Chính sách kinh tế mới của Lênin (NEP) và sự vận dụng ở VN.
Trang 1Mục lục
Phần A: Giới thiệu đề tài
I Lý luận chung về chính sách kinh tế mới(NEP) của V.I.Lê Nin và sự vận dụng nó vào việt Nam
Sự vận dụng NEP vào việt Nam
a tính tất yếu khách quan và khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản
Tính tất yếu khách quan
Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản b Vận dụng vào Việt Nam
Phát triển lực lợng sản xuất
Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hớng xã hội chủ nghĩa Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân
II Thực trạng của vấn đề và giải pháp
1 Về nông nghiệp 2 Về chính trị
Trang 2Sai lầm trong hoạt động kinh tế đã gây ra những hậu quả nặng nềvề kinh tế và chính trị ở nước Nga.Liên minh công nông đứng trướcnguy cơ tan rã ,vai trò lãnh đạo của Đảng yếu đi,trước tình hình đóchính sách kinh tế mới của Lênin ra đời.NEP ra đời đã làm cho nướcNga bị tàn phá nặng nề trong nội chiến đã có những bước phát triểnvượt bậc.Tạo điều kiện ban đầu cho việc xây dựng CNXH ở Nga.
Ngoài ý nghĩa to lớn trong nước NEP còn có ý nghĩa quốc tế đặcbiệt quan trọng đối với các nước phát triển theo định hướng XHCNtrong đó có Việt Nam và điều đặc biệt là nước ta cũng có những điềukiện tiền đề rất giống với nước Nga thời đó.Với sự nhận thức đúngđắn vai trò và ý nghĩa của NEP đảng ta đã vận dụng nó vào đổi mớinền kinh tế Việt Nam.Nhằm đưa nước ta sớm thoát khỏi nghèo nànlạc hậu,sánh vai với các cường quốc trên thế giới như chủ tịch Hồ ChíMinh đã mong muốn Để thực hiện thành công chủ trương mà đảngvà nhà nước đề ra ,chúng ta không thể không tham khảo bài học kinhnghiệm của các nước XHCN đi trước qua đó rút ra bài học cho riêngmình.thực tiễn đã chứng minh rằng :việc vận dụng sang tạo chínhsách kinh tế mới của Lênin (NEP)vào nước ta ,phù hợp với xu thếchung của thế giới :hợp tác hoá, các nước xích lại với nhau hợp táccùng phát triển với ý nghĩa to lớn đó việc nghiên cứu đề tài:chính sáchkinh tế mới của Lênin và sự vận dụng ở Việt Nam là vấn đề đặc biệtquan trọng ở nước ta nhất là đối với các bạn trẻ những chủ nhântương lai của đất nước.
Phần B
Nội dung ngiên cứu
I- Lý luËn chung vÒ: chÝnh s¸ch kinh tÕ míi (nep) cña v.i.lª nin vµ sùvËn dông nã vµo viÖt nam(vn).
1-C¬ së lý luËn:
Trang 3Chính sách kinh tế mới của Lê nin là gì?
a-Điều kiện ra đời của NEP
sau cách mạng tháng mời năm 1917, việc thực hiện kế hoạchxây dựng CNXH của Lê Nin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920 Trong thời kỳ này, Lê Nin đã áp dụng chính sách cộng sản thờichiến là chng thu lơng thực thừa của nông dân sau khi dành lại cho họmức ăn tối thiểu Đồng thời, xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ, xoá bỏviệc mua bán lơng thực tự do trên thị trờng, thực hiện chế độ cung cấphiện vật cho quân đội và bộ máy nhà nớc.
Chính sách cộng sản thời chiến đã đóng vai trò quan trọng trongthắng lợi của nhà nớc Xô viết Nhờ nó mà quân đội đủ sức để chiếnthắng kẻ thù, bảo vệ đợc nhà nớc Xô viết
Tuy nhiên, khi hoà bình lập lại, chính sách cộng sản thời chiếnkhông còn thích hợp Nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển củasản xuất Hậu quả của chiến tranh đối với nền kinh tế rất nặng nề,thêm vào đó chính sách chng thu lng thực thừa đã làm mất động lựcđối với nông dân Việc xoá bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ làm mất tínhnăng động của nền kinh tế vốn dĩ mới bớc vào giai đoạn phát triển Vìvậy, khủng hoảng kinh tế chính trị diễn ra rất sâu sắc Điều đó đòi hỏiphải có chính sách kinh tế thích ứng thay thế Chính sách kinh tế mớicủa Lê nin đợc đề xớng để đáp ứng yêu cầu này nhằm tiếp tục kếhoạch xây dựng CNXH trong giai đoạn mới
b-Nội dung và biện pháp chủ yếu của chính sách kinh tế mới
*)Thay thế chính sách chng thu lơng thực bằng chính sách thuế
lơng thực Theo chính sách này, ngời nông dân chỉ nộp thuế lơng thựcvới một mức cố định trong nhiều năm Mức thuế này căn cứ vào điềukiện tự nhiên của đất canh tác Nói cách khác thuế nông nghiệp chínhlà địa tô mà ngời nông dân phải trả cho nhà nớc Số lơng thực còn lại,ngời nông dân đợc tự do trao đổi, mua bán trên thị trờng
*)Tổ chức thị trờng thơng nghiệp, thiết lập quan hệ hàng hoá
-tiền tệ giữa nhà nớc và nông dân, giữa thành thị và nông thôn, giữacông nghiệp và nông nghiệp.
*)Sử dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần, các hình thức quá
độ nh khuyến khích phát triển sản xuất nhỏ của nông dân, thợ thủcông, khuyến khích kinh tế t bản t nhân, sử dụng chủ nghĩa t bản nhànớc, chuyển sang chế độ hoạch toán kinh tế Đồng thời V.I.Lê Ninchủ trơng phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với các nớc tbản phơng tây để tranh thủ kỹ thuật, vốn và khuyến khích kinh tế pháttriển.
Nh vậy khác với thời kỳ nội chiến, trong điều kiện hoà bình ở ớc Nga Xô viết đã chủ trơng khôi phục phát triển kinh tế dựa trênnhững nguyên tắc của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng Rất tiếclà, những t tởng đó của ông không đợc những ngời kế tục sau này pháttriển tiếp mà lại đa nềnkinh tế đi sang quỹ đạo của nền kinh tế chỉhuy.
n-2-Cơ sở thực tiễn.
Sự vận dụng NEP vào VN.
a-Tính tất yếu khách quan và khả năng quá độ lên CNXH,bỏ qua chế độ t bản
Trang 4*) Tính tất yếu khách quan
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lê Nin mới chỉ dự đoánkhả năng lên CNXH ở các nớc lạc hậu, không qua giai đoạn lên t bảnchủ nghĩa và chỉ ra điều kiện chung để biến khả năng đó thành hiệnthực Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ t bản là một tất yếu vì những lýdo sau đây:
Một là, đặc điểm thời đại ngày nay –thời đại quá độ từ chủnghĩa t bản lên CNXH Qúa trình cải biến xã hội cũ, xây dựng xã hộimới – xã hội chủ nghĩa không phải là quá trình cải lơng, duy ý trí,mà là quá trình cách mạng sôi động trải qua nhiều giai đoạn phát triểnkhác nhau Nhng xu thế phát triển đi lên là phù hợp khách quan, hợpvới quy luật của lịnh sử Chủ nghĩa xã hội khoa học, tự do dân chủ vànhân đạo mà nhân dân ta và loài ngời tiến bộ đang vơn tới luôn đạidiện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đại diện lợi ích ngời laođộng, là hình thái kinh tế xã hội cao hơn CNTB Nó vì sự nghiệp caocả là giải phóng con ngời, vì sự nghiệp phát triển tự do và toàn diệncủa con ngời, vì tiến bộ chung của loài ngời
Hai là, đối với nớc ta mối quan hệ giữa cách mạng dân tộc dânchủ với cách mạng XHCN là cơ sở cho việc lựa chọn con đờng xã hộichủ nghĩa Mục tiêu của con đờng XHCN là hoà bình độc lập dân tộc,tự do, dân chủ, chống áp bức bóc lột, bình đẳng, phồn thịnh và vănminh
*) Khả năng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản ở VN
Đặc điểm nổi bật nhất trong thời đại ngày nay là cách mạng kỹ thuậtgắn với cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển hết sức mạnh mẽ, ảnhhởng sâu sắc đến tốc độ phát triển kinh tế của cả nớc Khoa học đã trởthành lực lợng sản xuất trực tiếp Kỹ thuật và công nghệ cho phép cảitạo điều kiện phát triển
con ngời, chuyển từ lao động thể lực sang lao động trí óc Cách mạngkhoa học kỹthuật làm thay đổi cơ cấu các ngành nh công nghiệpnguyên tử, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện tử, công nghiệp vũtrụ, công nghiệp khai thác đại dơng, sự phát triển của máy tính điệntử, ngời máy, kỹ thuật vi điện tử, vi sinh học Tất cả điều đó làmthay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, nâng cao trìnhđộ xã hội hoá và chi phối sự biến đổi cơ bản về quan hệ sản xuất vàquan hệ kinh tế quốc tế Trong điều kiện đó cho phép và buộc chúngta tự tận dụng, khai thác, sử dụng tất cả những thành tựu mà nhân loạiđã đạt đợc để rút ngắn thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta.
Sự ủng hộ và giúp đỡ của các nớc, các tổ chức phi chính phủ vềvốn, công nghệ, quản lý tạo điều kiện sớm đổi mới cơ sở kỹ thuật,cơ cấu kinh tế phân công lao động, tạo thêm việc làm, chuyên mônhoá sản xuất Vấn đề đặt ra là tranh thủ thời cơ, mở rộng và tận dụngtốt sự giúp đỡ và hợp tác có hiệu quả bằng nhiều hình thức trong cácngành, các lĩnh vực
Nguồn lao động dồi dào, truyền thống lao động cần cù, thôngminh của dân tộc ta, tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý
Trang 5thận lợi, tiềm lực ban đầu về cơ sở vật chất –kỹ thuật, đội ngũ cán bộkhoa học, kỹ thuật, công nhân lành nghề, kết cấu hạ tầng là nhữngyếu tố hết sức quan trọng để mở rộng sự hợp tác,tạo điều kiện cho cácnớc ngoài đầu t và là thế mạnh cho tăng trởng kinh tế nhanh Để khaithác, phát huy thế mạnh đó, đòi hỏi phải có đờng lối chính sách đúngđắn
Cuối cùng, với sự vận dụng chính sách kinh tế mới của Lê nin,kết quả bớc đầu của sự nghiệp đổi mới từ đại hội đảng lần thứ VI đếnnay đã củng cố và khẳng định con đờng lựa chọn lên chủ nghĩa xã hộicủa chúng ta là đúng đắn.
Tóm lại, xem xét tính tất yếu và khả năng lên CNXH, bỏ qua chếđộ t bản là sự tổng hợp nhiều mặt, nhiêù nhân tố kinh tế, chính trị xãhội, t tởng văn hoá, dân tộc, quốc tế Tất nhiên trong những nhân tốchủ quan và khách quan phân tích trên, thì nhân tố chủ quan có ýnghĩa quyết định Hơn nữa biến những khả năng thành hiện thực làmột quá trình, nó tác động và đòi hỏi nỗ lực trong t duy và hoạt độngthực tiễn của mỗi công dân, cũng nh từng tập thể, từ cơ sở đến trung -ơng trong tất cả các lĩnh vực, các ngành của đời sống kinh tế xã hội n-ớc ta.
b-vận dụng vào VN
Chính sách NEP thực chất là chính sách kinh tế trong thời kỳ
quá độ, vậy ta hãy xét những nhiệm vụ kinh tế chủ yếu trong thờikỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta
Đầu tiên muốn phát huy nhân tố con ngời của nền sản xuất xãhội, chúng ta không thể không đầu t phát triển , trớc hết là giáo dục -đào tạo, sau đó là hàng loạt vấn đề đối với ngời lao động nh tuyểndụng, sử dung, quản lý, chính sách đãi ngộ nghĩa là theo phơngchâm từ con ngời, do con ngời và vì con ngời Trong các tác phẩmkinh điển của mình, Cac Mac và Anghen cho rằng con ngời phải đợcđặc biệt chú trọng vì con ngời là sản phẩm cao nhất của quá trình pháttriển lâu dài của tự nhiên và xã hội Chính vì vậy đảng và nhà nớc taluôn xác định con ngời VN vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sựphát triển kinh tế – xã hội của đất nớc Ngay từ đại hội đảng lần thứIII năm 1960 Đảng ta đã khẳng định “Con ngời là vốn quý nhất”.Đếncác kỳ họp đại hội VI,VII,VIII trong công cuộc đổi mới toàn diện đấtnớc , Đảng ta đã khẳng định “Lấy việc phát huy nguồn lực con ngờilàm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”.Do vậy những
Trang 6chính sách , giải pháp đúng trong giáo dục và đào tạo phải hớng tớihình thành một nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hoá , hiện đại hoá trong thời đại ngày nay Đó là một nguồnnhân lực bao gồm những con ngời có đức có tài ham học hỏi , thôngminh sáng tạo , làm việc quên mình vì nền độc lập và sự phồn vinhcủa tổ quốc , đợc chuẩn bị tốt về kiến thức văn hoá , đợc đào tạo thànhthạo về kỹ năng nghề nghiệp , năng lực quản lý sản xuất kinhdoanh ,điều hành vĩ mô nền kinh tế và toàn xã hội , có trình độ khoahọc kỹ thuật vơn lên ngang tầm thế giới
Tiếp đến là văn hoá ,ngày nay văn hoá đợc coi là một yếu tố nộisinh , không phải chỉ là kết quả mà còn là nguyên nhân của sự pháttriển Phát triển kinh tế xã hội phải đặt nền tảng văn hoá mang bản sắcdân tộc , đồng thời tiếp thu các giá trị tinh hoa của loài ngời Văn hoáphải kết hợp thành trí tuệ của cả dân tộc, đợc kế thừa và phát triển quanhiêù thế hệ , tạo ra sức mạnh vật chất , tinh thần to lớn của toàn dânđể xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Khoa học và công nghệ ngày nay có vai trò quyết định lợi thếcạng tranh và tốc độ phát triển của các quốc gia Do vậy , chính sáchkhoa học và công nghệ giờ đây không chỉ giới hạn ở việc xử lý cácvấn đề công nghệ và kỹ thuật trong quá trình phát triển côngngiệp Công cuộc công nghiệp hoá , hiện đại hoá đòi hỏi chúng ta phảiquan tâm xây dựng và phát huy tốt lực lợng nghiêm cứu khoa học xãhội và nhân văn , khoa học t nhiên và khoa học kỹ thuật , kết hợp cóhiệu quả thành tựu của nhiều bộ môn khoa học vào việc giải quyết cácvấn đề đợc đặt ra.
Muốn cho khoa học và công nghệ trở thành động lực của sự pháttriển thì phải tìm ra động lực cho sự phát triển của bản thân khoa họcvà công nghệ Động lực này nằm ở lợi ích của những ngời nghiêm cứu, phát minh và ứng dụng có hiệu quả khoa học và công nghệ , bao gồmcả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần , lợi ích kinh tế và lợi ích kinhtế-xã hội Sản phẩm trí tuệ trớc hết phải là sở hữu của ngời trực tiếplàm ra chúng, đợc coi nh những hàng hoá đặc biệt , đợc trả giá tơngxứng với giá trị của chúng
Gắn hoạt động ngiêm cứu và công nghệ với thực tiễn , với nhucầu xã hội,thiết lập các quan hệ trực tiếp giữa doanh nghiệp với cơquan và ngời làm công tác nghiêm cứu , phát minh, sáng chế trên cơsở bạn hàng cùng có lợi , trả công thoả đáng , tơng xứng với hiệu quảkinh tế xã hội của việc áp dụng các kết quả nghiêm cứu khoa học vàcông nghệ nhằm khuyến khích các nhà khoa học hăng hái miệt màisáng tạo để có cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn bằng trí tuệ củamình Đó là một trong những phơng hớng quan trọng nhất tạo nênđộng lực bền vững cho sự phát triển khoa học và công nghệ.Về phầnmình các nhà khoa học phải nâng cao lòng yêu nớc , xây dựng hoàibão lớn , cống hiến quên mình cho sự nghiệp nghiêm cứu , phát minh,đóng góp tích cực và có hiệu quả cho xã hội , cho công cuộc côngnghiệp hoá , hiện đại hoá, đáp ứng sự tin cậy của đảng , nhà nớc vànhân dân.
*)Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hớng
XHCN
Trang 7Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trờng,định hớng XHCN ở nớc ta chính là tạo mọi điều kiện cho tất cả cácthành phần kinh tế (TPKT)đều phát triển , từ đó phát huy tốt nhất vị trívai trò của mỗi TPKT đối với đất nớc và xử lý hài hoà mối quan hệhợp tác và cạnh tranh giữa các TPKT , từng bớc phát huy vai trò chủđạo của TPKT nhà nớc Phơng hớng cơ bản đó đòi hỏi việc xây dựngvà hoàn thiện quan hệ sản xuất phải theo các quan điểm chỉ đạo sauđây :
Thứ nhất xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định
h-ớng XHCN phải làm cho quan hệ sản xuất phù hợp hơn với sức sảnxuất trong các TPKT , đồng thời đẩy mạnh cải cách môi trờng thể chếnhằm thực hiện các mục tiêu CNH, HĐH đất nớc
Thực chất đổi mới kinh tế ở nớc ta trong hơn 10 năm qua là sựđiều chỉnh một cách toàn diện các quan hệ sản xuất bao gồm cả vềmặt quan hệ sở hữu , quan hệ quản lý và quan hệ phân phối Đó là b-ớc khới đầu của cách mạng về các quan hệ sản xuất , xuất phát từ yêucầu khách quan của quá trình xã hội hoá sản xuất : CNH, HĐH đất n-ớc ,phát triển kinh tế thị trờng của nớc ta Nhờ bớc đầu “cởi trói” chomột loạt các quan hệ sản xuất , các TPKTđang phát huy tác dụng ,chứng tỏ sức sống và các vị trí quan hệ của nó trong cuộc sống xâydựng nền kinh tế mới
Tuy nhiên , cho đến nay kinh tế thị trờng của ta còn sơ khai ởcác vùng nông thôn ,miền núi còn mang nặng dấu ấn kinh tế tự nhiên Với đặc trng là tự cung tự cấp ở đây kinh tế hàng hoá cha phát triển ,công nghệ sản xuất còn lạc hậu thô sơ Kinh tế hàng hoá nhỏ củanông dân thợ thủ công còn chiếm tỷ trọng lớn và cha đợc quản lý , tổchức tốt Kinh tế t bản t nhân cha đợc chú ý phát triển đúng mức,phần lớn là quy mô nhỏ và kinh donh chủ yếu trong lĩnh vực luthông Kinh tế t bản nhà nớc đợc từng bớc hình thành và phát triển nh-ng cha đợc huy động hết tiềm năng vốn có của nó Kinh tế nhà nớcđang trong quá trình đổi mới , tổ chức sắp xếp lại cho phù hợp với lựclợng sản xuất và với việc quản lý theo kinh tế thị trờng
Nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nớc gắn liền với sự thay đổimột cách sâu sắc cơ chế quản lý điều hành của bộ máy nhà nớc Vềnguên tắc nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất vàkinh doanh Nhiêm vụ quan trọng của nhà nớc là tác động vào thị tr-ờng , tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi trên cơ sở định hớng chínhsách và môi trờng pháp lý văn minh Định hớng chiến lợc đúng đắn cóvai trò quan trọng mang tính chất kiên quyết đối với sự phát triểnkinh tế cuả mỗi nớc Trong điều kiện nền kinh tế mở , hàng hoá sảnxuất trong nớc có thể không cạnh tranh đợc với hàng nớc ngoài do đónếu không có chiến lợc đúng đắn để nền kinh tế phát triển thì kinh tếsẽ lệ thuộc vào nớc khác
Chủ trơng của nhà nớc VN đợc khẳng định trong các văn bảngần đây của các cơ quan lãnh đạo cao nhất là : Trên cơ sở tiếp tục cảicách kinh tế , ta cần phải xây dựng một nền kinh tế hoạt động theo cơchế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc và theo định hớng XHCN T t-ởng cơ cấu của chủ trơng này là kết hợp tất cả các u thế mà những yếutố khác nhau mang lại , cụ thể là tính năng động của cơ chế thị trờng ,
Trang 8ý tởng XHCN về nâng cao phúc lợi xã hội và phân phối công bằngthu nhập của các nhóm xã hội Biểu thị chung vai trò của nhà nớc tađề cập khái niệm “sự tác động của nhà nớc đối với nền kinh tế” Nhànớc kiểm soát , hổ trợ phát triển các bản thân nền kinh tế , điều chỉnhkinh tế và thúc đẩy các tiến bộ xã hội Đánh giá tác động của nhà nớcđối với nền kinh tế sẽ không chỉ dựa vào các chỉ tiêu tăng trởng vàhiệu quả kinh tế mà còn dựa vào kết quả về mặt xã hội.Cơ chế tácdộng của nhà nớc ta vào nền kinh tế trớc hết:
* Với t cách là ngời lập kế hoạch nhà nớc tác động trực tiếpvào phơng hớng đầu t và phát triển kinh tế Nhà nớc đề ra mục tiêu rõràng cho chính sách Phát hiện ra những vấn đề tồn tại cần khắc phục ,những mối tơng quan cần giải quyết một cách đồng bộ Định hớnghoạt động cho mọi thành phần kinh tế xã hội , trớc hết cho các doanhnghiệp
*Với t cách là ngời điều chỉnh nhà nớc tác động vào cả hai lĩnhvực kinh tế và xã hội Trong kinh tế nhà nớc tạo môi trờng chứa đựngcác mục tiêu nhà nớc muốn đạt tới , thị trờng trở thành hệ thống traođổi mà các doanh nghiệp cạnh tranh đồnh thời hợp tác với nhau nhằmthực hiện lợi ích của chúng trong bối cảnh chung lợi ích xã hội Nhànớc thông qua các chính sách u đãi cùng thực hiện một số hình thứchỗ trợ cho các lĩnh vực mà nhà nớc muốn u tiên phát triển
*Với t cách là ngời đầu t kinh doanh , nhà nớc trực tiếp thamgia vào việc kinh doanh trong một số lĩnh vực Nhà nớc phải nắm“các đỉnh cao chỉ huy” , phải khai phá các ngành mới và tạo điều kiệnlan truyền cho kinh tế t nhân.Trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta , nhànớc phải phát hiện ra những khuyết tật của kinh tế thị trờng t bản phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu
Kinh tế nhà nớc đang trong quá trình đổi mới , tổ chức sắpxếp lại cho phù hợp với điều kiện sản xuất và thích nghi với việc quảnlý theo kinh tế thị trờng , tuy nhiên nền sản xuất mặc dù đan xennhững yếu tố hiện đại , song kinh tế tự nhiên tự cấp, tự túc còn chiếmtỷ lệ lớn Trong chính sách NEP của Lê nin , điều đầu tiên ông nhắctới trong nội dung đó chính là sự cải tạo nền nông nghiệp muốn đanền nông nghiệp từ trạng thái năng suất thấp, hiệu quả thấp , sử dunglao động thủ công là chính , sang một hệ thống có năng suất cao , hiệuquả dựa trên những phơng pháp công nghệ tiên tiến của CNH, HĐHcũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh cácngành có hàm lựơng KHCN cao , giá trị gia tăng nhanh Muốn đạtmục tiêu này phải phát triển công nghiệp , nhng quan trọng hơn là đổimới công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế, phải sử dụng có hiệu quảnhững thành tựu KHCN của thế giới.
Là một nớc đi sau về phát triển kinh tế ,VN nhất thiết phải tậndụng quá trình chuyển giao công nghệ , tiếp thu , làm chủ đợc các loạihình công nghệ hiện đại để nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu nền kinhtế thông qua một quá trình đổi mới công nghệ rộng khắp từ sản xuấtkinh doanh đến dịch vụ , quản lý.Nền kinh tế VN hiện nay cũng nhnhiều nớc đang phát triển khác , đợc đặc trng bằng sự chiếm u thế củasản phẩm nông nghiệp và lao động nông thôn, dù công nghiệp hoá đãbắt đầu Muốn phát triển phải cấu trúc lại toàn bộ nền kinh tế , tạo sự
Trang 9dịch chuyển nền kinh tế theo hớng đẩy mạnh CNH,HĐH , nền kinh tếtừ nặng về nông nghiệp sẽ chuyển dần về phía công nghiệp và dịchvụ , trong đó quan trọng là công nghiệp chế biến và các dịch vụ xã hội, dịch vụ kinh tế, dịch vụ trí tuệ.
Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành theo hớng trên sẽ vấp phảimột trở lực hết sức lớn nếu không thu hút đợc số lao động d dôi ratrong nông nghiệp Khắc phục trở ngại này đòi hỏi phải đầu t để tạothêm chỗ làm việc trong nền kinh tế ở khu vực đô thị và nhất là ở nôngthôn Vì vậy phát triển công nghiệp nông thôn, tăng đầu t vào nôngthôn sẽ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành theo hớng CNH,HĐH.
Chỉ có CNH,HĐH mới đa đợc nớc ta thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạchậu CacMác cho rằng , những thời đại kinh tế khác nhau không phải ởchỗ chúng sản xuất ra cái gì , mà ở chỗ chúng sản xuất bằng cáchnào , với nhửng t liệu lao động nào.Nền kinh tế nớc ta hiện nay về cơbản vẫn là sản xuất nhỏ , trình độ lao động còn thấp kémm lạchậu ,lao động thủ công là chính , năng suất thấp.Lao động nôngnghiệp nớc ta vẫn chiếm khoảng 70%tổng số lao động ,địa bàn nôngthôn chiếm gần 80%dân số cả nớc và là nơi tập chung đại bộ phận ng-ời nghèo trong xã hội.Số liệu điều tra gần đây cho thấy có tới29,5%tổng số hộ dân có mức thu nhập dới 20Kggạo 1ng-ời/1tháng;5,6%hộ thu nhập chỉ đạt dới 8Kg gạo 1ngời/1tháng ;khoảng20%hộ thiếu và đói Nh chúng ta đã biết , vào năm 1950, khu vựcĐông nam á còn rất lạc hậu Trên 50%lao động ở Nhật bản thuộc khuvực nông nghiệp ,năng suất công nghiệp của NHật bản chỉ bằng 15%năng suất công nghiệp của Mỹ,Hàn quốc, còn nghèo hơn cảXuđăng( châu phi) Ngày nay Nhật bản đã trở thành một siêu cờngkinh tế thế giới , là thành viên của nhóm 7nớc công nghiệp phát triểnhàng đầu thế giới ( Mỹ, Nhật Bản,đức, Pháp ,Canada, Anh, Italya ) vàcó giá trị GDPđầu ngời cao nhất thế giới.Bốn lãnh thổ và các nớcCNH mới (NICs) : Hàn quốc ,Đài loan, Singapo, Hồng kông đã tạonên những nền công nghiệp tăng trởng nhanh chóng cha từngthấy.Qúa trình CNHở những lãnh thổ và quốc gia này chỉ cần khoảng30 năm.Các nớc NICs này đã từng xuất phát từ xã hội truyền thống,với nền nông nghiệp chiếm tới 75%lao động và trên 30%GDP,sau đóhọ đã đào tạo tiền đề CNHdựa trên những đột phá công nghệ trongcông nghiệp, trong xây dựng kết cấu hạ tầng và sản xuất các sản phẩmchế tạo hớng về xuất khẩu ,thúc đẩy doanh nghiệp đầu t Giai đoạnCNH đợc tăng tốc thông qua những yếu tố nhằm chuyển dịch cơ cấukinh tế(giảm mạnh tỷ lệ nông nghiệp trong GDP) ,về khả năng duy trìmức tăng trởng kinh tế ở mức cao,về một chính sách thuận lợi chophát triển các công nghệ hiện đại , về một nền giáo dục-đào tạo vữngvàng , tạo năng lực nội sinh của quốc gia,bảo đảm cho giai đoạn trởngthành , gắn liền CNH với HĐH, phấn đấu trở thành một quốc gia pháttriển.
Nh vậy , chỉ trong vài ba thập kỷ , họ đã sử dụng những cơ hộitốt để “đi tắt” “nhẩy cóc”, thông qua tiếp cận công nghệ , tiến thẳngvào công nghệ hiện đại , từ giai đoạn cuối của nền văn minh nôngnghiệp , tiến hành CNHnhanh chóng và hớng vào xã hội thông tin
Trang 10Nớc ta có những thuận lợi là đang nằm trong bối cảnh củacuộc cách mạng KHKT, nhng cũng phải đối mặt với những điều kiệncạnh tranh gay gắt hơn so với giai đoạn thập niên 1960-1970.Các đốithủ cạnh tranh với VNcó nhiều lợi thế hơn về trình độ công nghệ kinhnghệm buôn bán quốc tế Tuy vậy, chúng ta cũng có những lợi thếcủa ngời đi sau , từ một xuất phát đúng đắn , khôn ngoan ,VN có thểbỏ qua các thế hệ , công nghệ trung gian để đi ngay vào các côngnghệ tiên tiến ở những lĩnh vực quan trọng , nhằm tăng tốc nền kinh tế, nhằm bắt kịp với nền kinh tế chung của thế giới Với quan điểm nhvậy , VN cần phải chuyển mình từ một nền kinh tế còn nặng về nôngnghiệp , rút ngắn giai đoạn của xã hội công nghiệp truyền thống để h-ớng tới một xã hội thông tin , tức là phải “đi tắt ,đón đầu”.
Trang 11Khi phân tích những nguồn lực có thể huy động cho cuộcphát triển đất nớc , ta có thể đánh giá nh sau : tài nguyên thiên nhiênnớc ta tuy phong phú , đa dạng nhng không đợc xếp vào loại giầu nếuxét theo bình quân đầu ngời Với khả năng hiện có của tài nguyênthiên nhiên nớc ta có thể phát triển một nền kinh tế đa dạng , tạo thuậnlợi cho giai đoạn đầu của quá trình phát triển Tuy nhiên nguồn tàinguyên thiên nhiên của VN không thể đợc coi là nguồn lực chủ chốtcho quá trình CNH-HĐH đất nớc Ngoài ra do công nghệ khai tháclạc hậu , quy hoạch cha hợp lý nên hiện tợng lãng phí tài nguyên vàgây ô nhiễm môi trờng đã trở thành căng thẳng ở nhiều vùng VN khởiđộng quá trình CNH-HĐH trong điều kiện dự trữ tài nguyên thiênnhiên tính theo đầu ngời là thấp , mà môi trờng sinh thái đã xuống cấptới mức báo động Vì vậy , chúng ta không thể vì mục tiêu tăng trởngkinh tế mà hy sinh môi trờng sinh thái, không thể vì lợi ích trớc mắtmà để lại gánh nặng môi trờng cho các thế hệ mai sau
Với số dân đông, rõ ràng tơng lai phát triển của nớc ta gắn liềnvới biển Biển VN nằm ở tây thái bình dơng , một vùng phát triển kinhtế năng động, nơi cửa ngõ giao lu quốc tế, có thể phát triển các loạihình vận tải quá cảnh, cận dơng viễn dơng, dịch vụ hàng hải viễnthông quốc tế Tuy nhiên biển đông và các hải đảo trên biển đôngcũng là nơi diễn ra những tranh chấp phức tạp và ngày càng quýêt liệtvề chủ quyền trên biển
Thực tế cho thấy, những nớc biết tận dụng và khai thác lợi thế ,tiềm năng mọi mặt của biển đã đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế rấtcao Những con rồng châu á đều là những quốc gia lãnh thổ hải đảo,hoặc bán đảo với các ngành kinh tế biển luôn đóng vai trò mũi nhọntrong phát triển.
Về tài nguyên con ngời xét về nhiều mặt, cả trớc mắt và lâu dài ,đây là nguồn lực quan trọng nhất, là “điểm tựa” cho quá trình pháttriển.VN có tỷ trọng tơng đối cao về lao động trẻ, phầm lớn có họcvấn phổ thông ngay cả ở nông thôn Đây là một tiền đề quan trọng,tạo điều kiện tiếp thu các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, kể cảnhững ngành nghề mới Lực lợng lao động có trình độ chuyên môn,nghiệp vụ đợc đào tạo tơng đối lớn (so với các nớc có thu nhập nh nớcta ) Hiện tại nớc ta có 9000 tiến sĩ và phó tiến sĩ , trên 800000 ngời cótrình độ đại học, cao đẳng, trên 2 triệu công nhân kỹ thuật Đây làđiều kiện quan trọng cho quá trình phát triển khoa học, tiếp thu, làmchủ thích nghi các công nghệ nhập từ nớc ngoài kể cả những côngnghệ cao Với mội hệ thống trờng phổ thông rộng khắp trên địa bàntoàn quốc, gần 100 trờng đại học và cao đẳng, hàng trăm trờng trungcấp kỹ thuật dậy nghề nếu đợc đầu t đổi mới chơng trình đào tạo,tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật và phơng tiện làm việc, thì đây làmội cơ sở hạ tầng rất quan trọng ,đảm bảo cung cấp nguồn nhân lựccó chất lợng, đáp ứng cho công cuộc công nghiệp hoá , hiên đại hoáđất nớc.Chúng ta có một lực lợng tơng đối lớn ngời Việt sống ở nớcngoầi, tập chung chủ yếu ở Châu âu, mỹ, úc, trong đó tỷ lệ ngời cótrình độ cao về chuyên môn nghiệp vụ là đáng kể Đây là nguồn lựcquan trọng góp phần phát triển đất nớc, là cầu nối giữa VN và thế giớivề mặt chuyển giao tri thức , công nghệ và các quan hệ quốc tế.