Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
54,26 KB
Nội dung
Thực trạng phát triển tổ chức quản lý chợ đại bàn quận Cầu Giấy I Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hình thành phát triển mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy Vị trí địa lý Quận Cầu Giấy có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung thương mại - dịch vụ nói riêng Quận Cầu Giấy thành lập vào hoạt động ngày 01/09/1997, sở thị trấn Nghĩa Tân, Nghĩa Đô, Mai Dịch, Cầu Giấy xã Yên Hoà, Trung Hoà, Dịch Vọng huyện Từ Liêm cũ, với tổng diện tích đất tự nhiên 1.204,5 có 78 đất nơng nghiệp (năm 2005) Cầu Giấy nằm cửa ngõ phía Tây, khu phát triển Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thành phố khoảng km, phía Bắc giáp Quận Tây Hồ, phía Nam giáp Quận Đống Đa, phía Đơng giáp Quận Ba Đình, phía tây giáp thị trấn Cầu Diễn, huyện Từ Liêm Nằm trục đường giao thông vành đai nối thủ đô Hà Nội với sân bay Quốc tế Nội Bài trục đường nối trung tâm Hà Nội với chuỗi thị vệ tinh Hồ Lạc - Sơn Tây, bên cạnh phát triển hệ thống giao thơng phân bổ không gian công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho Quận Cầu Giấy việc giao lưu kinh tế, lưu thơng hàng hố với tỉnh lân cận Những yếu tố đóng vai trị quan trọng cho hình thành phát triển mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy Về xã hội 2.1 Dân số gia tăng dân số địa bàn Quận Cầu Giấy Dân số địa bàn Quận năm qua có tỉ lệ tăng bình quân cao (4,4% giai đoạn 2000-2005), bình quân năm dân số tăng khoảng gần nghìn người Bảng: biến động dân số địa bàn quận Cầu Giấy Chỉ tiêu Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Dân số trung Mức tăng Tỉ lệ tăng dân Mật độ dân số bình (người) 136.029 142.529 150.029 158.831 162.834 168.834 (người) 7332 6500 7500 8802 4003 6000 số (%) 5,70 4,78 5,26 5,87 2,52 3,68 (người/km2) 11.285 11.824 12.446 13.177 13.509 14.006 Nguồn: Phòng Lao động Thương binh Xã hội quận Cầu Giấy Ta thấy tỷ lệ dân số bình quân Quận tăng nhanh bao gồm tăng tự nhiên tăng học, diện tích đất tự nhiên Quận khơng đổi Điều làm cho mật độ dân số bình quân tăng nhanh Khi mật độ dân cư cao nhu cầu tiêu dùng lớn, địi hỏi phát triển mạng lưới chợ Như vậy, dân số đóng vai trị việc phát triển mạng lưới chợ địa bàn Quận Cầu Giấy, vừa có ảnh hưởng tiêu cực, vừa có ảnh hưởng tích cực Sự gia tăng dân số, mật độ dân số góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hố, phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động Tổng mức hàng hoá bán lẻ năm qua đạt mức tăng trưởng chiếm tỷ trọng ngày cao cấu tổng mức hàng hố bán cho thấy dân số đóng vai trò định Bảng: Biến động doanh thu bán lẻ quận Cầu Giấy Chỉ tiêu Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng doanh thu bán Mức tăng Tỉ lệ tăng lẻ (triệu đồng) 1.651.995 2.432.874 3.357.435 4.728.198 5.724.486 6.812.982 (triệu đồng) 780.879 924.561 1.370.763 996.288 1.088.496 (%) 47,27 38,00 40,83 21,07 19,01 Nguồn: Phòng Thống kê quận Cầu Giấy Tuy nhiên, việc gia tăng dân số, dân nhập cư dã ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển hoat động chợ địa bàn quận Cầu Giấy Số lượng chợ phát triển không tương xứng với việc gia tăng dân số, khu dân cư hình thành, khu thị mới… dẫn đến việc hình thành chợ tự phát Mặt khác, phận dân cư chủ yếu dân nhập cư khơng có cơng ăn việc làm thường tụ tập vào chợ, khu vực đông dân cư để buôn bán kiếm sống qua ngày dẫn đến hình thành chơ tự phát nhiều khu vực, kể khu vực xung quanh chợ thức Các quyền địa phương cần kiên giải chợ tự phát, lấn chiếm lòng lề đường, thực nếp sống văn minh, trật tự thị an tồn giao thơng 2.2 Mức sống dân cư Nhìn chung, đời sống người dân địa bàn Quận ngày cải thiện, thu nhập bình quân tăng lên nhanh, thể bảng sau: Bảng: Mức biến động thu nhập bình quân người dân quận Cầu Giấy: Đơn vị: nghìn đồng Năm Thu nhập bình quân / người / tháng 1998 2000 2002 2004 469 601 774 994 Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy Về cấu chi tiêu, người tháng chi cho ăn uống cao khoảng 45-48% tổng chi, chi cho nhà ở, điện nước, thiết bị, đồ dùng khoảng 30-33%, chi cho học hành, y tế, vui chơi giải trí từ 22-24% Mức sống người dân Quận năm qua ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh khu vực thương mại - dịch vụ nói cung chợ nói riêng Mức sống dân cư tăng lên nhanh nhìn chung cịn thấp, khu vực nơng thơn, cơng nhân làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất… chi tiêu chủ yếu cho hoạt động ăn uống hàng ngày với chất lượng hàng hoá mức trung bình Các kết khảo sát nhu cầu mua sắm thời gian qua cho thấy, hàng lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn Điều cho thấy chợ đóng vai trị quan trọng đời sống người dân Quận Tuy nhiên, năm qua diễn phân hoá mức sống dân cư địa bàn Một phận dân cư có mức sống cao hình thành quy mơ ngày lớn, tầng lớp có nhu cầu loại hàng hố chất lượng cao từ hàng tiêu dùng đến hàng lương thực, thực phẩm, loại thực phẩm an tồn… Thói quen mua sắm siêu thị, trung tâm thương mại xuất tầng lớp dân cư có mức thu nhập từ trung bình trở lên Một xu hướng mua sắm hình thành bước phát triển địa bàn Quận Đó mua sắm siêu thị, trung tâm thương mại phận dân cư có thu nhập cao, lan toả đến phận dân cư có thu nhập trung bình Về kinh tế Mặc dù Quận thành lập, có xuất phát điểm thấp so với quận khác Thành phố năm qua Quận đạt tăng trưởng kinh tế, thể bảng số liệu sau: Bảng: Biến động giá trị GDP quận Cầu Giấy theo khu vực kinh tế: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng Khu vực I Nông nghiêp Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1.010.851 1.564.642 1.923.656 2.589.960 2.900.199 3.347.601 13.377 8.661 8.633 6.858 1.741 1.020 Trong Khu vực II Khu vực III Công nghiệp - Thương mại - Xây dựng 755.268 1.262.313 1.545.425 1.858.961 2.037.355 2.325.688 Dịch vụ 242.206 293.668 369.598 724.141 861.023 1.021.893 Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy Chú thích: GDP tính theo giá hành Ta thấy giá trị GDP Quận tăng lên nhanh, năm 2005 cao gấp lần so với năm 2000, đặc biệt khu vực Thương mại - Dịch vụ tăng gấp khoảng lần Sự tăng trưởng kinh tế dẫn đến việc gia tăng khối lượng hàng hố sản xuất ra, từ gia tăng tổng mực hàng hoá bán thị trường; hàng hoá ngày phong phú, đa dạng chủng loại, lượng hàng hoá chợ nhiều hơn, người tiêu dùng có nhiều hội để lựa chọn Như vậy, tình hình phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển mạng lưới chợ địa bàn Quận II Thực trạng chung phát triển mạng lưới chợ Thực trạng số lượng phân bổ mạng lưới chợ Những năm qua, trình phát triển kinh tế - xã hội với tham gia thành phần kinh tế làm có nhu cầu ngày tăng việc tổ chức địa điểm trao đổi, mua bán hàng hoá phục vụ sản xuất, kinh doanh tiêu dùng dân cư Ngoài ra, từ ngày thành lập Quận nay, công tác phát triển mạng lưới chợ địa bàn quan tâm, lãnh đạo, đạo sát cấp, ngành Vì thế, số lượng chợ tăng lên nhanh Tính đến hết năm 2005, địa bàn Quận có tất 10 chợ hoạt động, tăng thêm chợ so với năm 1997 Bảy chợ xây sau Quận thành lập là: chợ Quan Hoa, chợ Xe máy - đồ cũ Dịch Vọng, chợ đêm Nông sản Dịch Vọng, chợ Đồng Xa, chợ Trần Duy Hưng, chợ Hợp Nhất chợ 337 Dịch Vọng Bảng: Số lượng phân bổ mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy (tính đến hết tháng 12/2005) Chỉ tiêu Phường Toàn quận Trung Hoà Yên Hoà Quan Hoa Số chợ Dân số (chợ) (người) 10 1 168.834 20.108 21.093 22.634 Dân số bình quân chợ (người/chợ) 16.883 20.108 21.093 7.545 Dịch Vọng Dịch Vọng Hậu Mai Dịch Nghĩa Tân Nghĩa Đô 1 19.748 16.609 25.459 20.490 22.693 6.583 25.459 20.490 - Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy Tuy nhiên, phân bổ mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy chưa đồng phường, khu vực Có phường có đến chợ phường Quan Hoa, phường Dịch Vọng, mật độ dân số bình qn chợ phường thấp hẳn phường khác Trong có phường chưa có chợ (phường Dịch Vọng Hậu, phường nghĩa Đô) Bên cạnh quy hoạch mạng lưới chợ khơng theo kịp với quy hoạch đô thị nên không đáp ứng nhu cầu sinh hoạt dân cư Từ dẫn đến việc hình thành tụ điểm chợ xanh, chợ tạm, chợ cóc chợ hoa tươi trước cổng Khu Tổng cục trị (phường Mai Dịch); chợ Bái Ân, chợ K800 (phường Nghĩa Đô); chợ đầu cầu n Hồ, chợ Xóm chùa (phường n Hồ), chợ Sân vận động Nghĩa Tân (phường Nghĩa Tân)… Thực trạng phân loại chợ Các chợ địa bàn quận Cầu Giấy theo tiêu chí khác phân loại sau: Tiêu chí phân loại Tên chợ Cầu Giấy Quan Hoa Nhà Xanh Nghĩa Tân Đồng Xa Nông sản DV Xe máy DV 337 DV Hợp Nhất Theo số lượng hộ kinh doanh, vị trí mặt chợ Bán Bán Tổng Chuyên Bán Loại Loại Loại Kiên cố buôn lẻ hợp doanh kiên cố x x Theo tính chất mua bán Theo đặc điểm mặt hàng Theo tính chất quy mơ xây dựng Trần Duy Hưng Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy Chú thích: Nơng sản DV: Nơng sản Dịch Vọng; Xe máy DV: Xe máy Dịch Vọng; 337 DV: 337 Dịch Vọng Như vậy, tồn Quận có tất 10 chợ hoạt động, khơng có chợ loại nào, có chợ loại 2, cịn lại chợ loại Chỉ có chợ Nơng sản Dịch Vọng chợ bán bn, cịn lại chợ chợ bán lẻ Có hai chợ chuyên doanh chợ xe máy cũ Dịch Vọng chợ Nơng sản Dịch Vọng, chợ cịn lại chợ tổng hợp Khơng có chợ xây dựng kiên cố hoàn toàn, mà đa số chợ xây dựng bán kiên cố chủ yếu kiên cố lẫn bán kiên cố Thực trạng quy mơ loại chợ Ta phân tích thực trạng quy mô loại chợ theo tiêu thức diện tích chợ số người bán Ta có bảng số liệu sau: Tiêu thức Chợ Toàn quận Cầu Giấy Quan Hoa Nhà Xanh Nghĩa Tân Đồng Xa Nông sản DV Xe máy DV Hợp Nhất Trần Duy Hưng Diệc tích (m2) Tổng diện Diện tích tích 35.166 1685 1200 1755 6220 9739 3964 5900 3203 1500 xây dựng 16.102 2300 900 1470 3321 3320 898 2220 873 800 Số người bán (người) Tổng số người Số người bán bán (người) 2730 157 89 220 558 456 700 195 170 185 cố định (người) 1830 157 69 157 476 456 195 150 170 Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy 3.1 Quy mô theo tiêu thức diện tích chợ Với chợ địa bàn tồn Quận (khơng kể chợ 337 Dịch Vọng xây dựng năm 2005) có tổng diện tích 35.166 m 2, bình qn chợ có diện tích 3907 m2; bình qn diện tích cho người bán 12,9 m2/người, diệc tích xây dựng 5,9 m2/người Ta thấy đa số chợ có tổng diện tích khơng nhỏ diện tích xây dựng cịn (chiếm chưa đến 50% tổng diện tích), cần thiết phải đầu tư để mở rộng quy mơ diện tích xây dựng, đặc biệt xây dựng kiên cố, nhằm tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh buôn bán chợ thoải mái đầy đủ 3.2 Quy mô theo tiêu thức người bán Hiện có khoảng 2730 người bán hàng chợ địa bàn Quận, số người bán cố định 1830 người (chiếm 67%) số người bán khơng cố định bao gồm người sản xuất trực tiếp bán sản phẩm tự sản xuất khoảng 900 người (chiếm 33%) Tuy nhiên, tỷ lệ số người bán cố định không cố định chợ khơng giống nhau, có chợ tỷ lệ 100% (chợ Cầu Giấy, chợ Đồng Xa, chợ Xe máy cũ Dịch Vọng), số chợ cịn lại tỷ lệ khoảng 70-90%, riêng chợ Nơng sản Dịch Vọng số người bán chợ 100% khơng cố định, điều hồn tồn phù hợp với chức chợ chợ đầu mối, tập trung lượng hàng nông sản từ nguồn, hộ trực tiếp sản xuất để tiếp tục phân phối tới chợ kênh lưu thơng khác Từ ta thấy, hoạt động bn bán chợ chưa có tính chun sâu, tức chợ, hình thức tự sản xuất tự bán thành phẩm xảy tương đối, hạn chế phát triển hoạt động thương mại chợ, hoạt động chợ dẫn tới thất thường phụ thuộc phần vào lực lượng người bán không cố định Mặt khác, số lượng người bán trung bình chợ khoảng 203 người, quy mô đa số chợ địa bàn Quận cịn nhỏ Vì vậy, cần thiết phải phát triển hệ thống chợ địa bàn Quận, mở rộng diện tích lẫn số người bán Thực trạng sở vật chất kỹ thuật Thực trạng sở vật chất mạng lưới chợ địa bàn quận Cầu Giấy thể bảng sau: Đơn vị: m2 Chợ Toàn Quận Cầu Giấy Quan Hoa Nhà Xanh Nghĩa Tân Đồng Xa Nông sản DV Xe máy DV Hợp Nhất Trần Duy Hưng Diện tích kiên cố (tầng, kiểu cách xây dựng…) 301 207 94 Diện tích bán kiên cố (khung thép, mái tơn…) 12.509 1.400 1.200 1.795 2.406 2.720 720 800 768 700 Lều lán tạm 1863 900 763 200 Nguồn: Phòng Kinh tế - Kế hoạch quận Cầu Giấy Ta thấy, trung bình có khoảng 2% diện tích chợ tồn Quận xây dựng kiên cố, có tới 85% diện tích xây dựng bán kiên cố; 12,7% số diện tích chợ tình trạng lều, lán tạm thời Một số chợ xây dựng kiên cố, sau thời gian sử dụng, không tu bổ kịp thời, cải tạo chắp vá thiếu vốn để đầu tư sửa chữa, nâng cấp nên xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu kinh doanh, không phát huy hết tiềm chợ không đảm bảo yêu cầu văn minh thương nghiệp Bên cạnh đó, hạng mục đường lại chợ, hệ thống cấp nước, cơng trình vệ sinh, xử lý nước thải, rác thải… chưa quan tâm mức nên điều kiện vệ sinh nói chung vệ sinh an tồn thực phẩm nói riêng khơng đảm bảo Như vậy, thấy, sở vật chất mạng lưới chợ địa bàn toàn Quận chưa tương xứng với vị trí, vai trị chợ, chưa đáp ứng yêu cầu trao đổi hàng hố nhân dân Do cần có đầu tư thoả đáng để phát triển mạng lưới chợ số lượng chất lượng Thực trạng hoạt động kinh doanh chợ địa bàn quận Cầu Giấy 5.1 Về hàng hoá kinh doanh chợ Ngồi chợ Nơng sản Dịch Vọng, chợ Xe máy cũ Dịch vọng chợ chuyên doanh, số chợ lại chợ kinh doanh tổng hợp, chủ yếu hàng nông sản thực phẩm tươi sống hàng tiêu dùng hàng ngày, bao gồm loại hàng hoá cụ thể sau: - Hàng lương thực; - Hàng thực phẩm; - Hoa loại; - Nông sản; - Lâm sản; - Cây giống; - Hàng tiểu thủ công nghiệp; - Hàng công nghiệp, điện tử Trong phân bổ hàng hố sau: Hàng hoá Hàng lương thực Hàng thực phẩm Hoa loại Nông sản Lâm sản Cây giống Hàng tiểu thủ công nghiệp Hàng công nghiệp, điện tử Tỷ lệ (%) 43 12 14 10 Nguồn: Phòng Thống kê quận Cầu Giấy Biểu đồ phân bổ cấu hàng hoá chợ: 14.00% 9.00% 10.00% Hàng lơng thực Hàng thực phẩm Hoa Nông sản 3.00% Lâm sản Cây giống 2.00% 7.00% Tiểu thđ CN 43.00% CN- §iƯn tư 12.00% làm vệ sinh phòng cháy, trang bị hệ thống báo cháy, hệ thống cầu dao… Những biện pháp góp phần quan trọng vào việc đảm bảo an toàn cho chợ Tuy nhiên, cơng tác PCCC chợ cịn tồn số vấn đề như: nhiều chợ chưa có đội PCCC, chưa đảm bảo nạn, việc sử dụng thành thạo loại phương tiện phòng chống cháy yếu, chưa thành thạo… II Thực trạng mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy Các mơ hình tổ chức quản lý chợ Trong thời gian qua, công tác tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy chịu điều chỉnh văn sau: - Quyết định số 3569/QĐ-UB ngày 16/09/1997 UBND Thành phố Hà Nội; - Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ; - Thông tư số 06/2003/TT-Bộ Thương mại ngày 15/08/2003 Bộ Thương mại hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban quản lý chợ; Toàn Quận có 10 chợ hoạt động, có chợ loại (chợ Cầu Giấy, chợ Nghĩa Tân, chợ Đồng Xa) chợ lại chợ loại Có Ban quản lý chợ quận quản lý, Ban quản lý chợ quản lý chợ: Ban quản lý chợ Cầu Giấy quản lý thêm chợ Quan Hoa, Ban quản lý chợ Nghĩa Tân quản lý thêm chợ Nhà Xanh, Ban quản lý chợ Đồng Xa quản lý thêm chợ Nông sản Dịch Vọng Có chợ Hợp tác xã kinh doanh khai thác quản lý: - Chợ Trần Duy Hưng Hợp tác xã dịch vụ Nơng nghiệp Trung Hồ kinh doanh khai thác quản lý; - Chợ Hợp Nhất Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp Hợp Nhất kinh doanh khai thác quản lý; - Chợ Xe máy - đồ cũ Dịch Vọng chợ 337 Dịch Vọng Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp Dịch Vọng kinh doanh khai thác quản lý Như vậy, có mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy là: -Mơ hình Ban quản lý quản lý chợ; -Mơ hình Hợp tác xã quản lý chợ 1.1 Tổ chức quản lý chợ theo mơ hình ban quản lý Trên địa bàn quận Cầu Giấy có chợ Ban quản lý quản lý Các chợ quận đầu tư xây dựng hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng UBND Quận vào tính chất, đặc điểm quy mô chợ lập Ban quản lý giao cho Ban quản lý quản lý chợ, thể sơ đồ đây: Chức năng, nhiện vụ, quyền hạn tổ chức Ban quản lý UBND Quận Cầu Giấy quy định, cụ thể sau: Về chức năng: - Các Ban quản lý đơn vị nghiệp có thu trực thuộc Quận quản lý, tự trang trải chi phí hoạt động thường xuyên - Ban quản lý thực chức quản lý hoạt động chợ tổ chức kinh doanh dịch vụ phạm vi chợ giao quản lý Về nhiệm vụ, quyền hạn Các Ban quản lý có nhiệm vụ quyền hạn sau: Trình UBND quận Cầu Giấy định: - Phê duyệt Phương án sử dụng điểm kinh doanh bố trí, xếp ngành nghề kinh doanh chợ - Quy định cụ thể việc việc sử dụng, thuê thời hạn thuê với biện pháp quản lý điểm kinh doanh chợ - Phê duyệt Nội quy chợ - Phê duyệt Phương án đảm bảo Phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự an toàn thực phẩm phạm vi chợ - Phê duyệt kế hoạch sửa chữa lớn, nâng cấp sở vật chất phát triển hoạt động chợ có nhu cầu Quyết đinh việc tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật để lựa chọn thương nhân sử dụng thuê điểm kinh doanh chợ theo phương án duyệt Ký hợp đồng với thương nhân sử dụng thuê điểm kinh doanh chợ theo phương án duyệt Tổ chức, quản lý, điều hành chợ hoạt động, tổ chức thực Nội quy chợ xử lý vi phạm Nội quy chợ Đảm bảo công tác Phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh trật tư an toàn vệ sinh thực phẩm phạm vi chợ tổ chức kinh doanh, phát triển dịch vụ hỗ trợ như: giữ phương tiện vận chuyển, bốc xếp hàng hoá, cho thuê kho bảo quản cất giữ, kiểm định số lượng, chất lượng hàng hố, vệ sinh mơi trường… hoạt động khác phạm vi chợ phù hợp với quy định pháp luật Tổ chức thu, nộp tiền thuê, sử dụng điểm kinh doanh thương nhân loại phí, lệ phí chợ theo quy định pháp luật Phối hợp với quyền địa phương quan, đồn thể tổ chức thơng tin kinh tế - xã hội, phổ biến hướng dẫn thực sách, quy định pháp luật nghĩa vụ Nhà nước thương nhân kinh doanh chợ Chịu trách nhiệm quản lý tài sản kết tài Ban quản lý chợ theo quy định pháp luật 10 Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh chợ báo cáo định kỳ cho Phòng Kinh tế - Kế hoạch UBND quận Cầu Giấy theo quy định Bộ thương mại Về tổ chức: Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý chợ Cầu Giấy: Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý chợ Nghĩa Tân: Sơ đồ cấu tổ chức Ban quản lý chợ Đồng Xa: - Trưởng ban, Phó trưởng ban Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật - Trưởng Ban quản lý chợ phải chịu trách nhiệm trước UBND quận Cầu Giấy toàn hoạt động chợ Ban quản lý chợ Phó trưởng ban có trách nhiệm giúp Trưởng ban chịu trách nhiệm trước trương rban thực nhiệm vụ trưởng ban phân cơng - Căn tính chất, đặc điểm, khối lượng cơng việc khả tài chính, Trưởng ban quản lý chợ định việc tổ chức phận chuyên môn nghiệp vụ giúp việc quản lý, điều hành chợ hoạt động tổ chức dịch vụ chợ - Ký hợp đồng tuyển dụng lao động, hợp đồng khác với quan, doanh nghiệp đảm bảo vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy, an ninh trật tự… phạm vi chợ 1.2 Quản lý chợ theo mơ hình Hợp tác xã Hiện địa bàn có chợ Hợp tác xã quản lý Đây chợ loại 3, UBND phường làm chủ đầu tư, thực chất vốn Hợp tác xã - nguồn vốn đóng góp, hỗ trợ quan, đơn vị có dự án địa bàn phường Cụ thể: - Chợ Trần Duy Hưng: Do UBND phường Trung Hoà làm chủ đầu tư vốn phường Hợp tác xã dịch vụ Nơng nghiệp Trung Hồ ... có chợ loại (chợ Cầu Giấy, chợ Nghĩa Tân, chợ Đồng Xa) chợ lại chợ loại Có Ban quản lý chợ quận quản lý, Ban quản lý chợ quản lý chợ: Ban quản lý chợ Cầu Giấy quản lý thêm chợ Quan Hoa, Ban quản. .. quản lý Như vậy, có mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy là: -Mơ hình Ban quản lý quản lý chợ; -Mơ hình Hợp tác xã quản lý chợ 1.1 Tổ chức quản lý chợ theo mơ hình ban quản lý Trên. .. thành thạo… II Thực trạng mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy Các mơ hình tổ chức quản lý chợ Trong thời gian qua, công tác tổ chức quản lý chợ địa bàn quận Cầu Giấy chịu điều chỉnh