1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình cơ cấu tổ chức Trực tuyến - Chức năng.DOC

14 6,9K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

mô hình cơ cấu tổ chức Trực tuyến - Chức năng

Trang 1

Lời mở đầu

Đất nớc ta sau ngày giải phóng đã bớc sang một thời kỳ mới Thời kỳ của công nghệ – tri thức Điều đó là do Đảng ta đã xác định đợc những đờng lối chính trị đúng đắn đồng thời cũng đề ra đợc những giải pháp thực hiện có hiệu quả đợc nhân dân cả nớc ủng hộ và nhân dân thế giới đồng tình lập nên Nhà nớc của dân, do dân và vì dân , thống nhất đất nớc , xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Nhng bên cạnh những thành công đó khách quan nhìn lại ta vẫn thấy đất ớc còn nghèo, cha phát triển, cha cần kiệm trong sản xuất , tiêu dùng, xã hội còn nhiều tiêu cực và nhiều vấn đề bức xức phải giải quyết, quản lý Nhà nớc về kinh tế , xã hội còn nhiều non yếu, tổ chức bộ máy còn cồng kềnh Có thể nói những…thành công và non yếu trên đều bắt nguồn từ tổ chức và quản lý Chúng ta cha thấy hết đợc sức mạnh của tổ chức và quản lý đối với việc thực hiện các nhiệm vụ Cách mạng và đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc.

n-Song tổ chức và quản lý là gì? Hiểu theo nghĩa rộng là tổ chức và quản lý trong mọi lĩnh vực của đời sống và hoạt động xã hội, từ một tế bào nhỏ nhất là gia đình đến những tổ chức kinh tế, xã hội mang tính chất cộng đồng, dân tộc và…những tính chất rộng lớn hơn mang tính chất quốc tế

Sau đây em xin trình bày mô hình cơ cấu tổ chức Trực tuyến – Chức năng đang đợc rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nớc vận dụng trong hoạt động kinh doanh hiện nay.

Trang 2

Nội dungI/ Khái quát chung về tổ chức quản lý:

Cơ cấu Tổ chức quản lý điều hành bao gồm các cấp, các bộ phận, các đối tợng quản lý và các quan hệ trực thuộc, phối hợp giữa chúng ở mỗi cấp quản lý có thủ trởng toàn quyền và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động của cấp đó Các bộ phận nh ban, phòng đ… ợc thiết lập để giúp cho thủ trởng cung cấp về nghiệp vụ quản lý hàng ngày khi khối lợng công việc của nghiệp vụ đó đủ lớn Các bộ phận quản lý không có thẩm quyền chỉ huy, ra lệnh cho thủ trởng các cấp dới.

1 Đặc điểm chung của các Tổ chức:

Theo nhà tâm lý học tổ chức Edgar Schein thì có 4 đặc điểm chung đối với tất cả các tổ chức là:

a- Kết hợp các nỗ lực của các thành viên:

Nh chúng ta thờng thấy, khi các cá nhân cùng nhau tham gia và phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ của họ, thì nhiều công việc phức tạp và vĩ đại có thể đợc hoàn thành Chẳng hạn, việc xây dựng các kim tự tháp, việc đa con ngời bay lên mặt trăng là những công việc v… ợt xa trí thông minh và khả năng của bất cứ cá nhân nào Sự kết hợp nỗ lực nhân lên sự đóng góp của các cá nhân.

b- Có mục đích chung:

Sự kết hợp nỗ lực không thể thực hiện đợc, nếu những ngời tham gia không nhất trí cùng nhau phấn đấu cho những quyền lợi chung nào đó Một mục tiêu chung đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợp nhau lại.

c- Phân công lao động:

Bằng cách phân chia một cách hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành những công việc cụ thể, một tổ chức có thể sử dụng nguồn nhân lực của nó một cách

Trang 3

hiệu quả Phân công lao động tạo cho mỗi thành viên của tổ chức trở nên tài giỏi hơn do chuyên sâu vào công việc cụ thể.

d- Hệ thống thứ bậc quyền lực:

Theo lý thuyết tổ chức truyền thống, nếu bất cứ công việc gì đợc hoàn thành thông qua những nỗ lực chung chính thức thì số ngời nào đó nên đợc giao quyền nhằm đảm bảo cho các mục tiêu đã đề ra đợc thực hiện một cách hiệu quả Các nhà lý thuyết về tổ chức định nghĩa quyền lực là quyền điều khiển hành động của những ngời khác Nếu không có một hệ thống thứ bậc quyền lực rõ ràng thì sự phối hợp những cố gắng của các thành viên sẽ rất khó khăn Một trong những biểu hiện của hệ thống thứ bậc là hệ thống ra mệnh lệnh và sự phục tùng.

2- Căn cứ để hình thành cơ cấu tổ chức

Hoạt động của doanh nghiệp đợc vận hành thống nhất dới sự quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý - đứng đầu là ngời lãnh đạo Xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp mà có sự thiết lập, lựa chọn một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thích hợp, có chất lợng.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cần phải quy định rõ: Ai sẽ làm việc gì, và ai sẽ chịu trách nhiệm về kết quả nào ?

Hiện có các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý: theo chế độ trực tuyến, chế độ chức năng Nhng khi vận dụng nó vào kinh doanh không phải doanh nghiệp nào cũng đạt đợc thành công Bởi mỗi cơ cấu bên cạnh những u điểm riêng biệt vẫn còn tồn tại nhợc điểm: ở cơ cấu tổ chức Trực tuyến sẽ không sử dụng đợc tri thức của đội ngũ chuyên gia làm công tác t vấn, sự thành công hay thất bại của công ty phụ thuộc vào tài năng hoạt động lãnh đạo trực tiếp và do phụ trách quá nhiều công việc nên có thể gây tình trạng quá tải đối với các nhà quản trị các cấp Còn nhợc điểm của cơ cấu chức năng là làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh, cách bức, giám đốc dễ quan liêu; các kênh liên lạc qua trung gian quá phức tạp có thể làm cho cấp quản lý cao nhất bị “ quá tải” trong quá trình nắm tình hình và ra quyết định quản lý, ngời lãnh đạo hệ thống khó có thể phối hợp đợc tất cả mệnh lệnh của họ,

Trang 4

dẫn đến tình trạng ngời thừa hành cấp dới trong một lúc có thể phải nhận nhiều mệnh lệnh, thậm chí các mệnh lệnh trái ngợc nhau; đây là cơ cấu kém hiệu quả nhất.

Để khắc phục các nhợc điểm của các cơ cấu trực tuyến và chức năng, kiểu cơ cấu liên hợp (trực tuyến- chức năng) đợc áp dụng rộng rãi và phổ biến cho mọi hệ thống

II/ Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý “ Trực tuyến chức năng” - u, nhợc điểm và phạm vi áp dụng

1 Khái niệm:

Là kiểu cơ cấu trong đó có nhiều cấp quản lý (nhiều cấp thủ trởng) và các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trởng cấp trung và cấp cao Thủ trởng trực tuyến (theo chiều dọc) là ngời có quyền cao nhất – quyền quyết định trong quá trình điều hành, chịu trách nhiệm trớc hết và chủ yếu về kết quả điều hành ở cấp mình phụ trách Cấp quản lý càng cao thì càng phải tập trung giải quyết nhiều hơn các vấn đề chiến lợc nh hoạch định chiến lợc, tổ chức cán bộ…

Ngời lãnh đạo cao

Thủ lĩnh

tuyến 1chức năngThủ lĩnh chức năngThủ lĩnh Thủ lĩnh tuyến 2

Trang 5

2 Nội dung :

Khi các doanh nghiệp sử dụng mô hình này thì một mặt, ngời thừa hành nhiệm vụ ở cấp dới trong doanh nghiệp chỉ phụ thuộc cấp trên trực tiếp (công nhân – tổ trởng - đốc công – quản đốc – giám đốc) về toàn bộ công việc phải làm để hoàn thành trách nhiệm; mặt khác ngời phụ trách ở mỗi cấp lại nhận đợc sự hớng dẫn và kiểm tra về từng lĩnh vực của các bộ phận chức năng tơng ứng của cấp trên Các bộ phận chức năng ở mỗi cấp lại chính là cơ quan tham mu cho ngời thủ trởng của cấp mình, cung cấp thông tin đã đợc xử lý tổng hợp và các kiến nghị giải pháp để thủ trởng ra quyết định.

Trang 6

nghiệp vụ: đảm bảo cơ sở, căn cứ cho việc ra quyết định, hớng dẫn thực hiện các quyết định.

b- Nhợc điểm:

Song khi thực hiện cơ cấu này dễ phát sinh những ý kiến tham mu, đề xuất khác nhau, không thống nhất giữa các bộ phận chức năng dẫn tới các công việc nhàm chán và xung đột giữa các đơn vị cá thể tăng Các đờng liên lạc qua tổ chức có thể trở lên rất phức tạp Vì vậy, khó phối hợp đợc các hoạt động của những lĩnh vực chức năng khác nhau đặc biệt là nếu tổ chức phải luôn điều chỉnh với các điều kiện bên ngoài đang thay đổi.

III/ áp dụng: Tổ chức quản lý tại Tổng công ty Thép Việt Nam

Trang 7

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Tổng công ty Thép Việt Nam

với nớc ngoài

Phòng

ban Phòng ban Phòng ban

Phòng ban

Trang 8

1 Đặc điểm cơ cấu tổ chức Tổng công ty:

Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành Tổng công ty đợc tổ chức theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và Điều lệ Tổng công ty do Nhà nớc phê chuẩn.

Hiện nay, cơ cấu tổ chức, quản lý của Tổng công ty Thép Việt Nam theo mô hình trực tuyến – chức năng Theo cơ cấu này, ngời lãnh đạo doanh nghiệp đợc sự giúp sức của tập thể lãnh đạo để chuẩn bị các quyết định, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định đối với cấp dới Ngời lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực hoạt động và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp Việc truyền lệnh, ra các quyết định, chỉ thị vẫn theo tuyến đã qui định, ngời lãnh đạo ở các bộ phận chức năng (phòng, ban chuyên môn) Tổng công ty không ra mệnh lệnh trực tiếp, chỉ thị cho các đơn vị thành viên cấp dới.

2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý Tổng công ty:

a- Hội đồng quản trị:

Thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng công ty theo qui định của Điều lệ Tổng công ty, Luật Doanh nghiệp Nhà nớc và chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ, trớc pháp luật về hoạt động và phát triển của Tổng công ty theo chức năng, nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao.

Hội đồng quản trị Tổng công ty có 5 thành viên do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm.

Giúp việc Hội đồng quản trị có Tổ chuyên viên do Hội đồng quản trị thành lập, gồm 3 chuyên viên Ngoài ra, Hội đồng quản trị đợc sử dụng bộ máy giúp việc (phòng chuyên môn, nghiệp vụ) của Tổng giám đốc Tổng công ty tham mu về các lĩnh vực khi cần thiết.

b- Ban Kiểm soát:

Do Hội đồng quản trị thành lập, để giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát các hoạt động điều hành của Tổng giám đốc Tổng công ty, Giám đốc các đơn vị thành viên Tổng công ty và Bộ máy giúp việc của Tổng giám đốc theo nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị Tổng công ty.

Trang 9

Ban Kiểm soát có 5 thành viên do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm.

c- Tổng giám đốc:

Là Uỷ viên Hội đồng quản trị do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Tổng công ty, trớc Thủ tớng Chính phủ và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty.

Tổng công ty có 2 phó Tổng giám đốc do Bộ trởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm Các phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty đợc Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc, trớc Hội đồng quản trị Tổng công ty và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công thực hiện.

Kế toán trởng Tổng công ty do Bộ trởng Bộ Công nghiệp bổ nhiệm Kế toán trởng phụ trách phòng Kế toán – Tài chính Tổng công ty, giúp Tổng giám đốc chỉ đạo tổ chức công tác kế toán, tài chính, kiểm toán nội bộ và thống kê của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty và trớc pháp luật về nhiệm vụ của mình.

d- Cơ quan Văn phòng Tổng công ty:

Cơ quan Văn phòng Tổng công ty có 6 phòng chuyên môn, nghiệp vụ; 1 tổ điều tiết sản lợng và giá; và 1 trung tâm do Tổng giám đốc Tổng công ty thành lập Các phòng, trung tâm Tổng công ty thực hiện chức năng tham mu, giúp việc Tổng giám đốc trong điều hành hoạt động của Tổng công ty.

3 Các mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty:

a- Mối quan hệ trong ban lãnh đạo:

Ban lãnh đạo làm việc theo nguyên tắc một thủ trởng, các phó Tổng giám đốc là những ngời giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện các mặt công tác cụ thể do Tổng giám đốc phân công hoặc uỷ quyền Các phó Tổng giám đốc có quyền quyết định và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc về các vấn đề do mình phụ trách khi có chủ trơng của Tổng giám đốc Đối với những vấn đề mới phát sinh,

Trang 10

cha có chủ trơng thì báo cáo Tổng giám đốc để bàn bạc cụ thể đảm bảo cho quyết định đa ra đợc chính xác

b- Mối quan hệ giữa Tổng giám đốc với các phòng ban chức năng của Cơ quan văn phòng và các đơn vị thành viên:

Là quan hệ trực tiếp bằng mệnh lệnh Tổng giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo tiếp đến từng đơn vị thành viên.

Trợ giúp cho Tổng giám đốc có các phòng ban chức năng của Cơ quan Văn phòng Tổng giám đốc lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp các phòng ban này hoạt động trong phạm vi quyền hạn của mình để giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành các đơn vị thành viên sao cho có hiệu quả.

Các đơn vị thành viên và các phòng ban chức năng chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc, có trách nhiệm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình và các nội dung cụ thể theo mệnh lệnh của Tổng giám đốc.

c- Mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với nhau:

Các phòng ban này luôn hỗ trợ và bổ sung cho nhau để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình; cung cấp các số liệu và thông tin cho nhau để tham m-u, đề xuất kịp thời cho Tổng giám đốc lãnh đạo, điều hành hoạt động của toàn Tổng công ty.

d- Mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với các đơn vị thành viên:

Các phòng ban chức năng đáp ứng thoả đáng yêu cầu hợp lý của các đơn vị thành viên để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chung của Tổng công ty.

Theo sự chỉ đạo của Tổng giám đốc, các phòng ban chức năng hớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thành viên theo nghiệp vụ chuyên môn đợc giao.

Các đơn vị thành viên có trách nhiệm thực hiện theo hớng dẫn của các phòng ban chức năng, chịu sự quản lý về mặt nghiệp vụ và kiểm tra của các phòng ban này theo sự chỉ đạo của Tổng giám đốc.

Các đơn vị thành viên đợc quyền đề nghị các phòng ban này giải quyết các vấn đề khó khăn vớng mắc về nghiệp vụ chuyên môn, các chế độ chính sách, quyền

Trang 11

lợi và các biện pháp để giúp cho việc tiến hành hoạt động của đơn vị mình đợc thuận lợi.

e- Mối quan hệ giữa các đơn vị thành viên với nhau:

Đây là mối quan hệ chức năng đồng cấp, quan hệ trong hoạt động có tính phối hợp để hoàn thành nhiệm vụ chung do Tổng công ty giao, cùng thực hiện các quyết định quản lý của Tổng công ty về giá cả, sản lợng, mặt hàng, thị trờng… Đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong Tổng Công ty Thép Việt Nam là một nhiệm vụ của sự phát triển, là một nội dung quan trọng của đổi mới kinh tế xã hội hiện nay.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đợc xác định là hiệu quả kinh tế xã hội của các hoạt động đó Nhìn chung mục tiêu của một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng là lợi nhuận tối đa Trong khi đó, hiệu quả kinh tế xẫ hội, việc tối đa hoá lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh có đạt đợc hay không phụ thuộc vào nhiều

Trang 12

yếu tố, trong đó các yếu tố hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức doanh nghiệp là một yếu tố cơ bản và mang tính chất quyết định.

Việc áp dụng cơ cấu tổ chức hợp lý trong doanh nghiệp là một vấn đề hết sức cấp bách và quan trọng đối với các doanh nghiệp nớc ta hiện nay Cơ cấu trực tuyến - chức năng và các phòng ban chức năng cần đợc duy trì Các doanh nghiệp nên tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa việc tổ chức các phòng ban sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện mục tiêu và phơng hớng kinh doanh trong giai đoạn mới Có nh vậy, cơ cấu quản lý mới năng động đi sâu đi sát vào phục vụ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện nâng cao chất lợng tổ chức và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trên đây, là một số hiểu biết của em về mô hình tổ chức Trực tuyến – Chức năng và đợc áp dụng tại Tổng Công ty Thép Việt Nam Song do hiểu biết còn hạn chế chắc chắn bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót Kính mong thầy giúp đỡ để bài đợc hoàn chỉnh hơn Em chân thành cám ơn !

Tài liệu tham khảo

1 Giáo trình Tổ chức Quản lý Trờng ĐH Quản lý và Kinh Doanh 2 Khoa học Tổ chức và Quản lý- Một số lý luận và thực tiễn E1.30

Trang 13

3 Quản lý Hoạt động kinh doanh Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

4 Giáo trình Lý thuyết Quản trị Kinh doanh Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân năm 1998

5 Quản trị học Nhà Xuất bản Thống kê 02/ 1999

Trang 14

Môc Lôc

Lêi Më §Çu Néi Dung

I Kh¸i qu¸t chung vÒ tæ chøc1 §Æc ®iÓm

2 Quan ®iÓm h×nh thµnh tæ chøc Chøc n¨ng – Trùc tuyÕn

II M« h×nh c¬ cÊu tæ chøc Trùc tuyÕn- Chøc n¨ng ¦u nhîc ®iÓm vµ ph¹m vi ¸p dông.

1 Kh¸i niÖm2 Néi dung3 §Æc ®iÓmIII Ph¹m vi ¸p dông.

KÕt luËn.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w