Các phương pháp xác định giá trị NVL xuất dùng và ảnh hưởng của nó tới chi phí sản xuất, giá vốn hàng bán và lãi trong kỳ của doanh nghiệp.
Trang 1mở đầu
Với xu hướng hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ hiệnnay, việc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, giữa các sảnphẩm cùng loại trên thị trường là không thể tránh khỏi
Do đó, để tồn tại và phát triển,các doanh nghiệp cần có một cơchế quản lý chặt chẽ và hệ thống cung cấp thông tin có hiệu quả Kếtoán là một công cụ quan trọng phục vụ cho hoạt động quản lý củadoanh nghiệp, trong đó có kế toán vật liệu Kế toán vật liệu luôn đượcxác định là một khâu trọng yếu của toàn bộ công tác kế toán trongdoanh nghiệp sản xuất.
Nguyên vật liệu (NVL) là yếu tố không thể thiếu và thường chiếm tỉtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất- kinh doanh Do đó, quản lý tốtkhâu thu mua, dự trữ và sử dụng NVL là một trong những biện phápgiúp các doanh nghiệp đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chiphí, giảm giá thành và tăng lợi nhuận Nhưng để thực hiện được điềuđó các doanh nghiệp phải áp dụng một phương pháp tính giá NVL phùhợp Nên có thể nói tính giá NVL là một công tác quan trọng trong việctổ chức hạch toán NVL, ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất, giávốn hàng bán và lợi nhuận - yếu tố quyết định sự tồn tại của doanhnghiệp.
Đây là một vấn đề quan trọng,tuy không còn mới nhưng vẫnchưa được nhiều người quan tâm Chính vì vậy, chúng em quyết định
chọn đề tài:” Các phương pháp xác định giá trị NVL xuất dùng và
ảnh hưởng của nó tới chi phí sản xuất, giá vốn hàng bán và lãitrong kỳ của doanh nghiệp” với mục đích tìm hiểu rõ hơn về vai trò
cũng như ảnh hưởng của phương pháp tính giá NVL đến kế hoạchsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Khái quát chung về nguyên vật liệu.
phần II:Các phương pháp xác định giá trị NVL xuất dung vàảnh hưởng của nó tới chi phí sản xuất, giá vốn hàng bán, lợi nhuậncủa doanh nghiệp
phần III: phương hướng lựa chọn phương pháp tính giá NVLxuất dùng ở các doanh nghiệp
Trang 2I.Khái quát chung về nguyên vật liệu(NVL)
1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của NVL.
Vật liệu là một trong những loại hàng tồn kho thuộc tài sản lưuđộng Vật liệu được sử dụng phục vụ cho lao động, thể hiện dướidạng vật hoá Trong các doanh nghiệp, vật liệu được sử dụng phục vụcho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sửdụng cho bán hàng, quản lý doanh nghiệp.
Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuấtkinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết mộtlần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Khi tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh, vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn.
NVL tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất Do đó, để quátrình sản xuất được diễn ra liên tục, doanh nghiệp phải tiến hành dựtrữ NVL Hay vật liệu là một tài sản dự trữ của quá trình sản xuất, giátrị NVL tồn kho là giá trị vốn lưu động dự trữ cho sản xuất của doanhnghiệp.
2 Vai trò của NVL.
Vì là một trong ba yếu tố đầu vào quan trọng nhất của quá trìnhsản xuất nên trước hết nó có vai trò quyết định tới sản phẩm sản xuấtra Trong đó, giá thành NVL ảnh hưởng đến chi phí cấu thành nên giáthành sản phẩm và chất lượng NVL tác động trực tiếp tới chất lượngsản phẩm.
Mặt khác, toàn bộ giá trị NVL được chuyển dịch một lần vào giátrị sản phẩm nên chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Vì vậy, tiết kiệm chi phí NVLtrong quá trình sản xuất một cách tối đa, song vẫn đảm bảo chấtlượng của sản phẩm là biện pháp giảm giá thành một cách tốt nhất, làmột mục tiêu phấn đấu của bất kỳ doanh nghiệp nào.
Đối với tài sản của doanh nghiệp, NVL là thành phần quantrọng của vốn lưu động, đặc biệt vốn dự trữ Để nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động thì doanh nghiệp cần tăng tốc độ lưu chuyển củavốn lưu động doanh nghiệp Muốn thế, đơn vị không thể tách rời việcnâng cao hiệu quả dự trữ và sử dụng NVL một cáchh hợp lý và tiếtkiệm.
Tóm lại, có thể nói NVL có vai trò rất quan trọng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, nên việc tổ chức quản lý NVL có hiệu quả là yêucầu bức thiết đối với mọi doanh nghiệp Quản lý tốt NVL sẽ cho phépdoanh nghiệp sử dụng tốt hơn nguồn vốn của mình, tiết kiệm cáckhoản chi phí, đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục.
Trang 33 Phân loại NVL.
NVL sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứcó vai trò, công dụng và tính năng lý hoá khác nhau Do đó, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải phân loại NVL để thống nhất đối tượng quản lý, đốitượng hạch toán trong quá trình cung cấp, sử dụng và dự trữ ,tổ chứctốt việc quản lý và hạch toán NVL.
Chính vì NVL phong phú, đa dạng lại thường xuyên biến độngtrong quá trình sản xuất nên có nhiều cách phân loại NVL Nhưng nhìnchung, NVL được phân loại theo ba tiêu thức cơ bản: theo vai trò vàcông dụng của NVL, theo chức năng của NVL đối với quá trình sảnxuất và theo nguồn hình thành NVL.
* Căn cứ theo vai trò và công dụng của NVL trong quá trìnhsản xuất Đây là căn cứ để phân loại NVL thông dụng nhất Theo
phương pháp này NVL được chia thành các loại sau:- NVL chính
- Vật liệu dùng cho hoạt động bán hàng
- Vật liệu dùng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp quản lý , kiểm trachi phí vật liệu của từng hoạt động sản xuất kinh doanh để từđó ban lãnh đạo đưa ra quyết định dùng cho quản lý và kinhdoanh.
* Căn cứ vào nguồn hình thành của vật liệu:
Bất cứ doanh nghiệp nào cũng có hai nguồn hình thànhvật liệu, vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và vật liệukhông thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
-Đối với vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiệp có thể chia vật liệu thành: vật liệu mua ngoài, vật liệu tự sảnxuất, vật liệu nhận vốn góp liên doanh, biếu tặng, cấp phát, phế liệuthu hồi.
Trang 4-Vật liệu không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp là vậtliệu do doanh nghiệp khác gửi nhờ, vật liệu thừa không rõ nguyênnhân.
Trên cơ sở phân loại vật liệu, kế toán có thể hoàn thànhnhiệm vụ của mình, cung cấp những thông tin tổng quát về mặt giá trịtình hình biến động vật liệu một cách liên tục chính xác.
4 Tính giá thực tế vật liệu nhập kho:
Giá thực tế của NVL là loại giá được hình thành trên cơ sở cácchứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanhnghiệp để tạo ra NVL Giá thực tế của NVL nhập kho được xác địnhtuỳ từng nguồn nhập.
- Với vật liệu mua ngoài:
Giá thực tế =Giá mua ghi + chi phí thu mua trong NVL trên hoá đơn quá trình thu mua
Trong đó, giá trên hoá đơn là giá mua không có thuế giá trị giatăng(GTGT) đối với doanh nghiệp tính giá theo phương pháp khấutrừ, và là giá bao gồm thuế GTGT đối với doanh nghiệp tính giá theophương pháp trực tiếp.
Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản từnơi mua đến kho của doanh nghiệp, chi phí thuê kho bãi trung gian,công tác phí của cán bộ thu mua, các khoản thuế, lệ phí phải nộpphát sinh trong quá trình thu mua và hao hụt trong định mức đượcphép tính vào giá vật liệu.( Cũng được xác định trên cơ sở phươngpháp tính thuế GTGT mà doanh nghiệp chọn.)
- Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:
Giá thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu xuất thuê ngoài giacông cộng với chi phí bốc dỡ, vận chuyển đến nơi thuê gia công vàtừ nơi đó về doanh nghiệp, cộng tiền thuê ngoài gia công.
- Với vật liệu được góp vốn liên doanh :
Giá thực tế của NVL là giá trị NVL được các bên tham gia góp vốnthừa nhân.
- Với vật liệu vay mượn tạm thời của đơn vị khác thì giá thực tếnhập kho được tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó.
Trang 5- Với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất- kinh doanh của doanhnghiệp thì giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giábán trên thị trường.
II Các phương pháp xác định giá trị NVL xuất dùngvà ảnh hưởng của nó tới chi phí sản xuất, giá vốn hàngbán và lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp.
1 Các phương pháp xác định giá trị NVL xuấtdùng:
Để xác định giá thực tế ghi sổ của vật liệu xuất dùng trong kỳ,tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lývà trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trongcác phương pháp sau đây:
Phương pháp giá thực tế đích danh.
Phương pháp nhập trước - xuất trước(FIFO)Phương pháp nhập sau -xuất trước(LIFO).Phương pháp giá bình quân.
Phương pháp giá hạch toán.
1.1 Phương pháp giá thực tế đích danh.
Theo phương pháp này, vật liệu xuất kho sẽ được sử dụng giánhập để xác định ( nhập giá nào xuất theo giá đó) Vật liệu sẽ đượcquản lý riêng cả về hiện vật và giá trị theo từng lô, từng lần nhập Xuấtvật tư của lô nào sẽ tính theo giá thực tế của lô đó Phương pháp giáthực tế đích danh thường sử dụng trong các doanh nghiệp có ít loạivật liệu hoặc vật liệu ổn định, có tính tách biệt và nhận diện được Đốivới những doanh nghiệp có nhiều loại NVL với số lượng lớn thì khôngthể áp dụng phương pháp này.
Phương pháp này có ưu điểm là công tác tính giá NVL được
thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá NVL xuất kho, kế toán cóthể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô NVL.
Tuy nhiên, để áp dụng được phương pháp này, thì điều kiện
cốt yếu là hệ thống kho tàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản
riêng từng lô NVL nhập kho.
1.2.Phương pháp nhập trước, xuất trước.
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số vật liệu, dụng cụ, sảnphẩm hàng hoá nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết đợt nhập trước
Trang 6mới đến đợt nhập sau theo giá thực tế của từng đợt hàng xuất Nóicách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu,dụng cụ, sản phẩm và giá mua thực tế của hàng hoá nhập kho trướcsẽ được sử dụng làm giá để tính giá thực tế của vật liệu, dụng cụ, sảnphẩm xuất trước Và do vậy, giá trị vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hànghoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu,dụng cụ, sảnphẩm,hàng hoá nhập kho sau cùng.
Ví dụ: tại 1 doanh nghiệp có tài liệu sau về vật liệu A(đơnvị:1000 đồng)
I Tình hình đầu kỳ: tồn kho 1000m vật liệu A, đơn giá25.
II Trong tháng 2/N có các nghiệp vụ sau phát sinh:1 Ngày 3: xuất 600 m để sản xuất sản phẩm
2 ngày 7:thu mua nhập kho 1600 m, giá mua ghi trênhoá đơn là 44.000( trong đó thuế GTGT là 4.000).3 Ngày 15: xuất 500 m để tiếp tục chế tạo sản phẩm.4 Ngày 24: xuất 1.100 m cho sản xuất sản phẩm.
5 Ngày 28: thu mua nhập kho 400 m, giá mua đơn vịchưa có thuế GTGT là 25, thuế suất thuế GTGT 10%.Với ví dụ trên, theo phương pháp nhập trước, xuất trước giáthực tế của vật liệu A xuất dùng trong kỳ được xác định như sau:
Số lượng (m) Đơngiá
- 2,000
- 50,360
40,36037,837.524/2 xuất - 1,10
400 25.225
- 27,747.5
10,09028/2 nhậ
- 20,090
Trang 7Phương pháp này có ưu điểm là nó gần đúng với luồng nhập
xuất NVL trong thực tế Không kể trường hợp đặc biệt, việc nhập xuất NVL trong thực tế gần như là nhập trước - xuất trước Hơn thếnữa, trong trường hợp NVL được quản lý theo đúng hình thức nhậptrước - xuất trước, phương pháp này sẽ gần với phương pháp giáthực tế đích danh, do đó sẽ phản ánh tương đối chính xác giá trị NVLtồn kho và xuất kho.
-Một ưu điểm khác của phương pháp nhập trước - xuất trước làcho phép kế toán có thể tính giá NVL xuất kho kịp thời và giá trị NVLsẽ được phản ánh gần sát với giá trị thị trường của nó Bởi vì theophương pháp nhập trước - xuất trước, giá trị NVL tồn kho sẽ bao gồmgiá trị của NVL được mua ở những lần mua sau cùng.
Nhược điểm của phương pháp nhập trước - xuất trước là phải
tính giá theo từng danh điểm NVL và phải hạch toán chi tiết NVL tồnkho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra, phương phápnày làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịpthời với giá cả thị trường của NVL.
Phương pháp nhập trước - xuất trước chỉ thích hợp với
những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL, số lần nhập kho của mỗidanh điểm không nhiều.
1.3.Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Phương pháp này giả định rằng vật liệu, công cụ nào nhập sausẽ được xuất trước, xuất hết đợt nhập sau mới sử dụng đến đợt nhậptrước đó Xuất của đợt nhập nào thì lấy theo giá nhập của đợt nhậpđó.
Với ví dụ trên, khi sử dụng phương pháp nhập sau, xuất trướcsẽ có kết quả là:
Số lượng (m) Đơngiá
Trang 83/2 Xuất - 600 400 25 - 15,000 10,0007/2 Nhậ
- 2000 25.225
- 50,36015/2 Xuất - 500 1,50
- 12,612.5
37,747.524/2 Xuất - 1,10
400 25.225
- 27,747.5
10,00028/2 Nhậ
- 20,000Cộn
nhập trước - xuất trước, nhưng sử dụng phương pháp nhập sau - xuất
trước giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp
thời với giá cả thị trường của NVL.
Phương pháp nhập sau - xuất trước có thể làm cho chi phíquản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp cao vì doanh nghiệp thườngxuyên mua thêm vật tư nhằm tính vào giá vốn hàng bán những chi phimới nhất với giá cao Điều này trái ngược với xu hướng quản lý hàngtồn kho một cách có hiệu quả, giảm tối thiểu lượng hàng tồn kho nhằmcắt giảm chi phí quản lý hàng tồn kho.
1.4.Phương pháp giá bình quân.
Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực tế của NVL tồnđầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của mộtđơn vị NVL, căn cứ vào lượng NVL xuất trong kỳ và giá đơn vị bìnhquân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ.
Giá thực tế = Số lượng VL x Đơn giácủa vật liệu xuất kho xuất kho bình quân
Trong đó, đơn giá bình quân có thể tính theo một trong ba cáchsau:
*Theo đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá thực tế của VL tồn kho đầu kỳ
Trang 9Và nhập trong kỳ Đơn giá bq =
cả kỳ dự trữ Số lượng VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít
danh điểm NVL nhưng số lần nhập,xuất của mỗi danh điểm nhiều.
Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ có ưu điểm là
giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết NVL so với phương pháp nhậptrước - xuất trước và nhập sau - xuất trước, không phụ thuộc vào sốlần nhập, xuất của từng danh điểm NVL.
Nhược điểm của phương pháp này là dồn công việc tính giá
NVL xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ củacác khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phương pháp này cũngphải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL.
Theo ví dụ trên:
25,000 + 40,000 + 360 +10,000Giá đơn vị bq =
cả kỳ dự trữ 1,000 + 1,600 + 400Giá vật liệu xuất dung trong tháng 2/N:Ngày 3 : 600 x 25.12 = 15,072
Ngày 15: 500 x 25.12 = 12,560Ngày 24: 1,100 x 25.12 = 27,632
Tổng giá trị xuất dung trong kỳ: 55,264
*Theo đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập: Giá thực tế của VL Giá thực tế của
tồn kho trước + VL nhập kho thuộc đợt nhập đó đợt nhập đóĐơn giá bq
Sau mỗi =
lần nhập Số lượng VL Số lượng VL nhập tồn kho trước + kho thuộc đợt
đợt nhập đó nhập đó
Trang 10Trong phương pháp này, sau mỗi lần nhập kế toán phải xácđịnh giá bình quân của từng danh điểm NVL Căn cứ vào giá đơn vịbình quân và lượng NVL xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp để kế toánxác định giá thực tế NVL xuất kho.
Phương pháp này cho phép kế toán tính giá NVL xuất kho kịp
thời nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành
tính giá theo từng danh điểm NVL.
Phương pháp này chỉ sử dụng được ở những doanh nghiệp
có ít danh điểm NVL và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.
số lượng(m) Đơn giá Thành tiền
-* Theo đơn giá bình quân cuối kỳ trước.
Giá thực tế VL tồn kho cuối kỳ trước Đơn giá bq =
cuối kỳ trước số lượng VL tồn kho cuối kỳ trước.
Theo phương pháp này, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựatrên giá thực tế và lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Dựa vào giá đơnvị bình quân nói trên và lượng NVL xuất kho trong kỳ để kế toán xácđịnh giá thực tế NVL xuất kho theo từng danh điểm
Trang 11Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán củakế toán, nhưng độ chính xác của công việc tính giá phụ thuộc vào tìnhhình biến động giá cả NVL, trường hợp giá cả thị trường NVL có sựbiến động lớn thì việc tính giá NVL xuất kho theo phương pháp này trởnên thiếu chính xác và có trường hợp gây ra bất hợp lý( tồn kho âm ).
Với ví dụ trên ta có:
25,000Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước= = 25
1,000Ngày 3: 600 x 25 = 15,000
Ngày 15: 500 x 25 = 12,500Ngày 24: 1,100 x 25 = 27,500
Tổng giá trị xuất dùng trong kỳ = 55,000.
1.5 Phương pháp giá hạch toán.
Ngoài các phương pháp cơ bản trên, trong thực tế công tác kếtoán, để giảm nhẹ việc ghi chép cũng như để bảo đảm tính kịp thờicủa thông tin kế toán, để tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng, kếtoán còn sử dụng phương pháp giá hạch toán Theo phương phápnày, toàn bộ vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá biến động trong kỳđược tính theo giá hạch toán ( giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn địnhtrong kỳ) Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toánsang giá thực tế theo công thức:
Giá thực tế VL = Giá hạch toán x hệ số giá VL Xuất kho VL xuất kho
Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu,giá cả
thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập-xuất vật liệu diễn ra thườngxuyên thì việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều