Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
491,86 KB
Nội dung
z LUẬN VĂN Đ Đ ề ề t t à à i i " " T T h h ự ự c c t t r r ạ ạ n n g g v v à à g g i i ả ả i i p p h h á á p p p p h h á á t t t t r r i i ể ể n n d d u u l l ị ị c c h h ởở V V i i ệ ệ t t N N a a m m " " LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu được thoả mãn về tinh thần như vui chơi, giải trí vàdu lịch. Do đó, dulịch là một trong những ngành có triển vọng. Ngành dulịchViệt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai trò của nó thì không thể phủ nhận. Dulịch là một ngành “công nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhà nước đã đưa ra mục tiêu xây dựng ngành dulịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Việc nghiên cứu về dulịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có một cái nhìn đầy đủ, chính xác về du lịch. Điều này có ý nghĩa cả về phương diện lí luận và thực tiễn. Nó giúp dulịchViệt Nam đạt được những thành tựu mới, khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa dulịchpháttriển đúng với tiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với dulịch khu vực và thế giới. Báo cáo thực tập của em đề cập đến những nhận thức cơ bản về du lịch, "Thực trạngvàgiảipháppháttriểndulịchởViệt Nam". Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo. CHƯƠNG I TĂNG TRƯỞNG VÀPHÁTTRIỂN NGÀNH DULỊCH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUỜNG 1) Khái niệm về tăng trưởng vàpháttriển kinh tế 1.1) Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là năm, quý). Giả sử kết quả đầu ra của nền kinh tế của một quốc gia được ký hiệu là Y: Yo là kết quả đầu ra của năm 0, Yn là kết quả đầu ra của năm n. Khi đó tăng trưởng của nền kinh tế của năm n so với năm 0 được biểu thị bằng mức tăng trưởng tuyệt đối hoặc tốc độ tăng trưởng như sau: Mức tăng trưởng tuyệt đối: Yn = Y n - Y 0 Tốc độ tăng trưởng: g = Error! = Error! 1.2) Pháttriển kinh tế 1.2.1) khái niệm: Pháttriển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt kinh tế- xã hội của một quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng. 1.2.2) Nội dung chủ yếu của pháttriển kinh tế Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết để tạo ra những tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nước đang pháttriển thu nhập thấp. Thứ hai, cơ cấu kinh tế- xã hội thay đổi theo hướng tiến bộ. Xu hướng tiến bộ của quá trình thay đổi này ở những nước đang phát triển, đang hoặc chưa trải qua quá trình công nghiệp hoá thể hiện ở quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và đô thị hoá; đó không đơn thuần là sự giă tăng về quy mô, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra; hoạt động của nền kinh tế ngày càng gia tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở cho việc đạt được những tiến bộ xã hội một cách sâu rộng. Thứ ba, những tiến bộ kinh tế- xã hội chủ yếu phải xuất phát từ động lực nội tại. Đến lượt mình kết quả của những tiến bộ kinh tế đạt được lại làm gia tăng không ngừng năng lực nội sinh của nền kinh tế (thể hiện ở những tiến bộ về công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn trong nước…). Thứ tư, đạt được sự cải thiện sâu rộng chất lượng cuộc sống của mọi thành viên trong xã hội như là hàng đầu và là kết quả của sự phát triển. Đương nhiên một kết quả như thế không chỉ là sự ra tăng thu nhập bình quân đầu ngươi, một số bình quân có thể che lấp đằng sau nó sự phân phối bất bình đẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp và những thụ hưởng khác về giáo dục, y tế, văn hoá… 1.2.3) Mối quan hệ giữa tăng trưởng vàpháttriển kinh tế Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần đểpháttriển kinh tế. Ở những nước đang phát triển, đặc biệt là những nước đang pháttriển có mức thu nhập bình quân đầu người thấp, nếu không đạt được mức tăng trưởng tương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều kiện kinh tế để cải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, không phải là điều kiện đủđểpháttriển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởi những phương thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến những kết quả khác nhau. Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng, mà thậm chí còn làm xói mòn năng lực nội sinh của nền kinh tế, sẽ không thể tạo ra sự pháttriển kinh tế. Nếu phương thức tăng trương kinh tế chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm dân cư này, cho vùng này, mà không hoặc đem lại lợi ích không đáng kể cho nhóm dân cư khác, vùng khác thì tăng trưởng kinh tế như vậy sẽ khoét sâu vào bất bình đẳng xã hội. Những phương thức tăng trưởng như vậy, rốt cục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những không thúc đẩy được phát triển, mà bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dài. 2) Các chỉ tiêu tăng trưởng vàpháttriển kinh tế 2.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thước đo tiền tệ có thể tổng hợp được kết quả đầu ra hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại, mục đích sử dụng về chất lượng của nền kinh tế. Nhờ đó cung cấp một công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá sự tăng trưởng, pháttriển kinh tế của một quốc gia. 2.1.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong lãnh thổ kinh tế của một nước trong một thời kỳ nhất định. Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nhập trong nước: Thứ nhất, phương pháp sản xuất còn gọi là phương pháp giá trị gia tăng. Theo phương pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ đi giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ mua ngoài đã được sử dụng hết trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Thứ hai, phương pháp thu nhập đo lường GDP trên cơ sở thu nhập tạo ra trong quá trình sản xuất hàng hoá chứ không phải là giá trị của bản thân hàng hoá. GDP= w + i + R +Pr +Te Trong đó: w là thu nhập từ tiền công, tiền lương i là tiền lãi nhận được từ cho doanh nghiệp vay tiền R là thuê đất đai, tài sản Pr là lợi nhuận Te là thuế gián thu mà chính phủ nhận được Thứ ba, phương pháp chi tiêu sử dụng các thông tin từ luồng chi tiêu để mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng. Vì tổng giá trị hàng hoá bán ra phải bằng tổng số tiền được chi ra để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng phải bằng GDP GDP= C +I +G +X - M Trong đó: C là các khoản chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hoá và dịch vụ I là tổng đầu tư của khu vực tư nhân G là chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ X – M là xuất khẩu ròng 2.1.2) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc dân đo lường toàn bộ thu nhập hay giá trị sản xuất mà các công dân của một quốc gia tạo ra trong một thời kỳ nhất định, không kể trong hay ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia. GNP= GDP + thu nhập ròng nhận được từ nước ngoài 2.2) Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng kinh tế tuyệt đối: GDP n = GDP n - GDP 0 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: g = Error! = Error! Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của một giai đoạn: g = GDPo GDPoGDPn n - 1 2.3) Các chỉ tiêu pháttriển kinh tế Để phản ánh nội dung khác nhau của khái niệm pháttriển kinh tế cần phải có các nhóm chỉ tiêu khác nhau: - Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm hay bình quân năm của một giai đoạn nhất định. - Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi về cơ cấu kinh tế xã hội: chỉ số cớ cấu kinh tế theo ngành trong GDP; chỉ số cơ cấu về hoạt động ngoại thương; tỷ lệ dân cư sống trong khu vực thành thị trong tổng số dân; tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành công nghịêp, nông nghiệp và dịch vụ… - Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng cuộc sống gồm: Thu nhập bình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người. Các chỉ số về dinh dưỡng: số calo bình quân/ người/ năm. Các chỉ số về giáo dục: tỷ lệ người biết chữ, số năm đi học bình quân… Các chỉ số này phản ánh trình độ pháttriển giáo dục của một quốc gia và mức độ hưởng thụ dịch vụ giáo dục của dân cư. Các chỉ số về y tế: tỷ lệ trẻ em trong các độ tuổi, số bác sĩ trên một nghìn dân… Các chỉ số này phản ánh trình độ pháttriển y tế của một quốc gia và mức độ hưởng thụ các dịch vụ y tế của dân cư. Các chỉ số phản ánh về công bằng xã hội và nghèo đói: tỷ lệ nghèo đói và khoảng cách nghèo đói, chỉ tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, chỉ số phản ánh công bằng xã hội. Ngoài ra, có thể có các chỉ tiêu khác như các chỉ tiêu phản ánh sử dụng nước sạch hay các điều kiện về kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khác… - Chỉ số pháttriển con người (HDI), chỉ số này được tổng hợp từ ba chỉ số: thu nhập bình quân đầu người, mức độ phổ cập giáo dục, tuổi thọ trung bình. Như vậy HDI không chỉ phản ánh mức sống vật chất, mà còn đo lường cả mức sống tinh thần của dân cư. HDI đo lường chính xác hơn chất lượng cuộc sống của dân cư. 3) Khái niệm về dulịchvà các loại hình dulịch 3.1) Khái niệm về dulịch Ngày nay, dulịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước pháttriển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nước ta, nhận thức về nội dung dulịch vẫn chưa thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi người có một cách hiểu về dulịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả nghiên cứu về dulịch thì có bấy nhiêu định nghĩa. Dưới con mắt của Guer Freuler thì “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từ này là một hiện tượng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trưởng về nhu cầu khôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trường xung quanh, dựa vào sự phát sinh, pháttriển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”. Kaspar cho rằng dulịch không chỉ là hiện tượng di chuyển của cư dân mà phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó. Chúng ta cũng thấy ý tưởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tượng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ởvà nơi làm việc thường xuyên của họ”. (Về sau định nghĩa này được hiệp hội các chuyên gia khoa học về dulịch thừa nhận) Theo các nhà kinh tế, dulịch không chỉ là một hiện tượng xã hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế. Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa ra định nghĩa: “du lịch là việc tổng hoà việc tổ chức và chức năng của nó không chỉ về phương diện khách vãng lai mà chính về phương diện giá trị do khách chỉ ra và của những khách vãng lai mang đến với một túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp hoặc gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết vàgiải trí.” Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam đã tách hai nội dung cơ bản của dulịch thành hai phần riêng biệt. Theo các chuyên gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…”. Theo định nghĩa thứ hai, dulịch được coi là “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thông lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế, dulịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ. Để tránh sự hiểu lầm và không đầy đủ về du lịch, chúng ta tách dulịch thành hai phần để định nghĩa nó. Dulịch có thể được hiểu là: - Sự di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ của các cơ sở chuyên cung ứng. - Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lưu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh. 3.2) Các loại hình dulịch Hoạt động dulịch có thể phân nhóm theo các nhóm khác nhau tuỳ thuộc tiêu chí đưa ra. Hiện nay đa số các chuyên gia về dulịchViệt Nam phân chia các loại hình dulịch theo các tiêu chí cơ bản dưới đây. 3.2.1) Phân chia theo môi trường tài nguyên - Dulịch thiên nhiên - Dulịch văn hoá 3.2.2) Phân loại theo mục đích chuyến đi - Dulịch tham quan - Dulịchgiải trí - Dulịch nghỉ dưỡng - Dulịch khám phá - Dulịch thể thao - Dulịch lễ hội - Dulịch tôn giáo - Dulịch nghiên cứu (học tập) - Dulịch hội nghị - Dulịch thể thao kết hợp - Dulịch chữa bệnh - Dulịch thăm thân - Dulịch kinh doanh 3.2.3) Phân loại theo lãnh thổ hoạt động - Dulịch quốc tế - Dulịch nội địa - Dulịch quốc gia 3.2.4) Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm dulịch - Dulịch miền biển - Dulịch núi - Dulịch đô thị - Dulịch thôn quê 3.2.5) Phân loại theo phương tiện giao thông - Dulịch xe đạp - Dulịchô tô - Dulịch bằng tàu hoả - Dulịch bằng tàu thuỷ - Dulịch máy bay 3.2.6) Phân loại theo loại hình lưu trú - Khách sạn - Nhà trọ thanh niên [...]... Bungaloue - Làng dulịch 3.2.7) Phân loại theo lứa tuổi dulịch - Dulịch thiếu niên - Dulịch thanh niên - Dulịch trung niên - Dulịch người cao tuổi 3.2.8) Phân loại theo độ dài chuyến đi - Dulịch ngắn ngày - Dulịch dài ngày 3.2.9) Phân loại theo hình thức tổ chức - Dulịch tập thể - Dulịch cá thể - Dulịch gia đình 3.2.10) Phân loại theo phương thưc hợp đồng - Dulịch trọn gói - Dulịch từng phần... trong dulịch kém Cơ sở vật chất cho dulịch còn thiếu, khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế không nhiều, thiếu đồng bộ không tạo được sự thoải mái cho du khách CHƯƠNG III NHỮNG GIẢIPHÁP CƠ BẢN PHÁTTRIỂN NGÀNH DULỊCHỞVIỆT NAM 1) Mục tiêu, định hướng phát triểndulịchở nước ta 1.1) Mục tiêu Ngày nay, dulịch được nhiều nước coi là ngành kinh tế mũi nhọn Ngành dulịch đóng góp lớn vào sự phát triển. .. thống nhất với nhau, vừa huy động được nhiều nguồn lực, vừa làm cho dulịch nước ta pháttriển đúng hướng, ổn định thị trường kinh doanh du lịch, tạo môi trường thuận lợi để các thành phần kinh tế tham gia vào pháttriểndulịch nhằm tận dụng được các lợi thế có sẵn để phát triểndulịchPháttriểndulịch cả dulịch quốc tế vàdulịch nội địa Trong những năm gần đây, đời sống của nhân dân ta đã được... nội địa - Phát triểndulịch quốc tế ra nước ngoài của công dân Việt Nam ở mức độ hợp lý - Đánh giá thực trạng các sản phẩm dulịchViệt Nam - Gắn sản phẩm với thị trường - Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dulịchViêt Nam 2.1.4) Giảipháp về nguồn lao động Yếu tố con người tác động rất lớn đến sự pháttriển của các ngành kinh tế nói chung và ngành dulịch nói riêng Đểpháttriểndulịch ta... lao động, giải quyết các vấn đề xã hội DulịchViệt Nam trong thời gian qua cũng đã đóng góp rất nhiều cho sự tăng trưởng vàpháttriển kinh tế của đất nước Tốc độ tăng trưởng hơn 14%/năm gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế 6) Kinh nghiệm phát triểndulịchở một số nước và của Việt Nam Dulịch là một ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt, điều này có nghĩa là tài nguyên và môi... sách, môi trường pháp luật đã tăng cường nguồn lực đầu tư pháttriểndu lịch, cơ sở hạ tầng, nhân lực và nâng cao nhận thức xã hội đối với dulịch Những thành tựu của ngành dulịch trong thời gian qua đã được phản ánh phần nào qua những con số Số lượng khách dulịch vào Việt Nam ngày càng tăng, doanh thu về du lịch, thu nhập xã hội từ dulịchvà nộp vào ngân sách nhà nước có mức tăng trưởng cao, không... phải có yêu cầu pháttriển bền vững đểdulịch nước ta ngày càng đủ sức cạnh tranh với thị trường dulịch bên ngoài Xây dựng dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn: dulịchViệt Nam có thể và có khả năng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vì sự pháttriển của nó dựa trên nguồn tài nguyên dulịch to lớn của nước ta Hơn nữa, quan điểm này còn dựa vào xu hướng có tính quy luật về pháttriển kinh tế trong... ngành dulịch Đảng và nhà nước đã xác định dulịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao; pháttriểndulịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách dulịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm vàpháttriển kinh tế xã hội của đất nước” (Trích pháp lệnh dulịch 2/1999) và coi... phương Ngành dulịch sẽ tác động trở lại đến các ngành khác, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thị trường tiêu thụ, mở rộng giao lưu, chuyển giao công nghệ 1.2) Định hướng phát triểndulịchPháttriểndulịchViệt Nam theo hướng tập trung pháttriểndulịch văn hoá, lịch sử, cảnh quan môi trường lịch sử truyền thống tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn, phát huy được bản sắc văn hoá dân tộc và nhân... nâng cao hình ảnh và vị thế của dulịchViệt Nam Công tác quảng bá tiếp thị còn bộc lộ nhiều hạn chế, nhà nước cần đầu tư vốn nhiều hơn, tổ chức các chiến dịch quảng bá dulịch tầm cỡ quốc gia ra nước ngoài, mở các văn phòng đại diện dulịch quốc gia tạo thuận lợi cho người nước ngoài tiếp cận và mở rộng hợp tác du lịch, pháttriển các loại hình dulịch mới như dulịch mạo hiểm, dulịch carnavan…để . chuyến đi - Du lịch tham quan - Du lịch giải trí - Du lịch nghỉ dưỡng - Du lịch khám phá - Du lịch thể thao - Du lịch lễ hội - Du lịch tôn giáo - Du lịch nghiên. du lịch khu vực và thế giới. Báo cáo thực tập của em đề cập đến những nhận thức cơ bản về du lịch, "Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt