GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ KHU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG

17 1.2K 3
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ KHU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HÌNH QUẢN KHU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG. 3.1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG. 3.1.1. Những định hướng chung. - Trong chiến lược phát triển du lịch Hà Tây cũng như trong chiến lược phát triển của vùng Du lịch đồng bằng Bắc Bộ, khu Du lịch chùa Hương được xác định là khu Du lịch văn hoá - tín ngưỡng, sinh thái lớn của Hà Tây nói riêng và cả nước nói chung. Phát triển nhanh và bền vững của khu Du lịch chùa Hương sẽ góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, góp phần đa dạng hoá các sản phẩm Du lịch, phát triển và tăng tỷ trọng GDP du lịch trong cơ cấu kinh tế của địa phương. - Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp trong cơ cấu kinh tế nên khu du lịch chùa Hương cũng như các điểm du lịch khác phải có quan hệ chặt chẽ với các ngành khác như: Giao thông, Thuế, Điện ,Văn hoá… Phải xác định phát triển du lịch chùa Hương là nhiệm vụ chung của các ngành các cấp có liên quan đồng thời cần có sự thống nhất cao và phối hơp chặt chẽ để phát huy một cách có hiệu quả. - Thực hiện theo chính sách mở cửa của Đảng và nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh nhưng các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, thông qua hoạt động của mình để các hoạt động Du lịch phát triển. - Khai thác hiệu quả tài nguyên Du lịch tự nhiên và nhân văn gắn liền với bảo vệ, giữ gìn phát hy truyền thống dân tộc, ý nghĩa tôn giáo, các di tích lịch sử văn hoá, môi trường cảnh quan, sinh thái tạo ra các sản phẩm đặc trưng của khu du lịch chùa Hương có sức thu hút khách du lịch. - Tạo ra nhiều công ăn việc làm và tăng thu nhập cho cư dân địa phương. - Khắc phục được tính thời vụ không chỉ có loại hình du lịch lễ hội mà còn phải xây dựng các loại hình du lịch khác cho đa dạng phong phú: du lịch sinh thái, thể thao, thám hiểm, nghỉ dưỡng để không chỉ thu hút khách trong nước mà khách quốc tế với quy lớn và ổn định. - Đào tạo đội ngũ cán bộ quản có năng lực, đội ngũ lao động có tay nghề cao, văn minh, lịch sự trong hoạt động du lịch để phục vụ khách ngày tốt hơn. 3.2. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG TỔ CHỨC QUẢN KHAI THÁC KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG * Thuận lợi: + hình quản hiện tại đã được thực hiện được 2 năm nên các cấp lãnh đạo đã nắm được tình hình thực tế của khu du lịch và có các biện pháp quản thích hợp. + Một số các tệ nạn tại điểm du lịch đã được khắc phục, 42 chùa, động giả đã được xử cấm hoạt động tình hình trị an đã ổn định nên việc quản cũng dễ dàng hơn. * Khó khăn: + Hiện nay chúng ta còn có rất ít các cơ chế chính sách quy định rõ ràng cho sự phát triển của khu du lịch nói riêng và toàn ngành nói chung. + Các hộ kinh doanh còn làm ăn manh mún chụp giật, không ý thức được lợi ích lâu dài mà chỉ nghỉ đến lợi ích trước mắt. + Đội ngũ nhân viên vẫn theo cách quản trước đây luôn thụ động tinh thần trách nhiệm không cao. + Các cơ quan chức năng luôn tranh giành quyền hạn và lợi ích nên dãn đến mâu thuẫn không có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành. 3.3. KIẾN NGHỊ HÌNH QUẢN LÝ: 3.3.1. Những căn cứ để xây dựng hình quản + Căn cứ vào thực trạng hoạt động và những dự báo phát triển trong tương lai của khu du lịch chùa Hương, dựa trên những yêu cầu bức thiết đặt ra đối với một khu du lịch trọng điểm của tỉnh Hà Tây nói riêng và của trung tâm du lịch phía Bắc nói chung. Nhằm phát huy được tối đa tiềm năng của khu vực thì hình quản hiện tại chưa phát huy được tích chủ động tích cự cần có của một khu du lịch. + Nguyên nhân từ những bất cập trong hình quản khai thác khu du lịch chùa Hương nên những năm vừa qua việc kinh doanh du lịch tại khu vực đạt kết quả không cao. + Đây là một khu du lịch trọng điểm của Hà Tây, đang được Bộ văn hóa đề nghị UNESCO công nhận là di sản thế giới nên cần phải có hình quản chặt chẽ, phối hợp giữa các ban ngành và chính quyền địa phương, để không chỉ khai thác có hiệu quả, mà còn không ngừng tôn tạo và phát triển để chùa Hương sớm trở thành một di sản văn hoá của quốc gia mà còn mang ý nghĩa quốc tế. + Nếu như áp dụng hình quản trực thuộc UBND huyện Mỹ Đức thì sẽ bị hạn chế vì trình độ quản mang tầm địa phương không đáp ứng được tầm vóc của một khu du lịch lớn. + hình quản cách đây 3 năm là khu du lịch Chùa Hương trực tiếp do UBND tỉnh là có tính khoa học nhưng việc tổ chức thực hiện chưa đúng và việc phân cấp quản còn rắc rối chưa xác định rõ nhiệm vụ của các bộ phận. Dựa trên những căn cứ trên em xin mạnh dạn đề xuất một hình quản mới có thể khắc phục được những khuyết điểm và phát huy được những ưu điểm của hình quản cũ trong mấy năm gần đây. 3.3.2. Hình thức của hình quản mới Thành lập công ty cổ phần du lịch Chùa Hương theo hình thức công ty cổ phần nhà nước, chịu sự quản trực tiếp của UBND tỉnh Hà Tây theo quan hệ quản địa bàn và Bộ văn hoá theo quan hệ quản ngành dọc. Công ty hoạt động độc lập và các cơ quan chức năng khác chỉ có quyền tham mưu cho công ty. Công ty cổ phần du lịch là đơn vị có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, tự quản về tài chính, tự chịu lỗ lãi. Công ty có quyền tối cao trong việc quản và khai thác, tu bổ khu du lịch. Công ty phải thực hiện theo quy hoạch tổng thể về phát triển du lịch của tỉnh và nếu vi phạm phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Đây là một công ty cổ phần nên tất cả mọi người dân địa phương cũng trực tiếp trở thành cổ đông. Tuy nhiên các cơ quan, sở, ban nghành có liên quan và các xã, huyện Mỹ Đức đều được phân chia lợi ích kinh tế rõ ràng công bằng thông qua quỹ phúc lợi được xác định dựa trên số thuế phải nộp của công ty du lịch. * Sơ đồ 3 : hình quản khu DL chùa Hương theo kiến nghị. Bộ Văn Hoá Thông Tin UBND tỉnh Hà Tây Công ty cổ phần du lịch Chùa Hương Hội Đồng Quản Trị Ban giám đốc P Mark etting và quảng cáo P. KT va sử môi trườn g P quản và bảo tồn di tích Phòn g nhân sự Phòn g điều hành hướn g dẫn Phòn g tài chính kế toán Phòn g kinh doanh Phòn g hành chính tổng hợp 3.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần du lịch chùa Hương. + Chủ trì tham mưu đề xuất với UBND tỉnh ban hành các văn bản quản Nhà nước đối với khu vực di tích và thắng cảnh chùa Hương. Xây dựng kế hoạch bảo tồn, gìn giữ bảo vệ di tích và thắng cảnh chùa Hương trình UBND tỉnh phê duyệt đồng thời trực tiếp giám sát thực hiện kế hoạch đó. + Làm nhiệm vụ thường trực chỉ đạo việc tổ chức lễ hội chùa Hương theo chủ trương của, UBND tỉnh, Bộ văn hoá. + Trực tiếp tổ chức quản các dịch vụ vận chuyển đò, ăn uống, lưu trú bán hàng lưu niệm . của các hộ kinh doanh trên địa bàn. Công ty sẽ tổ chức bố trí, sắp sếp và ký hợp đồng với các hộ kinh doanh theo đúng quy hoạch đảm bảo trật tự, kỷ luật, không làm mất mĩ quan của khu du lịch. Nếu các hộ kinh doanh vi phạm hợp đồng đã ký kết giã 2 bên thì công ty sẽ thu hồi quyền kinh doanh. + Tổ chức, giới thiệu về ý nghĩa, giá trị khu du lịch chùa Hương, các yêu cầu bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị khu du lịch. + Chủ trì phối hợp với các ngành: Văn hóa thông tin, công an, tôn giáo, du lịch, KHCN và môi trường, GTVT, XD, UBND huyện Mỹ Đức các xã, thôn trong khu vực có liên quan lập phương án giám định và giám sát các hoạt động như XD, phát triển xã hội, phương tiện đi lại nhằm bảo vệ, giữ gìn cảnh quan, vệ sinh môi trường, trật tự trị an khu du lịch. + Chủ trì phối hợp cùng các ngành chuyên môn của tỉnh kiến nghị với các cơ quan TW nghiên cứu, xây dựng các dự án quy hoạch tổng thể và chi tiết về bảo vệ, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị của khu di tích và thắng cảnh chùa Hương trình UBND tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Nhưng việc thi công và xác định các cách thức, phương án thực hiện thì do công ty tiến hành. Hàng năm công ty sẽ tự quyết định việc bỏ vốn để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, sửa chữa tu bổ chùa. Tuy nhiên nếu muốn xây dựng các công trình lớn ngoài khu quy hoạch thì công ty phải lập dự án chi tiết đảm bảo tính khả thi, không vi phạm đến thuần phong mỹ tục của đất nước trái đạo trình lên Bộ văn hoá và UBND tỉnh phê duyệt. Nếu thiếu vốn công ty có thể làm đơn xin cấp kinh phí để thực hiện công trình. + Công ty tự thực hiện các chương trình quảng cáo tuyên truyền cho điểm du lịch. + Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch thì công ty tự tổ chức công tác tuyển dụng và từng bước đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp tốt. + Phối hợp với Sở tài chính vật giá, cục thuế về việc in vé nhưng công ty hoàn toàn có quyền xác định mức thu phí, lệ phí tham quan. + Phát hành và tổ chức bán vé. + Công ty hoàn toàn có quyền độc lập tự chủ về tài chính, việc thu - chi. Tự chịu lỗ lãi và có trách nhiệm nộp đủ số thuế cho ngân sách nhà nước theo quy định. + Thực hiện các nhiệm vụ khác được tỉnh ủy, UBND tỉnh, Bộ văn hóa giao. 3.3.4. Điều kiện để thực hiện hình quản mới. - UBND tỉnh Hà Tây cần có những cơ chế , chính sách tạo điều kiện thành lập và hoạt động của công ty cổ phần du lịch Chùa Hương . - Các ban ngành có liên quan cũng phối hợp với công ty cổ phần du lịch hoạt động được tồt. - Các đơn vị có trình độ quản tốt và nguồn vốn đầu tư lớn được đứng ra quản khu du lịch thông qua đề án phát triển và qua đấu thầu công khai. - UBND tỉnh và Bộ văn hoá quản hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, giám sát công ty hoạt động theo quy hoạch. - Chính quyền và nhân dân địa phương vì quyền lợi chung phối hợp cùng công ty du lịch để hoạt động khai thác khu du lịch được thực hiện tốt. - Các cán bộ, nhân viên có năng lực trong bộ máy quản cũ được tuyển dụng. - Công ty du lịch quản tốt đảm bảo đúng quyền lợi của mọi người dân địa phương và các cơ quan quản khác. Thực hiện tốt theo quy hoạch cụ thể cấp quản vĩ mô. - UBND tỉnh , Bộ văn hoá, sở du lịch , sở văn hoá nghiên cứu, xây dựng một quy hoạch tổng thể để phát triển khu du lịch nói riêng và toàn tỉnh nói chung. 3.5.5. Kiến nghị một số giải pháp để thực hiện tốt hình quản trên. Các cấp các ngành có liên quan xác định rõ nhiêm vụ và chức năng của mình để đưa khu du lịch phát triển Các ban ngành liên quan phải có sự phối hợp chặt chẽ hỗ trợ nhau về mọi mặt trong công việc. Công an Tỉnh phối hợp cùng công an huyện và xã Hương Sơn đảm bảo vấn đề an ninh trật tự cho điểm du lịch an toàn cho khách cả về tính mạng và tài sản. Luôn có bộ phận kiểm tra giám sát tại các bến đò, cổng bán vé để ngăn tình trạng môi giới đón khách dọc đường ép giá khách. Công ty cổ phần trực tiếp quản các hộ kinh doanh, lấy chất lượng là yếu tố hàng đầu. Cần tăng cường đội kiểm tra và có hòm thư góp ý của du khách để các cấp lãnh đạo trong công ty nắm được tình hình và có biện pháp xử một cách kịp thời. Do vào mùa lễ hội lượng khách tập trung đông gây ách tắc tại khu vực bến đò nên vấn đề giao thông còn gặp nhiều khó khăn nên công ty phối hợp với các UBND tỉnh xem xét và thực hiện phương án đầu tư xây dựng cáp treo để thuận lợi cho khách và việc quản về vấn đề giao thông, trật tự tại điểm đu lịch. Có đội ngũ cán bộ thanh tra có trình độ cao thường xuyên kiểm tra giám sát việc tổ chức thực hiện của các đơn vị cơ sở. Phối hợp thường xuyên với sở du lịch tổ chức lớp bồi dưỡng, phổ biến trình độ chuyên môn, văn minh trong du lịch cho đội nhũ lao động và nhân dân địa phương. 3.3.5.Ưu điểm: + hình quản trên đã thành lập công ty cổ phần du lịch trực tiếp chịu sự quản của UBND tỉnh và Bộ văn hoá và đã được xác định các nhiệm vụ rõ ràng, việc phân chia công việc đã hạn chế được trình độ quản còn yếu kém. + Công ty hoạt động quản kinh doanh khai thác, vấn đề tài chính hoàn toàn độc lập độc lập nên có đủ thẩm quyền quyết định các chính sách cơ chế phù hợp để phát triển khu du lịch, hạn chế các mâu thuẫn nảy sinh. Ngoài ra lợi ích cộng đồng được xác định cụ thể rõ ràng nên có thể huy động phát huy được tinh thần hợp tác, quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng, tránh được các mâu thuẫn nảy sinh tranh giành quyền quản lý. + Theo hình quản mới, với công ty cổ phần du lịch thì mọi người dân đều có thể trở thành cổ đông nên quyền lợi của họ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của công ty du lịch do đó họ sẽ có tinh thần trách nhiệm và ý thức bảo vệ để thu hút, hấp dẫn khách. + Do công ty phải có trách nhiệm trước pháp luật, tự quản tài chính, tự chịu lỗ lãi nên đòi hỏi công ty sẽ có những chính sách, sách lược quản khai thác khu du lịch một cách hiệu quả hơn. Công ty du lịch sẽ tạo ra các sản phẩm phong phú, đa dạng hơn biến nơi đây không chỉ là một điểm du lịch lớn thu hút khách không chỉ trong hội mà phát triển quanh năm khắc phục tính mùa vụ trong du lịch. + Công ty du lịch vì quyền lợi của mình sẽ quản chặt chẽ, hạn chế tình trạng môi giới, bắt ép khách, tình trạng mất trật tự, an ninh của khu du lịch . + Không còn tình trạng chồng chéo về quyền hạn nhiệm vụ của cơ chế quản cũ. Tránh được mâu thuẫn giữa các cơ quan quản lý. + Công ty du lịch vì sự tồn tại và lợi ích của mình nên phải tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao. Muốn vậy công ty phải đào tạo và tuyển dụng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụ cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách. Hạn chế được tình trạng chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch thấp ảnh hưởng tới tâm du khách. + Đội ngũ cán bộ quản là những người có trình độ và nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm, kiến thức kinh doanh du lịch. + Phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành. Xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của từng ban ngành cụ thể. + Phối hợp với công an tỉnh và huyện Mỹ Đức giúp được công ty nắm rõ tình hình của khu vực. + Bộ máy quản tương đối nhỏ gọn được bố trí khoa học 3.4. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG 3.4.1. Những căn cứ để xây dựng giải pháp: Kết hợp tăng trưởng và phát triển bền vững của kinh doanh du lịch. Đây là 2 yếu tố quan trọng 2 yêu cầu khách quan đối với mọi nghành kinh doanh hiện nay. Nếu quá chú trọng đến du lịch kinh tế mà quên đi hoặc coi nhẹ bảo vệ môi trường sinh thái bản sắc dân tộc thì sự phát triển du lịch sẽ dẫn đến tình trạng tàn phá môi trường, mất đi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tức là phá hủy hai nguồn tài nguyên du lịch quan trọng nhất. Du lịch phản ánh tốt nhất vấn đề lợi ích tạo thành động lực phát triển và tiến bộ lợi ích ở đây phải hiểu bao gồm lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội không được phân phối hợp sẽ dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp với cư dân địa phương lâm nay sinh các hoạt động kinh doanh thiếu văn hóa gây tiêu cực sẽ phát triển vững. Các giải pháp thể hiện rõ quy luật vận động của du lịch là một hoạt động, một yếu tố cấu thành nên hình thái kinh tế xã hội. Bên cạnh quy luật chung nó hình thành vận động phát triển theo những quy luật phát triển riêng mình. Thực chất quá trình quản các hoạt động du lịch chính là việc tác động đến chúng nhằm thực hiện các mục tiêu đã định trước: Các giải pháp phát triển du lịch phải thể hiện rõ các quy luật của nó. Các giải pháp không chỉ tác động đến một khâu, một quá trình nào đó mà nó tác động toàn diện cả về định tính lẫn số lượng. 3.4.2.1. Giải pháp về tổ chức quản lý. - Nâng cao vai trò quản Nhà nước về Du lịch đẩy mạnh cải cách hành chính, gắn liền với việc mở rộng đòn bẩy kinh tế của tổ chức và quản hoạt động kinh doanh. Làm rõ chức năng quản giữa các ngành các cấp, tạo sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành các cấp có liên quan và các địa phương từ tỉnh đến cơ sở. - Hoàn thiện hoạt động quản nhà nước về du lịch là một yêu cầu khách quan trong giai đoạn hiện nay. Việc nâng cao lĩnh vực quản nhà nước địa bàn nhằm hưởng các hoạt kinh doanh và du lịch theo đúng định hướng hạn chế và xóa bỏ dần các hành vi kinh doanh thiếu văn minh, cạnh tranh không lành mạnh hoặc chạy theo lợi nhuận phá hoạt môi trường sinh thái xã hội gây tiêu cực. - Xây dựng các quy chế liên ngành giữa các cơ quan quản nhà nước. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đường, điện, thông tin, nước cho các cụm du lịch bảo vệ tôn giáo, quản các danh lam thắng cảnh các di tích lịch sử văn hóa . hoạt động kinh doanh du lịch đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội, gìn giữ, bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. - Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước về du lịch đang khai thác kinh doanh tại khu vực. Để phù hợp với chính sách của chính phủ hiện nay và đảm bảo tính thống nhất, có khả năng tập trung vốn, đầu tư nâng cấp hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, cạnh tranh cao và lành mạnh. Biện pháp tốt nhất để thực hiện là hợp nhất 4 DNNN thành thành một công ty cổ phần. Nếu đủ điều kiện phát triển mở rộng cổ phần với ban quản khu du lịch cho xã, hợp tác xã, kể cả xã viên nằm trong khu vực hành chính chùa Hương theo phương thức phát hành cổ phiếu. Có quy định tỉ lệ góp vốn chặt chẽ nhằm bảo đảm sự công bằng và sự quản hiêu quả của nhà nước. [...]... sở vật chất kỹ thuật của khu du lịch ảnh hưởng xấu đến hoạt động phát triển kinh tế đặc biệt là du lịch - Trong điều kiện hiện nay, việc tìm ra một mô hình quản khai thác khu du lịch chùa Hương để tăng khả năng thu hút khách và thu hút vốn đầu tư du lịch trên địa bà là yêu cầu thực tế và là một cơ hội phát triển - Để thực hiện tốt mô hình quản khai thác khu du lịch chùa Hương kiến nghị với uỷ ban... hoá văn minh trong du lịch Ngoài ra cũng cần có những biện pháp khiên quyết đối với những hành vi làm tổn hại đến lợi ích chung của khu du lịch *Đối với Tổng cục du lịch + Ban hành biện pháp cụ thể về phát triển du lịch tại khu vực chùa Hương + Phối hợp với UBND tỉnh Hà Tây nghiên cứu quy hoạch tổng thể du lịch phù hợp với tình hình thực tế khu du lịch + Phối hợp với Sở du lịch Hà Tây để có kế hoạch... vệ môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc dân tộc các giá trị truyền thống của khu vực Đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật tốt để đón khách du lịch Cần xây dựng hệ thống cáp treo để giải toả khách du lịch tránh tắc nghẽn giao thông vào mùa lễ hôị và phục vục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch B KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu vấn đề quản khai thác khu du lịch chùa Hương. .. phải kể đến hoạt động lễ hội, các di tịch lịch sử văn hoá, các di tích khảo cổ, hệ sinh thái, cảnh quan với nhiều hang động đẹp và hấp dẫn Các lợi thế trên cho phép khu du lịch chùa Hương có thể phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn mà tiêu biểu là du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch tham quan nghiên cú , nghỉ dưỡng,thể thao, đặc biệt là du lịch lễ hội - Trong thời gian qua mặc đã có sự... - Khu du lịch chùa Hương có một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển của tỉnh Hà Tây nói riêng và của vùng du lịch Bắc Bộ nói chung, đặc biệt trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của trung tâm du lịch Hà Nội và các vùng phụ cận - Khu du lịch chùa Hương là nơi tập chung nhiều tiềm năng du lịch phong phú và có giá trị về mặt tự nhiên và nhân văn trong đó đặc biệt phải kể đến hoạt động lễ hội, ... trình qua khu du lịch Chùa Hương Xúc tiến xây dựng và phát hành rộng rãi các phim ảnh tư liệu về lịch sử văn hoá và các công trình kiến trúc, di tích, danh lam thắng cảnh, các làng nghề, lễ hội và cả những cơ hội và khả năng phát triển khu du lịch Chùa Hương để giới thiệu với khách trong và ngoài nước Cần tận dụng các cơ hội để tham gia các hội nghị hội thảo và hỗ trợ du lịch quốc tế để có điều kiện... môi giới giao dịch thu hút khách thông qua các hợp đồng - Xây dựng quy chế nội quy quản Khai thác kinh doanh du lịch đi đôi với việc tuyên truyền giáo dục văn hoá nâng cao dân trí cho cộng đồng và khách du lịch Xác định rõ vai trò, lợi ích của du lịch với các cấp, các ngành có liên quan và nhân dân nhằm nâng cao nhận thức xã hội về du lịch tạo môi trường tự nhiên và nhân văn thuận lợi cho du lịch. .. của các cấp lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương tuy nhiên do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan về cơ chế nên chu có sự phối hợp chặt chẽ giữu các ban ngành trong phát triển du lịch Hà Tây nói chung và khu du lịch chùa Hương nói riêng Sự phát triển của khu du lịch chùa Hương chưa tương xứng với tiêm năng Hiệu quả kinh doanh du lịch còn thấp, nhiều khu vực đã có dấu hiệu xuống cấp của hệ thống... vào khai thác tài nguyên và xây dựng các công trình trong khu du lịch, các hình thức kinh doanh du lịch có tác dụng hấp dẫn khách, khuyến khích và giúp ổn định cuộc sống của cộng đồng cư dân trong khu du lịch Ngoài ra cũng cần có cơ chế chính sách giảm thuế nhập khẩu hàng hoá trang thiết bị chuyên dùng trong du lịch * Cơ chế và chính sách đầu tư: Trên cơ sở luật pháp và tình hình thực tế của điều kiện... hoạt động của ban quản khu du lịch chua Hương đề nghị uỷ ban nhân dân tỉnh Hà tây ngoài việc chỉ đạo trực tiếp và tạo môi trường pháp thuận lợi, cần xem xét phương án hỗ trợ tài chính trong đó có thể tái đầu tư toàn bộ diện tích du lịch của khu trong thời gian từ 3 -5 năm Kinh phí này ngoài việc để trả lương nhân viên hợp đồng còn được đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng quy nhỏ nh giao thông . GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ KHU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG. 3.1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH CHÙA HƯƠNG. 3.1.1. Những. trình độ quản lý mang tầm địa phương không đáp ứng được tầm vóc của một khu du lịch lớn. + Mô hình quản lý cách đây 3 năm là khu du lịch Chùa Hương trực

Ngày đăng: 07/10/2013, 23:20

Hình ảnh liên quan

* Sơ đồ 3: Mô hình quản lý khu DL chùa Hương theo kiến nghị. - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ KHU DU LỊCH LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG

Sơ đồ 3.

Mô hình quản lý khu DL chùa Hương theo kiến nghị Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan