Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
88,79 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTHỰCTRẠNGVỀTÌNHHÌNHTIÊUTHỤSẢNPHẨMTẠICÔNGTYBIAHÀNỘI I. PHÂNTÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊUPHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠICÔNGTYBIAHÀNỘI 1. Doanh thu Biểu 20: Doanh thutiêuthụ từ các sảnphẩm năm 2000 - 2001 Tên sảnphẩm Năm 2000 Doanh thu tr.đ Tỷ lệ % Năm 2001 Doanh thu tr.đ Tỷ lệ % - Bia chai 301.230 75 310.000 74,5 - Bia lon 46.180,248 12 45.453 11 - Bia hơi 53.272,000 13 60.000 14,5 Tổng số 400.682,284 100 415.453 100 Nguồn :Trích báo kết quả hoạt động Kinh doanh năm 2001 Doanh thutiêuthụ trong 2 năm qua tăng : Bia chai tăng từ 301.230 triệu đồng lên tới 310.000 triệu đồng tức chiếm 74 % doanh thu. Đối với bia lon doanh thu giảm chỉ còn chiếm 10,9 % doanh thu. Bia hơi doanh thu tăng chiếm 14,5 % doanh thu. Qua đó ta thấy Côngty đang đảy mạnh sản xuất vào bia chai và bia hơi. Biểu đồ 2: Doanh thutiêuthụ theo loại sp ở CôngtyBiaHàNội 2000 - 2001 Năm 2000 Năm 2001 Biểu đồ 3: Tìnhhình doanh thutiêuthụ từ các sảnphẩm của năm 2000 - 2001 Biểu đồ 4: Lợi nhuận các năm 1997 - 2001 2. Lợi nhuận : Qua biểu đồ 3 và biểu dưới ta thấy mức lợi nhuận của côngty tăng nhanh, bình quân tăng 26 %/năm. Qua đó thấy được côngty kinh doanh đem lại hiệu quả Biểu 21: Lợi nhuận từng loại sảnphẩm năm 2000 - 2001. Tên loại Năm 2000 Năm 2001 Sản lượng (1000l) Lợi nhuận (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Sản lượng (1000l) Lợi nhuận (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Bia các loại 46.000 83 100 49.000 81 100 Bia lon 3.000 5,4 6,5 3.000 4,86 6 Chai 29.000 52 63 31.000 51,3 63 Hơi 14.000 25,6 30,5 15.000 25,7 31 Nguồn: Lợi nhuận từng năm theo báo cáo năm 2001 của Côngty Biểu đồ 5: Tỉ lệ lợi nhuận từng loại sảnphẩm năm 2000 - 2001 Năm 2000 Năm 2001 Biểu 22: Doanh thu và lợi nhuận trong 5 năm 1997 - 2001 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 Doanh thu 250.478 310.294 382.228 394.675 415.453 Lợi nhuận 49.946 54.262 81.440 83.000 81.000 Nguồn - Trích niêm giám thống kê của côngty Từ các bảng trên ta thấy lợi nhuận đem lại từ các sảnphẩm như sau: - Lợi nhuận côngtythu được chủ yếu từ sảnphẩmbia chai năm 2000 chiếm 63% lợi nhuận năm 2001: 63%. Trong khi đó bia lon chỉ chiếm có 5% năm 2000, 6% năm 2001. Khi đem so sánh vềsản lượng và lợi nhuận giữa hai năm ta thấy sản lượng năm 2000 ít hơn lợi nhuận thu nhiều hơn do chi phí nguyên vật liệu rẻ hơn năm 2001. Tuy giảm về lợi nhuận, nhưng sản lượng tăng lên 3 triệu lít với đà này côngty có hướng ổn định giá cả tăng sản lượng bớt lợi nhuận và chiếm được thị trường tiêuthụ nếu như vận dụng được hết công suất máy móc thiết bị giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Trong tương lai côngty cần duy trì và phấn đấu đạt được chất lượng uy tín như của bia lon và bia chai như vậy cả ba loại này đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty. II. PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH CỦA SẢN XUẤT VÀ TIÊUTHỤ CỦA CÔNGTYBIAHÀNỘI 1. Tìnhhìnhsản xuất chung Biểu 23: Tìnhhìnhsản xuất và tiêuthụ năm 2000 - 2001 Tên sảnphẩm 2000 2001 Sản xuất TiêuthụSản xuất TiêuthụBia các loại 46.489.000 45.940.617 49.000.000 51.321.286 Bia lon 3.048.000 2.818.205 3.000.000 1.930.539 Bia chai 30.123.000 28.701.772 31.000.000 32.133.950 Bia hơi 13.318.000 13.318.000 15.000.000 17.256.797 Nguồn - Báo cáo tổng kết năm 2001 tạiCôngty Qua biểu trên ta thấy : Sản xuất của CôngTy ngày càng gắn chặt với tiêu thụ, lượng tồn kho không đáng kể điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất của côngty luôn bám sát với nhu cầu thị trường ( của Côngty ngày càng lớn lên ). - Sản lượng tiêuthụ ngày càng cao điều này cho thấy quy mô về thị trường của Côngty đang được mở rộng. - Sản lượng bia chai và bia hơi tăng nhanh, điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm, công tác tiêuthụ của Côngty đang được đẩy mạnh. 2. Phântích sự phát triển của thị trường tiêuthụ a/ Khái quát thị trường bia ở Việt Nam: Nhu cầu bia trên thị trường. Sự đổi mới của nền kinh tế trong những năm qua đã làm cho mức sống người dân từng bước cải thiện. Trước kia việc thưởng thứcbia chỉ là giành cho những người nhiều tiền, lễ hội . thì nay nhu cầu đã thành những thứ giải pháp mát bổ trong từng ngày của mỗi người dân đặc biệt là vào mùa hè, lễ tết. Chính vì vậy nhu cầu bia ở nước ta ngày một tăng dẫn đến sản lượng tiêuthụ tăng. Biểu 24: Sản lượng Biatiêuthụ các loại của toàn ngành:1997 - 2001. Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Sản lượng tiêuthụ triệu lít năm 350 400 453 485 516 Nguồn trích niên giám thống kê năm 2000 và báo cáo kế hoạch năm 2001 Khả năng cung cấp bia Hiện nay trên thị trường có khoảng 40 nhãn bia khác nhau bao gồm bia trong nước, bia nhập khẩu chính thức và bia nhập lậu. Có thể nói thị trường thoả mãn các đoạn thị trường với các loại bia cao cấp, bình dân, cao cấp, với các hìnhthứcbia lon, bia chai, bia hơi, bia tươi. Các nhà đầu tư nước ngoài đã sớm nhìn thấy tiềm năng to lớn của thị trường bia Việt Nam. Họ đã vào Việt Nam bằng cách liên doanh với các côngty Việt Nam. Trước kia chỉ có các nhà máy biaHà Nội, Sài Gòn, Huế, .thì nay có thể nói mỗi tỉnh thành phố đều có một nhà máy bia. các nhà máy bia cung cấp cho thị trường hàng trăm triệu lít/ năm đủ các loại nhãn hiệu cũng như chất lượng. Biểu 25: Các loại bia trên một số tỉnh thành phố NƠISẢN XUẤT Nhãn hiệu HÀNỘIHà Nội, Hager, carlsberg, Halida TP HỒ CHÍ MINH 333, Sài Gòn, Tiger, Heineken NAM ĐỊNH Nada HÀ BẮC Habana VINH Vida, Solavia, Huda, Halida HUẾ Huda, tuborg, Huế beer, QUẢNG BÌNH Special sladex ĐÀ NẴNG Đà nẵng, sông hàn KHÁNH HOÀ Sanmiguel, vinaguel PHÚ YÊN Phu da TIỀN GIANG BGI Ngoài những loại biasản xuất trong nước trên thị trường còn xuất hiện một số loại bia ngoại nhập CORONA(Mexico) ISENBECK(Đức) Từ chỗ cung nhỏ hơn cầu đến nay tìnhhình đã ngược lại. Mặc dù thị trường liên tục tăng nhưng do các cơ sở sản xuất bia quá nhiều cộng thêm với số lượng bia ngoại nhập dẫn đến cạnh tranh gay gắt trên thị trường bia. Biểu 26: Khả năng cung cấp bia các hãng. Stt Các đơn vị sản xuất biaCông suất hiện có (triệu lít/ năm) Công suất dự kiến năm 2003 (triệu lít/năm) 1 Côngtybia Sài Gòn 140 150 2 CôngtybiaHàNội 50 100 3 Côngtybia Việt Nam 50 70 4 Côngtybia Tiền Giang 50 50 5 Côngtybia Khánh Hoà 25 35 6 Côngtybia Huế 30 30 7 Nhà máy bia Đông Nam Á 50 50 8 Nhà máy bia Đà Nẵng 15 20 9 Nhà máy bia Đông Nai 10 20 10 Nhà máy biaHàTĩnh 10 10 11 Nhà máy bia Quảng Ngãi 5 10 12 Nhà máy bia Hải Phòng 5 10 13 Nhà máy bia Quảng Ninh 5 10 14 Các nhà máy bia khác là 91 185 Tổng 516 750 Nguồn: Trích báo cáo bộ công nghiệp nhẹ dự kiến chiến lược phát triển Rượu - BIA - Nước giải khát đến năm 2003. Dưới đây là một số côngty có sảnphẩm cạnh tranh với CôngtybiaHàNội trên mọi thị trường sảnphẩm của Côngty hiện đang tiêuthụ trên thị trường miền Bắc. Người bán buôn Đại lý CôngtybiaHàNội Bán lẻ Người tiêu dùng STT Tên Côngty Chủng loại sảnphẩm Nhãn hiệu sảnphẩmCông suất hiện có (triệu lít / năm) Công nghệ chủ yếu 1 CôngtyBia Sài Gòn Hơi Chai Lon 333 Sài Gòn 140 Pháp 2 Côngtybia Việt Nam Chai Lon Heineken Tiger 50 CHLB Đức 3 Nhà máy bia Đông Nam Á Hơi Chai Lon Carlberg Halida 50 Đan Mạch 4 Nhà máy bia Khánh Hoà Hơi Chai Lon Sanmiguel Vinaguel 25 Pháp Mạng lưới tiêuthụ của côngty Đặc điểm khác biệt về mạng lưới tiêuthụ của CôngtybiaHàNội so với các Côngtybia cùng ngành là: - Không có đội ngũ nhân viên tiếp thị - Côngty không kiểm soát toàn bộ hệ thống kênh tiêuthụ việc điều tiết bán hàng hoàn toàn do các đại lý của Côngty và đại lý mua bán đảm nhận. Hàng quí Côngty cử người tới các đại lý thăm hỏi tìnhhìnhtiêuthụ và thu nhập thông tin. - Các đại lý phải thanh toán ngay trước khi giao hàng b/ Thị trường tiêuthụ của CôngtybiaHàNội Thông thường các côngtybia đặt địa điểm sản xuất tại khu vực nào thì khu vực đó là thị trường chủ yếu lớn hơn các khu vực khác. Sở dĩ như vậy lad do các yếu tố không gian, chi phí vận chuyển. Ví dụ: Côngtybia Sài Gòn cạnh tranh chủ yếu ở các thị trường miền Nam CôngtybiaHàNội ở Hà Nội. CôngtyBiaHàNội có thị trường tiêuthụ rộng khắp từ miền Bắc tới miền Trung nằm tập trung vào 28 tỉnh thành phố. Phương thức và đối tượng khách hàng của côngty chia làm 2 loại: Loại 1 : Tiêuthụ theo hợp đồng, đại lý Loại 2: Tiêuthụ theo hợp đồng mua bán Biểu 28: Sản lượng tiêuthụsảnphẩm theo khu vực địa lý của khách hàng hợp đồng đại lý năm 2001 TT Tỉnh - T.phố Bia hơi (l) Bia chai (két) 1 két = 10 lít Bia lon(thùng) 1 thùng = 7,92lít 1 Hànội 820.788 1.296.170 102.741 2 Hải Dương 21.500 85.443 7.376 3 Hải Phòng 29.758 4.480 4 Quảng Ninh 43.400 263.926 26.189 5 Bắc Giang 196.200 87.939 6.166 6 Hà Tây 72.486 4.921 7 Phú Thọ 93.612 7.103 8 Thái Nguyên 70.449 5.100 9 Tuyên quang 28.165 1.790 10 Yên Bái 20.586 1.466 11 Nam Định 12.200 136.430 20.702 12 Ninh Bình 64.651 5.308 13 Thái Bình 23.255 4.205 14 Thanh Hoá 35.700 40.115 1.497 15 Nghệ An 14.135 260 16 Hoà Bình 7.927 475 17 Hà Giang 11.146 873 18 Lạng Sơn 18.636 1.684 19 Cao Bằng 4.464 935 20 Lai Châu 7.439 420 21 Lào Cai 8.919 354 22 Hưng yên 26.680 1.898 23 Bắc Ninh 31.939 3.127 24 Vĩnh Phú 39.102 3.402 25 Hà Nam 34.040 2.288 tổng số 1.129.788 2.517.412 214.760 Nguồn:Trích danh sách khách hàng năm 2001 của Côngty Biểu 29: Sản lượng tiêuthụsảnphẩm theo khu vực địa lý của khách hàng hợp đồng mua bán năm 2001 TT Tỉnh - T.phố Bia hơi (l) Bia chai (két) 1 két = 10 lít Bia lon(thùng) 1 thùng = 7,92lít 1 HàNội 14549386 389887 16.192 2 Hải Dương 39.200 23.942 1013 3 Hải Phòng 9.488 436 4 Quảng Ninh 6.993 190 5 Bắc Giang 11.568 408 6 Hà Tây 32.461 1.110 7 Phú Thọ 19.770 849 8 Thái Nguyên 6.550 230 9 Tuyên Quang 1.560 165 10 Yên Bái 3.564 102 11 Nam Định 8.316 506 12 Ninh Bình 23.581 693 13 Thái Bình 4.500 230 14 Thanh Hoá 15 Nghệ An 1.080 140 16 Hoà Bình 3.052 140 17 Hà Giang 1.287 178 18 Lạng Sơn 19 Cao Bằng 3.975 180 20 Lai Châu 14.258 633 21 Lào Cai 9.499 330 22 Hưng Yên 7.121 268 23 Bắc Ninh 78.200 19.407 703 24 Vĩnh Phú 13.962 499 25 Hà Nam 10.263 602 26 Bắc Cạn 8.966 225 27 Nội Bộ 5.023 159 1.282 28 Giấy giớithiêụ 9.800 41.614 935 Tổng số 14681609 676.923 28.239 [...]... công thức: Số tuyệt đối : Sản lượng tiêuthụthực tế - Sản lượng tiêuthụ kế hoạch Biểu 31: Sản lượng tiêuthụthực tế 2000 - 2001 Sản lượng tiêuthụ KH 00 (1000lit) Sản lượng tiêuthụ TT 00 (1000lít) Thực tế so với kế hoạch Sản lượng tiêuthụ KT 01 (1000lít) Sản lượng tiêuthụ TT 01 (1000lít) Thực tế so với kế hoạch 45.000 46.489 1489 49.000 51.321,286 2321,286 Qua bảng ta thấy Sản lượng côngty thực. .. ty VI ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀCÔNG TÁC TIÊUTHỤ Ở CÔNGTYBIAHÀNỘI 1 Những thành tích đạt được trong công tác tiêuthụ của công ty: Sản lượng và doanh thutiêuthụ của côngty ngày một tăng Năm 1998 Côngty đã thay thế hàng loạt két gỗ bằng két nhựa mặc dù giá thành két nhựa cao (két gỗ: 4350 đ/két, két nhựa 6500 đ/c) nhưng việc thay đổi này đã tạo cho việc bảo quản và vận chuyển bia được thuận tiện nhanh... của biaHàNội đang bị thay thế bởi các hãng bia khác của các cơ sở sản xuất tại địa phương III PHÂNTÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊUPHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNGTY TRONG NĂM GẦN ĐÂY A Chỉ tiêu hiện vật Đó là những chỉ tiêuphản ánh tốc độ đo bằng lít, cái,chiếc để dánh giá tình hìnhtiêuthụ của doanh nghiệp về mặt hiện vật ta so sánh con số sản lượng thực tế với sản lượng kế hoạch tiêu thụ. .. ngày càng mở rộng tập trung từ miền Bắc vào tới miền trung trải dài 28 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải phòng, Vinh Các khách hàng tổng số lên tới hơn 700 khách hàng vừa đại lý vừa mua bán Biểu 34: Thị phầncôngtybiaHàNội Chỉ tiêuSản lượng tiêuthụbiaHàNội ( 1000lit) ∑ Sản lượng tiêuthụ toàn ngành (1000lít) Thị phầnbiaHàNội % Năm 98 Năm 99 44.025 48.582 400.000 453.000 11% 10,7% Năm 00 45.940 Năm... thấy rằng Côngtybia đã đầu tư năng lực sản xuất cho bia chai, bia hơi tốc độ tiêuthụ các loại bia này trên thị trường HàNội ngày càng tăng Chứng tỏ rằng bên cạnh các loại bia khác cùng ngành bia chai bia hơi HàNội có thế mạnh trên thị trường đang được xem là cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên chúng ta thấy lương bia chai của Côngty tăng ở thị trường Haỉ Dương, Thanh Hoá nhưng giảm ở Tuyên Quang, Hà Tĩnh... giải phóng mặt bằng Hàng năm Côngty tiến hành mở thêm đại lý với những khách hàng có đầy đủ điều kiện và có nguyện vọng nhận mở đại lý cho côngtyCôngty đã sử dụng có hiệu quả đòn bảy kinh tế và biện pháp khuyến khích lợi ích vật chẩt trong quá trình sản xuất kinh doanh cụ thể là các hìnhthức thưởng (thưởng cho khách hàng tiêuthụ nhiều sản phẩm, hội nghị, hoa hồng ) Phạm vị tiêuthụ ngày càng mở... trường mà nhà máy bia Đông Nam Á với sảnphẩm Halida là ví dụ Côngtybia là doanh nghiệp nhà nước nên có thế mạnh tiềm lực tài chính nhưng trong thời gian qua nguồn tài chính này không đủ cho nhu cầu sản xuất Nhà nước cấp vốn cho Côngty còn quá ít so với vốn cần cho đầu tư việc vay vốn ở các ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn do vốn lớn Côngty chưa tạo được thế lực về marketing Là Côngty có qui... lít Sản lương côngtythực hiện so với kế hoạch năm 00 đã vượt 2.321.286 lít Số tương đối Năm 2000 Sản lượng năm 00 đã tăng 3,3 % Năm 2001 Sản lượng năm 2001 đã tăng 4,7% B Chỉ tiêu giá trị Đó là chỉ tiêuphản ánh tốc độ tiêu thụsảnphẩm của doanh nghiệp thước đo là giá trị đồng tiền 1 Doanh thuPhản ánh tốc độ tiêuthụ của doanh nghiệp qua mức doanh thu đạt được từ hoạt động sản xuất kinh doanh Công. .. việc thu thập thông tin tình hìnhtiêuthụ của các đại lý chưa được tăng cường Những khó khăn trên ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng những tháng cuối năm và kế hoạch của năm tơí, ảnh hưởng đến tốc độ tiêu thụ của côngty Để thực sự phát huy hết công suất thiết bị của Công ty, đòi hỏi phải có sự đầu tư đồng bộ, sức sản xuất tối đa phải tương đương Đây là vấn đề đòi hỏi Côngty phải có hướng giải quyết... Nguyên nhân của tồn tại a Khách quan Nhà nước chưa có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn việc sản xuất bia giả trên thị trường Một số tỉnh vẫn có hiện tượng quảng cáo lấy uy tín của Côngty để bán sảnphẩm của họ Chính sách thuế của nhà nước còn cao b Chủ quan Qui mô sản xuất của Côngty tuy lớn so với đối thủ cạnh tranh nhưng rất nhỏ so với nhu cầu ngày càng tăng Bởi vậy lượng bia mà Côngty cung cấp ra thị . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BIA HÀ NỘI I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY. HÀ NỘI 1. Tình hình sản xuất chung Biểu 23: Tình hình sản xuất và tiêu thụ năm 2000 - 2001 Tên sản phẩm 2000 2001 Sản xuất Tiêu thụ Sản xuất Tiêu thụ Bia