Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
104,36 KB
Nội dung
THỨCTRẠNGCHOVAYĐỐIVỚI DNV&N TẠI NHÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ THÀNH 2.1. KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TỪ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NGÁNH HÀ THÀNH 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh hà thành ra đời và phát triển có mối quan hệ với sự ra đời và phát triển của ngân hàng đầu tư và phat triển Việt Nam. Do vậy em xin nói khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Tên đầy đủ Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế Bank for Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt BIDV Địa chỉ Tháp A, tòa nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại 042200422, 042200484 Fax 04 2200399 Website www.bidv.com.vn Email bidv@hn.vnn.vn Ngân hàng đầu tư và phát triển việt Nam (BIDV) được thành lập ngày 26/04/1957 theo quyết định 177/TTg của thủ tướng Chính phủ với chức năng chủ yếu ban đầu là cấp phát theo công trình và dự án nhà nược, là một doanh nghiệp nhà nước đặc biệt. Trải qua gần 50 xây dựng và phát triển, BIDV đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, đến này hệ thống mạng lưới chi nhánh và kêch phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng của BIDV đứng thứ 2 Việt Nam với 450 chi nhánh, phòng giao dịch, 700 máy ATM và gần 10.000 nhân viên tren toàn quốc. BIDV hiện đang cung cấp nhiều dịch vụ chất lượng tốt cho khách hàng doanh nghiệp, tổ chức cũng như cá nhân.các dịch vụ tài khoản, tín dụng, bảo lãnh, thanh toán tự động theo yêu cầu cũng như dịch vụ thể, tiền gửi, chovay cá nhân. Ngân hàng đã trải qua 3 giai đoạn phát triển chính với những tên gọi khác nhau phù với từng thời kỳ cũng những mục tiêu hoat động tương ứng: - Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/01/1957 - Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Na, từ ngày 26/04/1981 - Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam từ ngaỳ 14/11/1990 Năm 1957-1994: đây là giai đoạn hình thành của ngân hàng đầu tư và Phát triển.Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam tiền thân là hê thống Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam trước.Ngày 26/04/1957 Thủ tướng chính phủ ký nghị định số 177/TTg , Ngân hàng Kiến Thiết được thành lập, trực thuộc Bộ Tài chính. Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thành toán và quản lý vốn do Nhà nước cấp cho kiến thiết, xây dựng cơ bản (XDCB) nhằm thực hiện kế hoạch phát triển và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc.như vậy , năm nay hệ thống ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam kỷ niệm 50 năm kể từ khi thành lập. Năm (1957-1981) là khoảng thời gian rất dài kể từ khi thành lập đến khi đất nước thống nhất 1975, rồi tiệp đó là trong thời kỳ kể họach hóa tập trung, hoạt động của Ngân hàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình XDCB hơn là chovay , nặng về đánh giá và quản lý trước và trong khi cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn . Ngân hàng không mang bản chất của một Ngân hàng. Ngay 24/6/1981 với mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý vốn đầu tư XDCB, chính phủ ra quyết định số 259/CP chuyển Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam từ trực thuộc Bộ Tài Chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam . theo quyết định này , Ngân hàng có thêm các nhiệm vụ mới như: chovay vốn đầu tư XDCB các công trính không do ngân sách Nhà nước cấp hoặc vốn tự có không đủ . Bên cạnh đó, Ngân hàng còn là đại lý thanh toán và kiểm soát các công trính thuộc điện Ngân sách đầu tư .Ngân hàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Ngày 14/11/1990 chủ tịch hội đồng bộ trưởng ra quyết định thành lập ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam thay thế cho Ngân hàng Kiến Thiết cũ. Bây giờ ngân hàng nhận vốn từ ngân sách nhà nước chovay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư và phát triển 1990-1994: vẫn chủ yếu là cơ chế ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực XDCB như cầu , đường, bệnh viện trường học .theo cơ chế cấp phát . Năm 1995-2002: Ngân hang đầu tư và phát triển Việt Nam phát triển thành một Ngân hàng thương mại Nhà nước kinh doanh theo cơ chế thị trường tức là huy động vốn, tự chovayvới hoạt động kinh doanh đa dạng hơn và khách hàng phong phú hơn. Năm 2003 đến nay: Thực hiện theo nghị quyết số 14-NQ/TW về tiếp tục đổi mới cơ chế , chính sách , khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân. Thực hiện đề án cơ cầu lại hoạt động giai đoạn 2001-2005 và tầm nhìn 2010 ,Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã xác định rõ cấu khách hàng giữ vai trò rất quan trọng , nhất là việc thực hiện hội nghị trung ương V của đảng . Hội đồng quản trị , Ban tổng giam đốc đã quyết định thành lập và đưa vào hoạt động đơn vị thành viên thứ 76 của mình – chi nhánh BIDV Hà Thành . BIDV Hà Thành thành lập ngày 16/09/2003 là chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng trên cơ sở tách một phòng và một số quỹ tiết kiệm của sở giao dịch 1 của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam . Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành có trụ sở chính tại 34B Hàng Bài- Hà Nội - Việt Nam với định hương là ngân hàng bán lẻ, ứng dụng các công nghệ và quản lý để tạo ra sản phẩm dịch vụ tiên tiến the chuẩn mực và công nghệ quốc tế ,tập trung chuyển sâu trong lĩnh vực phục vụ các nhu cầu về vốn và các dịch vụ tiện ích Ngân hàng Đầu tư và phát triển, đốivới khả năng đáp ứng dịch vụ thanh toán hiện đại cho khách hàng như hệ thống thanh toán thể ATM , thể tín dụng , chi trả lương . Trong suốt quá trính hoạt động chi nhánh Hà Thành đã mở thêm được 2 phòng giao dịch và 3 quỹ tiết kiệm . Như vậy , mới chỉ đi vào họat động được một thời gian ngắn nhưng thừa hưởng truyền thống 46 năm xây dựng trưởng thành và phát triển, chi nhánh Hà Thành ra đời và phát triển đã góp phần với các ngân hàng khác thuộc hệ thống ngân hàng trong cả nước cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ hiện đại , đêm lại nhiềulợi ích . Đây là sự ghi nhận và đánh giá cao nhất cho những nỗ lực của cán bộ công nhân viên và tập thể lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và phát triển Hà Thành. 2.1.2. Chức năng và nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Chức năng của ngân hàng - huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân cư và các tổ chức kinh tế với nhiều hình thức ( tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn , phát hành trái phiếu ,kỳ phiếu , chứng chỉ tiền gửi của các tổ chức kinh tế .) - chovay ngắn hạn trung hạn và dài hạn VND và ngoại tệ ( trong đó chovay trung , dài hạn cho đầu tư phát triển , chovay các dự án theo chỉ định của chính phủ , chovay thiết bị theo hình thứccho thuê tài chính , chovay hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chovay mua nhà trả góp ) - làm đại lý ủy thác cấp vốn , chovay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của chính phủ của các nước , các tổ chức tài chính , tín dụng nước ngoài và trong nước đốivới doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam. - Đầu tư duới hình thức: hùn vốn liên doanh , liên kết với các tổ chức kinh tế , tổ chức tín dụng trong và ngoài nước , chovay đồng tài trợ . - kinh doanh ngoại hối, thanh toán trực tiếp qua mạng trong nước và quốc tế (SWIFT) , thanh toán L/C hàng xuất nhập khẩu . - Bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng , bảo lãnh công trình, ứng trước, thanh toán , tái cấp vốn trong và ngoài nước. Những nghiệp vụ chủ yếu - Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng ( huy động vốn và cho vay) - Thực hiện công tác ngân quỹ ( thu- chi tiền mặt tại ngân hàng. - Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ( bảo lãnh trong nước ,bảo lãnh thanh toán , bảo lãnh vay vốn nước ngoài ) - Đại lý thuê mua tài chính - Đại lý phát hành chứng khoán - Đại lý các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ đốivối khách hàng là đầu tư nước ngoài . - Thông báo , xác nhấn số dư tài khoản và dịch vụ giao dịch tự động qua máy ATM . - Các dịch vụ ngân hàng khác. 2.1.3. Cơ cầu tổ chức của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Thành Ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Thành là chi nhánh cấp 1 của ngân hàng với số lượng cán bộ ban đầu là 55 người, cho đến nay sau gần 4 năm hoạt động số lượng cán bộ của chi nhánh đã tới 145 người với 10,32% cán bộ có trình độ sau đại học, 76,19% có trình độ đại học, 2 cán bộ có trình độ cao học cấp chính trị . Chất lượng cán bộ được nâng lên, đa số cán bộ được đào tạo bài bản và có trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính. Đến nay, chi nhánh đã tạo dụng được đội ngũ cán bộ chủ chốt cũng như đội nhân viên tác nghiệp đủ trình độ , dáp ứng yêu cầu của ngân hàng bán lẻ kiểu mẫu, hiện đại. Hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Thành đã có 9 phòng ban, 3 tổ , quỹ tiết kiệm Học viện Ngân hàng , điểm giao dịch số 10 (ở số 6 Nguyễn Công Trứ - Hà Nội ) và 6 phòng giao dịch ở Tràng Tiền , Bách khoa , Lê Đại Hành, 19/8 , Tôn Thất Tùng, và phòng giao dịch Bất động sản ở Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội . Ban giám đốc của Ngân hàng bao gồm: - 1 Giám đốc - 2 Phó giám đốc ( PGĐ) o Phòng giám đốc Kinh doanh o Phòng giám đốc quản lý Khối Kinh doanh Khối Quản Lý BIDV Hà Thành Ban giám đốc P. Quản lý tín dụng P. Tài Chính Kế toán P. Tổ chức hành chính P. Kế hoạch nguồn vốn P. tiền tệ, kho quỹ P. Điện toán P. Tín dụng P. Thẩm định P. Đầu tư P. Dịch vụ KH cá nhân P. Dịch vụ KHDN P. Thanh toán quốc tế Sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành Nhiệm vụ của các phòng ban: a. Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. - Giám đốc: chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịu trách nhiệm trước NHĐT&PT Nhà nước về hoạt động chung của ngân hàng và quản lý hoàt động của các phòng ban. - Phó Giám Đốc: Giúp giám độc chỉ huy điều hành cá chức năng quản trị theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc, đồng thời chịu trách nhiệm trước giảm đốc về nhiệm vụ được giao. + Phó Giảm Đốc thứ nhất chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tín dụng. + Phó Giảm Đốc thứ hai chịu trách nhiệm quản lý về hoạt động thanh toán quốc tế, về hoạt động tài chính, kế toán b. Phòng tín dụng: Xem xét trình cấp có thẩm quyền quyết định chovay , bảo lãnh , them dõi quá trình cho vay. - Nhận hồ sơ vay vốn , đề nghị phát hành bảo lãnh , thư tín dụng,kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, nếu cần chuyển đến các Ban, phòng liên quan để thực hiện theo chức năng . - Hướng dẫn khách hàng chuẩn bị các thủ tục hồ sơ vay vốn theo qui định - Phân tích doanh nghiệp , khách hàng vay, dự án đầu tư , phương án sản xuất kinh doanh .theo quy trình nghiệp vụ , Tổng hợp các ý kiến tham gia của đơn vị chức năng có liên quan để ra quyết định tín dụng trong hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khảon cho vay, bảo lãnh , tài trợ thương mại. - Chuẩn bị các hồ sơ tài liệu liên quan và lập tờ trình chovay để trình cấp Co thẩm quyền phê duyệt . Soạn thảo Hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay và chuản bị các thủ tục cần thiết để ký hợp đồng tín dụng , hợp đồng bảo đảm tiền vay . với khách hàng. - Đề xuất hạn mức tín dụng đốivới từng khách hàng . - Tham mưu cho giám đốc về chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của sơ giao dịch. - Tổ chức thực hiện công khách hàng thường xuyên : phục vụ khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống , mở rộng phát triển khách hàng mởi. Bên cánh đó, phòng tín dụng cũng hỗ trợ cho phòng nguồn vốn trong việc huy động vốn nếu có khách hàng gửi vào ngân hàng thông qua phòng tín dụng . c. Phòng Tài Chính Kế toán: - Thực hiện công tác tài chính kế toán theo quy định - Thực hiện hach toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác , kịp thời mọi họat động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại hội sở sở giao dịch . - Thực hiện báo cáo kế toán đốivới các cơ quan quản lý Nhà nước theo chế độ hiện hành và cung cấp số liệu báo cáo định kỳ hoặc đợt xuất theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Ngân hàng đầu tư và phát triển , Ban giám đốc sở giao dịch . trực tiếp thực hiện kinh doanh các dịch vụ ngân hàng như chuyển tiền dịch vụ trả lương . d. Phòng tổ chức hành chính: - Nghiên cứu và đề xuất công tác cán bộ của chi nhánh - Thực hiện công tác hành chính quản trị - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoach, phát triển mạng lưới hay giải thể các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch. - lập phương án và tổ chức tuyên dụng nhân sự , theo dõi , bảo mật hồ sơ lý dịch và nhận xết cán bộ công nhân vien . - Quản lý thực hiện chế độ tiền lương và bảo hiểm của cán bộ công nhân viên, thực hiện nội quy cơ quan. e. Phòng kế hoạch nguồn vốn : - Xây dựng kế hoạch kinh doanh tổng hợp tàon chi nhánh - Thực hiện công tác nguồn vốn kinh doanh - Thực hiện việc huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp của khách hàng như: tiền gửi có ky hạn , tiền gửi không có kỳ hạn,bằng cả VND và ngoại tệ. Bên cách đó , phong nguồn vốn cũng thực hiện nghiệm vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng ngoại hối khác theo quy định của tổng giám đốc ,phòng tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ , tài sản có bằng tiền của sở giao dịch để dảm bảo kinh doanh có hiệu quả , an toán đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh tại sở giao dịch theo phân công . Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật tư vấn theo yêu cầu .Tổng hợp thông tin, báo cáo thông kê phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của nghành và sở giao dịch . f. Phòng dịch vụ khách hàng - Thực hiện mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng - Thực hiện các giao dịch nhận , gửi tiền - Thực hiện giao dịch thu đổi ngoại tệ Thực hiện việc nghiên cứu thị trường , xác định thị phần của sở giao dịch để tham mưu cho giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng , định hướng phát triển nền khách hàng bền vững phục vụ kinh doanh của sở giao dịch . Xây dựng chính sách chung đốivới khách hàng , nhóm khách hàng và từng khách hàng cụ thể . g. Phòng thanh toán quốc tế : - Thực hiện các giao dịch nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo qui định - Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế như mở L/C , thanh toán L/C • Chứng từ nhờ thu hàng nhập • Thư tín dụng xuất khẩu • Chứng từ nhờ thu hàng xuất khẩu - Lập báo cáo nghiệp vụ theo qui định - Thực hiện nghĩa vụ đối ngoại với các ngân hàng nước ngoài - Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đốivới khách hàng h. Phòng thẩm định : - Thu nhập , cung cấp thông tin liên quan đến thẩm định [...]... các DNV& N đang ngày càng được mở rộng và tăng lên qua các năm nhưng tỷ trọng dư nợ chovay DNV& N vẫn chua lớn trong tỷ trọng dư nợ chovay của chi nhánh Tại chi nhánh NHĐT&PTVN Hà Thành thành công , hình thức cho vayđốivới DNV& N tại chi nhánh chưa phong phú, hiện chỉ áp dụng chủ yếu hai phương thứcchovay đó là phương thứcchovay từng lần và chovay theo hạn mức Mặc dù đây là phương thứccho vay. .. trên ta thấy: Dư nợ chovay các DNV& N cũng như dư nợ chovay qua các năm đều tăng Cụ thể chovay DNV& N năm 2005 là 291,893 triệu đồng tương đương 26% tổng dư nợ chovay của chi nhánh Năm 2006 dư nợ chovay DNV& N của chi nhánh tăng 40,737 triệu đồng so với năm 2005, chiếm 27% tổng dư nợ Cho đến năm 2007, sự nợ cho vayđốivới các DNV& N đã là 425,648 triệu đồng, chiếm 21% tổng dư nợ chovay của chi nhánh... dich vụ chovay doanh nghiệp gồm: 2.2.1.1 Chovay theo món Phương thức này áp dụng đốivới khách hàng có nhu cầu và để nghị vay vốn từng lần, có quan hệ không thường xuyên với Ngân hàng, có nguồn thu thường không ổn định Chovay bù đắp thiếu hụt tài chính tạm thời, chovay bắc cầu, chovay hỗ trợ triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ Mức trả nợ và kỳ hạn trả nợ đốivới hình thứccho vay. .. việc ban hành quy chế chovay của tổ chức tín dụng đốivới khách hàng của thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 1627/2001/QĐNHNN Quyết định này ban hành ngày 31/12/2001 quy định cụ thể về hoạt động chovay của các TCTD : Quyền tự chủ của các TCTD Nguyên tắc vay vốn Điều kiện vay vốn Lãi suất chovay Mức chovay Hồ sơ vay vốn Thẩm định và quyết định chovay Phương thứcchovay Hợp đồng tín... vụ cho vay: Quy trình nghiệp vụ chovay của chi nhánh NHNTTC tương tự như quy trình chovay của NHNN Việt Nam gồm 4 phần tương ứng với 4 giai đoạn của quá trình chovay gồm: quy tình xét duyệt cho vay, quy trình phát tiền vay, quy trình kiểm tra sử dụng vốn vay, quy trình thu hồi nợ vay Quy trình chovay này được áp dụng như sau: Quy trình xét duyệt cho vay: Thứ nhất, nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn... dư nợ cho vayđốivới các DNV& N không chỉ tăng về số mà còn tăng về tỷ trọng so với tổng dư nợ chovay của toàn chi nhánh trong năm 2006, nhưng đến năm 2007 lai giảm về tỷ trọng Việc tăng số lượng cũng như tỷ trọng chovay DNV& N đã phần nào tthể hiện sự chuyển dịch cơ cấu cho vay, giảm tỷ trọng chovay các doanh nghiệp nhà nước (doanh nghiệp lớn), mở rộng cho thành phần doanh nghiệp năng động là DNV& N... DNV& N Chovay Ngắn hạn DNV& N Chovay trung và dài hạn DNV& N Biểu đồ 2: Dư nợ chovay DNV& N phân theo thời hạn tại chi nhánh NHĐT&PTVN Hà Thành Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy: Dư nợ chovay ngắn hạn, trung và đai hạn đốivới các thành phần kinh tế cũng như đốivới các DNV& N qua các năm: Dư nợ chovay ngắn hạn năm 2005 là 823,416 triệu đồng, tương đưong trỷ trọng 75% so với tổng dư nợ, năm 2006... quy mô chovay qua cá năm của ci nhánh đốivới các DNV& N ngày cang tăng Chi nhánh cũng đã có sự thay đổi những sự thay đổi trong cơ chế chovayvới DNV& N: mở rộng chovay trung và dài hạn, chovay ngoài quốc doanh, đặc biệt là chovay DNV& N ngoài quốc doanh Qua sự phân tích, theo dõi chặt chẽ của CBTD ngân hàng, sự quản lý của các cấp lãnh đạo, chi nhánh luôn tìm ra được những đối tượng DNV& N thoả... ba bước: - Thẩm định trước khi chovay - Kiểm tra, giám sát trong khi chovay - Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi chovay 2.2.2.1 Các văn ban pháp lý về chovay các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chi nhánh NHĐT&PT Hà Thành áp dụng các quy định cho vayđốivới các DNV& N tương tự như đốivới các doanh nghiệp lớn Sau đây là một số quy định liên quan đến vấn đề cho vay: Luật các tổ chức tín dụng... định dự án., phương án vay vốn, quyết định tham gia đồng tài trợ của Ngân hàng thực hiện theo Quy chế này 2.2.1.6 Chovay trả góp Khi cho vay, chi nhanh cùng khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn chovay 2.2.2 Quy trình cho vayđốivới DNV& N tại NHĐT&PT chi nhánh Hà Thành Quy tình chovay được bắt đầu từ khi . phương thức cho vay. 2.2.1.5. Cho vay hợp vốn Ngân hàng cùng một hoặc một số tổ chức tín dụng khác cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương ân vay. thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. 2.2.2. Quy trình cho vay đối với DNV& amp;N tại