1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải thiện môi trường giải phóng ùn tắc khu du lịch lễ hội chùa Hương

146 315 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Trang 1

4993 3 > FH

UY BAN NHAN DAN TINH HA TAY TRUNG TAM KHOA HOC TU NHIEN

VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

eK

BAO CAO KHOA HOC

DE TAI DY AR

CAI THIEN MOI TRUONG vA HO TRO GIẢI TỎA ACH TAC

KHU LE HOI DU LICH CHUA HUONG

(Giai doan I : Diéu tra cor ban, quy hoạch tống thể

Trang 2

MUC LUC BAO CAO TOM TAT TIAN ĐỘ VÀ KET QUA Trang : 3 PHANI ` Trang : 20 NOI DUNG VA PHUONG PHAP TIẾP CẬN HỆ THỐNG XÂY DỰNG DỰ ẤN AY PHAN II S Trang : 27 ĐIỂU TRA CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI

VAN HOA VUNG HUONG SON

pIGU TRA XA HOI HOC ‘INH HINH DU KHACH 1995

AS

PHAN Til , ; Trang : 45

ĐIỀU TRA CƠ BẢN PHÂN TỰ NHIÊN PHAN 1V Trang : 87 CÁC Ý TƯỞNG VỀ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC AN PHÁN V Trang : 99 NOL DUNG BA DU AN TIEN KHA THI PHAN VI Trang : 118

CÁC Ý KIẾN DONG GOP :

CHO NOL DUNG KHOA HOC CUA DU AN

CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG

VÀ HỔ TRỢ GIẢI TỎA ÁCH TẮC KHU LẾ HỘI DU LỊCH CHÙA HƯƠNG CÁC Ý KIẾN CỦA CÁC CÔNG TY

Trang 3

DANH SACH CAN BO KHOA HOC

THAM GIA CHUONG TRINH NGHIEN CUU DE TAI DU AN : CAI THIEN MOI TRUONG

vA HO TRO GIẢI TOA KHU LE HOI DU LICH CHUA HUONG

NGÔ KIỂU OANH - PTS Điều khiền học kinh tế vùng - Chủ nhiệm dự án

Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

NGUYÊN DICH DY - GS TS Địa chất

Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

PHAN TRONG TRINH - TS Dia vat ly

Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

DO VAN TU - PTS Dia chất

‘ Trung tam Khoa hoc Ty nhién va Céng nghé Quéc gia PHAM KHANG - PTS Dia chat dia mao Caster

Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

DOAN VĂN TUYẾN - PTS Địa vật lý

Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

TRỊNH QUỐC HẢI - KS Địa chất công trình

Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

MAI THÀNH TÂN - KS Địa chất

_ Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia

NGUYÊN HAI - KS Kinh té

_ Vién Khoa hoc Téng Cuc Thống kê

10 TRAN MINH THU - KS Kinh té Phong Théng ké Ké hoach

— Ủy ban Nhân dân huyện Mỹ Đức

11 HOÀNG NGỌC HOA - KTS Chủ nhiệm dé an hang |

lộ Xây dựng

Trang 4

BAO CAO TIEN BO VA KET QUA

NGHIÊN CỨU ĐÊ TÀI KHOA HỌC XÂY DỰNG DỤ ÁN

CAI THIEN MOI TRUONG VA HO TRO GIAI TOA ACH TAC

KHU LE HOI DU LICH CHUA HUONG

PTS Ngô Kiều Oanh

chủ nhiêm dự án I Dat vấn đề : Sự cần thiết của việc nghiên cứu xây dựng dự án :

Cải thiện môi trưởng và hỗ trợ: giải tỏa khu lỗ hội du lịch chùa Hương

Khu lễ hội du lịch chùa Hương thuộc huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây là một danh thắng nồi tiếng của nước ta, hàng năm vào dịp lễ hội chùa

Hương phải đón tiếp một số lượng khách trong và ngoài nước rất lớn

Số hrợng khách đến văn cảnh càng tăng : năm 1990 - 20 vạn người,

nam 1994 - 45 vạt người và năm 1225 dự báo có thề lên 45 - 50 vạn

người Cùng với sự phát, triền kinh tế của đất nước Dự báo trong vòng 5- 10 năm số lượng khách trong và ngoài nước có thể lên tới từ 1 dến vài triện người, không chỉ vào dịp lễ hội mà có thể quanh năm

Trong những năm qua, mặc dù chính quyền địa phương đã có nhiều biện pháp rất cố gắng đề cài thiện các diều kiện phục vụ, nhưng do số lượng khách quá đông và sự đầu tư có tính chấp vá nên đã bộc lộ nhiều nhược điềm, thiếu sót mà báo chí đã nhiều lần phân ánh Có thê nói cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng hiện tại của khu vực chùa Hương đã quá tải, không dầm bảo vệ sinh môi trường cũng như an toàn cho du

khách Trong một không gian chật hẹp của khu Yến Vỹ, bến Đực, bến

Thiên Trù, khuôn viên sân chùa Thiên Trù với một con đường độc đạo đã gây những ùn tắc giao thông, vỡ bến Các khu vực dịch vụ : quán ăn, nhà trọ Š ạt mở ra không theo một qui hoạch nào đã làm mất đi vẽ đẹp tự nhiên mang tính cách uy nghiêm của cảnh quan ving lễ hội - du

lịch (nhất là khu bến Thiên Trù, khuôn viên sân chùa Thiên Trù) tỉnh

trạng mất ve sinh môi trường đến mức báo động, ruồi nhặng, rác rưởi, nạn phóng uế bừa bãi không những ở trên cạn mà cả ở dòng suối Yến thơ mộng

Các cơ sở hạ tầng khác hết sức quan trọng và cấp thiết cho một khu du lịch với sức chứa hàng ngày phải lên đến hàng vài vạn người như nguồn nước sạch, hệ thống điện lưới, bến bãi, dường giao théng, các khu dịch vụ ăn ở đều hết sức sơ khai, không đảm bào diều kiện

Trang 5

+

RO ràng với thực trạng trên đã gây ảnh hưởng, mạnh đến môi trường và cảnh quan của một khu lễ hội-du lịch nỗi tiếng của ch nước

cũng như của thế giới vì :

1 Môi trường khu lễ hội du lịch chùa Hương, đặc biệt tại hai

điềm chùa Thiên; Trù và thôn Yến Vĩ đã bị ô nhiễm với tốc độ rất nhanh cùng với sự tăng nhanh số lượng du khách khơng kiềm sốt nổi

Điều nay: Bay anh: hưởng đến các nguồn nước sạch vốn rất hiếm ở đây,

tác hại đến sức khỏe của nhân dân sở tại cũng nhu du khách, phá vỡ

các cành quan tự nhiên gây ảnh hưởng tiêu cực tới sự tồn tại lâu đài

của thắng cảnh chùa Hương

2 Hiện nay với cơ sở hạ tầng hiện tại (đường giao thông, bến bãi, khu dịch vụ v.v ) đã bị quá tải trước số lượng khách khổng lồ nếu không có biện pháp tích cực sẽ có thé gÂy mất an toàn, tác động xấu tới tình hình phát triên kinh tế xã hội của toàn vùng Hươợg Sơn và tâm lý cho khách du khách và quan trọng hơn là làm hỏng những đi sẵn văn héa và thiên nhiên quí giá như cảnh quan, ,dộng, các nhũ đá, các thầm động thực vật be tàn phá nặng nề và mất dan Điền này sẽ có ảnh hưởng không tốt về mặt chính trị- xã hội, vÌ chùa Hương khơng dùng ở mức độ của tỉnh mà là một điềm lễ hội - du lịch lớn của quốc gia, được nhiều nước trên thế giới biết đến

Do vậy dự án đã được xây dựng để giải quyết 2 vấn đề cấp bách mà thực tế đòi hôi tại vùng chùa Hương là vấn đề cài thiện môi trường

và giải tỏa ách tắc

Với nhiệm vụ bám sát hai nhiệm vụ trên, trên quan điềm phát triển lâu bền, vùng nghiên cứu và thực hiện dự án đã được xem xét như một

hê thống môi trường kinh tế, xã hôi văn hóa thống nhất với 6 mục

tiêu chính cần phải đạt được như sau :

.a Bào đầm mọi điều kiện về đi lại, ăn uống, nghỉ ngơi, văn cảnh, hành hương tử mọi miền đất nước và khách nước ngoài tới thăm, và dự lễ chùa Hương với số lượng ngày càng lớn Không dễ xày ra những vấn đề đáng tiếc về an ninh, trật tự, các vấn đề tiêu cực xã hội ảnh

hướng tới tâm lý của du khách Bảo dâm việc thu hút ngày càng đông

lượng dụ khách tới vùng chùa Hương không chỉ vào vụ lễ hội mà còn

quanh năm ˆ

b Đâm bảo việc làm và mức sống ổn định của nhân đân vùng chùa Hương Tiến tới việc thu nhập của từng gia dinh, ting người dân sở tại

ngày càng cao

c Giữ gìn được nguyên vẹn cảnh quan, hang động, nguồn nước, đất đai, thâm thực vật, các di sản văn hóa Đề có các biện pháp giứ gìn, : phát triển lâu dài, bền vững dược vùng môi trường sinh thái chùa

Trang 6

d Xây dựng một hệ thống dịch vụ có tính điều khiển được như vấn đề phân luồng giao thông (bộ, thủy), phân chia bớt lưu lượng người cho các tuyến điềm du lịch vùng chùa Hương, có sự cạnh tranh lành mạnh về giá cà phục vụ, kích thích được sự phát triền các ngành

nghề sản xuất của địa phương

e.Các số liệu tin cây và các ý đỗ, kết luận khoa học mang tính thực tiễn cao, của dự án sẽ là tiền đề xây dung các dự án, các luận

chứng kinh tế kỹ thuật thu hút các nguồn vốn dầu tư trong và ngoài nước cho việc giải quyết các vấn đề môi trường, sinh thai, kinh tế của vùng chùa Hương đặc biệt khẩn cấp là các giải pháp giữ gìn được tài nguyên thiên nhiên và văn bớa có một không hai ở vùng núi Hương Sơn

f Xây dung khu lễ hội du lịch chùa Hương đúng nghĩa là danh thắng toàn quốc và là điềm du lịch quốc tế quanh năm Việc khai thác quanh năm đối với lượng khách du lịch quốc tế ngày càng tăng sẽ đem lại nguồn thu cho địa phương và quốc gia

Được sự cộng.tác giúp đỡ tận tình của Công ty Du lịch, Sở Du lịch, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, tính Hà Tây, Ủy ban

Nhân dân huyện Mỹ Đực, xã Hương Sơn, sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh

đạo Ủy ban Nhân đân tỉnh Hà Tây và Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, đề cương của đề tài đã được duyệt và trình xin Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường số kinh phí nghiên cứu là 500 triệu đồng Tháng 1 năm 1995, được sự quan tâm của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hà Tây, Sở Du lich tinh Ha Tây đã nhận được số tiền cho đề tài là 150 triệu đồng và đã ký với Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc

gia là người chủ trì dự án và thực hiện dự án nghiên cứu

Tuy là một số tiền không lớn da nghién cứu một, vấn đề thực tiễn phức tạp và cấp bách nhưng rất đáng quý đề có thể thực hiện ngay được giai đoạn điều tra cơ bản, thu thập số liệu, thông tin, đánh giá hiện trạng và có những giải pháp ban đầu (được gọi là giai doan 1) Tập trung cho 3 địa bàn trọng diém của vùng Hương Sơn đề đạt được

ý đồ và các mục tiêu vừa trình nh bày trên của dự án Bs Be

1- _Thién T va

giải tỏa “ach tắc giao thông, xử lý triệt đề naoền (ái) ô nhiễm ning sề có nguy cơ tàn phá toàn vùng Hương Sơn về nguồn nước sạch, cảnh

quan, ảnh hưởng sức khỏe của dân cư địa phương và du khách Dự án

đưa ra phương án nghiên cứu dé lấp vùng bán ngập 20-50ha này đề có được một mặt bằng rộng được chuẩn bị tốt về các phương tiên vệ sinh,

đường đi lại, cung cấp nước sạch, xử lý rác ban, giải tỏa toàn bộ khu

_ dich vu tai khuén viên chùa Thiên Trù (2ha) để trà cho chùa Thiên Trù về đẹp tôn nghiêm vốn có, khôi phục lại thung lũng mơ Việc xây dựng

Trang 7

_ tại địa điềm mới này hoàn toàn vẫn giữ được bàn sắc văn hóa, cảnh quan, môi trường cho dòng suối Yến và là khu xây đựng lấn trại mùa lễ hội, táng sức chứa du khách (hàng vạn người) và tăng khả năng dịch vụ cho bà con xã Hương Sơn Vùng mặt bằng mới này cũng là điểm tựa rất thuận lợi cho việc mở và nâng cấp thêm một số đường lên tuyến đường đi động Hương Tích thay cho một đường nhỏ bé độc đạo

như hiện nay Đề tài đã nghiên cứu, do đạc tỷ mỷ và đưa ra giải pháp

nâng cấp,-xây dựng hai đường mới lên núi và mở rộng cung đường

giải tòa ách tắc khu Chấn Song Cửa Võng - nơi hiện nay hầu như ngày

nào vào mùa lễ hội cũng ách tắc gần 2 tiếng đồng hỗ và đã xây, ra những hiện tượng tiêu cực cho du khách như phải leo trèo qua địa hinh

rat nguy hiém, bị ăn cắp, móc trộm

2- ồ ôi u đền Trì ôn Yến V'

sông M : Đây là một địa bàn có chiều đài

khoảng 10Km, chide rộng Han hầu hết là cánh đồng hía có xen một số Ít cụm đân cư nông nghiệp, địa hình bằng phẳng, 4 mặt là : Đoạn suối Yến từ Yến Vỹ đến đền Trỉnh, sông Mỹ Hà, đường Tế Tiêu - cầu Dậm

và dường giặng nhãn - Mỹ Đức, Yến Vỹ

Đây là vùng mà dự án dưa ra phương án phát triền lớn trong

tương lai có thề xây dựng thành một khu dịch vu du lịch đạt trình đô

quốc tế (công nghiệp du lịch) có sức chứa hàng triệu khách du lịch tham quan vùng chùa Hương quanh năm Chuyên đổi hẳn cơ cấu kinh tế từ một vùng đồng chiêm trũng, năng suất rất thấp và có tốc độ tăng trưởng chậm sang một vùng công nghiệp du jịch thu hút vốn dau tư và có tốc độ tăng trưởng lớn Bước đầu có thé xây dựng một số đường giao thông, bến xe dé giải tổa ách tắc giao thông khi có lễ hội Đây cũng sẽ là địa điểm thuận lợi cho việc nối kết 2 vùng du lịch lớn là Hà

Nội và Hòa Bình

3-_Vùng An Phú và hồ Quan Sơn :

Dự án dưa ra phương án xây dựng địa bàn vùng An Phú và hỗ

Sơn thành một vùng kinh tế du lịch sinh thái nhằm giải tỏa triệt

để ách tắc đường lên động Hương TÍch (do cấu tao địa hình, chỉ có hai con đường lên cửa động Hương Tích Đó là từ suối Yến xã Hương

Sơn và từ hồ Thung Cấm xã An Phú ) Đặc biệt nếu xây dựng được thành vùng sinh thái, An Phú và Quan Sơn sẽ là nguồn gen, cảnh quan, nguồn nước nguyên bản của thiên nhiên và văn hóa của vùng chùa

Hương đề khôi phục lại toàn vùng Hương Sơn Vùng này cũng là nơi

mở ra khả năng tiếp nhận một số lượng dụ khách rất lớn tới thăm

Hương Sơn

Nhớm chuyên gia khoa học tham gia nghiên cứu đề tài là các chuyên

gia có kinh nghiệm thực tế và trình độ khoa bọc cao của một số các

'lĨnh vực khoa học của Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Trang 8

Quốc gia và một số cơ quan khoa học khác như điều khiển học kinh tế

vùng, địa chất, thủy văn, kiến trúc Đặc biệt có sự tham gia nhiệt tỉnh

của các chuyên gia của tỉnh và huyện My Đức Trong quá trình thực hiện đề tài còn có sự tham gia đóng góp rất quý giá của đoàn chuyên gia nghiên cứu hang động Úc, doàn làm phim khoa học của Công ty khoa học SS, Công ty văn hóa du lịch kiến trúc xây dựng Hasegawa, CIG FRONT Nhat Ban

cáo tit tiến đô và kế ề tài én dé cvon

duyét chia thành bai giai đ

Giai đoan 1 : Thực hiện từ ngày mùng 1 tháng 1 năm 1995 đến 30

tháng 4 năm 1995 Kinh phí đã chỉ là 150 triệu đồng

1/1/1995 - 30/3/1995 : Kết thúc phần điều tra nghiên cứu thu thập

số liệu cơ bin

30/3/1995 - 30/4/1995 : Tn Ấn, hội thao

Với các nội dung như sau (theo hợp đồng đã ký) :

1 Khảo sát thức địa địa chất, địa mạo, địa chất công trình, địa vật lý, thủy văn, đơ đạc, khoan thăm dò, tính toán sơ bộ để đưa ra một số kết luận ban đầu về vùng giải tỗa (tập trung vào khu vực đầu của suối

Yến) :

2 Khảo số tài nguyên nước, đất, thực vật : Đo đạc lấy xmnẫu điều

tra, đặc biệt về tỉnh hình ô nhiễm suốt mùa lễ hội :

3 Điều tra về văn, hóa, xã hội : Thu thập các số liệu cơ bản về toàn bộ tỉnh hình kinh tế, xã hội, văn hóa toàn vùng, điều tra xã hội học du khách và hệ thống dịch vụ suốt mùa lễ hội :

4 ấy dựng dự án tiền khả thi kêu gọi đầu tư : Tại bước này

chưa thể xây dựng được các mơ hình tính tốn nên chỉ xây dựng phương án kiến trúc, xây dựng có tính chất đại cương :

Dưới đây xin tóm tắt các công việc và kết quà đã thực hiện theo 4 nội dung trên như sau :

1, Khảo sát điều tra địa chất, địa chất công trình, địa mao, hang động, địa chất thủy văn quanh khu vực giải tỏa (khu vưc Thiên Trù

ông Hương Tích, dầu suối Yến) và mức đô sơ bộ đồ ội Xá

a Phan tích ảnh máy bay đề xác dịnh sơ bộ cấu tạo nền dất

b Do địa vật lý (do sâu điện) gồm 4 mặt cắt và 1 mặt cắt cánh

đồng Hội Xá nhằm nghiên cứu cấu trúc, xác định chiều dày của các

tầng phủ trong thung lũng đầu suối Yến Nghiên cứu sự biến đổi dia

hình móng đá vôi dưới đất phủ, xác định tầng đá gốc, bên đưới, xác định các đới giập vỡ đá vôi trong khu vực khảo sát đề tÌm ra khả năng

khoan thăm dò nguồn nước ngầm

Trang 9

c TỔ chức khoan thăm dò : 11 mũi khoan (10 mũi tại bãi Thiên Trù đầu suối Yến, 1 mũi tại cánh đồng, Hội Xá) với tông độ sâu xấp xi

100m Lấy mẫu đất đá đề xác định chỉ tiêu cơ lý nhằm đánh giá điều

kiện địa chất và khả năng xây dựng công trỉnh

Xây dựng được bộ bàn đồ nền địa chất và các số liệu phân tích d Khảo sát, do đạc kỹ lưỡng các tuyến đường giải tỏa, giải tòa

ách tắc khu vực lên động Hương Tích từ Thiên Trù :

- Nghiên cứu hiện trạng các tuyến đường hiện có và mở đường

mới là :

Tuyến bến Thiên Trù - Mô Mê Tuyến Mô Mê - Đại Binh

Tuyến đầu suối Yến ra ngã ba Thiên Trù - Hương TÍch (bến Trò) dai 539,9m

- Diic biét cung đường giải tòa ách tắc cửa Võng Chấn Song cũng

đã được do đạc với các số liệu kỹ thuật tỷ mỷ, tin cậy

- Khảo sát sở bộ tuyến đường giải tổa ách tắc triệt để, đó là

đường dọc sông Mỹ Hà, An Phú lên động Hương Tích “Thu thập các số liệu về thảm động, thực vật

2 Khảo sát đánh gía do đạc chất lương, trữ lượng nguồn nước Inăn xung quanh chùa Hương (Thiên Trù, Hương Tích, đầu suối Yến)

Đánh giá sơ bộ các nguỗn nước mặt, nước ,ngầm toàn bộ vùng chùa Hương và vùng lân cận Lấy mẫu điều tra về chất lượng, thành phần nước (có kết quả điều tra của Viện Vệ sinh Dịch tế)

Xây dựng được bản đỗ thay văn và vị trí sẽ đặt các trạm cung cấp

nước sạch cho vùng Các diém có khả năng khoan thăm dò nước ngầm

Đưa ra kết luận như sau :

Nguồn nước cung cấp, (ngầm và mặt) của vùng cho các hoạt động

kinh tế, đặc biệt cho kinh tế dịch vụ du lịch theo điều tra sơ bộ và đánh

giá ban đầu khá đồi dào, những năm gần tới hoàn toàn có thể sử dụng các nguồn nước mặt của dãy Hương Sơn tại các điềm lộ nước phục vụ cho lễ hội và một phần dân cư Nhưng cần phải xử lý gấp hiện tượng ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt, đặc : biệt vùng Thiên Trù - động Hương

Tích nếu không sẽ có nguy cơ mất nguỗn nước mặt sạch và gây ô nhiễm toàn vùng, sẽ có những tổn thất tén | kém không cần thiết về sau Hiện nay, vùng Thiên Trù chỉ còn một nguồn nước sạch chất lượng đáp ứng yêu ‹ cầu của các diều kiện vệ sinh dịch tế, còn lại là bị ô nhiễm coli và chỉ rất nặng, không sử dụng được Cần tiếp tục khoan thăm dò kỹ

lưỡng các mạch vi nước ngẦm lớn

wR

Trang 10

khách lễ hôi 1995 :

a Tổ chức điều tra, thu thập các số liệu cơ ban về tỉnh hình hiện trạng kinh tế - văn hóa, xã hội trong toàn vùng thuộc khu vực lễ hội

chùa Hương bao gồm :

- Điều tra tỉnh hình kinh tế - xã hôi cơ bản của vùng dân cư khu

vực chùa Hương :

- Dân số, lao động, đất đai và kết quà sử dụng

- Kết quà sàn xuất kinh doanh của nông dân

- Thu nhập và đời sống của các tầng lớp dân cư (kề ch những người nông dân có làm dịch vụ lễ hội và không làm dịch vụ lễ hội)

- Phân tích ảnh hưởng của các hoạt động lễ hội du lịch có Anh

hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và đời sống của dân cư khu vực chùa

Hương và khu vực pm cận (có tập số liệu và bản báo cáo chỉ tiết kèm

theo)

b Điều tra dnb hinh co sở vật chất của vùng du lịch, dịch vụ : Khách sạn, nhà hàng, quán giải khát phục vụ du khách trong vùng

Yến Vỹ và khu vực chùa Hương :

- Số lượng cơ sở hoạt động kinh doanh - Số lao động phục vụ kinh doanh

- Doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh

- Số lượng các loại mặt hàng, giá cả chia theo thời gian và từng vùng trong khu vực chùa Hương

c Điều tra kết quả hoạt đông phục vu du khách về việc vận chuyền bán vé

d Điều tra đánh giá mức độ và biên trang mang lưới giao thông

thủy, bộ vùng Hương Sơn (rong phạm vi 4 xã : Hương Sơn, An Phú,

An Tiến, Hùng ,Tiến), Xây dựng dự an quy hoach giao théng phù hợp với qui hoạch tổng thé phat trién kinh té ving nhằm vừa trước mắt phát

triền sàn xuất nông nghiệp, bảo đảm đời sống dân cư ving ding chiêm

trũng, phục vụ việc giải tòa ách tắc mùa lễ hội vừa là cơ sở căn bàn dé phát triển vùng cong nghiệp du lịch về sau tại Hương Sơn (tạo điều kiện thuận lợi để tiếp đón các nhà dầu tư trong và ngoài nước)

dưng các dự lề 4 êu gọi đầu tư - 1

2010) Trong quá trình nghiên cứu, đề tà tài đã xây dựng các dự án kinh tế

- kỹ thuật tiền khả thi nhằm kêu gọi vốn đầu tư phục vụ cho việc bào `vệ môi trường cành quan và giải tỗa ách tắc cho vùng lễ hội chùa

Trang 11

DU AN THU I

“Cài tạo đường lên động và xây dựng

khu vực địch vụ đầu suối Yến” 1 Mục dích :

Giải tỏa khu vực kinh đoanh quanh đền Thiên Trù, trà lại cảnh

quan uy nghiêm cho khu vực chùa Thiên Trù, giải quyết môi sinh, mối trường sạch đẹp, tăng sức chứa du khách và khả năng dịch vụ của nhân dân địa phương

2._Nôi dung :

Cải tạo, mở rộng và xây dựng khu vực đầu suối Yến trở thành

khu vực dịch vụ sạch đẹp, trật tự và bào đâm mọi nhu cầu mua bán của

du khách trước và sau khi vào thăm danh lam thắng cảnh Hương Sơn

«-

+ Mở rộng đường lên 1,08 tỷ đồng Việt Nam

+ Xây ¿chu dịch vụ 3,00 tỷ đồng Việt Nam

+ Xây cầu đò 0,60 tỷ đồng Việt Nam

+ Điểm dừng chân 2,05 tỷ đồng Việt Nam

+ Trạm bơm nước 3,00 tỷ đồng Việt Nam

+ Xử lý rác 1.00 tỷ đồng Việt Nam

Tổng số 16,78 tỷ đồng Việt Nam

3 Nguồn vốn dầu tư :

Vốn liên doanh với nước ngoài kết hợp huy động vốn đóng góp của đia phương

4 Thời gian thưc biên :

1996 - 1997

5 Chủ dự án :

Trang 12

DƯ ÁN THU IL:

“Cai tao, ning cap dvéng néng thôn

vùng dồng chiêm phía Nam huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây”

1 Muc dích :

Nâng cấp hệ thống cầu đường quanh vùng đồng chiêm thuộc khu vực ven khu thắng cảnh Hương Son, tạo thuận lợi cho tình hình sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống dân cư nông nghiệp, chuẩn bị việc

kêu gọi đầu tư, giai tba ach tắc, cài tạo môi trường và xây dựng các khu dịch vụ du lịch

2 Nôi dung :

Nâng cấp, cài tạo, làm mới hệ thống đường, cầu, xây dựng trạm

bơm nước sạch và xử jý rác thải

+ Nâng cấp đường bộ 50,570 tỷ đồng Việt Nam xấp xi 4,597 triệu USD

+ Làm cầu 34,000 ty ding Viét Nam x4p xi 3,100 triệu USD

+ Đường thủy - 7,840 ty ding Viét Nam x4p xi 0,712 triệu USD

+ Bén xe : 2,590 tỳ dang Việt Nam xấnp xỉ 0,235 triệu USD

+ Nước sạch 8,000 tỷ đồng Việt Nam xấp xi 0,720 triệu USD + Xử lý rác 7.000 tỳ dồng Việt Nam x4p xi 0.636 triêu USD

Tổng số = 110,000 tỳ đồng Việt Nam xấp xỉ 10,000 triệu

USD

3 Thời gian thưc hiện :

Trong hai năm 1996-1997

4 Kết quà qua :

Góp phần nâng cao mức sống dân cư, giải tỏa ach tắc trong các kỳ lễ hội, bào vệ môi trường sinh thái, tôn tạo cảnh quan khu thắng cành

văn hóa - lịch sử Hương Sơn

5 Chủ dự án :

Trang 13

DU AN THY II

“Xây dựng khu du lịch - địch vụ vùng hồ Quan Sơn”

1 Muc dich :

Khai thác tiềm nắng thắng cảnh du lịch hồ Quan Sơn, chuyên déi kinh doanh thủy san don thuần sang kết hợp phát triển nuôi trang thủy sản với du lịch dịch vụ, kết hợp với vùng An Phú thành một mô hình kinh tế đu lịch sinh thái

2 Nôi dụng :

Xây dựng vùng du lịch hồ Quan Sơn trở thành khu du lịch cuối

tuần, du lịch thể thao, tham quan, leo núi, giải trí cho khách trong nước và quốc tế với các công trình cụ thể như sau :

- Mở rộng các : tuyến dường vành đai

- Xây dựng nhà nghỉ các loại thích hợp cho các nhóm khách du lịch theo thời giai và mục tích xử dụng khác nhau

- Mở rộng và xây mới các bãi tắm, bãi bơi, bãi lướt ván, bơi thuyền

3.N suồn vốn đầu tư

Nguồn vốn đầu tư cho kinh doanh xây dựng, mở rộng khu du lich 12,7 tỷ dồng Việt Nam xấp xi 1,397 triệu USD (80% vốn liên

doanh với cơ quan trong và ngoài nước) 4 Thời gian thực hiên :

1996 - 1998

5 Kết quả :

Trang 14

CAC KIEN NGHI

Thực trạng ônhiễm môi trường, phá hủy cảnh quan đến mức báo động của chùa Hương vi:

- Mỗi ngày trong mùa lễ hôi cao nhất khi lượng khách đến quá đông có tới gần 8 tấn rác hồn tồn khơng được xử lý được thải ra tại 3 diêm bến Duc, Thién Trù, Hương Tích và rác thải tồn động sau vụ lễ hội lên tới gần 100 tấn, các khu vệ sinh tạm bợ hoàn toàn tự nhiên nên rác, nước tiêu, phân tươi trần xuống dầu dòng suối Yến gây 6 nhiém Sau lễ hội, nước suối Yến dài 3 Km thường bị đen ngòm suốt 2 tháng và lại đồ xuống dòng sông Đáy gay ảnh hưởng dến dân cư ven sông Trong số rác ‘nay tiềm tàng nguy hiểm : Các vỏ hộp nhựa, kim loại và các loại vi trùng gây bệnh của rất nhiều vùng khác nhan do du khách mang tới khu chùa Hương

- Tình trang phá đá, hủy hoại cành quan ' vùng núi được khách nước ngoài dánh giá là có một không, hai của thế giới : 15 diễm khai thác lớn với số lượng 100m”/ngày tiến sất vào khu thắng cảnh chùa Hương (như dền Trình, suối Yến, An Phú)

- Tốc đô tàn phá thâm rừng đông thực vật : với 5.134ha rừng núi, Hương Sơn hiện chỉ còn 182, Sha rừng Với 95% dân nông nghiệp thu nhập quá thấp (110USD/nim) vì đồng chiêm trimg chi cấy được một vụ, khoảng 32% dân số nông nghiệp không đủ việc làm, số này còn tăng hơn vào ngày nông nhàn nên có „ngày có khoảng 1.200 - 1.500 người vào rừng chặt phá làm nương , lấy củi Tuy đã có nhiều dự án trồng rừng khá lớn do nhà nước đầu tư nhưng không đủ sức chịu dựng

tốc độ mất đi từ: 1,2 - 1,5ha rừng/ngày Hiện tượng săn bat thi, ban

chim, đánh cá bằng điện, chặt cây, lấy nhũ, phá min tim động bừa bãi dang hủy diệt cà một thàm sinh thái vo gia cha ving ring núi Hương Sơn Các đặc sản mơ, rau sắng nỗi tiếng là biểu tương của chùa Hương ngày càng hiếm hoi

- Đường xá, cầu cống trong vùng Hương Sơn bị hư hai năng do hàng nghìn xe qua lại liên tục trong 3 tháng cộng với thiên tai lũ lụt : mura, ting thường xuyên (mỗi năm từ 4 - 5 trận bão, úng, lụt đo phía Hòa BÌnh dỗ về gay thiệt hại gần 22 tỷ đồng Việt nam) đã gây khó

khăn thêm trong sản xuất và đời sống của người dân trong vùng

- Chưa kích thích được sức sản xuất nhất là tiểu thủ công nghiệp, nghề phụ trong vùng tuy là có thu nhập qủa lượng du khách lớn nhưng 90% hàng hóa là do vùng khác mang tới

° - Các tiêu cực xã hội trong mùa lễ hôi : Tỉnh trạng không lành

Trang 15

một vùng văn hóa tiêu biểu và đẹp nhất của đất nước (vi tâm lý trông

chờ vụ lễ hội có một trong cả năm dé thu lợi nhuận của từng người

dân xã Hương Sơn mâu thuẫn với sự đối phó của du khách tới vùng lễ hội trước hiện tượng giá cả quá cao, tăng gia tùy tiện đôi lúc ruang tính bắt chẹt, hiện tượng vòi vĩnh xin thêm của các lái đò rất phổ biến Tuy vé thắng cảnh đã bao gồm tiền đò), tình trạng mất vệ sinh và các điều kiện dịch vụ tạm bợ không xưng đáng với số tiền mà du khách đã phải bỏ ra, hơn nữa, tỉnh trạng giao thông luôn luôn bị tắc nghẽn Do đó, vụ lễ hội 1995, lượng khách da giảm xuống 20 - 30% Tuy đề án dự tính phải tang hon năm ngoái về số lượng khách

Ủy ban Nhân dân tính Hà Tây, Ủy ban Nhân dân huyện Mỹ Đức, xã Hương Sơn và nhà chùa trong vài năm vừa qua đã cố gắng rất lớn dé giai quyết các tình trạng trên như đầu tư nhiều tỳ dồng dễ sửa chữa đường Hà Nội - chùa Hương, xây dựng bến xe lớn tại xã Hương Sơn, trùng tu các di tích, nạo vết dòng suối Yến, quản lý, hệ thống dịch vụ như vé thắng cảnh, vé xuỒng nhưng không thể đối phó nôi với số lượng người khổng lồ tập trung dỗ về vùng chùa Hương vào mỗi mùa lễ hội Do vậy, đã xây ra và tổn tai tinh trang qua thi trong điều hành quản lý, voi viéc dan xen và không tập trung dược vào một mối quân lý của nhiều cơ quan kề cả Trung ương một vùng văn hóa và thiên nhiên đồ sộ.này

Theo chúng tôi trước mắt cần :

- Về mặt quan diém vùng Hương Sơn phải được nhìn nhận là một tài sản, một di sản thiên nhiên văn hóa to lớn và vô giá, một niềm tự hào của mọi thế hệ dân tộc Xiệt Nam Việc quan tâm lo lắng tới vùng rẤt xứng dáng ở cấp độ Quốc gia, có sự chỉ dạo thống nhất, tập trung và có quyền lực

- Cần phải có những biên pháp khẩn cấp, kíp thời về mặt luật pháp, chính sách và phải có được sự dầu tư nhanh chống vào các vùng trọng điểm theo kết quả nghiên cứu giai đoạn Ì của dự án cải thiện môi trong va giải toa ách tắc khu lễ hội du lịch chùa Hương nhằm ngăn chặn sự xuống cấp mang tính hủy hoại trầm trọng toàn vùng chùa Hương và làm sức bật cho toàn bộ sự phát triền kinh tế, xã hội văn hóa

của vùng

- Cần tiếp tục dầu tư cho việc nghiên, cứu dư án của chúng, tôi dễ thực hiện hoàn chỉnh một bản „quy hoạch tổng thé nhưng mang tính chỉ

Trang 16

DANH GIA CHUNG

Căn cứ vào kế hoạch được giao, dối chiếu với kết quả nghiên cứu đã thực hiện được, đề tài dự án : cải thiện môi trừơng và hỗ trợ giải toa khu vực lễ hội chùa Hương đã hoàn thành được một khối lượng công tác lớn, có phần đã thực hiện được vượt mức Chất lượng các số liệu điều tra từ cơ sở và các báo cáo dir dn cu thé mang tính khoa học, thực tiễn, bảo dam | tính khả thi Các kết quả nghiên cứu đợt này không chỉ phục vụ trực tiếp cho việc giải quyết vấn dễ cài thiện môi trường và giải tỏa ách tắc trước mắt mà còn làm cơ sở cho việc xây dựng quy hoạch phát triển vùng lễ hội du lịch chùa Hương thành một vùng công nghiệp du lịch đạt trình độ quốc tế khai thác quanh năm Giữ gìn các tài nguyên vô giá dé biến chùa Hương thành một di sản văn hóa thiên nhiên lớn của nhân loại

' Các kết quả bước đầu của đề tài nghiên cứu giai đoạn I đã được trình bày từng phầm báo cáo lên lãnh dạo Ủy ban Nhân dân huyện Mỹ Duc là nơi quản lý trực tiếp vùng Hương Sơn và lãnh dạo Sở Du lịch tỉnh Hà Tây

Các báo cáo khoa học đã được chỉnh lý, biên tập thành bộ tài liệu dé chuyén lên cdc co’ quan trong ban chỉ đạo dự án và các cơ quan Bộ, Trung ương

Trong thời gian ngắn, với kinh phí eo hẹp và chưa phải là giai đoạn kết thúc, hoàn chỉnh toàn bộ chương trình nghiên cứu theo dé cương đã để ra nên thế nào cũng có những thiếu sót rất cần những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia, các ngành có liên quan của các cơ quan huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây và Trung ương

Chúng tôi hy vọng giai doạn II sẽ dược giúp dỡ về mặt tài chính là 350 triệu đồng trong khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 12 năm

1995 dễ thực hiện các nhiệm vụ sau đây :

1 Tiếp tục đo và khoan thăm dd dia chat, diều tra kỹ vùng dự dịnh xây dựng các khu dịch vụ du lịch đạt tiêu chuân Quốc tế, các con đường giải tòa và vùng sinh thái Hương Sơn

2 Tính tốn các mơ hình, đánh giá sự chịu dựng của môi trường

trước các phương án phát triền như : nước, độ ô nhiễm, dất, thảm động

thực vật

Trang 17

4 Quy hoạch, kiến trúc cảnh quan chỉ tiết toàn bộ vùng

5 Kết quà nhận được của giai đoạn II là giai đoạn hoàn thiện tiếp tục phần việc của giai đoạn I, sẽ đưa ra được sản phâm của chương trình nghiên cứu dự án cải thiện môi trường và giải tòa ách tắc khu lễ

hội du lịch chùa Hương là :

Giúp cho các nhà lãnh dạo và các nhà đầu tr có mmỘt chiến lược và chiến thuật quản lý và đầu tư có hiệu quả trên quan điềm bào vệ và phát triển lâu bền môi trường, cảnh quan văn hóa Nâng cao mức sống nhân dân tại vùng Hương Son, thu được những lợi nhuận rất lớn từ nguồn khách du lịch trong và ngoài nước sẽ đến Hương Sơn quanh năm Sản phẩm của chương trình cũng là những giải pháp triệt đề và căn bản dê giải quyết vấn đề môi trường và ách tắc của vùng chùa Hương Chứng mình sự đóng góp thiết thực của một số các ngành khoa

học cơ bản như : Điều khiển học kinh tế, lý thuyết hệ thống, các khoa

học về địa chất, quy hoạch kiến trúc cảnh quan vào giải quyết những vấn đề thực tiễn của hệ thống kinh tế, xã hội dặt ra cấp bách tại vùng lễ

hội du lịch chùa Hương nói riêng và toàn vùng Hương Sơn nói

chung./ *

+

Trang 18

KET QUA VA TINH HINH TRIEN KHAI

THUC HIEN DE TAI NGHIEN CUU DU AN

CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ HỐ TRỢ GIAI TOA ACH TAC

- KHU LE HOI DU LICH CHUA HUONG Giai đoạn J : 28/1/1995 - 30/3/1995 Điều tra co ban Giai doan II : 30/3/1995 - 12/1995 Các mô hình tính toán xây dựng các luận chứng kinh tế kỹ thuật « , ` CHU NHIEM DU AN tị PTS Điều khiển học kính tế vùng

Trung tam khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gra NGÔ KIỂU OANH

MO DAU

Vấn đề cài thiện môi trường và giải tỏa ách tắc khu lễ hội du lịch chùa Hương là vấn đề bức xúc cần phải được giải quyết một cách khoa học và nghiêm túc Đặc biệt sau sự cố xây ra ngày 18 tháng 2 âm lịch năm 1994 trong một ngày, 30.000 người đã bị tắc nghẽn trên 12Km đường từ dinh động Hương Tích ra tận nga ba Tế tiêu huyện Mỹ Đức, gây nên những ành hưởng không tốt về nhiều mặt cho nhân dân địa phương và tỉnh cảm của du khách tới một vùng danh thắng quan trọng của đất nứớc

Tháng 3 năm 1994, sau đợt khảo sát sơ bộ, tìm kiếm được giải pháp định hướng cho vẫn dề trên, chúng tôi đã mạnh dạn trình bày ý tưởng khoa học của dự ãn và đã được sự ủng hộ nhiệt tỉnh của lãnh đạo Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, và đặc biệt của lãnh dạo Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tây Tháng 5 năm 1994, tại công văn số 343-CV/UB của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tây Vương Văn Biên gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải đã

Trang 19

Do Việc vài năm trở lại đây, hàng chục van người từ mọi miền của đất - nước da đổ về khu vực chùa Hương dự lễ hội suốt 3 tháng đã gây một sức ép khổng lồ lên hệ thống dịch vụ của địa phương vốn không đủ sức chịu đựng Do

vậy, đã xảy ra những hiện tượng ùn tắc, mất an tồn, ơ nhiễm môi trường nặng nề và nhữ ng hiện tượng tiêu cực xã hội khó tránh khỏi Nếu không có biên pháp =

quyết sớm tính cấp bách sẽ mất di môt vùng danh thắng có tầm cỡ Quốc

và được nhiều du khách đánh giá có khả năng sẽ trở thành một trong những kỳ quan của thể giới Ngày 28/7/1994 Phó Thủ tướng Phan Văn Khải đã trả lời (CV số 4109/KGVX) déng ¥ cho phép tinh Ha ray được thu hút mọi nguồn vốn đề ng hiên cứu, xây dựn hệ thống cơ sở ha tầng vùng lễ hôi du lịch chùa Hương, cần có các dự án cụ thề và giao cho UBKHNN thâm định các dự án này Thực hiện chỉ thị của Văn phòng Chính phủ và được sự giúp đỡ nhanh chóng của Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tây, Sở Du lịch, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Hà Tây, Sở Tài chính, để tài đã dược cấp vốn ban dẫu là 150 triệu đồng trong số 500 triệu đồng đề nghị duyệt cho đề cương nghiên cứu vào ngày 28 thang 1 năm 1995 Sau gan 2 tháng triển khai thực hiện tại địa bàn Hương Sơn bao gồm 4 xã nằm trọn trong vùng Na huyện Mỹ Đức với các kết quả cụ thể, chúng tôi xin được báo cáo trong tập tài liệu khoa hợc này với các phần như sau : Phần'] Nội dung và phương pháp tiếp cận hệ thống xây dựng dự án Phần II Điền tra cơ bản về tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa vùng Hương Sơn Điều tra xã hội học tỉnh hỉnh du khách lễ hội 1995 Phan III Điều tra cơ bản phần tự nhiên Phần IV Các ý tưởng về quy hoạch kiến trúc của dự án : Phần V ;

Ba dự án cụ thể (luận chứng tiền khả thị) về xây dựng khu dịch vụ nội dịa dầu

suối Yến, nâng cấp hệ thống cầu đường, nước sạch nông thôn vùng Nam huyện

Trang 20

Kèm theo các phần trên là các tập số liệu và các bản đồ chỉ tiết, 22 cuộn

băng Video tư liệu khoa học theo sát nội dung của dự án của Công ty Khoa học

SS Nhat Ban cộng tác với đề tài

Thực chất tập báo cáo khoa học này mới chỉ dánh đấu giai đoạn I của quá trình nghiên cứu, lập trung vào việc thu thập, điều tra xử lý thông tin đề chuẩn bị cho giai đoạn bes rat quan trọng là xây dựng hoàn chỉnh các luận chứng kinh tế-kỹ thuật kêu gọi vốn đầu tư cho các dự án cụ thể theo mục tiêu của dự án Các kết qua của giai doan 1 này đã chứng mình được tính thực tiến và khả năng áp dụng cao vào thực tế vùng chùa Hương của đề tài, rất cần được thực hiên ngay song sone với quá trinh nghiên cứu tiếp theo (theo như thông báo về kết quả hội thảo lần thứ nhất về đề tài ngày 24 tháng 3 năm 1995 tại Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia) Với tư cách là Chủ nhiệm dự án, tác già của đề tài tôi xin bày tô sự càm ơn chân thành sâu sắc tới các đồng chí lãnh đạo Trung ương và Hà Tây, dặc biệt là các Sở Du lịch, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, Sở Tài chính, lãnh đạo Ủy ban Nhân dân, Huyện ủy và các ban ngành Mỹ Đức đã tạo điều kiện để đề tài được thực hiện nhanh chóng có hiệu quà Cám on sự nhiệt tỉnh đóng góp, làm việc tích cực của các chuyên Bia khoa học thành viên của dự án đã lăn lộn cùng với các chuyên gia địa phương suất sắc tại Hương Sơn trong một thời gian rất ngắn làm nên những nội dung có chất lượng của dự án trong giai đoạn l này Chứng tôi cũng tha thiết đề nghị được sự giúp đỡ tiếp tục về mặt tài chính và sự chỉ đạo cộng tác chặt chẽ của các cơ quan trên đặc biệt là Văn Phòng Chính Phủ, Bộ Văn Hóa, Sở Văn Hóa Hà Tây dễ có thể hoàn thiện dề án khoa học này với các nội dung đã trình bày trong đề cương với một nguyện vọng chíng đáng và cũng là trách nhiệm của những người làm công tác khoa học thực tiễn : Giải quyết dến cùng có hiệu quả những vấn đề về môi trường và ách tắc hiện nay, giữ gin xây dựng vùng chùa Hương thành một vùng du lịch lớn của Quốc gia, một di sản văn hóa và thiên nhiên có một không hai của nhân loại

Trang 21

PHAN I:

NOI DUNG VA PHUONG PHAP TIEP CAN HE THONG XAY DUNG DU AN

Cải thiên môi trường và hỗ trợ giải tỏa khu lễ hội du lịch chủa Huong

PTS Điều khiền học kinh tế vùng

~ NGÔ KIỂU OANH

Khối núi Hương Sơn có tổng diện tích tự nhiên 5134 ha, phân giới hành chính Ja gồm 4 xã : Hương Sơn, An Tiến, An Phú, Hùng Tiến thuộc huyện Mỹ - Đức tỉnh Hà Tây Cách Hà nội về phía Tây nam 60 km năm trong hệ tọa dé dia ly

từ 2034 - 20929:xVĩ Bắc và từ 105941 - 105949 dé Kinh Đông, Hương Sơn là

phần cuối của hệ thống núi và cao nguyên đá vôi Sơn La - Mộc Châu (vùng Tây bắc) tiếp giáp với châu thổ sông Hồng (Delta of Red River) Do vay, day núi Hương Sơn chỉ có kiểu núi thấp, dỉnh cao nhất là 381m, nhưng do dộ chia cắt ngang day dic voi hệ thống hố rụt, phễu, máng trũng caster, những dãy, chuỗi, các khối nhỏ riêng biệt dạng thấp và tháp cụt được liên kết với nhau thành dạng 6 mạng phức tạp, các hệ thống khe, dòng chay, những mảng rừng nhiệt đới âm gió mùa xen kẽ đã tạo nên ấn tượng mạnh mẽ về một vùng núi non hùng vi, da dang piữa đồng bằng Có nguồn gốc caster, Hrong Son dược tạo thành từ thời kỳ Triat xấp xi 250 triệu năm bao gom hai dạng : Caster ngầm là hệ thống một số các hang dong da duoc phat hién va hầu như chưa được phát hiện một cách khoa học (chưa có côn, trình nghiên cứu tỉm kiếm hang động của Quốc gia tại dây) Các hang động nôi tiếng nhất với chiều dài 20-25m, chiều cao từ 10-50m đã được tìm ra đó là : Hương Tích, Hinh Bồng, Long Vân, Tuyết Sơn Dạng thứ hai là caster bề mặt mang đặc trưng rất rõ nét của caster nhiệt đơi â âm Đồ là các khối nứi nhỏ với

các bề mặt đỉnh và sườn thoải gần dỉnh, chủ yéu 1a dia hinh cara do qua trinh rửa

lũa - sập lở tạo thành có bề mặt lởm chởm dạng đá tai mèo rất đa dang về hình thái trong các thung lũng tạo thành những vùng phong cảnh trông như những bức tranh - ,viện bào tàng đá tuyệt đẹp Khí hậu trung bình năm là 23°C thuộc khí hậu nóng về mùa hè và lượng mưa hàng năm là 1914,8mm thuộc loại âm Số tháng âm ở Hương Sơn bắt dầu từ tháng 4 dến tháng 11 Số tháng khô bắt dầu từ tháng 12 đến tháng 3, ngay trong mùa khô cũng có khoảng 25 ngày mưa phùn do gió mùa Đông bắc gây ra Lượng mưa không lớn nhưng tập trung vào tháng 6-7-8, có những năm do lượng nước nhiều gay ra lũ Nguỗn nước ngầm caster có thể nói rất lớn vì đó là nguồn tạo ra dòng suối Yến dài 3Km với các cánh đồng bán ngập „của xã Hương Sơn, hàng năm vẫn phải tháo ra sông Đáy (mặt suối Yến cao hơn sông Đáy gần 2m) Tài nguyên sinh học (động, thực vật) rất đa dạng, có nhiều loài có giá trị như nguồn gen, nghiên cứu khoa học, cành quan cho môi trường du lich Có 350 loài thào mộc 92 họ và 251 chỉ trong đó phân chia thành loài quí hiếm,

làm thuốc, phong cành và đặc sản Động vật có 88 loài chim, 35 loài bò sát và 32

loài thú Các con đường giao thông bộ thủy vào vùng Hương Sơn dều rất thuận

Trang 22

lợi, có thể kê tới đường Quốc lộ 22 từ Hà nội vào chùa Hương, đường 21 nố liền Hương Sơn với vùng núi Kim Bôi tuyệt đẹp của tỉnh Hòa Bình (nơi dang li điềm du lịch hấp dẫn về các bàn làng dân tộc và văn hóa động: bản độc đáo) Dòn; sông Đầy với chiều, đài gần 30Km bao quanh Hương Sơn nối quốc lộ 1 từ phí:

Nam và rất nhiều tỉnh với Hương Sơn Các điều kiện tự nhiên trên đã đủ ch:

Hương Sơn là một vùng thắng cảnh lớn của Việt nam từ nhiều thế kỳ nay kết hoy với rất nhiều hang động có người, tiền sử sinh sống (như hang Sting sam với về tích người cỗ xưa một vạn năm về trước) dặc biệt thế kỳ thứ XVI mở đần cho lí

hội chùa Hương - một lễ hội lớn nhất Việt nam tình cờ bằng cuộc du ngoạn củ:

chúa Trịnh Sâm vào Hương Sơn và sau đó là các bài thơ, văn ca ngợi của các th sĩ nổi tiếng Việt nam Hàng loạt các chùa chiền, đền thờ, miến mạo được xa) dung phat trién {rong | các hang động và quanh ving Huong Son “Truyền thuyết vỉ

Phật Bà Quan Âm dến tu tại động Hương Tích - Nam Thiên Đệ Nhất Động đi

lồng cho Hương Son mét ý nghĩa tôn giáo với nguyên vọng của phần lớn dan sé Việt Nam theo đạo Phật, biến Hương Sơn thành một Trung tâm Phật giáo mang về đẹp của tâm linh trong khung cảnh tự nhiên tỉnh khiết và hùng vi Số lượng

du khách ngày càng tăng với tốc độ 1,2-1,5 lần mỗi năm với con số : 1993 : 3

vạn người, 1994 : A vạn người với các hình thức :.leo núi, thưởng ngoạn ngắm cảnh, lễ hội Da số là khách nội địa nhưng Hương Sơn đã được ghi nhận là mộ vùng núi non kỳ vi kết hợp tôn giáo trong nhiều sách hướng dẫn du lịch trên thí giới

Phát triển tự phát, hoàn toàn tự nhiên, không hề có đầu tr về kết cấu hẹ tầng, nhất là không có mot du 4n phat triền có hệ thống khoa học Từ vài thế kỷ nay với sức ép của một nền kinh tế nông nghiệp địa phương (trồng lúa nước với đồng chiêm trững ngập) và một lễ hội với số lượng du khách khổng lồ đã tàn phé vùng Hương Sơn với các dạng : đốt củi, phá rừng, săn bắt thú và các lồi tơm cá, ơ nhiễm do hàng chục tấn rác thải của mùa lễ hội suốt đọc đường di khoảng 3 km và tập trung ở dĩnh núi nơi có động Hương TÍch đã kéo theo sự ô nhiễm nặng nề về nguồn nước và tàn phá thâm thực vật nguyên sinh trên một lớp, mùn mỏng manh của đá vôi Do chỉ có một con đường độc đạo dẫn lên chùa chính tại dộng Hương Tích nên đã gây ra tắc nghẽn không cách nào giải quyết được với số lượng du khách ngày càng tăng mỗi năm Không thé bằng môt quy hoach chung chung mà phải có một quy hoạch chỉ tiết mang tính chất của miôt bàn luân chứng

kinh tế kỹ thuật có môt hệ thống số liêu khoa học xác dáng với các mục tiên cụ

thê rõ rang moi cé thé giải ¡ quyết triệt đề 2 vấn đề hiện nay đang là sự bế tắc dối với Hương Sơn Đó là yan đề môi trường và ách tắc do lễ hội 3 tháng gây ra cộng với đời sống kinh tế nông nghiệp thấp kém của một vùng 14.600 nhân khẩu trong đó 95% là lao động nông nghiệp Dự án dưa ra 3 vùng trọng diém cin nghiên cứu xây dựng phát triển như sau :

Vùng 1 : Vùng núi Thiên trù và dầu suối Yến } Thuộc xã Hương Sơn An

Vùng 2 : Cánh đồng Hội Xá và cánh đồng Tiến, Hùng Tiến

đọc sông Mỹ Hà

Vũng 3 : Thung Cấm xã An Phú ( Thuộc xã An Phú ) và hồ Quan Sơn, cầu Ram

5 -

Trang 23

Với các mục tiêu :

Ving 1 : Nhằm mục tiêu gial toa ách tắc, bào vệ cảnh quan _tuyến du lịch chính của chùa Hương, xử lý triệt dễ số lượng rác không lỗ sau mỗi mùa lễ hội, mở rộng vùng dịch vụ du lịch cho nhân dân dịa phương, trà cho chùa Thiên Trù và thung lũng Thiên trù về vị trí tôn nghiêm dã có Được gọi là khu dịch vụ lễ

hội ( Du lịch nội địa )

Ving 2 : Giải quyết ách tắc về giao thông, xây dựng khu dịch vụ du lịch Quốc tế với các loại hình văn hóa phong phú và các cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng tiêu chuẩn Quốc tế Có không gian phát triên lớn trong tương lai Là vùng chủ yếu kêu gọi đầu tr Quốc tế Được gọi là khu công nghiệp du lịch quốc tế

Vùng 3 : Ving hỗ trợ vùng 1 và vùng 2 dé giải quyết vấn đề giải tòa và

môi trường triệt dé, noi gin kết hài hòa với vùng núi các đân tộc tỉnh Hòa Bình và là nơi xây dựng những quần thể kiến trúc phong cảnh mang đậm nét thiên nhiên Việt nam và sự tỉnh túy của văn hóa Phật giáo Việt nam Được gọi là vùng du lịch sinh thái

Các mục tiêu trên là kết quả của việc xem xét một cách có hệ thống khoa học vùng Hương Sơn với chiến lược phát triển : Xây dưng khu danh thắng c ùa

Hương thành môt vùng, du lịch lớn của Viêt nam với khả năng tig ếp nhân mỗi năm hàng triệu lượt khách trong và ngoài nước trên cơ sở giữ gìn, phát triển cành quan thiên nhiên và bàn sắc văn hóa của một lễ hôi lớn nhất tại Việt nam

nâng cao đời sống kinh tế và văn hóa của nhân dân, đóng góp ngày càng lớn cho ngân sách địa phương và quốc gia

Trang 24

Hê thống được xử lý trên nguyên lắc :

Chọn lọc các mơ hÌnh mang tính chủ dao (nh trội) quyết định chiến lược phát triên lâu dài của toàn vùng, làm thay đôi căn bản và trên diện rộng bức tranh kinh tế xã hội vùng Tại từng mức phải phân loại những yếu tổ cơ bản, ví dụ mức 4: do tài nguyên cảnh quan và văn hóa mang tính trội và quyết định nên vùng cứ ưu thế chọn lựa mô hình phát triền kinh tế du lịch là trọng tâm Nhưng dễ tính toán duoc md hinh kinh té du lich con rất nhiều yếu tố tác động khác của hệ thống, phải đánh gía thông qua các hệ số .Hệ thống phải được xác định là một hệ thống mở, các thay dỗi dược kiêm soát chặt chẽ bởi các luồng thông tin phản bôi Chất lượng thông tin dược kiểm tra ngoài các phương: pháp toán học còn có các yếu tố thực tiễn cộng với ý kiến của rất nhiều chuyên sia có kinh nghiệm Công cụ chủ yếu dễ thiết kế hệ thống này là phương pháp mô phòng nhằm thử nghiệm và xây dựng các*phương án phát triền Với các dử kiện luôn luôn thay dai về

lượng thông tin ngày càng lớn của một hệ thống kinh tế vùng du lịch Phương

pháp mô phòng sẽ giúp cho các nhà lãnh dao và chủ đầu tư có một dịnh hướng

ding din Chương trình dự án sẽ sử dụng bai ngôn ngữ mô phỏng : Hệ các m£

hình toằn học trên máy tính ẹ có tham khảo ý kiến chuyên, gia ) và ngôn ngữ của quy hoạch kiến trúc Sở đồ số 1 với các mục tiêu cụ thể của dự ấn : cài thiện môi trường và hỗ trợ giải tòa khu lễ hội du lịch chùa Hương sẽ được biểu hiện ch:

tiết ( bằng sơ đồ 2 )

Sơ dồ 2 đã mô tả rất rõ ràng các nhiệm vụ rnà hệ thống phải giải quyết vì các mối quan hệ trong hỗ Nhiệm vụ cải thiện môi trường, và giài tòa ách tắc được giải quyết trên nền cơ sở của mét quy hoạch tổng thé cho một hệ thống được xem xết một cách toàn diện, thống nhất, có giá trị không chỉ cho trước mắt mà cho cả một tương lai lâu dài Vùng thực hiện dự án là một đối tượng nghiên cứu mang tính chất đặc thù, đa dạng và phức tạp VÏ các phương ấn phát triểr kinh tế, xã hội phải được giải quyết trên cơ sở tôn trọng giữ gìn tuyệt đối hai tài

san vô giá và vĩnh viễn của vùng chùa Hương đó là : Văn hóa và thiên nhiên l2

một đi tich, một di sản lớn của quốc gia và nhân loại, vùng chùa Hương thực chất

'đang đứng trước một vẫn đề nan giải và tế nhị : Chưa có một cơ chế quản lý, vận

hành thống nhất, tập trung mang tính hệ thống cao nên chùa Hương đang ở trong tỉnh trạng chỗng chéo dan xen về quản lý, tưởng là sat nhiều nhưng thực chất đang bị bng lơng hồn tồn cho địa phương, chủ yếu là xã Hương Sơn - mội nhiệm vụ quá nặng nề vượt ngoài khà năng và trình độ quản lý nên hiện tượng

xuống cấp, hủy hoại tới mức báo động là điều không thể tránh khỏi

Sơ dỗ 2 cũng đã thê hiện rất rõ ràng các bước di của bê thống nhằm đạt được muc dich của mình ngay trong việc xây dựng ý dồ chiến lược và các phương ấn ˆ phát triền cho toàn bộ (mức 1) Nhấn mạnh tới việc phải tính toán khả năng chịu tải của môi trường qua việc phải xây dựng các mô hình đánh giá tác động và sự chịu dựng của môi trường (biên độ giới hạn) tự nhiên và văn hóa cho các phương án phat triển (mức 2) Nêu lên khả năng thực thi bằng việc xây dựng khối các cơ chế chính sách dễ bảo đầm việc tổ chức thực hiện và ý kiến chuyên gia Tại mức

^

3 và 4, sơ đồ 2 chỉ rõ công việc phải tiễn hành và tiến hành thường xuyên với sự

Trang 26

`

tham gia của nhiều nhà khoa học, chuyên gia các lĩnh vực khác nhau, áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, kêu gọi thu hút quản lý vốn dau tu dé xây dựng các rnô hình kinh tế phát triển Các mũi tên trong hệ thống ngoài việc chỉ rõ các mối quan hệ tương hỗ, còn chứng tö tính điền khiển được của một hệ thống hài hòa, thống nhất, có mục tiêu rỡ ràng

Các ý dồ chiến lược được thé hién bang các mục tiêu như sau :

- Cải thiện môi trường

- Giải tỏa ách tắc vào mùa lễ hội

- Nâng cao đời sống của nhân dân sở tại

- Đầu tư xây dựng ,từng bước thành vùng du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế khai thác quanh năm và di tích lịch sử văn hóa thế giới

Một trong những nguyên tắc của ly thuyết hệ thống, đặc biệt khi xử lý hệ thống kinh tế - xã "hội phải xác dịnh yếu tố trội của hệ thống theo thời gian, yếu tổ trội này thường được quy định bởi các nguồn lực (tài nguyên) quan trọng Lẽ tất nhiên các nguồn lực này dược tiến hành diều tra với các phương pháp khoa học và công nghệ có đủ độ tin cậy, có sự chọn lựa những ý kiến chuyên gia địa phương có kinh nghiệm, Đối với 3 vùng trọng diém và các mục tiêu dự án nêu trên Nguồn lực quyết định sự phát triền đó là : Tài nguyên, về vị trí, cành quan, đất, nguỗn nước, thàm động thực vật, văn hóa, cơ chế chính trị, lực lượng và trình độ lao động, nguồn vốn, nguồn, khách Hệ thống thông tin (nhà băng dữ Hiệu) sẽ phải được điều tra và cập nhật, đổi mới thường xuyên dù là đã xây dựng được bộ SỐ liêu cơ bàn Yếu tố trội của hệ thống ving lễ hội du lịch Hương Sơn cũng quyết | định TÔ 4 đự án sau đây phải được giải quyết: (có thề gọi là những dự án

đòn bẩy - điểm tựa sức bật của hệ thống) đó là ;

1 Dự án xây dựng khu dịch vu lễ hôi dầu suối Yến với diên tích 20 - 50ha,

trước nay chưa sử dụng vì là vùng lầy Nhưng các số liệu khoa học đã xác nhận hoàn toàn có thể cải tạo được bằng vốn của ngân sách Nhà nước (rong từng giai doạn) để có được một vùng dịch vụ theo thời vụ nhưng với mat bằng dược chuân bị tốt cho việc di lại, hệ thống vệ sinh, xử lý rác ban, cung cấp nước sạch, chỗ ăn nghi ., cung cấp thêm các dường lên núi và mở rộng bến thuyền (bến Trò) Đây

là một dự án ưu tiên số một cần được thực hiện ngay không chậm trễ Giai đoạn 1 của quá trình nghiên cứu đã tập trung rất kỹ cho việc do đạc nền địa chất, địa

hÌnh kiến tạo, ngnỗn nước (trữ lượng và chất lượng của nguồn nước mặt nhất là nguồn nước ngầm trong hệ thống núi đá vôi phức tạp, xác dịnh chế độ thủy văn của dòng suối Yến với các sông có liên quan như sông Day, Mỹ Hà, chế độ lũ, ng ngập và diện tích ảnh hưởng) Vùng đầu suối Yến cần được nhấn mạnh lại „hiện nay vẫn là khu lầy sụt và tông vốn đầu tư đã dược tính toán sẽ phải thực “hiện xây dựng thành khu tập kết lán trại cho lượng khách vài chục vạn người

hàng năm Qui hoạch kiến trúc, xây dựng khu dịch vụ lễ hội du lịch ở dây không

những nhằm mở rộng khả năng dịch vụ của nhân dân dịa phương mà vẫn phải giữ

nguyên dược cảnh quan môi trường văn hóa của khu vực Thiên Trù, suối Yến

¿2

Aye

Trang 27

2 Du 4n nang cấp hê thống cầu đường cung cấp nước sach vùng Nam huyệt Mỹ Đức là phần cần được thực hiện quan trọng hàng đầu trong Trục tiều xây dựng nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng (bao gỗm đường xá, cầu cống, điện vì thông tin liên lạc, giáo dục đào tạo, y tế) Vùng lễ hội chùa Hương nằm trọr trong ving Nam Mỹ Đức là đồng chiêm trũng với các cánh đồng canh tác nông nghiệp đa số thấp hơn mặt nước biền, có năm vào mùa mưa lũ nước sông có lúc cao hơn mặt đồng 3m, hàng năm đều bị ảnh hưởng từ 2 dén 5 trận lụt bão tủ miền núi Hoà Bình tràn về, hệ thống đường g giao thông, đê bao cho các vùng kinl tế mới thường xuyên bị sạt lở, xuống cấp, thiệt hại ước tính mỗi năm trung bìnk là 22 tỷ đồng Việt nam ( tính tương đương 2,2 triệu USD) 94.1% ân cư lề nông nghiệp và có cà đồng bao dân tộc, thường xuyên có tới 32% số lao động nông nghiệp chưa có đủ xiệc làm nên hàng ngày có tới 1200 - 1500 người vàc rừng tàn phá, khu rừng vốn đã kiệt ở Hương Sơn Lễ hội chùa Huơng kéo dài tớ: 3 tháng thực chất cũng tăng thêm nguồn thu nhập lớn đặc biệt cho nhân dan x2 Hương Sơn nhưng cũng đã gây những tác hại không nhỏ về dường xá, cầu cống cho toàn vùng (hàng nghin xe qua lại trong mùa lễ hội gây ách tắc giao thông và xuống cấp đường xá) Đề án nghiên cứu do vậy đã tập trung xây dựng dự 4n vac khoảng '10 triệu USD dễ nâng cấp hệ thống cầu đường, cung cấp nước sạch nông thôn Nếu thực hiện được thì sẽ là một bước chuyển biến rất cơ ban không những phục vụ cho việc nâng cao mức sống của dân cư nông nghiệp mà còn làm nền tầng vững chắc cho phương án giải tòa, cải thiên môi trường, kêu gọi dầu tư cho việc xây đựng khu công nghiệp du lịch quốc tế (có thê đón được hàng triệu khách du lịch quanh năm với lợi nhuận thu được có thể tới hàng trăm tỷ dồng/năm) nhằm thay déi hẵn cơ cấu kinh tế vùng Dự án cụ thể được mô tả bằng bản luận chứng kinh tế.kỹ thuật trang và bản đỗ số Vốn đầu tư cho dự án phải của ngân sách nhà nước hoặc của các chương trỉnh viện trợ không hoàn lại, việc thu hồi nguồn vốn này rõ ràng không thề nhanh được nhưng day là , những vấn đề mang tính xã hội rất cao, cấn phải được dầu tr và việc thu hồi vốn phải dựa vào hiệu quả của việc khai thác được vùng du lịch lớn trong tương lai

3 Dự án xây dưng khu công nghiệp du lịch dai tiên chuân quốc tế (bắt đầu

từ cánh đồng Hôi Xá doc sông Mỹ Hà dến tân hồ Quan Sơn Cần Dâm)

Trang 28

nghiệp du lịch phải làm đúng qui hoạch, đâm bảo dược sự hài hòa với khung cành thiên nhiên và văn hóa vùng chùa Hương Dự án này sẽ dược xây dựng chỉ tiết ở

giai doạn II của dự ấn

4 Dư án xây dưng vùng du lịch sinh thái An Phú, Quan Sơn

Miột chùa Hương toàn vẹn, thống nhất hoàn chính phải bao gồm vùng An Phú và Quan Sơn đặc biệt là An Phú Vì từ thời tiền sử có lẽ dây là con dường chính thứ hai đi lên động Hương Tích (lên cửa động Hương Tích do cấu trúc địa hình chỉ tồn tại có hai con dường bộ) - An Phú và Quan Sơn còn là vùng giữ được cảnh quan hoang sơ hùng vỹ, còn giữ được về dẹp huyền äo mang tính tâm lính của thế giới Phật giáo hướng thiện Vùng này cũng còn là nguồn gen động thực vật để khôi phục những gì mà thâm động thực vật vùng Hương Sơn đang bị mất đi, một Hương Sơn dích thực của hàng trăm triệu năm tồn tại, một nền văn

hóa lúa nước của cộng đồng Mường - Việt với các mặt nước hỗ sạch, những đàn

cò hàng vạn con, những động dược doàn nghiên cứu hang động Úc đánh giá là kiệt tac của thiên nhiên, những xóm làng đơn sơ với những người dân thực bình di va nồng hậu Dự án này sẽ phải được nghiên cứu tỉ mi chỉ tiết tiếp theo trong chương trỉnh nếu kinh phí cho phép

UAN:

Voi muc dich git gin ti nguyén va phat trién du lich, theo chúng tôi 4 dự án trên là 4 dự án quan trong, then chét dé chuyển hẳn cơ cấu kinh tẾ vùng từ một vùng nông nghiệp có mức thu nhập thấp sang một nền kinh tế dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao, bảo đảm việc làm, đời sống của nhân dân địa phương

Các kết quà trên của dự án cải thiện môi trường và hỗ trợ gIÁI toa khu lễ hội du lịch chùa Hương | được hoàn thành chỉ tiết bằng các báo cáo tiếp theo dây về phần tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hóa, kiến trúc và tập bàn đỗ, số ảnh, phim tư liệu Đặc biệt là các số liệu về việc tiến hành điều tra xã hội học du khách suốt

rùa lễ hội 1995 Một số kết luận quan trọng của các nhóm nghiên cứu dé tài,

trong giai doan I

Phần thứ hai của đề tài ngoài việc tiếp tục tiễn hành điều tra cơ bản là việc phải xây dựng một số mơ hình tính tốn quan trọng như :

- Mô hình sử dụng nước và đánh giá tác động môi trường

- Mô hình:diễn biến dộng thái dịa chất, kiến tạo thàm thực vật

- Mô hình kinh tế du lịch với việc đánh giá phát trién trong tương lai

- Mơ hình tính tốn hiệu quả dầu tư và thu hồi vốn

- Các mô hình kiến trúc các khu trọng điểm khai thác tại vàng lễ hội - du lịch Hương Sơn như : Thiên Trù, dầu suối Yến, Hội xá dọc sông Mỹ Hà, An Phú Quan Son

Trang 29

PHAN II :

DIEU TRA CO BAN VE TÌNH HÌNH

KINH TE, XA HOI, VAN HOA VUNG HUONG SON DIEU IRA XA HOI HOC TINH HINH DU KHACH LE HOI 1995

PTS Ngô Kiều Oanh KS Nguyễn Hải KS Tran Mink Thụ

Tinh hinh kinh té xa hội vùng Hương Sơn trong những năm gần dây đã có

` những biến dỗi to lớn về mọi mặt Đây là một vùng kinh tế phát triển so với

nhiều vùng khác của huyện Mỹ Đức Dang ủy và chính quyền địa phương đã có

nhiều cố 'gắng trong việc chỉ đạo, phát triển nền kinh tế Đặc biệt là sự chỉ đạo

thường xuyên, toàn diện“của Huyện ủy, UBND huyện Mỹ Đức và các ban ngành

của UBND tỉnh Hà Tây

Do đó nền kinh tế của vùng Hương Sơn đã có những biến dỗổi căn bàn so với

những năm trước đây Ảnh hưởng to lớn của công cuộc chuyền đổi cơ cấu kinh tế đã làm cho Hương Sơn đạt những kết quả to lớn

Song vùng Hương Sơn là một vùng déng trong, thường xuyên chịu &nh hưởng bởi các trận lũ núi, bão lụt, mưa đá Đây lại là một vùng đất ngập nước,

có bình độ thấp, mặt ruộng ngang với mặt biển, vì vậy nhiều khó khăn thiên tai

làm cho vùng Hương Sơn khó tránh khỏi những thiệt hại mà các vùng khác trong

tỉnh Hà Tây không có :

Kết quà điều tra về kinh tế, xã hội, văn hóa vùng Hương Son, diéu tra tinh hình khách đu lịch trong lễ hội năm 1995 đã chứng minh rằng vùng Huong Son Ja một vùng kinh tế du lịch nỗi tiếng có nhiều tiềm năng to lớn chựa được khai thác hết và cũng đang chịu nhiều Anh hưởng khách quan tác động đến Những ảnh hưởng đó đã làm cho vùng cảnh quan du lịch nỗi tiếng này có xu hướng bị xuống

cấp Kết quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân và ảnh hưởng tới

môi trường sinh thái của vùng du lịch văn hớa lễ hội Hương Sơn

Đề góp phần bảo vệ môi trường, giải tỏa ách tắc trong các mùa lễ hội, kết

quả điều tra kinh tế xã hội và điều tra xã hội học khách du lịch vùng Hương Sơn

dưới đây cho thấy các hiên trang thưc tế và các giải pháp cần khắc phục

Trang 30

- Xã Hương Sơn - Xã An Tiến - Xã Hùng Tiến - Xã An Phú

Vùng Hương Sơn có 6.881 hộ, 33.231 nhân khẩu trong đó xã Hương Sơn có 15 942 nhân khẩu, xã An Tiến có 5.538 nhân khẩu, xã Hùng Tiến có 6.075 nhân khẩu, xã An Phú có 5.779 nhân khâu

Những đắc điềm nỗi bật :

Xã Hương Sơn là xã dông dân nhất dồng bằng Bắc Bộ và là xã có các ngành nghề phát trién nhất của huyện Mỹ Đức

Xa Hương Sơn có 3.557 hộ với 15.942 nhân khẩu, chiếm gần một nửa số nhân khẩu vùng Hương Sơn - vùng du lịch cố cảnh quan nỗi tiếng của nước ta và thế giới Đây cũng là xã có nhiều ngành nghề, dịch vụ, thủ công và các hoạt động

phục vụ du lịch lớn nhất của huyện Mỹ Đức và lớn hơn nhiều xã khác trong vùng

Vùng Hương Sơn là vùng đồng chiêm trũng Mặt dồng của nhiều xã có

cốt 02 ngang với mặt nước biên' Vào mùa mưa lũ, nước các triền sông như sông Đáy cao hơn mặt đồng tới 2 - 3m Đây lại là vùng có nhiều lũ núi, thỉnh thoảng

có những trận mưa đá Mùa nắng chịu ảnh hưởng gió Tây khô hanh Tình hình thời tiết khắc nghiệt đó ảnh hưởng khơng Ít đến sàn xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân địa phương

Vùng Hương Sơn có 4 xã nhưng mức chênh lệch về sản xuất và dời sống của các xã trong vùng rất khác nhau Bên cạnh các xã như Hương Sơn có nhiều ngành nghề thì các xã khác như Ari:Phú, An Tiến lại rất ít ngành nghề Jy lệ hộ

nông nghiệp ở Hương Sơn chiếm 89,6%, trong khi đó ở xã Hùng Tiến chiếm

95,6%, An Tiến chiếm 98,4%, An Phú chiếm 90,2%

Những đặc diềm có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế, xã hội của dia

phương, đồng thời cũng có tác động trực tiếp dến hoạt động dịch vụ du lịch trong

các mùa lễ hội

Vấn dé bao vệ cảnh quan môi trường khu vực Hương Sơn cũng như phát triền nền kinh tế của đia phương không tránh khỏi những tác động do thực trạng

' kinh tế của từng xã ảnh hưởng tới

Tình trạng đó được thể hiện qua kết quả điều tra kinh tế như sau :

1/ Về sản xuất nông nghiệp :

Trang 31

Cơ cấu hộ ngành nghề trong vùng như sau : DV % Trong đó CHIA RA ' chùa ! Xa + Xa! Xã ! Xã fe Than vs 6 6c 1 Cơ cấu ngành nghề c chủ yếu của hộ 100,0 — 190,0 ị 100,0 ị 100,0 100, - Bộ Nông nghiệp | 92,3 | 89,6 ! 98,4 | 95,6 | 90, - Hộ Lâm nghiệp | 1,0 | | 1, - Hộ Thủy sản | 0,1] An - Hộ CN, tiểu thủ công nghiệp | 0,7 | 1a! 4 1K - Hộ Thương nghiệp | 2,5 | 5.0 | 02 | 0,3 | 0, - Hệ địch vụ 1,8 2,4 0,2 2,1 | 1z - Hộ khác 1,5 l “1,6 | 12 | 20! Oy | | 4,8 | 4.71 471 461 %x ' ' ' 2 Số nhân khẩu bình quân một hộ(ng)

So với toàn huyện, tỳ lệ hộ nông nghiệp của vùng Hương Sơn thấp hơn 2% hộ lâm nghiệp cao hơn 4%, hộ thương nghiệp cao hơn 1,5%, hộ dịch vụ cao hơi 0,3% song chủ yếu tập trung vào xã Hương Sơn, các xã khác không đáng kể

2 Về diện tích : Diện tích đất nông nghiệp của vùng Hương Sơn fay có cai

nhưng do vùng này là vùng đồng chiêm trũng, Trên 30% số điên tích chỉ trồng ch dươc một vu, không có diện tích trồng cấy 3 vu Vi vay, thu hoạch về nôn; nghiệp cũng không phải đạt mức cao so với tiềm năng ruộng dất hiện có

Mặc dù vậy, năng suất lúa của một số xã như xã Hương Sơn cao hơn mứ

tăng năng suất binh quân của huyện

Năng suất lúa cà năm của toàn huyện là 31,86 tạ/ha

Năng suất lúa cà năm xã Hương Sơn là 45,2ta/ha Tuy nhiên các xã khá ' trong vùng lại không đạt mức như trên, ví dụ : Xã Hùng Tiên năng suất lúa năn 1994 chỉ dat 32,7 ta/ha Năng suất Lúa cả năm của xã An Phú chỉ đặt 24 ta/ha St không đồng đều về năng suất cây trồng trong nông nghiệp của các xã vùng Hương Sơn trên đây nói lên những khó khăn thực tế trong nông nghiệp, làm ảnh hưởng

Trang 32

Chinh vi vậy cũng ành hưởng đến hoạt động dịch vụ du lịch và bảo vệ cành _ quan thiên nhiên vùng Hương Sơn

Tỉnh trạng năng suất thấp, phần lớn diện tích nông nghiệp chỉ cấy được hai vụ Gần 1⁄3 diện tích chỉ cấy được 1 vụ đã làm cho số rong lao động thiếu việc làm trong nông dân tăng lên Theo diều tra mới đây thì số lao đông chựa đủ việc

làm trong khu vực nông nghiệp của vùng Hương Sơn chiếm tới 32% Chính vì

vậy mà số lao động này phải đi khai thác, chặt củi hái nấm, làm dẫy trồng

sẵn Những hoạt động đố có ảnh hưởng trực tiếp dến việc bào vệ cành quan môi

trường khu vực Hương Sơn Việc lao động vào khai thác trong vùng núi Hương ' Sơn đã góp phần làm cho môi trường suy thoái dần

Về chăn nuôi :

Vùn Hương * Sơn là: vùng có số lượng đàn gia súc, gia cầm phát triền nhanh Tông SỐ, đàn trâu của xã Hương Sơn là 350 con, dàn bò 348 con, đàn lợn 5450 con, gia cầm 35000 con

Ở xã Hùng Tiến đàn trâu có 370 con, đàn bò 160 con, đàn lợn 1700 con, gia cầm 15000 con, đàn dê 120 con Ở xã An Phú dàn trâu có 687 con, đàn bò có 29 con, đàn lợn 335 con, gia cầm 27000 con, đàn dê 436 con, 35 lỗng cá sân lượng thu hoạch 55 tấn, 10 tấn cá giống

Chăn nuôi ở vùng Hương Sơn phát triền cả về số lượng lẫn chủng loại Trâu bò vừa cầy kéo vừa sinh sản, vừa là nguồn thực phẩm chủ yếu cung cấp cho nhân

dân địa phương và khách du lịch

Đặc biệt về đàn gia cầm, đần dê, đàn lợn là thực phẩm chủ yếu cung cấp cho nhân dân địa phương và một phần quan trọng cung cấp cho khách du lịch trong các mùa lễ hội

Không có nguồn thực phẩm quan trọng này thì các mùa lễ hội sẽ gặp nhiều khó khan Phat trian du lich của khu vực Hương Sơn cũng chính là góp phần tác động trở lại vào phát triên nông nghiệp địa phương Điều này trong những năm vừa qua đã chứng mìỉnh rất rõ

Nghề rửng :

Nghề rừng ở khu vực Hương Sơn cũng có vị trí quan trọng Tổng diện tích

đất lâm nghiệp của toàn huyện Mỹ Đức là 426ha, vùng Hương Sơn chiếm 295ha,

gần 60% diện tích đất lâm nghiệp toàn huyện Trong đó, tập trung ở 2 xã Huong Sơn là 113ha, An Phú là 182 ha Các xã khác trong vùng không có đất lâm nghiệp an suất lâm nghiệp trong những năm gần dây của khu vực Hương Sơn phát triền chậm Một mặt là do diện tích không, những là không tăng lên mà có phần chững lại, các loại giống cây chưa được cài tạo Tuy nhiên nhờ nghị quyết phát triển lâm nghiệp, phủ xanh dất trống, đồi trọc đã tạo cho vùng Hương Sơn có

Trang 33

những chuyển biến nhất định Điện tích cây rừng được bảo vệ tăng cường nhờ có _ nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất Song, so ,với yêu cầu bào vệ cảnh quan một khu vực thắng cảnh nỗi tiếng thì việc phát triền nông nghiệp dang là vấn đề cần

suy nghĩ dầu tư mở rộng hơn nửa

Theo báo cáo gần dây thàm thưc vật vùng Hượng Sơn chỉ còn dại một điện tích không lơn :

Trong khủ vùng Hương Sơn diện tích cây rừng chỉ còn lại 182,3ha Rừng cỏ lau cây bụi 177,7 ha, cỗ sườn đổi chân núi 1274 ha, cò dây bụi, dây leo 89 ha, rừng cây ăn quả bị thu hep chỉ còn lại một điện Ích khơng đáng kể, trong dó rừng mœ 8,5 ha, rừng vải 3,6 ha, nhãn 1 ha Điện tích cây dâu tằm 11,9 ha, cây chè 3/7 ha Ngoài ra còn có một số diện tích vừa khai thác, trồng mới trong vụ

xuân vừa qua chưa được thống kê đầy đủ nhưng cũng không lớn lắm -

Về lâm nghiệp, khu Hương Son hiện còn một diện tích không lớn so với trên 5000 ha diện tích khu rừng cần được bảo vệ

Do việc gui hoạch đầu tư cải tao khu rừng Hương Sơn tiến hành với tốc độ châm, thiểu vốn, thiếu mệt qui hoach tổng thê thật day đủ và cân đối cho nên khu vực rừng Hương Sơn chưa được bảo vệ như yêu cầu của các kế hoạch đã được đề ra

Tình tạng khai thác trái phép, phá nd min lấy đá nung vôi, hiện nay có khoảng 15 diém dang nỗ mìn phá đá dễ nung vôi xây dựng cảnh tượng phá dá đã tiến sát khu vực chùa Hương (đền Trỉnh), khối lượng đá lấy đi ra khỏi khu vực

chùa Hương có tới 100 m3 trên một ngày, việc săn bắn chim thú lén lút vẫn đang

diễn ra Đó là các de đọa trực tiếp đến cảnh quan sinh thái vùng Hương Sơn

Mới dây, sau khi nghiên cứu các vùng chung quanh như : Vùng suối Yến,

vùng An Phú, việc kiến nghị bảo vệ, ngăn cấm săn bắn đã được thông báo kết quả tuy đạt được nhưng vấn không tránh khỏi việc khai thác : phá đá, chặt cây đang

còn tiếp tục rất lớn

Phát trién lam nghiệp vùng Hương Son di đôi với bảo vệ cảnh quan Nhà nước dã đầu tư một số lượng tiền khá lớn vào việc trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc Đó là một thuận lợi dồng thời là một biện pháp quan trọng hàng dầu hiện nay mà nhân dân Hương Sơn đang tiến hành dễ bảo vệ, tái tạo khu rừng cảnh quan quan trọng này

Ngành nghề thử công nghiệp :

Phát triển thủ công nghiệp là một nhiệm vụ quan trọng, là một phương hướng đã được nêu trong kế hoạch phát trién kinh tế của khu vực Song, ở vùng

Hương, Sơn, tiéu thủ công nghiệp có phát triển nhưng không đều Tỷ lệ hộ sản

Trang 34

số hộ Tuy nhiên, riêng xã Hương Sơn, tỷ lệ này chiếm 5% số hộ Xã An Phú chiếm 1%, các xã An Tiến, Hùng Tiến tỷ lệ hộ thủ công nghiệp không đáng kể

Như vậy về thủ công nghiệp trong các xã vùng Hương Sơn phát triỀn không đồng đều, chỉ tập trung chủ yếu vào xã hư ơng Sơn và xã An phú

Song song với nhũ cầu của thị trường vào các mùa hội thÌ sản xuất tiêu thủ công nghiệp của vùng Hương Sơn vẫn chưa đáp ứng Các mặt hàng tiêu thủ công nghiệp, chủ yếu là các vật lưu niệm bán trên thị trường Hương Sơn là của nước ngoài ( Thái Lan, Trung Quốc °)› một phần được sản xuất ở các thành phố lớn

như : Hà Nội, Hải Phòng, TP Hỗ Chí Minh, ‘Quang Ninh Theo thống kê chưa

dầy đủ, mỗi mùa lễ hội có tới trên vài chục tỷ doanh số về các hàng lưu niệm bầ bán trên thị trường Hương Sơn nhưng ngành thủ công nghiệp Hương Sơn chưa tô chức sản xuất tiêu thu và chiếm lĩnh được thị trường này Có nhiều nguyên nhân trong đó một nguyén nhân hết sức quan trọng là việc chuyên, dịch cơ cấu phát triền thủ công mỹ nghệ của vùng Hương Sơn chưa đáp ứng nỗi nhu cầu nôi tại cho các mùa lễ hội Mặc đù vậy, nhân dân ở khu vực Hương Sơn đã tự tổ chức kinh doanh, trao đổi mua, bán các mặt hàng này trên vùng Hương Sơn Số lượng người kinh doanh dịch vụ ngày càng phát triển

Ngành thương nghiệp dịch vụ:

Thương nghiệp dịch vụ của huyện Mỹ Đức chưa phát triển Tỷ lệ hộ thương nghiệp dịch vụ của toàn huyện chiếm tỳ trọng nhỏ : tỷ lệ hộ thương của huyện là 1 %, tỳ lệ hộ dịch vụ là 1;5% Tuy nhiên, vùng Hương Sơn, tỷ lệ hộ thương nghiệp chiếm- 2;5% và tỷ lệ hộ dich vụ chiếm 1,8% so với tổng số hộ trong toàn vùng Mặt khác, sự phân bố về hộ thương, nghiệp và dịch vụ trong vùng cũng không đồng đều Jy lệ hộ thương nghiệp của xã Hương Sơn tập trung | lớn nhất chiếm 5% tổng số hộ, tỷ lệ hộ dịch vụ chiếm 2,4% Các tỷ lệ nói trên gấp tử 2-5 lần sơ với toàn huyện Song, ở các xã khác như An Tiến, An Phú thi tỷ lệ không đáng kể

Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật trên lãnh thd vùng Hương Sơn :

- Về tỉnh hình nhà ở Hương Sơn là một vùng có tỷ lệ nhà kiên cố cao gần gấp đơi tồn huyện, tỷ lệ nhà kiên cố của toàn huyện là 17,6% Trong khi tỷ lệ nhà kiên cố vùng Hương Sơn chiếm 32,9% Trong đó xã Hương Sơn chiếm 29.3%, xa An Tiến chiếm 53,6%, xã Hùng Tiến chiêm 50,9% Riêng xã An Phú ty lệ này chiếm 3%

+ Đi đôi sự tăng nhanh của nhà kiên cố thì trong vùng Hương Sơn tỷ lệ nhà

don Sơ chiếm tỷ lệ 19,8% trong toàn vùng, trong khi đó, tỷ lệ này của toàn huyện chỉ 16% Điểm đáng chú ý tỷ lệ nhà loại nói trên ở xã An Tién chiém 25% và xã An Phú chiếm 49,3% Đây là một trong những vấn đề tồn tại, chính quyền địa

phương đã và dang có kế hoạch giải quyết Song do đời sống kinh tế còn gặp khó

Trang 35

khăn nên chưa „giải quyết ngay được Mức độ chênh lệch này phần nào cũng nói lên diều kiện sống của vùng du lịch chưa thể phát triển nhanh được

Các cơ sở vật chất khác như máy kéo, thuyền, co’ gic, máy bơm ở khu vực Jlương Sơn tuy còn thấp nhưng cũng tăng lên gấp 1.2-1,5 lần mức bình quân của toàn huyện (máy kéo nhỏ vùng Hương Sơn là 1,02 cái bình quân trong 100 hộ, trong khi đó, toàn huyện chỉ có 0,79 cái Tầu thuyền vận tài cơ giới vùng Hương Sơn là 0,28 cái trong số 100 hộ, trong khi đó, toàn huyện chỉ có 0,08 cái Máy bơm nước vùng Hương Sơn 0,13 cái trong 100 hộ nhưng toàn huyện là 0,16 cái )

- Cơ sở hoạt động dịch vụ :

Hương Sơn là vùng tập irung đông dân Hàng năm có tới nửa triệu khách du lịch trầy hội vào các tháng đầu xuân Số lượng người dến vùng Hương Sơn ngày mét đồng Tinh hình đó đã làm cho hoạt động dịch vụ du lch ở Hương Sơn trong mấy năm qua đã phát triền nhanh chóng Song, do số lượng du khách tăng quá nhanh so với khả năng phục vụ cho nên ở chừng mực nào đó đã sây nên

nhiều khó khăn cho nhân dân vùng Hương Sơn và chính cà cho khách du lịch

Theo thống kê chưa đầy đủ, vào vụ lễ hội chùa Hương năm 1995, số: cơ sở các cửa hàng dịch vụ “khu vực Hương Sơn như sau :

Tổng số diện tích các cửa hàng dịch vụ ăn uống khu vực chùa Hương :

Khu bến Đục 10 cửa hàng với diệntích 300m2 Khu bến Yến 15 cửa hàng với diện tích 600 m2

Khu Thiên Trà 21 cửa hàng với diện tích 965 m2

Tổng cộng : 46 cửa hàng với diện tích 1865 m2

Điểm đáng chú ý là các cửa hàng dịch vụ nói trên phần lớn là các cửa hàng

được làm tạm thời hoặc sử dụng nhà ở lẫn lộn với cửa hàng cho nên vệ sinh

chưa thật đàm bảo

Ví dụ : Khu bến Đục trong số 10 cửa hàng có 4 cửa hàng là các cửa hàng lần trại tạm thời, 6 cửa hàng vừa là nhà ở vừa là cửa hàng

* Khu bến Yến : Các cửa hàng ở khu vực này được xây dựng kiên cố, vấn đề

vệ sinh dược đàm bảo hơn, thái độ phục vụ khách hàng tốt hơn các khu vực khác,

Trang 36

Cac cửa hàng ăn uống ở khu vực Thiên Trù Có, số lượng và diện tích lớn tập trang rất nhiều du khách vào một thời điểm rất ngắn cho nên việc phục vụ cũng như sinh hoạt của du khách có nhiều khó khăn

Ví dụ ; Khu bến dò : Có 5 cửa hàng nhà tạm với diện tích 125 m2

khu vườn cây : Có 15 cửa hàng nhà tạm với 750 m2, Khu sân chùa : Có 1 cửa hàng 90 m2 nhà xây

Mặc dù có nhà xây nhưng vệ sinh vẫn chưa bào đảm vì thói quen phục vụ lâu nay vẫn chưa được thay dỗi

Chỉ tiêu cho ăn uống phục vụ du khách trong mùa lễ hội là một khoản chỉ lớn gần 40 - 50% tổng số chỉ tiêu của du khách trong cà chuyến di Song, việc phục vụ ở khu vực Hương Sơn cho các khách trong mùa lễ hội có phần nào chưa đấp ứng yêu cầu mong muốn của du khách Điều này một phần là do lượng du khách tăng lên quá nhanh, nhu cầu tiêu dùng của khách: cũng tăng lên quá lớn Mặt khác, cơ sở vật chất về dịch vụ du lịch không thể tăng kịp Do đó dẫn dén nhiều khó khăn thiếu hàng, mất vệ sinh, thiếu nước và thái độ phục vụ chừng mực nào dấy cũng có những thiểu sót nhất định

Chính quyền địa phuong đã hết sức cố gắng chỉ dạo khắc phục các tổn tại nêu trên, nhưng do cơ chế quản lý khu vực lễ hội chưa được đổi mới một cách căn bản nên những tồn tại đó vẫn, còn diễn ra Mặc dù, mùa lễ hội những năm gần đây đã giâm bớt rất nhiều Song vẫn chưa tránh khỏi

Các cửa hàng bán hàng lưu niệm khác như : Cửa hàng khánh, hàng hương hoa, hàng viết sơ, hàng cây cảnh vv., cũng được tăng lên nhiều so với trước dây

Doanh số bán ra của các cửa hàng nói trên trong mùa lễ hội năm 1995 cũng tăng

lên nhanh ví dụ : Doanh số 1 tháng của người viết sớ chữ Việt là 2,5 ,riệu đồng Doanh số mot bàn bán hàng khánh mỗi tháng là 6 triệu đồng Doanh số bán hàng hương hoa mỗi tháng là 3,5 triệu dỗng Doanh số một bàn bán văn hóa phẩm là 2,5 triệu đỗng

Các hoạt động thương nghiệp, dịch vụ trong mùa lễ hội năm 1995 đã được mở rộng không chỉ về cơ sở vật chất mà tăng lên cả số lượng điêm bán doanh số

S0 với các năm trước đây

Các hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội đã đáp ứng dược phần lớn nhu cầu của khách du lịch làm cho mỗi khách du lịch trày hội chùa Hương ngoài việc lễ hội còn mang về một số vật lưu niệm Tuy nhiên do hoạt động thủ công mỹ nghệ, dịch vụ các hàng hóa phục vụ lễ hội của khu vực Hương Sơn chưa phát triên, chưa tạo ra dược các mặt hàng lưu niệm do chính nhân dân dịa phương sản xuất nên Về thu nhập không những không tăng mà trên thực tế thị trường Hương Sơn da trở thành thị trường hàng hóa của các thành phố, các tỉnh khác Đặc biệt, hàng

Trang 37

lưu niệm của Trung Quốc, Thái Lan bày bán chiếm tới 60-70% lượng hàng hóa

lưu niệm phục vụ khách du lịch chùa Hương

Hoạt đông dich vu phuc vụ lễ hội của nhân dân dịa phương :

Một trong những hoạt động dịch vụ lớn của nhân dân vùng Hương Sơn phục vụ lễ hội chùa Hương là hoạt động giao thông Chùa Hương có tới 2500 chiếc dò chèo tay và hàng chục xuồng máy các loại đê phục vụ khách trầy hội dòng suối Yến

Hoạt động vận chuyền khách du lịch đã trở thành nghề truyền thống của nhân

dân Hương Sơn trong nhiều thế kỳ nay

Thu nhập của người chèo dò tuy không lớn song dây là một nguồn thu quan trọng đối với nhân dân vùng Hương Sơn

`

Mỗi chuyến đò, ngoài giá về thắng cảnh người lao động chèo đò được thu của du khách 6000 dồng theo qui định của nhà nước

Mỗi vụ lễ hội, người lão động chèo dò trung bình cũng thu được vài triệu

đồng Song việc thu nhập nói trên không đồng đều và không ổn định Bên cạnh các ngày hội ,có tới từ 5000-7000 du khách, cũng cố những ngày hội chỉ có 1000-2000 người VÌ thế số lượng người chèo đò có việc làm hàng ngày cũng không ổn dịnh Thông thường chỉ 1/3-1/2 sé người lái đò có việc (Trừ những ngày dông khách có tới 70% - §0% số người lái đò có đủ việc làm)

Chính do tình trạng không én định này đã dẫn tới một số hiện tương chưa

thât lành manh như xin thêm tiên, dành khách, cãi lôn làm cho một số du khách

gap phải hiện tượng nói trên chưa thật hài lòng

Tình trạng nói trên đã được Ban lễ hội ngăn chặn, song, mùa lễ hội nào cũng

còn diễn ra và chưa thể giải quyết ngay được

Vấn đề phục vụ lễ hội của nhân dân địa phương mỗi mùa lễ hội lên

tới 6000-7000 lao động Một số lao dộng làm nhiệm vụ chèo thuyền, một hộ phận

mua bán hàng hóa, một bộ phận khai thác củi nứa vận chuyền thực phẩm cung cấp

cho các cửa hàng phục vụ du khách

Vấn đề giá cả hàng hóa dịch vu lễ hội :

Các hàng hóa bán trong khu vực lễ hội giá cả thường không én dịnh

Đo dường vào chùa Hương là đường độc đạo, chỉ có nhân dân địa phương tổ chức cung ứng hàng hóa cho nên càng vào sâu trong khu vực chùa chính imnức giá các hàng hóa vật phẩm tiêu dùng càng tăng lên Vấn đề giá tăng còn phụ thuộc vào số lượng khách, vào thời điểm quá đông thì mức gía lại càng không ỗn dinh

Trang 38

Nhin chung, mức giá ở khu vực Thiên Trù thường chênh lệch với mức giá ở vùng ngoài từ 1,2 lên tới 1,5 lần

Ví dụ giá hàng ăn uống năm 1995 (các tháng 2.3 như sau) :

GIÁ CẢ HÀNG ĂN UỐNG Đơn vị : Đỗng Mit hang Khu Bén Buc Khu Thiên Tro Khu Động Hương Tích |1 Trứng luộc (quả) ` 1.500 2.500 3.500 3 Trứng Vịt lộn (quả) 2.000 2.500 2.500 3 Nude Mia 2.000 5.000 6.000 4 Bia 333 - 7.000 8.000 9.000 | 5 Bia Halida 10.000 11.000 11.500 6 Pho (bat_ 16) 5.000 7.000 7 Bún cua (bất tô) 2.000 3.000 8 Bánh mì 500 1.000 1.500 9 Suất cơm bình dân 7.000 9.000 10 Nước khoáng _ 1200 2.000 11 Rượu thuốc (lí) 7.000 10.000

12 Đĩa sào (dĩa) 7.000 15.000 |

Điểm đáng chú ý là do tỉnh trạng thiến nước nên việc phục vụ ăn uống cho du khách chưa thật bào đầm vệ sinh

Đề có lượng lương thực phục vụ cho lễ hội ,hàng năm, nhân gân các xã Hướng Sơn, Hùng Tiến, An Tiến, An Phú đã cung cấp tới hàng chục tấn củi hàng chục tấn lương thực thực phẩm của địa phương và chuyên chở tử các vùng khác đến

Lượng lương thực thực phẩm nói trên ngày một tăng lên trong khi khu vực Hương Sơn chưa được chuyền dịch cơ cấu kịp thời Hình thức kinh doanh cũng

Trang 39

như phương thức vận chuyên dự trữ, mua bán vẫn chưa dược cài tiến Tinh trang

kinh doanh như trên tất yếu sẽ dẫn tới việc tăng giàm giá một cách tày tiện, dây

là điều khó tránh khôi

Đề dâm bào cho các mùa lễ hội về sau được tốt, vấn đề thực phẩm và cách giải quyết van đề thực phẩm sẽ phải được tổ chức nghiên cứu một cách đầy dù, tử tạo nguỗn chế biến đến hình thức cung tng Có như vậy mới én dinh được giá cả trong các tháng lễ hội

Giá cả hàng thờ cúng :

Hàng thờ cúng không thể thiếu được trong các mùa lễ hội từ trước tới nay Nhưng càng ngày hàng thờ cúng được tăng một cách nhanh chóng với số lượng ngày càng nhiều Giá cà các loại hàng này không có mức chênh lệch lớn như các hàng thực phim khắc, song mức giá ở khu vực chùa Hương vẫn cao hơn đáng kể so với các vùng khác GIA CA HANG THO CUNG MUA LE HOI CHUA HUONG 1995 « Đơn vị : Đồng Mặt hàng ‘ ` Vùng Vùng Động ‹ Bến Đục Thiên Trù | Hương Tích 1 Hương thê - 500 700 700 2 Vàng (Tệp) - 100 100 200 3 Khánh (Cái ) 2.000 3.000 4.000 4 Dây chuyền (loại tốt) ~ 10.000 12.000} 13.000 | 5 Nhẫn 2.000 3.000 3.000 6 Sớ chữ nho (lá) 2.000 3.000 3.000 7 Sớ chữ quốc ngữ (14) 500 1.000 | 1.500 8 Gà cúng (con/Kg) 25.000 30.000 30.000

Điều đáng chú ý là các loại thờ cúng, đặc biệt là hương được du khách sử dụng ngày một nhiều, có lúc tới hàng tấn Vi thế khói hương trong các hang động ñgạt thở, làm đen toàn bộ nhũ đá trong các động, phá hỏng một ve đẹp hiểm có hấp dẫn của vùng du lịch Hương Sơn Tình trạng ô nhiễm không khí trong vùng lễ hội là thường xuyên và có thực Đề khắc phục, cần nghiên cứu tạo ra loại hương ít khói, thơm, ngắn bằng một phần ba chiều dài của loại hương hiện dang dùng Thực tế này có thé giài quyết được

Trang 40

Giá cà các loại dịch vu mùa lễ hội 1995 :

Ngoài các dịch vụ ôn dịnh như vé thắng cảnh, về đò, các dịch vụ ở khu vực Hương Sơn cũng có mức giá khá cao Đây là một nhu cầu thực tế trong các mùa

lễ hội Năm 1995 giá cả các loại địch vụ như sau :

GIA CA DICH VU MUA LE HO! 1995 : Đơn vị : Đồng Khu Khu Động Bến Đục Thiên Trù | Hương TÍch 1 Vé thắng cảnh (cả tiền đò ) 15.000 L2 Đò nhánh — — 4.000 3 Ngủ đêm (đồng/người) 5.000 6.000 4 Khách sạn (đồng/ người) 32.000 5 Khách sạn loại sang “ 40.000 6 Cửi xe ; 5.000 7 Gửi ôtô (đồng/ngày/cái) 15.000 (đỗng/đêm/cái) 15.000 8 Gánh nước _ 500 4.000 4.000 9, Nước rửa (cốc) 500 1.000 1.000 10 Chụp ảnh (pê) 4.000 6.000 6.000 11 Gửi hàng (túi) 1.000 2.000 2.000

12 Thuê mâm cúng (dỗng/cái) 1.000 1.000

13 Thuê chiến ngỗi (đồng/cái/lần) 2.000 3.000

Bên cạnh khó khăn chưa thê tăng diện tích các nhà hàng khách sạn, điều đáng quan tâm chỉ đạo là phải giải quyết vệ sinh trong các nhà hàng khách sạn hiện có Theo đề nghị của nhiền du khách thì vấn đề tiền nghỉ trọ không phải cao nhưng chưa tương xưng với chất lượng phục vụ Phần lớn các nhà tro công trình phu, nước rửa rất bần Đặc biệt là không thê tiếp đón được khách nước ngoài nghĩ qua *đêm

Ngày đăng: 23/08/2014, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w