1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG III HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM

12 993 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 21,86 KB

Nội dung

CHƯƠNG III HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 3.1 Tham gia Tổ chức - Hội nghị Du lịch Thực hợp tác đa phương, đa chiều Đó việc thành lập lên tổ chức quốc tế khu vực giới để giúp đỡ phát triển Các tổ chức Liên Hợp Quốc (UN) với mục đích trì hồ bình, an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc dựa nguyên tắc bình đẳng, tự chủ, hợp tác lĩnh vực Ở Châu Âu có Cộng đồng Kinh tế chung Châu Âu EEC,với quy định riêng đồng tiền, chiến lược đường lối phát triển chung nước khối nước khối giúp đỡ phát triển Ở Đông Nam Á có tổ chức ASEAN, bao gồm 11 nước thành viên khu vực Đông Nam Á, nhằm liên kết hợp tác để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nước khu vực Với mục đích giúp đỡ phát triển Du lịch phạm vi toàn giới, tổ chức Du lịch giới (WTO) thành lập ngày 2/1975 Ở Đông Nam Á để phục vụ cho phát triển Du lịch, năm 1971 ASEAN thành lập Hiệp hội Du lịch quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - TA) loạt tổ chức quốc tế thành lập Tổ chức nước xuất dầu mỏ OPEC, tổ chức APEC Mặt khác, việc ký kết hiệp định song phương nước với đựơc tăng cường Các hiệp định kí kết Việt Nam với bên đối tác kí Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia, Việt Nam - Nhật Bản Ngoài việc tăng cường hoạt động hợp tác song phương đa phương, q trình hội nhập khu vực quốc tế cịn có nhiều hình thức khác việc mở rộng hợp tác tiểu vùng Việc nước tăng cường mở rộng hội nghị, hội thảo vấn đề liên quan tới phát triển kinh tế đất nước, nhằm tìm giải pháp tốt cho vấn đề đề cập tới, mặt khác thông qua hội nghị, hội thảo mà hoạt động hợp tác quốc tế đựơc gắn kết hơn, nâng lên tầm cao Trong trình hội nhập khu vực quốc tế góp phần đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tận dụng nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế nội địa Thúc đẩy việc đặt mối quan hệ với nhà đầu tư nước ngoài, thực mở rộng sách tăng cường mở khu kinh tế liên doanh với nước ngồi; tham gia chương trình vay vốn từ nguồn ODA, FDI, WB Các hình thức tiến hành trình hội nhập đa dạng, nhiều phương thức khác có tính hai mặt nó, hội nhập mặt tạo hội, thuận lợi đồng thời với khó khăn thách thức Mỗi nước vào tình hình kinh tế xã hội nứơc để tìm hướng hội nhập đắn, làm kim nam cho hành động nhằm đưa đất nước tiến lên, nhằm phát huy mạnh, hội đồng thời tìm cách khắc phục hạn chế khó khăn thách thức đặt để xây dựng thành cơng đất nước Việt Nam với tình hình đất nước cịn nhiều khó khăn muốn hồn thành mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp cần phải nỗ lực nhiều nữa, đường lối chiến lược Đảng Nhà nước ta giai đoạn thực hội nhập khu vực quốc tế, kết hợp với phát huy nguồn nội lực đất nước tận dụng tối đa hội từ bên ngồi có trình hội nhập Đất nước thực đường lối đổi năm 1986, tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào khu vực quốc tế thực tiến vào đầu năm 90 kỷ 20 Gần hai thập kỷ thực hội nhập khu vực quốc tế, Việt Nam thu thành cơng đáng kể, bên cạnh cịn hạn chế cần khắc phục Đó xây dựng đất nước ta có kinh tế động hơn, kinh tế mở, vận hành theo chế thị trường, theo quy luật phát triển kinh tế giới, bước đưa nước ta vượt qua khỏi mức sống nghèo đói, khơng cịn cảnh “cơm lo bữa nữa”, nâng cao mức sống đại phận dân cư Quá trình phát triển tồn nhiều hạn chế, nhiều tiêu cực xã hội phải gánh chịu tệ tham ơ, ăn hối lộ, xa hố phận cán lãnh đạo Nhà nước, vấn đề toàn cầu đặt gay gắt Tuy nhiên phủ nhận thành công, tiến chế kinh tế mở cửa, hội nhập khu vực quốc tế Vì vậy, đường mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn hoàn toàn với xu chung giới ngày Trong xu chung hoà nhịp với hội nhập ngành kinh tế, Du lịch Việt Nam Đảng Nhà nước ta xác định ngành kinh tế trở thành mũi nhọn Thực phát triển ngành Du lịch theo xu hướng hội nhập khu vực giới, Du lịch Việt Nam có thành cơng đáng tự hào, bên cạnh cịn nhiều tồn xuất thách thức 3.2 Ký kết Điều ước quốc tế đa phương song phương Việt Nam nước Du Lịch Ngành Du lịch Việt Nam chủ trương đẩy mạnh hợp tác với bên ngoài, tạo liên tiếp điều kiện hội nhập với khu vực giới Hợp tác, ký kết đa phương đẩy mạnh chủ trương năm trước đây, Du lịch Việt Nam xuất diễn đàn, kiện quốc tế với vị mới, cao Tại diễn đàn Du lịch ASEAN - AFT 2001, Brunây, Du lịch Việt Nam tranh thủ tuyên truyền quảng bá chương trình hành động quốc gia Du lịch, đồng thời đưa sáng kiến thúc đẩy hợp tác Du lịch ASEAN +3 (ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản) Tranh thủ tài trợ Hàn Quốc, Du lịch (KOTFA) tháng 5/2001, khuôn khổ hợp tác ASEAN Hàn Quốc vào Việt Nam Du lịch Tiến đến trình hợp tác, ký kết Du lịch đa phương tiểu vùng tiếp tục đẩy mạnh nội dung hợp tác, ký kết Du lịch tiểu vùng Mê Kông mở rộng, hợp tác, ký kết phát triển khu vực hành lang Đông - Tây, bước đầu chuẩn bị cho hợp tác, ký kết Du lịch Việt Nam - Lào - Campuchia, xây dựng nội dung dự thảo chương trình hành động hợp tác sông Mê Kông - Sông Hồng Du lịch Việt Nam trọng bắt đầu thực tham gia hợp tác Du lịch APEC, xây dựng kế hoạch riêng lẻ (IAP), tham gia nhằm công tác Du lịch APEC lần 18 diễn đàn Du lịch APEC lần thứ Tổng cục Du lịch chuẩn bị phương án cam kết lĩnh vực Du lịch, phục vụ Việt Nam đàm phán nhập tổ chức thương mại giới Thực chủ trương phát triển Du lịch gắn với lễ hội kiện ngành Du lịch chủ động phối hợp với ban, ngành địa phương liên quan đăng cai tổ chức kiện quốc tế Tháng 5/2001 đăng cai tổ chức thành cơng phiên họp lần nhóm cơng tác hợp tác dịch vụ ASEAN Hà Nội, tổ chức chuyến khảo sát, hoạt động PATA trung ương, ESCAP Bên cạnh hợp tác, ký kết đa phương, hợp tác ký kết song phương tăng cường, mang lại kết hiệu thiết thực Hiệp định hợp tác Du lịch Việt Nam - Ấn Độ ký kết, đưa số hiệp định Du lịch song phương lên 16 Mối quan hệ hợp tác Du lịch lịch Việt Nam - Lào đẩy lên tầm cao mới, thể chương trình hợp tác 2001 - 2002 Để thu hút khách Du lịch Trung Quốc, tháng đầu năm thủ tục cần thiết thực nội dung ghi nhớ ký kết đưa công dân Trung Quốc vào Du lịch Việt Nam hộ chiếu bước hồn tất Chính phủ thức triển khai từ ngày 10 - - 2001, tăng cường khai thác Du lịch từ thị trường trọng điểm khách Trung Quốc, Singapore tài trợ để triển khai thực khoá đào tạo cho cán Du lịch Việt Nam, hợp tác phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam - Singapore Hợp tác với nước khác chưa ký hiệp định ý đẩy mạnh Việc tổ chức đón đồn lữ hành báo chí Bỉ, đón làm việc với đồn Du lịch CuBa, với Gớt Hà Nội tổ chức hội thảo “đặc điểm thị trường Du lịch Đức biện pháp thu hút khách Đức vào Việt Nam Du lịch” thu hút quan tâm, tham dự đại biểu nhiều doanh nghiệp nước, phối hợp tổ chức cho nhóm chuyên gia JICA Nhật Bản tiếp cận thực tế, đảm bảo tốt tiến độ dự án, nghiên cứu quy hoạch phát triển Du lịch miền Trung, phủ Nhật Bản tài trợ trị giá triệu USD Công tác hợp tác quốc tế tháng đầu năm thể rõ tính chất đa dạng, đa phương đa tầng Các địa phương quan tâm ý khai thác hỗ trợ hợp tác quốc tế để phát huy Du lịch địa phương Các ngành ngoại giao, thương mại, văn hố, thơng tin ý hỗ trợ công tác quốc tế Du lịch Một số hãng thơng nước ngồi phóng viên nước ngồi thường trú Việt Nam cung cấp thông tin Du lịch đầy đủ đặn hơn, tuyên truyền nhiều cho Du lịch Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu quảng bá xúc tiến Du lịch tình hình 3.3 Vấn đề Du lịch giai đoạn phát triển đất nước ta Với kinh tế thị trường, việc hội nhập với kinh tế giới khu vực tất yếu khách quan không lĩnh vực Du lịch mà lĩnh vực khác kinh tế quốc dân Theo chủ trương Chính phủ, cuối năm 2005, Việt Nam phấn đấu trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Cùng với kiện nàylà việc thực cam kết Chính phủ với Hiệp định Thương mại song phương, đặc biệt Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ Các doanh nghiệp bước vào thị trường rộng lớn có cạnh tranh khốc liệt hơn, đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực đào tạo, rèn luyện ngang tầm với thời có tầm với dân tộc Theo thoả thuận Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, đến năm 2008, hãng lữ hành Mỹ quyền trực tiếp đưa khách vào Việt Nam Như vậy, lĩnh vực Du lịch, khách Du lịch nước ngồi theo chương trình Du lịch hãng nước ngoài, ăn khách sạn, nhà hàng người nước đầu tư quản lý, sử dụng dịch vụ người nước ngồi tổ chức Khi đó, doanh nghiệp Du lịch khách sạn Việt Nam làm vai trò đại lý đại diện cho nước ngồi mà thơi Các doanh nghiệp nước sử dụng nguồn lao động chỗ với chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đảm bảo quyền lợi cho khách Du lịch Khái niệm lao động chất lượng cao hiểu người có kỹ kỹ xảo nghề nghiệp, có trình độ ngoại ngữ (ngoại ngữ theo thị trường khách đến, theo nghề nghiệp làm), có ý thức cơng việc, có khả giao tiếp tốt có sức khoẻ Điều này, đòi hỏi sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ Du lịch phải có kế hoạch chiến lược đào tạo cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh việc hội nhập lĩnh vực Du lịch, việc hội nhập lĩnh vực đào tạo tiến hành đồng thời Các sở đào tạo nước ngồi khơng quảng bá tuyên truyền để thu hút người du học tự túc nước mà Nhà nước tạo điều kiện cho mở trường 100% vốn nước để thu hút học sinh sinh viên nước Như vậy, tương lai khơng có trường cơng lập, dân lập, tư thục mà có trường nước đào tạo Du lịch khách sạn đặt Việt Nam Đây thách thức lớn buộc sở đào tạo phải nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội doanh nghiệp Du lịch Mặt khác, hội để sở đào tạo Du lịch chấn chỉnh đội ngũ giáo viên, động, bám sát thực tiễn hoạt động kinh doanh, gắn kết, hội nhập với cá sở đào tạo nước để học hỏi kinh nghiệm, liên kết, hợp tác phát triển Hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh năm 2003, thể rõ việc tăng cường hoạt động hợp tác song phương đa phương, tham gia tích cực vào diễn đàn khu vực châu lục Nhờ tranh thủ khai thác thêm nguồn lực cho phát triển; tích cực tham gia khai thác lợi quyền lợi việc tham gia tổ chức Du lịch quốc tế khu vực (Tổ chức Du lịch giới WTO, Hiệp hội Du lịch châu Á - Thái Bình Dương PATA), diễn đàn Du lịch Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF), Hội nghị hợp tác Du lịch ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng Du lịch APEC Chilê Tranh thủ tục giúp đỡ, tư vấn tổ chức quốc tế Tổ chức Du lịch tổ chức quốc tế Tổ chức Du lịch Thế giới, Tổ chức chức phát triển bền vững Hà Lan (SNV) việc xây dựng dự thảo Luật Du lịch Sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA nước cho phát triển nguồn nhân lực Du lịch nguồn vốn Luxembourg Liên minh châu Âu (EU) tài trợ Năm 2004, có 15 dự án FDI đầu tư vào Du lịch cấp phép với số vốn 110 triệu USD Nhìn lại năm 2004 thấy rằng, nhiều biện pháp đồng bộ, kịp thời, phát huy tính sáng tạo chủ động toàn ngành, Du lịch nước ta lần lại vượt khó, hồn thành vượt mức tiêu kế hoạch đề ra, tiếp tục trì nhịp độ tăng trưởng 3.4 Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam q trình hội nhập 3.4.1 Hồn chỉnh Pháp luật Việt Nam Du lịch Luật Du lịch Quốc hội thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2006 văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao từ trước tới lĩnh vực Du lịch, tạo sở pháp lý đưa hoạt động Du lịch vào nề nếp Tuy nhiên để Luật vào sống cịn phải địi hỏi quan có thẩm quyền xây dựng hoàn chỉnh, bổ sung hàng loạt văn hướng dẫn thi hành để đưa Luật vào sống Đây nhiệm vụ quan trọng - tiền đề việc phát triển ổn định bền vững du lịch Việt Nam 3.4.2 Củng cố máy, chế quản lý Du lịch Để thực thành cơng chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2005-2010, Tổng cục Du lịch cần phải củng cố máy quản lý cho ngang tầm nhiệm vụ ngành kinh tế mũi nhọn yêu cầu phát triển xu hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, Tổng cục Du lịch phải đổi phương pháp quản lý, trọng hiệu nhiều mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh du lịch khách du lịch theo pháp luật, xây dựng áp dụng số sách nhằm nâng cao lực doanh nghiệp, đặc biệt lực tạo sản phẩm du lịch có chất lượng, khả cạnh tranh cao Ban hành qui định để điều chỉnh hoạt động loại hình kinh doanh du lịch mới, quan hệ phát sinh q trình hội nhập với quốc tế Chính vậy, Chính phủ Việt Nam nói chung hay Tổng cục Du lịch nói riêng phải thành lập Cục xúc tiến du lịch; Sở du lịch địa bàn trọng điểm, nhiều tiềm du lịch cần củng cố phát phát triển mạnh mẽ để tiến tới thành lập quan quản lý Nhà nước du lịch ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ ngành kinh tế mũi nhọn Sau đó, Chính phủ cần xếp lại doanh nghiệp nhà nước, hình thành công ty tổng công ty mạnh tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước hoạt động du lịch Việc đa dạng hoá sở hữu thơng qua cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cần đẩy mạnh cách thành lập công ty cổ phần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch để huy động ngày tăng nguồn lực xã hội vào phát triển du lịch Vậy nên, để quản lý có hệ thống Chính phủ nên thành lập Hiệp hội Du lịch Việt Nam Ngoài ra, Tổng cục Du lịch phải gắn mơ hình đổi tổ chức quản lý với yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả, đồng đảm bảo ổn định,an ninh, an toàn hoạt động Ngành với nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự xã hội Chính phủ cần đẩy mạnh cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hố thủ tục liên quan đến khách du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch Củng cố thành lập quan hành nghiệp theo mơ hình thuộc Tổng cục để quản lý tổ chức hoạt động nghiên cứu, đào tạo xúc tiến du lịch làm đầu mối giúp Tổng cục đạo thực chiến lược 3.4.3 Đào tạo, bồi dưỡng cán Du lịch có lực, đạo đức Để đáp ứng nhu cầu trước mắt thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam có hiệu chuẩn bị cho lâu dài xây dựng đất nước Việt Nam thành nơi du lịch lý tưởng giới, doanh nghiệp phải đẩy mạnh công tác đào tạo lại đào tạo chất lượng đội ngũ cán cách xây dựng mơ hình đào tạo như: trường khách sạn Học viện du lịch Quốc gia Đại học chun ngành du lịch Thí điểm mơ hình dạy nghề có phối hợp sở đào tạo doanh nghiệp với nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước từ doanh nghiệp Kết hợp gắn giáo dục đào tạo du lịch với hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia trọng giáo dục toàn dân Thực phương châm Nhà nước, doanh nghiệp người lao động làm để đẩy nhanh công tác đào tạo lại bồi dưỡng lực lượng lao động du lịch, bước xã hội hoá đào tạo du lịch; coi trọng tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo du lịch Đôn đốc, đạo thực đầy đủ nghiêm chỉnh sách cán từ việc qui hoạch, tuyển dụng, xếp, sử dụng quản lý, đến đãi ngộ, đặc biệt trọng việc bước trẻ hoá đội ngũ cán kết hợp ưu tiên, sử dụng cán có kiến thức, trình độ tay nghề kinh nghiệm cao, đảm bảo tính kế thừa Đồng thời phải trọng đào tạo sử dụng đãi ngộ trí thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, chuyên gia nghệ nhân hoạt động lĩnh vực du lịch 3.4.4 Tăng cường hợp tác Quốc tế Du lịch Đông thời với giải pháp phát huy nội lực, Tổng cục Du lịch cần coi trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển nhanh du lịch Việt Nam, gắn thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới Để thực điều tích cực tham gia hoạt động hợp tác đàm phán ký kết gia nhập Điều ước quốc tế song phương đa phương lĩnh vực với nước như: Hàn Quốc, Nhật Bản, , cá nhân tổ chức như: WTO, PATA, ASEAN, ASEANTA, EU, APEC, để tranh thủ kinh nghiệm, vốn nguồn khách góp phần đưa Du lịch Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp trình độ hội nhập với phát triển chung du lịch khu vực giới Tổng cục Du lịch nên chủ động tham gia hợp tác đa phương khu vực quốc tế, khai thác tốt quyền lợi hội viên thực nghĩa vụ Chuẩn bị điều kiện cán bộ, thể chế kinh tế để hội nhập du lịch mức cao tới Việt Nam gia nhập WTO 3.4.5 Tăng cường phối hợp Tổng cục Du lịch Việt Nam với ngành, địa phương Tổng cục Du lịch cần hướng dẫn địa phương xây dựng chiến lược phát triển du lịch địa phương sở cụ thể hoá chiến lược quốc gia Xây dựng tổ chức chiến lược thông qua công tác quy hoạch, kế hoạch chương trình du lịch quốc gia, chương trình hành động cho thời kỳ Tổng cục nên chủ trì phối hợp với Bộ, Ngành nghiên cứu chủ trương, sách phát triển du lịch, việc xác định nhiệm vụ đầu tư Nhà nước tín dụng ưu đãi Nhà nước hàng năm để thực chiến lược KẾT LUẬN Ngày nay, Du lịch nhu cầu thiết toàn thể xã hội tất người Thị trường Du lịch quốc tế nội địa nói chung đa dạng phong phú Du lịch ngành “cơng nghiệp khơng khói” đem lại “siêu lợi nhuận” đồng thời nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia Việt Nam quốc gia thiên nhiên ưu đãi tạo nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp vô với tài sản vô quý giá ông cha ta, lịch sử để lại Đây vốn liếng để phát triển xây dựng ngành Du lịch phát triển mạnh mẽ, làm giàu cho tổ quốc Để khai thác triệt để điều kiện thuận lợi cần phải tiếp tục hồn chỉnh văn hướng dẫn để đưa Luật Du lịch vào sống Có cơng phát triển ngành Du lịch diễn nhanh chóng, sn sẻ thuận lợi Ngồi Luật Du lịch góp phần quan trọng cơng hội nhập với giới ngành Du lịch nói riêng kinh tế nói chung nước ta Xu hội nhập giai đoạn tất yếu tối quan trọng, khơng quốc gia tự phát triển mà khơng cần đến quan hệ với giới bên Du lịch ngành kinh tế Đảng Nhà nước ta xác định ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung quan tâm phát triển Bản thân Du lịch ngành kinh tế mang nhiều yếu tố yếu tố quốc tế hội nhập Trong trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Du lịch Việt Nam sở phát huy tiềm vốn có, mạnh tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, kinh nghiệm thành tựu kinh tế trị xã hội sau 18 năm đất nước tiến hành đổi đạt thành công đáng kể bước nâng cao vị Du lịch Việt Nam khu vực trường quốc tế Sức mạnh cạnh tranh Du lịch Việt Nam nhiều yếu thách thức đặt cho phát triển Du lịch tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Cần vai trò chủ động quan Nhà nước có thẩm quyền mở rộng quy định, pháp chế để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh Du lịch nước Bản thân doanh nghiệp kinh doanh Du lịch Việt Nam cần xác định rõ chiến lược kinh doanh chủ động tham gia hội nhập quốc tế Hội nhập mở hướng cho Du lịch Việt Nam, giúp thực thành công yêu cầu mà Đại hội IX Đảng đề ra: “Phát triển Du lịch thật trở thành ngành kinh tế, mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu Du lịch nước phát triển nhanh Du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển Du lịch khu vực” ... hợp tác, ký kết Du lịch Việt Nam - Lào - Campuchia, xây dựng nội dung dự thảo chương trình hành động hợp tác sông Mê Kông - Sông Hồng Du lịch Việt Nam trọng bắt đầu thực tham gia hợp tác Du lịch. .. Hiệp định hợp tác Du lịch Việt Nam - Ấn Độ ký kết, đưa số hiệp định Du lịch song phương lên 16 Mối quan hệ hợp tác Du lịch lịch Việt Nam - Lào đẩy lên tầm cao mới, thể chương trình hợp tác 2001... vực du lịch 3.4.4 Tăng cường hợp tác Quốc tế Du lịch Đông thời với giải pháp phát huy nội lực, Tổng cục Du lịch cần coi trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để phát triển nhanh du lịch Việt Nam,

Ngày đăng: 07/10/2013, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w