọi lúc, mọi nơi nó chịu sức ép của cạnh tranh. Vì điều kiện vật chất tham gia vào quá trình kinhdoanh không được sai sót mà nó phải tuyệt vời ngay từ đầu. Vậy kinhdoanhkháchsạn đòi hỏi chi phí đầu tư cơ bản liên tục do đây là loại chi phí cho chất lượng. Ngành kinhdoanhkháchsạn phải làm cho cái áo luôn luôn hợp mốt trong mọi trường hợp. - Hoạt độngkinhdoanhkháchsạn đòi hỏi dung lượng laođộng trực tiếp tương đối cao. Do nhu cầu của con người rất phong phú, đa dạng vàcó tính cao cấp, hay nói một cách khác sản phẩm kháchsạn không có tính khuôn mẫu. Cho nên không thể dùng người máy để thay thế con người được mà phải sửdụng chính con người để thoả mãn tối đa nhu cầu của kháchvà mức độ phục vụ phải cao. Mà dịch vụ thì chủ yếu dùnglaođộng sống đó là con người. DO yêu cầu cao cấp của khách cho nên các nhà kinhdoanhkháchsạn phải nâng cao chất lượng sản phẩm đặc biệt là thái độ của nhân viên phục vụ. Vì sự thoả mãn bằng sự cảm nhận, sự mong chờ. Hay ta có công thức tương đương: S = P - E Trong đó E là một đại lượng tương đối ổn định chịu ảnh hưởng của nhân tố khách quan và chỉ phụ thuộc vào nhân tố chủ quan. Vậy muốn tăng S thì phải đẩy P lên. Mà P là sự cảm nhận. Đó là sự cảm nhận bằng cơ quan giác quan của khách khi bắt đầu đến khách sạn. Muốn tăng P thì các nhà kinhdoanhkháchsạn tập trung vào 2 yếu tố: con người vàcơsở vật chất kỹ thuật. Cho nên con người là một trong những nhân tố để nâng cao chất lượng sản phẩm cụ thể là thái độ phục vụ của nhân viên trongquá trình kể từ khi khách đến kháchsạn cho đến khi khách rời khỏi khách sạn. Để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch thì cần cósự chuyên môn hoá trong phân công laođộng dẫn đến đòi hỏi nhiều laođộng trực tiếp hơn. Hơn nữa thời gian kinhdoanh phụ thuộc vào tiêu dùng của khách do đó laođộng phải làm việc 24/24 giờ tạo thành những ca kíp làm việc và do thiên hướng là nâng cao tính đa dạng của sản phẩm nên có xu hướng sốlaođộng ngày càng tăng. - Hoạt độngkinhdoanhkháchsạn chịu sự tác động của tính quy luật. Do kháchsạn xây dựng thường gắn với tài nguyên du lịch, mà tài nguyên du lịch phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu nên việc kinhdoanh diễn ra theo mùa. Ví dụ đối với kháchsạn xây dựng ở vùng ven biển thì công việc kinhdoanh diễn ra chủ yếu vào mùa hè. Do quy luật tâm sinh lý của con người như: ăn ngủ chỉ diễn ra ở một số thời điểm trong ngày, do đó yêu cầu về các dịch vụ cũng diễn ra ở một số thời điểm do đó yêu cầu các nhà quản lý phải chấp nhận quy luật mà có cách đối ứng cho phù hợp. 2. Đặc điểm laođộngtrongkinhdoanhkhách sạn. 2.1. Đặc điểm của bản thân laođộngtrongkinhdoanhkhách sạn. - Laođộngtrongkháchsạn thường là quá trình sửdụnglaođộng thủ công, chủ yếu là laođộng chân tay, trực tiếp phục vụ khách. Các khâu trongquá trình phục vụ rất khó áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật như cơ giới hoá, tự động hoá. Nói như vậy, có nghĩa là ngoài laođộngsản xuất chế biến món ăn là laođộngsản xuất vật chất, laođộngsản xuất trongkháchsạn chủ yếu là thực hiện các dịch vụ. Các dịch vụ này được tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu thiết yếu cũng như nhu cầu đặc trưng của khách du lịch. Đặc trưng của dịch vụ được biểu hiện rõ nét ở sản phẩm laođộngtrongkhách sạn. Để đánh giá chất lượng phục vụ còn phụ thuộc vào người tiêu dùng. Sản phẩm dưới dạng dịch vụ không phải là sản phẩm được thiết kế từ trước và không có tính lặp lại. Do đó khó khăn trong đánh giá kết quả làm việc, người ta không thể đếm được số lượng khách hàng trong một ca làm việc của một nhân viên để đánh giá mà phải xem trongsốkhách hàng mà nhân viên phục vụ có bao nhiêu người hài lòng. - Laođộngtrongkháchsạn đòi hỏi độ chuyên môn hoá tương đối cao. Tính chuyên môn hoá hiểu theo cách 1: Đó là tính chuyên môn hoá theo các bộ phận. Trongkháchsạncó nhiều bộ phận mỗi bộ phận có chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Cho nên khi tuyển dụng nhân viên phải theo chuyên ngành và được đào tạo chuyên sâu. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc thay thế lẫn nhau giữa các nhân viên trong các bộ phận. Vậy có nghĩa là định mức laođộngtrongkháchsạn cao. Do vấn đề chủ quan khác mà gây ra thiếu hụt đột xuất của khách sạn. Mà các nhà kinhdoanhkháchsạn mong muốn chi phí laođộng giảm. Vậy kháchsạn cần đảm bảo một số lượng nhân viên hợp lývàcó khả năng lấp chỗ trống khi kháchsạn hoạt động vào thời điểm đông khách. + Tính chuyên môn hoá theo cách 2: Theo thao tác kỹ thuật: Tức là người ta có xu hướng chuyên môn hoá theo cung đoạn phục vụ. Vì muốn chất lượng phục vụ cao thì khả năng mắc lỗi phải giảm. Cho nên người nhân viên phải làm quen với một công việc. Điều này gây khó khăn cho nhà kinhdoanhkháchsạn khi mà nhân viên cứ phải làm 1 công việc sẽ rất nhàm chán. Khi tính chuyên môn hoá càng cao thì định mức laođộng càng cao. Điều này ảnh hưởng đến hiệuquảkinh doanh. Muốn tăng hiệuquảkinhdoanh thì giảm chi phí lao động. - Thời gian laođộngtrongkháchsạn phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Thời gian làm việc trongkháchsạn thường tương ứng với việc đến và đi của khách. Kháchsạn dường như làm việc 365 ngày trên 1 năm, 24h trên 1 ngày và không có thời gian đóng cửa. Đặc điểm này gây khó khăn trong quản trị nhân sự: đòi hỏi ngốn lượng laođộng lớn cho nên khó khăn trong công tác phân công lao động, ảnh hưởng tới việc tính lương, giờ công một cách chính xác, công bằng. Ngoài ra còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống riêng của người laođộng khiến họ không có điều kiện tham gia nhiều vào các hoạt động xã hội. Do đó, kháchsạn phải có chế độ lương thưởng hợp lý để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, giúp họ hoàn thành tốt công việc được giao. - Cường độ laođộng cao đồng thời phải chịu môi trường tâm lý phức tạp. Đại đa sốlaođộngtrongkháchsạn đều có quan hệ trực tiếp với khách, từ lễ tân cho đến các bộ phận buồng, bàn, bar, họ phải thường xuyên tiếp xúc với nhiều đối tượng khách với các đặc điểm khác nhau về dân tộc, sở thích, cơ cấu xã hội (giới tính, tuổi, vị trí xã hội), nhận thức phong tục tập quán và lối sống. Khi tiếp xúc với nhiều dạng khách khác nhau, khách khó tính cũng có, khách dễ tính cũng có, hơn nữa không phải lúc nào người laođộng cũng ở trong trạng thái thoải mái. Do vậy để phục vụ đạt chất lượng cao người laođộng phải có sức chịu đựngvề tâm lý để luôn làm vừa lòng khách. Ngoài ra ở một số nghiệp vụ điều kiện laođộng tương đối khó khăn họ phải làm việc trong những môi trường cám dỗ về mặt vật chất vàcó khả năng mắc bệnh truyền nhiễm vao ví dụ như massage, tắm hơi. Tính phức tạp đó đòi hỏi người laođộng phải rèn luyện phẩm chất tâm lý xã hội cần thiết vàcó lòng yêu nghề để điều chỉnh tình cảm của mình trongquá trình phục vụ khách. Nhận thức được điều này các nhà quản lý cần có chính sách ưu đãi về lương thưởng đối với những người laođộng làm việc trong môi trường laođộng phức tạp để giúp họ yên tâm làm việc. Tóm lại yêu cầu của khách đối với các dịch vụ kháchsạn cũng rất khác nhau. Do vậy đòi hỏi kháchsạn phải nghiên cứu nắm bắt được yêu cầu của khách để làm thoả mãn tối đa nhu cầu của họ. Nếu không coi trọng vấn đề này sẽ dẫn tới việc sửdụng lãng phí sức laođộngvàcơsở vật chất kỹ thuật, giảm sút chất lượng phục vụ và cũng chính là nguyên nhân làm giảm hiệuquảkinh doanh. 2.2. Đặc điểm vềcơ cấu laođộngtrongkhách sạn. Cơ cấu laođộngtrongkháchsạn là tập hợp những nhóm xã hội của người laođộngtrong tập thể cũng như các mối quan hệ giữa các nhóm đó. Có hai loại cơ cấu cơ bản trong tập thể người lao động, đó là: Cơ cấu dân cư Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ. - Đặc điểm vềcơ cấu dân cư: Cơ cấu dân cư là tập hợp nhóm người laođộng theo tuổi tác, giới tính, dân tộc và thành phần xã hội. + Cơ cấu laođộng theo độ tuổi: Trongkháchsạn độ tuổi trung bình của người laođộng tương đối thấp. Laođộng nữ thường ở tầm tuổi từ 20-30 tuổi, tập trung chủ yếu ở các bộ phận lễ tân, bàn, bar. Nam giới ở độ tuổi 20-40 tuổi thường được bố trí ở các bộ phận lái xe, bảo vệ, bếp. Tuy nhiên độ tuổi laođộng còn phụ thuộc vào từng nghiệp vụ và từng chức vụ laođộngcó độ tuổi trung bình cao thường được bố trí ở bộ phận quản lý vì cósự đòi hỏi nhiều kinh nghiệm trong nghề, còn ở những khu vực cần giao tiếp trực tiếp với khách người ta sửdụnglaođộngcó độ tuổi tương đối thấp. Tuy nhiên khi lựa chọn laođộng người ta thường tuyển chọn laođộngcó độ tuổi khá chênh lệch để có khả năng xếp xen kẽ trongquá trình làm việc chẳng hạn những người cókinh nghiệm lâu năm trong nghề khi làm việc với những người trẻ tuổi sẽ truyền đạt kinh nghiệm cho những người trẻ. + Cơ cấu laođộng theo giới tính: Trongkinhdoanhkháchsạnlaođộng nữ thường chiếm tỷ lệ cao hơn laođộng nam nhưng xu hướng hiện nay việc tuyển có chiều hướng ngược lại. Cũng như cơ cấu laođộngvề độ tuổi, cơ cấu giới tính của laođộngtrongkháchsạn cũng thay đổi theo từng nghiệp vụ và từng chức vụ. Ở bộ phận ngoại cảnh thì thường 100% là nữ, ở tổ bảo vệ, bảo dưỡng thì thường 100% là nam. Nói chung tuỳ theo tính chất kinhdoanh của kháchsạn mà cósự phân chia laođộng theo giới tính khác nhau. Xu hướng cơ cấu laođộng hiện nay cũng có nhiều thay đổi là sự trẻ hoá lực lượng laođộngtrongkhách sạn, cũng như trình độ văn hoá và ngoại ngữ ngày càng được nâng cao. - Cơ cấu về trình độ nghiệp vụ: là tập hợp những nhóm người laođộng theo trình độ nghiệp vụ, theo nghề nghiệp, theo thâm niên công tác. Xuất phát từ nhu cầu của khách du lịch, kinhdoanhkháchsạnsửdụng nhiều ngành nghề, do đó mà cơ cấu nghiệp vụ trongkháchsạncó thể chia thành 2 nhóm: + Nghiệp vụ đặc trưng cho hoạt độngkinhdoanhkháchsạnvà du lịch như lễ tân, buồng, bàn, bếp, bar. + Nghiệp vụ chuyên môn của một số ngành khác có liên quan đến hoạt độngkinhdoanh du lịch: kế toán, ngân hàng, bưu điện, bác sĩ và một số ngành nghề chuyên môn kỹ thuật: lái xe, sửa chữa điện nước. So với các hoạt độngkinhdoanh khác, cơ cấu xã hội theo trình độ nghiệp vụ trongkinhdoanhkháchsạncó một số nét cơ bản. Trongkinhdoanhkháchsạncó hai nhóm xã hội lớn nhất đó là trí thức và công nhân, trong đó công nhân chiếm tỷ trọng lớn hơn. Trình độ văn hoá của người laođộngtrongkháchsạn không đòi hỏi cao lắm vì kháchsạnsửdụng nhiều laođộng chân tay là chủ yếu. Laođộngcó trình độ đại học thường bố trí ở bộ phận lễ tân và quản lý. Riêng về trình độ nghiệp vụ luôn đòi hỏi người laođộng ở mức độ thuần thục có phong cách ứng xử và giao tiếp tốt. Tóm lại, nghiên cứu kỹ những đặc điểm này sẽ cho phép kháchsạn xây dựng được cơ cấu laođộng hợp lýtrong toàn bộ hoạt độngkinhdoanh cũng như trong toàn khâu, từng bộ phận và đó cũng là điều kiện tiền đề cho công tác quản lývàsửdụnglaođộng đạt hiệuquả cao. 2.3. Đặc điểm của quá trình tổ chức và quản lý. - Tính chu kỳ Tính chu kỳ của quá trình tổ chức và quản lýlaođộng thể hiện ở chỗ là việc phân công bố trí laođộng không phải lúc nào cũng như nhau, mà nó thường diễn ra ở một số thời điểm du lịch khi đó kháchsạn sẽ phải tuyển thêm nhân viên hoặc cũng có thể cho nhân viên nghỉ việc nếu đó không phải là thời vụ du lịch, điều này đặc biệt thấy rõ ở những kháchsạn ven biển. Hơn nữa tính thời vụ còn bị ảnh hưởng tâm lý của con người đó là con người ta chỉ có thể ăn, ngủ, vui, chơi giải trí ở một số thời điểm trong ngày, tháng, năm . do đó việc quản lýlaođộng phải hết sức được chú trọngvà đáng quan tâm. - Tính luân chuyển: Tính luân chuyển laođộngtrongkháchsạn thể hiện ở chỗ, một nhân viên được tuyển vào một bộ phận nào đó và sau một số năm công tác, hay ứng với một số tuổi nhất định thì họ sẽ phải chuyển sang bộ phận khác. Ví dụ như một nhân viên làm ở bàn, bếp đến một độ tuổi nào đó (30 tuổi trở lên) thì họ sẽ chuyển làm nhân viên buồng hoặc bếp. Tuy nhiên, ứng với mỗi lần luân chuyển như vậy họ phải được đào tạo nghiệp vụ một cách khoa học để có thể đảm bảo được chất lượng sản phẩm. 3. Phân loại laođộngtrongkhách sạn. Như ta đã biết xuất phát điểm để đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng là chi phí và kết quảlao động. Qua nghiên cứu đặc điểm laođộng ở kháchsạn ta thấy được với từng bộ phận, từng hoạt độngkinhdoanh cụ thể thì các chi phí laođộng bỏ ra và kết quả đạt được là khác nhau. Vậy để có biện pháp nâng cao hiệuquảsửdụnglaođộng chung ở khách sạn, ta phải nâng cao hiệuquảsửdụnglaođộng ở từng bộ phận. Các bộ phận này được phân chia theo các tiêu thức sau: - Căn cứ vào hoạt độngkinh doanh, laođộngtrongkháchsạn được phân chia thành các bộ phận. + Laođộng thực hiện hoạt độngkinhdoanh lưu trú: bao gồm các laođộng thực hiện các dịch vụ về lưu trú. + Laođộng thực hiện các hoạt độngkinhdoanh ăn uống: bao gồm laođộng ở các bộ phận bếp, bàn, bar . + Laođộng thực hiện hoạt độngkinhdoanh dịch vụ khác bao gồm massage, karaoke . - Căn cứ vào mức độ tác động vào quá trình kinhdoanh của khách sạn. + Laođộng gián tiếp: Gồm những laođộng hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinhdoanh như cán bộ quản lý: ban giám đốc nhân viên hành chính, thống kê, tài vụ, kế hoạch kế toán . + Laođộng trực tiếp: gồm những laođộng thuộc bộ phận nghiệp vụ trongkhách sạn, bao gồm laođộngtrong các tổ. Tổ lễ tân: bao gồm nhân viên tiếp tân, nhân viên quản lý hành lý, nhân viên chỉ dẫn . Tổ buồng: nhân viên phục vụ phòng Tổ bàn: nhân viên phục vụ bàn Tổ chế biến: nhân viên chế biến món ăn, giải khát Tổ sửa chữa: nhân viên điện nước Tổ dịch vụ: nhân viên phục vụ các dịch vụ khác [...]... Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lý lao độngtrongkháchsạn + Laođộngtrong biên chế + Laođộng ngoài biên chế 4 Hiệuquảsửdụng lao độngtrongkinhdoanhkháchsạn 4.1 Khái niệm: Hiệuquảsửdụnglaođộng là một chỉ tiêu chất lượng quan trọngtrong hoạt độngkinh tế của mọi ngành kinh tế quốc dân nói chung và ngành kinhdoanhkháchsạn nói riêng Nó phản ánh kết quảvà trình độ sửdụnglao động. .. được hiệuquảlaođộng chung của từng ngành và của toàn xã hội Hiệuquảsửdụnglaođộng được hiểu là chỉ tiêu biểu hiện trình độ sửdụnglaođộng thông qua quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt độngsản xuất kinhdoanh với chi phí laođộng để đạt được kết quả đó chỉ tiêu nay có thể được mô tả bằng công thức sau: Kết quả hoạt độngsản xuất kinhdoanh H= Trong đó: H là hiệuquảsửdụnglaođộng Kết quả hoạt... yếu trong việc tổ chức, quản lývàsửdụnglaođộng để đạt được hiệuquảsửdụnglaođộng cao hơn Đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộngtrong từng doanh nghiệp không thể nói một cách chung chung mà phải thông qua một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng suất laođộng bình quân, lợi nhuận bình quân trên một nhân viên, hiệuquảsửdụng thời gian laođộng ngoài các chỉ tiêu trên, dựa trên cơsở chi phí lao động. .. ngũ laođộng hợp lývàcóhiệuquả là mục tiêu quan trọng của công tác tổ chức quản lýlaođộng Với một đội ngũ laođộng như thế nào là hợp lývàcóhiệuquả Một đội ngũ laođộng bao giờ cũng cần hai mặt là số lượng và chất lượng + Vềsố lượng lao động: Một vấn đề đặt ra là phải căn cứ vào đâu để tính toán số lượng laođộng hợp lý Một đội ngũ laođộngcósố lượng laođộng hợp lý tức là số lượng lao động. .. quản lýsửdụng lao độngtrongkinhdoanhkháchsạn a Con người là yếu tố hết sức quan trọngtrong hoạt độngkinhdoanh du lịch - Những sáng kiến của cán bộ quản lý làm cho đơn vị kinhdoanhcóhiệuquả - Tay nghề giỏi của các nhân viên làm cho đơn vị kinhdoanhcóhiệuquả b Chi phí cho laođộng thường chiếm một phần đáng kể trong giá thành du lịch Vì vậy cần sửdụnglaođộng tiết kiệm vàcóhiệu quả. .. giờ máy móc chạy an toàn trong ngành, số ngày an toàn trong năm và trình độ kỹ thuật của nhân viên trong tổ + Tổ dịch vụ khác: Hiệuquảsửdụnglaođộng của tổ chức đánh giá thông qua các chỉ tiêu = = (7) (8) 5 Một số nhân tố tác động đến hiệuquảsửdụnglaođộng của một doanh nghiệp kháchsạn a Nhân tố bên trong: - Tổ chức quản lýtrongkháchsạn + Phân công laođộng hợp lý từng bộ phận đồng thời... đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng - Các chỉ tiêu đánh giá chung + Chỉ tiêu về năng suất laođộng (W) W= (1) Trong đó: W: Năng suất laođộng TR: Tổng doanh thu T: Tổng sốlaođộng Năng suất laođộng bình quân là một chỉ tiêu tổng hợp, cho phép đánh giá một cách chung nhất của hiệuquảsửdụnglaođộng của toàn bộ doanh nghiệp Qua năng suất laođộng bình quân ta có thể so sánh giữa các kỳ kinhdoanh với... nay 4.2 Các chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng * Yêu cầu đối với các chỉ tiêu: Việc đánh giá hiệuquảsửdụngtrong mỗi doanh nghiệp là cần thiết, thông qua chỉ tiêu vềhiệuquảlaođộng của doanh nghiệp mình so sánh với kỳ trước, so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành các doanh nghiệp trong cùng địa bàn, để thấy rõ việc sửdụnglaođộng của doanh nghiệp mình đã tốt hay chưa, từ... ưu đãi trong khi làm việc + Nội quy quy định của doanh nghiệp đối với người lao động: Mọi doanh nghiệp đề ra những nội quy quy định đều phải đảm bảo quyền lợi cho người lao động, công tác tổ chức lao độngtrongkinhdoanhkháchsạn du lịch cũng phải đảm bảo lợi ích cho người laođộng - Phân loại lao độngtrongkháchsạn Đó là những nhóm người trong tập thể laođộng của đơn vị sản xuất kinhdoanh được... kiệm và mọi sự tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm thời gian Thời gian laođộng ở đây không chỉ là thời gian laođộngtrongdoanh nghiệp mà còn tiết kiệm thời gian laođộng cho toàn xã hội Nâng cao hiệuquảlaođộngtrong ngành kinhdoanhkhách sạn, không thể phục vụ kém người tiêu dùng không để khách mất nhiều thời gian chờ đợi với ý nghĩa toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nâng cao hiệuquảsửdụnglaođộng . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn. 1.1. Kinh doanh khách. điểm yếu trong việc tổ chức, quản lý và sử dụng lao động để đạt được hiệu quả sử dụng lao động cao hơn. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong từng doanh