1.3.3.1. Cơ cấu tổ chức của Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất
Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương VPĐK thuộc Sở đều tổ chức thành nhiều đơn vị trực thuộc, phổ biến là cỏc Phũng, một số nơi tổ chức thành bộ phận hoặc tổ (dưới đõy gọi chung là bộ phận); mỗi VPĐK thuộc Sở trung bỡnh cú từ 3 đến 4 bộ phận.
Do cú ớt cỏn bộ nờn đa số cỏc VPĐK cấp huyện được tổ chức thành cỏc tổ, nhúm để triển khai thực hiện nhiệm vụ theo yờu cầu cụng việc của từng thời kỳ; nhiều VPĐK thực hiện việc phõn cụng cỏn bộ quản lý theo địa bàn (mỗi cỏn bộ chịu trỏch nhiệm theo dừi, thực hiện một số xó) nờn lực lượng bị phõn tỏn. Cỏc VPĐK cấp huyện cú nhiều cỏn bộ đó được tổ chức thành cỏc tổ chuyờn mụn khỏc nhau; phổ biến là: TổĐăng ký đất đai (hoặc Thẩm định hồ sơ); Tổ Lưu trữ hồ sơ và cung cấp thụng tin; một số VPĐK do yờu cầu cụng việc cũn cú Tổ Đăng ký giao dịch bảo đảm; đõy là cỏc tổ chuyờn mụn tối thiểu cần được thành lập và duy trỡ ổn định ở cỏc địa phương
1.3.3.2. Nguồn nhõn lực của Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất
Theo bỏo cỏo Tổng cục Quản lý đất đai, số lượng lao động của cỏc VPĐK cấp tỉnh hiện cũn hạn chế: tổng số cỏn bộ của 63 VPĐK cấp tỉnh, tớnh đến 31 thỏng 12 năm 2012 là 2.100 người, trung bỡnh mỗi VPĐK cấp tỉnh cú khoảng 33 người (chi tiết xem Bảng 1.2).
Trong tổng số cỏn bộ hiện cú của cỏc VPĐK cấp tỉnh cú 970 người thuộc viờn chức nhà nước (chiếm 46,19%) và cú 1130 người hợp đồng lao động (chiếm 53,81 %) (Tổng cục Quản lý đất đai, 2012).
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 31
tỉnh rất hạn chế; phần lớn (62,6%) mới được tuyển dụng khi thành lập VPĐK hoặc chỉ cú từ 1-5 năm làm việc tại cỏc đơn vị chuyờn mụn khỏc (chủ yếu là Trung tõm kỹ thuật Tài nguyờn và Mụi trường) chuyển sang.
Bảng 1.2. Nguồn nhõn lực của VPĐK của cả nước Chia theo vựng VPĐK cấp tỉnh VPĐK cấp huyện Tổng số Biờn chế Hợp đồng Tổng số Biờn chế Hợp đồng Số người TB/VP Cả nước 2100 970 1130 7978 3168 4810 11,8 Miền Nỳi Phớa Bắc 339 188 151 992 617 375 6,8 Đồng Bằng Bắc Bộ 298 146 152 789 391 398 7,1 Bắc Trung Bộ 189 68 121 727 266 461 9,4 Nam Trung Bộ 264 85 179 1028 348 680 12,5 Tõy Nguyờn 80 43 37 565 196 369 9.4 Đụng Nam Bộ 356 147 209 1951 580 1371 28,3 Tõy Nam Bộ 574 293 281 1926 770 1156 14,8 Nguồn: Cục Đăng ký và thống kờ đất đai năm, 2012 - Tổng số cỏn bộ của 674 VPĐK cấp huyện tớnh đến 31 thỏng 12 năm 2012 cú 7.978 người, trung bỡnh mỗi VPĐK cú khoảng 12 người.
Về trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ lao động tại cỏc VPĐK cấp huyện hầu hết đều đó được đào tạo chuyờn mụn ở trỡnh độ từ trung cấp trở lờn; tuy nhiờn chỉ cú một phần nhỏ (khoảng 20%) lao động hợp đồng đó làm việc tại Phũng Tài nguyờn và Mụi trường; đại đa số (khoảng 80%) lao động mới được tuyển dụng chưa cú kinh nghiệm cụng tỏc. Đõy là khú khăn rất lớn ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng cụng việc chuyờn mụn của VPĐK.
1.3.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất
Theo Quyết định thành lập thỡ hầu hết cỏc VPĐK hiện nay đều cú đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo hướng dẫn tại Thụng tư số
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 32
38/2004/TTLT/BNV-BTNMT (Bộ Nội vụ và Bộ Tài nguyờn và Mụi trường , 2004); tuy nhiờn trờn thực tế, chức năng, nhiệm vụ của cỏc VPĐK ở địa phương vẫn cũn nhiều bất cập:
(1) Phần lớn cỏc VPĐK cỏc cấp sau khi thành lập đều đó đi vào hoạt động nhưng cũn lỳng tỳng, chưa triển khai thực hiện hết cỏc nhiệm vụ được giao; chủ yếu mới thực hiện việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc đối tượng thuộc thẩm quyền và thực hiện thống kờ, kiểm kờ đất đai;
(2) Nhiều địa phương VPĐK cấp tỉnh cũn cú sự chồng chộo hoặc chưa phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ với cỏc đơn vị khỏc của Sở gõy nờn khú khăn, lỳng tỳng, chậm trễ và những bất cập trong triển khai thực hiện như:
- Chồng chộo với Trung tõm thụng tin Tài nguyờn và Mụi trường trong việc quản lý, lưu trữ hồ sơđịa chớnh, cung cấp thụng tin địa chớnh;
Một số tỉnh cũn giao cho VPĐK một số nhiệm vụ khỏc như: Định giỏ đất khi thi hành ỏn, tham gia thực hiện bồi thường giải phúng mặt bằng, lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, dịch vụ tư vấn (như Nam Định, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiờn Giang, Hà Nam, Hải Dương).
(3) Nhiều VPĐK cấp huyện được thành lập nhưng chưa phõn định rừ hoặc cũn chồng chộo chức năng, nhiệm vụ với Phũng Tài nguyờn và Mụi trường. Nhiều địa phương Lónh đạo Phũng TN&MT coi VPĐK như bộ mỏy giỳp việc của Phũng để thực hiện tất cả cỏc cụng việc quản lý nhà nước về đất đai;
(4) Một số VPĐK cỏc cấp chưa thực hiện đỳng chức năng xỏc nhận, chỉnh lý biến động trờn Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: cú địa phương VPĐK cấp tỉnh làm thủ tục để Lónh đạo Sở ký xỏc nhận; cú địa phương VPĐK cấp tỉnh hoặc cấp huyện xỏc nhận cả những trường hợp thuộc thẩm quyền xỏc nhận của Sở hoặc Phũng TN&MT (trường hợp chuyển mục đớch sử dụng đất); nguyờn nhõn cú sự lẫn lộn này một phần do quy định phõn cấp chớnh
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 33
lý Giấy chứng nhận tại Điều 57 của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hiện nay chưa hợp lý.
1.3.3.4. Tỡnh hỡnh triển khai thực hiện cỏc nhiệm vụ của VPĐK a) Cấp tỉnh
Kết quả bỏo cỏo của cỏc địa phương cho thấy VPĐK cấp tỉnh hiện nay đều đó và đang tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc tổ chức; thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm; thống kờ và kiểm kờ đất đai. Nhiều địa phương VPĐK triển khai thực hiện việc hoàn thiện hồ sơ địa chớnh, chỉnh lý biến động cho một số xó đó cấp Giấy chứng nhận; tiếp nhận và quản lý, lưu trữ hồ sơ địa chớnh. Một số VPĐK cấp tỉnh đó tham gia hỗ trợ cho cấp huyện, xó tổ chức việc đăng ký cấp, cấp đổi Giấy chứng nhận ở một số xó theo hỡnh thức đồng loạt (trong đú cú tỉnh Hà Nam). Tuy nhiờn tỡnh hỡnh hoạt động của VPĐK cấp tỉnh cũn một số tồn tại, hạn chế sau:
- Việc cấp Giấy chứng nhận cho cỏc tổ chức ở một số địa phương thực hiện cũn chậm do khụng làm theo hỡnh thức tập trung đồng loạt mà chỉ thực hiện riờng lẻ cho tổ chức cú nhu cầu;
- Việc lập, chỉnh lý hồ sơđịa chớnh là nhiệm vụ chủ yếu của VPĐK cấp tỉnh; tuy nhiờn cụng việc này hầu như mới thực hiện được ở một số xó đang tổ chức cấp mới hoặc cấp đổi đồng loạt Giấy chứng nhận;
- Việc kiểm tra, hướng dẫn VPĐK cấp huyện trong việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơđịa chớnh chưa được cỏc VPĐK cấp tỉnh quan tõm thực hiện;
- Việc quản lý, lưu trữ hồ sơ địa chớnh ở nhiều địa phương vẫn chưa được VPĐK cấp tỉnh triển khai thực hiện do trụ sở làm việc hiện chưa ổn định hoặc quỏ chật hẹp.
Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do cỏc VPĐK chưa cú đủ năng lực thực hiện hết cỏc nhiệm vụđược giao. Phương phỏp chỉ đạo, lónh đạo cỏc cấp chưa đồng nhất hoặc hiểu và thực hiện nhiệm vụ của VPĐK cấp tỉnh cũn mơ hồ, khụng thực hiện theo quy định của phỏp luật, ngoài ra cũn rất thiếu
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 34
nhõn lực cú trỡnh độ, thiết bị và cỏc điều kiện làm việc cần thiết; khụng được đầu tư đủ kinh phớ để triển khai thực hiện; song bờn cạnh đú cũn do nguyờn nhõn chủ quan của VPéK cũn thiếu kinh nghiệm, chưa nhận thức đầy đủ về yờu cầu nhiệm vụ nờn cũn lỳng tỳng về phương phỏp, cỏch thức triển khai.
b) Cấp huyện
- Tương tự như VPĐK cấp tỉnh, cỏc VPĐK cấp huyện đó thành lập đều mới tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn; thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm; thống kờ và kiểm kờ đất đai.
- Việc cập nhật, chỉnh lý biến động, hoàn thiện hồ sơ địa chớnh đang quản lý ở hầu hết cỏc VPĐK cấp huyện chưa được quan tõm thực hiện, hoặc thực hiện khụng đầy đủ, nhiều VPĐK chưa thực hiện việc gửi thụng bỏo cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chớnh theo quy định; việc kiểm tra, hướng dẫn cấp xó trong việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chớnh chưa được cỏc VPĐK cấp huyện quan tõm thực hiện.
- Việc tổ chức cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cỏc hộ gia đỡnh cỏ nhõn cũn bị động giải quyết riờng lẻ theo yờu cầu của một số trường hợp mà chưa chủ động tổ chức làm đồng loạt cho từng xó nờn tiến độ cấp Giấy chứng nhận cũn chậm so với yờu cầu phải hoàn thành.
Việc thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đăng ký biến động cũn nhiều điểm chưa đỳng quy định: hồ sơ vẫn được tiếp nhận thụng qua bộ phận “một cửa”, kể cả trường hợp do UBND cấp xó tiếp nhận và chuyển lờn nờn khụng được kiểm tra khi tiếp nhận và cú rất nhiều trường hợp chưa bảo đảm yờu cầu làm cho thủ tục kộo dài, thụng tin cấp Giấy chứng nhận khụng đầy đủ.
Việc quản lý, lưu trữ hồ sơ địa chớnh nhiều VPĐK chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa bảo đảm yờu cầu, hồ sơ địa chớnh và cỏc hồ sơ thủ tục hành chớnh về đất đai cũn quản lý phõn tỏn (thậm chớ nhiều địa phương vẫn do cấp
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 35
xó quản lý, cú địa phương chưa cú kho lưu trữ phải gửi tại xó; hầu hết cỏc địa phương chưa thực hiện việc phõn loại và lưu trữ hồ sơđịa chớnh theo quy định.
Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do năng lực thực hiện của hầu hết cỏc VPĐK cấp huyện cũn rất yếu (cũn rất thiếu nhõn lực, thiết bị, nhà làm việc và lưu trữ hồ sơ); khụng được đầu tưđủ kinh phớ để thực hiện nhiệm vụ; ngoài ra cũn do nguyờn nhõn chủ quan của VPĐK cũn thiếu kinh nghiệm, chưa nhận thức đầy đủ về yờu cầu nhiệm vụ, khụng xõy dựng kế hoạch hoạt động hàng năm và lập dự toỏn kinh phớ trỡnh UBND cấp huyện duyệt cấp.
1.3.3.5. Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh hoạt động của VPĐK a) Kết quảđạt được
Hệ thống VPĐK cỏc cấp tỉnh, huyện mặc dự mới thành lập và hoạt động, cũn rất nhiều khú khăn vềđiều kiện làm việc, cơ chế phối hợp nội bộ cũng như với cỏc cỏc cơ quan liờn quan chưa được linh hoạt và thiếu tỉnh chủ động nhưng kết quả hoạt động của hệ thống VPĐK từ cấp tỉnh đến cấp huyện đó tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong cụng tỏc đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo bỏo cỏo của Tổng cục quản lý đất đai tớnh đến ngày 31 thỏng 12 năm 2013, cả nước đó cơ bản hoàn thành việc cấp Giấy chứng nhận lần đầu được 41,6 triệu Giấy chứng nhận với tổng diện tớch 22,9 triệu ha, đạt 94,8 % diện tớch đất đang sử dụng cần cấp và đạt 96,7% tổng số trường hợp sử dụng đất đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận; trong đú 5 loại đất chớnh của cả nước đó cấp được 40,7 triệu Giấy chứng nhận với tổng diện tớch 22,3 triệu ha, đạt 94,6% diện tớch cần cấp (Cục Đăng ký thống kờ đất đai, 2014).
Từ kết quả trờn cho thấy việc thành lập hệ thống VPĐK tại cỏc tỉnh, cấp huyện lỏ một chủ trương đỳng đắn phự hợp với yờu cầu quản lý Nhà nước vềđất đai và đỏp ứng được quyền và lợi ớch của người sử dụng đất. Lực lượng chuyờn mụn về đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận đó được gia tăng hơn nhiều lần so với trước đõy và đó trở thành một lực lượng chuyờn nghiệp,
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36
mang tớnh chuyờn mụn sõu, ớt bị chi phối bởi cỏc cụng việc mang tớnh sự vụ khỏc về quản lý đất đai của cơ quan Tài nguyờn và Mụi trường từng cấp; hơn nữa đó phõn biệt cỏc rừ cụng việc mang tớnh sự nghiệp với cụng việc quản lý nhà nước trong hoạt động đăng ký, cấp Giấy chứng nhận; trờn cơ sở đú phõn định rừ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan cú thẩm quyền trong việc giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận và cỏc thủ tục hành chớnh vềđất đai và đó cải cỏch thủ tục theo hướng đơn giản, rỳt ngắn thời gian thực hiện cấp Giấy chứng nhận hơn rất nhiều so với trước Luật Đất đai 2003.
Việc hỡnh thành hệ thống VPĐK cũng gúp phần hỗ trợ rất tớch cực cho cấp xó, nhất là cỏc xó miền nỳi, trung du do sự thiếu hụt về nhõn lực và hạn chế về năng lực chuyờn mụn trong việc triển khai thực hiện cấp Giấy chứng nhận và quản lý biến động đất đai ởđịa phương
b) Cỏc hạn chế
Theo quy định của Nghị định 181/2004/NĐ-CP hệ thống VPĐK được thành lập ở cấp tỉnh và cấp huyện nhưng một số địa phương cũn thực hiện rất chậm so với yờu cầu. Theo bỏo cỏo của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường đến nay cả nước tất cả cỏc tỉnh, thành phố đó thành lập VPĐK trong đú cú 22 tỉnh thành lập chậm, VPĐK cấp huyện cũn 34/708 đơn vị chưa thành lập VPĐK.
Chức năng nhiệm vụ của cỏc VPĐK ở nhiều địa phương chưa được phõn định rừ ràng, nhiều VPĐK cấp tỉnh cũn cú sự chồng chộo với một số đơn vị khỏc của Sở, nhất là với Trung tõm Thụng tin TN&MT, thậm chớ một tỉnh cũn chồng chộo chức năng với VPĐK (hoặc Phũng TN&MT) cấp huyện.
Việc tổ chức bộ mỏy cỏc VPĐK cỏc địa phương chưa thống nhất; chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị trực thuộc VPĐK cấp tỉnh chưa được phõn định rừ ràng, đụi khi cũn chồng chộo, thiếu tớnh chuyờn nghiệp, thậm chớ cơ nơi cỏc phũng làm chung cựng một cụng việc.
Điều kiện nhõn lực của hầu hết cỏc VPĐK cũn rất thiếu về số lượng, hạn chế về kinh nghiệm cụng tỏc, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực hiện
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37
nhiệm vụ mà Luật Đất đai đó phõn cấp; đõy là nguyờn nhõn cơ bản của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm và sự hạn chế trong việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chớnh hiờn nay.
Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho thực hiện thủ tục hành chớnh vềđất đai của VPĐK cũn rất thiếu thốn, nhiều VPĐK chưa cú mỏy đo đạc để trớch đo thửa đất, mỏy photocopy để sao hồ sơ; đặc biệt diện tớch làm việc chật hẹp và khụng cú trang thiết bị bảo quản để triển khai việc lưu trữ hồ sơ địa chớnh phục vụ việc khai thỏc khi thẩm tra hồ sơ và cung cấp thụng tin đất đai;
Khụng thống nhất về loại hỡnh hoạt động giữa cỏc địa phương: cú địa phương VPĐK phải tự bảo đảm kinh phớ để tồn tại và hoạt động, cú địa phương VPĐK được bảo đảm bằng ngõn sỏch nhà nước cho một phần kinh phớ hoạt động; cũng cú địa phương VPĐK được được bảo đảm bằng ngõn sỏch nhà nước cho toàn bộ kinh phớ để hoạt động);
Hoạt động của VPĐK chưa triển khai thực hiện hết cỏc nhiệm vụ được giao, nhất là nhiệm vụ xõy dựng, hoàn thiện, chỉnh lý hồ sơ địa chớnh; việc