Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
507,48 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HỒNG BÍCH HUỆ DẠY HỌC CA KHÚC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CAO BẰNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 10 (2017 - 2019) Hà Nội, 2020 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phạm Lê Hòa Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị Phản biện 2: TS Mai Quốc Khánh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca hát nội dung quan trọng dạy học âm nhạc nói chung hoạt động Đội nói riêng nhà trường phổ thơng, hình thức nghệ thuật gần gũi, phù hợp với sở thích tất người, lứa tuổi Hát không đem đến niềm vui, ni dưỡng cảm xúc tích cực mà chất keo tạo nên liên kết cộng đồng Thông qua hoạt động ca hát, học sinh tiếp thu kiến thức, khái niệm âm nhạc cách cụ thể, tích luỹ ấn tượng, cảm xúc chân thực tác phẩm âm nhạc Đặc biệt công tác Đội Thiếu niên tiền phong khơng thể thiếu hoạt động này, hát Đội đem đến cho em thiếu nhi niềm vui sướng hoan hỉ, biểu lộ nét đẹp hồn nhiên tuổi thơ, thắt chặt tình bạn, tình đoàn kết thân Đội Thiếu niên Tiền phong (TNTP) Hồ Chí Minh thành lập ngày 15 tháng năm 1941 Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trực tiếp phụ trách Trải qua 78 năm xây dựng trưởng thành, Đội TNTP Hồ Chí Minh góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển đất nước nói chung, nghiệp giáo dục thiếu niên, nhi đồng nói riêng Thông qua hoạt động đa dạng Đội nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho thiếu niên, nhi đồng - chủ nhân tương lai đất nước, nhiệm vụ trọng yếu tổ chức Đội TNTP giai đoạn phát triển Từ thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh đến nay, có nhiều tác giả sáng tác ca khúc Đội chủ đề, chủ điểm khác với mục đích giáo dục truyền thống hào hùng dân tộc lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Việt Nam Ca khúc Đội hệ đội viên hát sinh hoạt tập thể, sinh hoạt cộng đồng, ngày lễ đất nước, tổ chức Đảng, Đoàn Đội hướng dẫn đội ngũ phụ trách Đội Trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) Cao Bằng trường công lập nằm hệ thống giáo dục quốc dân, đào tạo đội ngũ giáo viên Mầm non, Giáo dục Tiểu học (GDTH) Trung học sở (THCS) trình độ trung cấp, cao đẳng chủ yếu cho địa phương Bên cạnh quy mô đào tạo, nhà trường đặc biệt trọng đến chất lượng đào tạo, việc đổi nội dung, phương pháp dạy học, chất lượng đào tạo nhà trường năm qua đáp ứng yêu cầu xã hội Mục tiêu nhà trường đào tạo đội ngũ giáo viên nói chung Giáo viên - Phụ trách Đội nói riêng vừa có trình độ chun mơn vững vàng, vừa có kĩ nghiệp vụ cơng tác Đội thành thạo, có lòng u nghề, u trẻ, hết lòng nghiệp “trồng người” Mơn học Phương pháp cơng tác Đội TNTP Hồ Chí Minh quy định chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo giáo viên Tiểu học THCS trường trường CĐSP nhằm trang bị cho sinh viên kĩ người giáo viên - phụ trách Đội trường phổ thông Học hát thiếu nhi nội dung quan trọng hoạt động Đội Đa số SV trường CĐSP Cao Bằng (99%) em dân tộc thiểu số cư trú vùng sâu, vùng xa tỉnh Nhìn chung, em thật chăm chỉ, yêu nghề sư phạm, có ý thức việc học tập rèn luyện yêu thích ca hát Trong trình dạy học Cơng tác Đội nói chung dạy hát nói riêng chúng tơi nhận thấy, đa phần SV đạt yêu cầu môn học có kết khả quan SV u thích mơn học, học hát em hào hứng Một số em vừa hát vừa kết hợp với động tác múa tập thể đơn giản làm cho em hăng say phát huy tính tích cực cá nhân, tập thể học Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học hát Đội TNTP cho SV trường CĐSP Cao Bằng, chọn vấn đề: “Dạy học ca khúc Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học (PPDH) Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Trong trình tham khảo nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, chúng tơi thấy có số đề tài, sách, viết có đề cập nội dung liên quan đến ca hát việc dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh Các tài liệu nghệ thuật ca hát kể đến: Phương pháp sư phạm nhạc Nguyễn Trung Kiên (2001) Viện Âm nhạc xuất [15], trình bày cách có hệ thống phương pháp học hát, bao gồm phần lý thuyết thực hành kĩ thuật nhạc trường phái âm nhạc giới để vận dụng cách phù hợp học tập nhạc nước ta Sách học nhạc (1997) Nguyễn Mai Khanh, tác giả đưa cách bản, hệ thống luyện tập phát triển giọng hát cho loại giọng giai đoạn cụ thể, song song với tập luyện tập ứng dụng Cuốn Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc (1994), Tập Ngô Thị Nam Nxb GD xuất bản, tác giả trình bày kiến thức phương pháp dạy hát, kĩ thuật hát, thể loại khác nhau, hướng dẫn, phân tích hát dùng trường THCS bước tiến hành dạy hát cho học sinh Trong giáo trình Hát (2003) Hát (2007) Ngô Thị Nam Nxb ĐHSP Hà Nội xuất Tác giả nghiên cứu lý luận chung nghệ thuật ca hát, vấn đề kĩ thuật hát, ứng dụng kĩ thuật hát vào phương pháp luyện tập, thực hành thể hát Ngồi cơng trình nghiên cứu có số luận văn đề cập đến vấn đề liên quan đến đề tài như: - Đỗ Thị Lê (2017), Dạy học “Cô hát cho trẻ nghe”, luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương, tác giả nghiên cứu đưa số biện pháp rèn luyện kĩ thể “Cơ hát cho trẻ nghe” góp phần nâng cao hiệu Giáo dục âm nhạc cho trẻ địa bàn thành phố Lạng Sơn - Trần Thị Bích Ngọc (2014), Ca khúc thiếu nhi viết đề tài Bác Hồ giáo dục âm nhạc trường phổ thông, luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương - Nguyễn Lệ Chi (2014), Ca khúc thiếu nhi nhạc sĩ Phong Nhã với chương trình giáo dục âm nhạc Tiểu học Trung học sở, luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc, Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương Giáo trình Phương pháp tổ chức Công tác Đội tác giả Nguyễn Minh Quang (chủ biên) - Trương Ngọc Thời, Ngô Tấn Tạo [35] Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Cao đẳng Đại học đề cập đến kiến thức người Phụ trách Công tác Đội nhà trường Tiểu học Nội dung gồm phần chính: Phương pháp cơng tác Đội TNTP Hồ Chí Minh Những kĩ công tác Đội Bùi Sỹ Tụng (chủ biên) - Lê Kiến Thiết, Phan Nguyên Thái - Nguyễn Trọng Tiến (2005), Hoạt động nghiệp vụ Đội TNTP Hồ Chí Minh, tác giả biên soạn nhằm trang bị cho người học kiến thức hoạt động nghiệp vụ Đội thông qua hoạt động cụ thể trường Trung học sở Các công trình nghiên cứu đưa vấn đề quan trọng dạy học hát cho SV sư phạm Tuy nhiên, chưa có vào nghiên cứu cụ thể vấn đề dạy học hát Đội trường CĐSP Cao Bằng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng việc dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh cho SV trường CĐSP Cao Bằng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh cho SV trường CĐSP Cao Bằng - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh trường CĐSP Cao Bằng - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh cho SV Trường CĐSP Cao Bằng - Tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp dạy học ca khúc Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh cho đối tượng SV GDTH THCS trường CĐSP Cao Bằng - Thời gian: Trong năm học 2018 - 2019 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phối hợp sử dụng phương pháp sau: - Phân tích, tổng hợp: Trên sở nghiên cứu khái quát tài liệu, văn bản, thơng tin, sách báo, cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xác định sở lý luận hoạt động dạy học ca khúc Đội TNTP cho SV - Điều tra, vấn: nhằm tìm hiểu hoạt động dạy học ca khúc Đội SV trường CĐSP Cao Bằng để làm sở cho việc xác lập biện pháp rèn kĩ hát nhằm nâng cao chất lượng dạy học hát cho SV - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng, đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp Những đóng góp luận văn - Đánh giá thực trạng việc dạy học ca khúc Đội cho SV trường CĐSP Cao Bằng - Đề số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học ca khúc Đội cho SV trường CĐSP Cao Bằng - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học hướng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh cho sinh viên trường CĐSP Cao Bằng Chương 2: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÁT CA KHÚC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CAO BẰNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Dạy học Dạy học trình hoạt động phối hợp người dạy người học, hoạt động người dạy đóng vai trò chủ đạo, hoạt động người học đóng vai trò chủ động nhằm thực mục đích dạy học 1.1.1.2 Quá trình dạy học Hoạt động dạy học hoạt động đặc trưng nhà trường, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có dẫn điều hành nhà giáo dục có hoạt động tích cực, tự giác người học tất loại hình hoạt động học tập Trong nhà trường, trình dạy học thống biện chứng hai thành tố hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Quá trình dạy học chuỗi liên tiếp hành động dạy, hành động người dạy người học đan xen tương tác với khoảng không gian thời gian định nhằm thực nhiệm vụ dạy học 1.1.1.3 Ca khúc Ca khúc thể loại quen thuộc, hình thức nghệ thuật gần gũi với tất người lứa tuổi Ngay từ thuở bình minh lồi người, để biểu đạt tình cảm, cảm xúc người biết sử dụng ngữ điệu, âm điệu để truyền đạt thông tin nhằm tương tác với xã hội bên Đời sống người lúc có lời ca, tiếng hát Từ lúc lọt lòng, em bé sống tiếng ru trìu mến thân thương mẹ Lớn lên, biết chạy nhảy, học hành có khúc đồng dao, ca vui chơi tươi tắn Khi trưởng thành lúc ca khúc trở nên đa dạng người 1.1.1.4 Ca khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Các ca khúc Đội thường ngắn gọn có bố cục mạch lạc, có lời ca giản dị, giai điệu đơn giản nội dung gắn với sinh hoạt thường ngày lứa tuổi thiếu nhi Mỗi hát thường tôn vinh hay ca ngợi hành vi cụ thể mang thơng điệp có tính giáo dục cao, khơi dậy em tình yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc rèn luyện nhân cách Mặt khác giúp em giải trí, thưởng thức hay đẹp, nâng cao khả thẩm mĩ Điều để thấy ca khúc Đội có vai trò quan trọng với mục đích bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ, nhân cách cho mầm non tương lai đất nước 1.1.1.5 Hát Hát dùng giọng người thể hiện, biểu tư tưởng tình cảm hát, mang lại cho người nghe hứng thú niềm xúc động 1.1.1.6 Hát tập thể Hát tập thể hình thức hát nhóm người nhiều người (ít từ 5, người trở lên) hát, tổng hợp nhiều giọng hát, nhiều sắc thái tạo hiệu chung mà phong phú chất giọng, hòa đồng mầu âm, sắc thái khác 1.1.2 Phương pháp dạy học hát Phương pháp dạy học hát cách thức, đường chuyển tải kiến thức nhạc, hình thành/ phát triển kĩ nhận thức người học 1.1.3 Một số kĩ thuật hát 1.1.3.1 Tư hát Có ba tư hát sau: - Tư đứng hát: Khi đứng hát, người thẳng, mềm mại, không căng cứng, không so vai, hai tay buông dọc theo thân thoải mái - Tư ngồi hát: Ngồi hát tự nhiên, vững vàng, không gập bụng, hai vai hạ xuống, đầu giữ thẳng, nét mặt tự nhiên - Tư lại hát: Những chuyển động cho dù bắt đầu bước đi, tiếp tục dừng lại hát, tư thể phải giữ thăng bằng, mềm mại, tự nhiên, thoải mái để tạo dáng dấp đẹp, duyên dáng 1.1.3.2 Hơi thở ca hát - Kiểu thở ngực - Kiểu thở bụng - Kiểu thở bụng kết hợp với ngực 1.1.3.3 Hát xác, đồng Trong ca hát, việc hát xác có tầm quan trọng đặc biệt Hát xác có nghĩa hát giai điệu, tiết tấu nhạc Mức độ hát xác SV phụ thuộc vào khả nghe nhạc khả quan phát âm Nếu SV tập trung ý, phân biệt rõ độ cao thấp, nhanh chậm âm thanh, ghi nhớ giai điệu, tiết tấu giảng viên hát mẫu sinh viên nhắc lại xác Một điều kiện để giúp SV phát triển kĩ hát xác việc lựa chọn giọng hát cho phù hợp với âm vực giọng em 1.1.3.4 Phát âm, nhả chữ, hát rõ lời Phát âm, nhả chữ cấu tạo rành rọt, xác phương diện phát âm từ Ca hát tập thể cá nhân cần quan tâm đến vấn đề Bài hát kết hợp giai điệu lời ca, nghệ thuật tổng hợp hai yếu tố văn học âm nhạc Vì vậy, kĩ hát rõ lời yếu tố góp phần chất lượng vào thể hát 1.1.3.5 Hát liền tiếng, hát nhanh hát nảy Hát liền tiếng (legato): Hát liền tiếng hay liền giọng kĩ thuật nhạc Phương pháp hát liền tiếng: Hít nhẹ nhàng, dồn thở xuống sâu đẩy phía sau, cho hai cánh sườn nâng lên không nhô vai Hát nhanh: Là cách hát với âm linh hoạt sáng, rõ ràng Luyện tập hát nhanh giúp cho việc phát triển giọng hát tốt Phương pháp hát nhanh: Hát nhanh yêu cầu lấy nhanh, nhẹ nhàng, liên tục 1.1.3.6 Luyện hát to, nhỏ Thể sắc thái to/mạnh (forté), nhỏ/nhẹ (piano) phần thiếu thể tác phẩm, góp phần lớn vào 10 Chương trình mơn Phương pháp cơng tác Đội đào tạo giáo viên GDTH trình độ cao đẳng quy định hai học phần: Học phần I: Các lý luận (30 tiết); Học phần II: Thực hành Công tác đội Sao nhi đồng (15 tiết) bao gồm nội dung: Nghi thức Đội (2 tiết); Hát, múa, trò chơi (6 tiết); Kĩ hoạt động trại thiếu nhi (4 tiết); Sinh hoạt Sao nhi đồng (3 tiết) Nội dung hát, múa thực tiết, việc cần truyền tải hát, múa cho thiếu nhi chương trình quy định lại nhiều (các hát theo chủ đề, chủ điểm ) mà số tiết q ít, việc rèn kĩ hát cho SV bị hạn chế nhiều 1.2.2.2 Nội dung chương trình mơn Phương pháp cơng tác Đội khung đào tạo giáo viên THCS Nội dung chương trình mơn Cơng tác đội đào tạo giáo viên THCS quy định khung chương trình đơn vị học trình (60 tiết) GV tổ môn Công tác đội xây dựng lại 15 tiết lý thuyết (1đvht) 45 tiết thực hành (1đvht), cụ thể: - Phần thứ nhất: Lý luận chung (15 tiết); - Phần thứ hai: Thực hành Kĩ nghiệp vụ công tác Đội Sao nhi đồng (45 tiết), bao gồm: Nghi thức, nghi lễ Đội (20 tiết); Kĩ trại trò chơi thiếu nhi (13 tiết); Múa, hát thiếu nhi (11 tiết) Nội dung hát, múa thiếu nhi thực 11 tiết so với số tiết dành cho hát múa khung đào tạo giáo viên GDTH có phần nhiều (5 tiết), với số tiết (11 tiết) dành cho hát múa tương đối đủ để GV truyền tải hát theo quy định cho SV, nhiên thời gian để GV rèn kĩ ca hát cho SV 1.2.2.3 Về giáo trình Hiện mơn Phương pháp công tác Đội đào tạo giáo viên GDTH THCS có giáo trình Dưới đạo lãnh đạo nhà trường, nhóm mơn Cơng tác Đội tiến hành biên soạn giáo trình theo chương trình chi tiết mơn Giáo trình biên soạn dựa tham khảo nghiên cứu dạy học hát số giáo trình số nhà sư phạm nhạc nước, song có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với đối tượng SV điều kiện thực tế 11 1.2.3 Khả âm nhạc sinh viên 1.2.3.1 Đặc điểm chung Mỗi lứa tuổi khác có đặc điểm tâm lý bật Lứa tuổi SV có nét tâm lý điển hình, mạnh họ so với lứa tuổi khác Theo ý kiến nhiều tác giả tuổi SV giai đoạn kết thúc lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (18 tuổi) kết thúc tuổi 24 25 1.2.3.2 Khả âm nhạc ca hát Khác với giọng hát của lứa tuổi thiếu nhi giọng hát em SV giọng hát người trưởng thành ổn định Tầm cữ giọng em hát quãng 10, âm vực giọng phát triển rộng, vang sáng SV nữ có âm sắc giọng ngào, truyền cảm, SV nam có chất giọng khỏe, vang, sáng ấm Giảng viên giảng dạy môn Công tác Đội tốt nghiệp trường ĐHSP Hà Nội, Học viện Thanh thiếu niên, có trình độ chuyên môn, yêu nghề, thân thiện với sinh viên Để tìm hiểu khả ca hát mức độ hiểu biết SV, chúng tơi tiến hành trò chuyện, thăm dò phiếu hỏi 150 SV Kết là: Về mức độ biết hát ca khúc Đội TNTP SV trước vào trường CĐSP Cao Bằng: có 35/150 (23,33%) ý kiến biết nhiều hát; 96/150 (64%) ý kiến biết hát bài; 19/150 (12,67%) chưa biết hát 1.2.4 Dạy học ca khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Những hát truyền thống sinh hoạt tập thể Đội: Quốc ca (nhạc lời: Văn cao); Đội ca (nhạc lời: Phong Nhã); Hành khúc Đội (nhạc lời: Phong Nhã); Kim Đồng (nhạc lời: Phong Nhã); Nguyễn Bá Ngọc (nhạc lời: Mộng Lân); Em mầm non Đảng (nhạc lời: Mộng Lân); Mơ ước ngày mai (nhạc: Trần Đức lời:Trần Đức Phong Thu); Em bay đêm pháo hoa (nhạc lời: Hàn Ngọc Bích) Kết học tập phần học hát ca khúc Đội TNTP SV năm thứ hai thể qua bảng (bảng 1.1) sau đây: 12 Bảng 1.1 Điểm học hát Đội SV GDTH THCS (Năm học 2017 - 2018) TT Ngành Tổng Giỏi Khá Tr.bình Kh đạt (9 -10 (7 - (5 - (dưới đào tạo số điểm) điểm) điểm) đ) SV SL % SL % SL % SL % GDTH 100 14 14 27 27 51 51 8 THCS 50 20 40 21 42 10 (Nguồn: Phòng ĐT&NCKH Trường CĐSP Cao Bằng) Kết luận chương Những nội dung lý luận thực trạng dạy học ca khúc Đội nêu khái quát hóa nội dung dạy học hát ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sở để xây dựng biện pháp dạy học hát cho SV nhằm nâng cao hiệu học tập Việc tìm hiểu thực trạng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh SV ngành GDTH hệ THCS trường CĐSP Cao Bằng nhiệm vụ bản, sở thực tiễn cần thiết Thực tế cho thấy, bên cạnh kết đạt việc dạy học, bộc lộ số hạn chế, yếu định làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập SV Bằng phương pháp nghiên cứu cụ thể, thực trạng dạy học hát ca khúc Đội TNTP SV ngành GDTH hệ THCS trường CĐSP Cao Bằng chúng tơi tìm hiểu, phân tích, nhận định mặt mạnh tiềm ẩn cần khơi dậy, phát huy yếu cần khắc phục 13 Chương BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÁT CA KHÚC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CAO BẰNG 2.1 Cơ sở để đề xuất biện pháp 2.1.1 Các định hướng Căn thông tư 20/2018/TT-BGĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Thông tư 27/2017/TT- BGDĐT ngày 08/11/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn cử giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh sở giáo dục phổ thơng cơng lập 2.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn khoa học Tính thực tiễn khoa học toàn hoạt động người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn xã hội, làm biến đổi tự nhiên xã hội 2.1.3 Đảm bảo tính phù hợp Các biện pháp dạy học đề xuất phát huy tác dụng tốt nhằm nâng cao chất lượng học hát ca khúc Đội cho SV ngành GDTH hệ THCS trường CĐSP Cao Bằng vận dụng vào thực tiễn cách phù hợp 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi hiệu Tính khả thi hiệu hoạt động dạy học gắn với mục tiêu đào tạo Mục tiêu sở để xác lập biện pháp tổ chức hoạt động có hiệu Tuy nhiên, vào mục tiêu cần đạt chưa thể đảm bảo tính khả thi hiệu hoạt động 2.2 Các biện pháp dạy học ca khúc Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm 2.2.1 Đối với đội ngũ cán làm công tác giảng dạy - Nhận thức rõ vị trí vai trò tầm quan trọng việc dạy hát ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh trường - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn chuyên đề kĩ nghiệp vụ Công tác Đội 14 - Tăng cường lực chun mơn, khố học chun sâu dành thời gian tự học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ (thanh nhạc, nhạc cụ) - Nắm đối tượng giảng dạy - Sử dụng phương tiện dạy học, công nghệ thông tin dạy học đòi hỏi sáng tạo người GV - Lòng yêu nghề, thân thiện với sinh viên 2.2.2 Xây dựng quy trình dạy học ca khúc Đội cho sinh viên Bước 1: Phổ biến nhạc lời hát Có thể phổ biến nhiều cách: Phát hát phô tô viết hát lên bảng cho SV đọc lời trước học giai điệu Điều khắc phục lỗi phát âm chưa chuẩn hát rõ lời em thực hành hát Bước 2: Giới thiệu tên hát, tên tác giả, nói ngắn gọn nội dung hát Bước 3: Hướng dẫn học giai điệu + Khởi động giọng (luyện thanh) + Tập hát câu, tập lại nhiều lần chỗ khó để sửa sai, rèn luyện kĩ hát + Hát - Bước 4: Luyện tập (kết hợp với vận động) - Bước 5: Củng cố, kiểm tra + Kiểm tra cá nhân, nhóm, tập thể kết hợp với vận động thể động tác đơn giản + Mở băng cho lớp hát toàn hát - lần + GV nhận xét, đánh giá kết học tập học giao nhà 2.2.3 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên môn Công tác Đội Nội dung hình thức tổ chức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên a Nội dung: - GV xây dựng kế hoạch, nội dung cụ thể rèn nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho SV thông qua tổ mơn, trú trọng việc rèn kĩ hát cho SV Cụ thể: 15 - Rèn kĩ phát âm chuẩn, hát giai điệu hát, xác kĩ biểu diễn hát b Hình thức tổ chức thực hiện: - Phương pháp rèn kĩ hát giai điệu lời ca hát: Khi dạy hát GV cần kết hợp sử dụng nhạc cụ hát mẫu để hướng dẫn SV hát giai điệu, lời ca câu hát 2.2.4 Rèn luyện kĩ hát cho sinh viên Ca khúc Đội TNTP tác giả sáng tác theo chủ đề, chủ điểm mái trường, thầy cô giáo bạn bè; hát chủ đề quê hương đất nước; Đảng Bác Hồ; hòa bình hữu nghị đa dạng, phong phú, phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Các hát thiếu nhi chủ yếu tập trung vào ba thể loại chính, là: Bài hát trữ tình; Bài hát vui hoạt hát hành khúc 2.2.4.1 Hướng dẫn thể hát trữ tình Trong chương trình dạy học hát ca khúc Đội, có nhiều hát trữ tình thường thể nhịp độ vừa phải, khoan thai, có lại chậm rãi Trong phần này, chúng tơi hướng dẫn hát “Nhớ giọng hát Bác Hồ” nhạc: Thanh Phúc, thơ: Tạ Hữu Yên Bài hát giàu chất trữ tình, có cấu trúc hai đoạn đơn khơng tái hiện, dạng tương phản Bài hát viết giọng Fa trưởng, nhịp với nhịp độ vừa phải thể tình cảm u mến, lòng tự hào cháu thiếu nhi Bác Hồ kính yêu Bài hát có tầm cữ rộng quãng 11: Bài tập khởi động giọng: Ví dụ: Mẫu 16 2.2.4.2 Hướng dẫn thể hát vui hoạt Chúng hướng dẫn hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh” nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn có ứng dụng kĩ phù hợp để thể hát vui hoạt Bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh ca khúc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác cho tuổi thơ tác phẩm nhanh chóng em nhỏ nước đón nhận nhiệt thành, hình ảnh khăn quàng vai em đội viên hình ảnh đẹp em nhỏ học tập lao động để trở thành ngoan, trò giỏi Bài Khăn qng thắp sáng bình minh có tầm cữ cữ rộng quãng 10: Bài tập khởi động giọng: Ví dụ Mẫu Ví dụ: Mẫu 2.2.4.3 Hướng dẫn thể hát hành khúc Bài hát hành khúc thường viết nhịp độ vừa phải phù hợp với bước Lối tiến hành giai điệu thường xuất quãng 4, quãng 5, không sử dụng nhiều luyến láy; tiết tấu đặn, có âm hình khúc chiết, mạnh mẽ, rắn rỏi Chúng tơi hướng dẫn thể hát “Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh” - nhạc lời: Phong Nhã Bài hát có tầm cữ quãng 9: Bài tập khởi động giọng: Ví dụ 17 Mẫu Mẫu 2: 2.2.4.4 Tăng cường rèn kĩ hát thơng qua hoạt động ngoại khóa a Mục đích, ý nghĩa Thơng qua hoạt động ngoại khóa, việc rèn kĩ hát giúp cho SV củng cố, nhớ lâu hơn, khắc phục chỗ sai mà học khố chưa có thời gian để sửa kĩ, giúp SV có hội rèn kĩ hát thục hơn, tạo điều kiện cho SV thể lực, sáng tạo bổ sung thêm kiến thức trang bị chương trình khóa, đặc biệt để SV thực tốt việc "học đôi với hành" b Nội dung hình thức tổ chức Tổ chức hội thi Hát + Thi hát đơn ca + Thi hát tập thể (nhóm, câu lạc bộ…) + Thi hát tính điểm 2.2.5 Kết hợp hát đánh trống đệm 2.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa Sử dụng trống Đội để đánh kết hợp với hát ca khúc Đội nhằm giúp SV hát nhịp điệu, tiết tấu hát, giúp em hát tự tin Đánh trống đệm hát Đội chủ yếu sử dụng hát thuộc thể loại vui hoạt thể loại hành khúc 2.2.5.2 Nội dung hình thức thực Hướng dẫn cách đánh trống đệm hát vui hoạt: “Hoa thơm dâng Bác” hát hành khúc “Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh” 2.2.6 Các biện pháp khác 2.2.6.1 Cơ sở vật chất Tăng cường sở vật chất, đề xuất phòng nhạc riêng phù hợp với đặc thù mơn, có bãi đất rộng thuận lợi hoạt động hoạ tập 18 trời: hát, múa, nghi thức, trống để không bị ảnh hưởng khơng gây tiếng ồn đến phòng học khác 2.2.6.2 Nghe, xem băng đĩa Trang bị thiết bị đại như: hình to cho SV nghe, nhìn, giúp cho SV tiếp thu kiến thức cách thuận lợi VD: rèn luyện nghi thức tổ chức cho SV nghe nhạc, xem video hát, múa kết hợp cho SV xem băng hình mẫu, luyện tập quay trực tiếp hoạt động luyện tập SV, sau cho em xem, nghe lại để SV luyện tập nhiều để khắc phục hạn chế 2.2.6.3 Đồng phục sinh viên Yêu cầu học Công tác Đội SV có đồng phục (đồng phục dành cho người phụ trách Đội, đồng phục lớp, áo Đoàn niên, khăn quàng đỏ ) để đảm bảo tính thống tổ chức Đội, tăng thêm ý thức tổ chức kỉ luật, tư thế, tác phong nâng cao tinh thần tập thể cho đội viên, tạo vẻ đẹp thẩm mĩ, mang màu sắc đặc trưng tổ chức Đội 2.2.6.4 Tổ chức tham quan thực tế - Hàng năm nhà trường kết hợp với nhà Thiếu nhi Kim Đồng Tỉnh tổ chức cho SV dự lớp tập huấn dành cho đội ngũ Tổng phụ trách, hoạt động thường xun GV nhóm mơn giảng dạy Công tác Đội nhằm tạo điều kiện cho SV dự giờ, thăm quan học hỏi đội ngũ giáo viên phụ trách Đội trường phổ thông, biết hoạt động nghiệp vụ Đội, kĩ cần có như: hát, múa (chủ đề mài trường, biển đảo, mơi trường , trò chơi, trống, kèn ) để trau dồi thêm kiến thức - Tham quan Khu di tích lịch sử Kim Đồng trở thành “địa đỏ” thiếu nhi, sinh viên, cán phụ trách Đoàn, Đội tỉnh Cao Bằng thiếu nhi nước nhằm giáo dục truyền thống cho hệ trẻ noi gương anh Kim Đồng - người đội trưởng Đội TNTP Hồ Chí Minh, biểu tượng sáng ngời thiếu nhi Việt Nam 19 2.3 Thực nghiệm sư phạm 2.3.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm định tính khả thi đánh giá hiệu biện pháp dạy Hát đề xuất luận văn, tiến hành thực nghiệm sư phạm 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm - Chúng tiến hành dạy thực nghiệm sinh viên lớp: + Lớp dạy thực nghiệm: CĐ Văn - Địa K16 với 25 SV + Lớp dạy đối chứng: CĐ Tiểu học K16A với 25 SV - Kết học tập đánh giá thang điểm 10, đánh giá xếp loại theo mức: Giỏi (9-10 điểm); Khá (7-8 điểm); Trung bình (5-6 điểm); Khơng đạt (dưới điểm) 2.3.3 Thời gian thực nghiệm Giờ học thực nghiệm tiến hành năm học 2018 - 2019 tháng 08 năm 2018 đến tháng 05 năm 2019 2.3.4 Nội dung thực nghiệm - Dạy hát 02 ca khúc Đội chương trình đào tạo, là: + “Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh”, nhạc lời: Phong Nhã + “Hoa thơm dâng Bác”, nhạc lời: Hà Hải - Đánh giá kết dạy học rút kinh nghiệm dạy 2.3.5 Tiến hành dạy thực nghiệm 2.3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm Đầu năm học 2017 – 2018, thơng qua tổ nhóm môn Công tác Đội xin ý kiến đồng ý nhà trường để tiến hành dạy thực nghiệm Chúng soạn giáo án dạy học thực nghiệm theo quy trình dạy học ca khúc Đội tổ nhóm mơn thơng qua Cơng tác chuẩn bị phòng học phương tiện, thiết bị dạy học chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo phù hợp với đặc trưng học Cơ sở vật chất phương tiện, thiết bị dạy học bao gồm: máy chiếu Projector, đàn phím điện tử, trống đội số đạo cụ để sử dụng trình bày hát 2.3.5.2 Cách tiến hành 20 Theo kế hoạc xây dựng, thực dạy học thực nghiệm từ tuần tuần 10 Chúng tiến hành dạy thực nghiệm đối tượng SV lớp CĐ Tiểu học K16A gồm 25 SV (lớp đối chứng) CĐ Văn - Địa K16 gồm 25 SV (lớp thực nghiệm) học theo tiến độ chương trình đào tạo nhà trường Các em SV lớp thực nghiệm đối chứng trước tiến hành thực nghiệm tương đương giới tính, đặc điểm nhận thức kết học tập 2.3.5.3 Dạy thực nghiệm * Bài thực nghiệm số 1: Bài hát: HÀNH KHÚC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Nhạc lời: Phong Nhã *Bài thực nghiệm số 2: Bài hát: HOA THƠM DÂNG BÁC Nhạc lời: Hải Hà 2.3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 2.3.6.1 Cách thức kiểm tra kết thực nghiệm - Về phía GV: Sau dạy, tổ chức kiểm tra, cho điểm SV hình thức thực hành vừa hát kết hợp đánh trống đệm - Về phía SV: Thực theo yêu cầu GV - Tiêu chí đánh giá mức độ nhận thức, kĩ hát SV thông qua kiểm tra thực hành hát Điểm đánh giá theo thang điểm 10, xếp loại theo mức: Giỏi; Khá; Trung bình; Khơng đạt Tiêu chí đánh giá, xếp loại cụ thể sau: + Giỏi: Từ đến 10 điểm Tiêu chí: Hát giai điệu, tiết tấu lời ca, không bị chênh phơ, chuẩn ngơn ngữ, tròn vành rõ chữ Thể sắc thái tình cảm hát kết hợp đánh trống đệm chuẩn xác tiết tấu Nét mặt, cử tươi tắn, phù hợp với + Khá: Từ đến điểm Tiêu chí: hát nhạc, nhịp phách Hát phát âm lời ca Có sắc thái phù hợp với hát kết hợp đánh trống đệm tương đối thục + Trung bình: Từ đến điểm Tiêu chí: hát thuộc lời hát, nhạc, nhịp phách tương đối đúng, kết hợp đánh trống đệm tương đối nhịp, phách 21 + Không đạt: Dưới điểm Tiêu chí: Khơng thuộc lời hát sai lời hát Hát không nhạc, nhịp phách, kết hợp đánh trống đệm chưa nhịp phách 2.3.6.2 Kết thực nghiệm Bảng 2.1 Kết điểm kiểm tra thực nghiệm số Lớp GDTH K16 A Lớp Văn - Địa K16 (25 SV) – Lớp đối (25 SV) – Lớp thực chứng nghiệm Xếp loại Số lượng Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % SV SV Giỏi 20 Khá 32 14 56 Trung bình 16 64 24 Không đạt 0 0 Tổng 25 100 25 100 Bảng 2.2 Kết kiểm tra thực nghiệm số Lớp GDTH K16 A Lớp Văn - Địa K16 (25 SV) – Lớp đối (25 SV) – Lớp thực chứng nghiệm Xếp loại Số lượng Số lượng Tỷ lệ % Tỷ lệ % SV SV Giỏi 28 Khá 28 13 52 Trung bình 16 64 20 Khơng đạt 0 0 Tổng 25 100 25 100 Kết luận chương Các biện pháp dạy học ca khúc Đội cho SV nêu xuất phát từ nhận thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ đổi nghiệp giáo dục Các biện pháp hướng vào việc rèn luyện kĩ hát ca khúc Đội cho SV (những phụ trách Đội tương lai), giúp SV có hiểu biết định 22 thể loại hát, từ thể tốt ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, tác động, hỗ trợ lẫn nhau, biện pháp có tính độc lập tương đối vị trí khả phát huy tác dụng cụ thể Việc phát huy tác dụng biện pháp phụ thuộc vào việc vận dụng chúng cách phù hợp trình rèn kĩ hát cho SV đạt hiệu cao việc học hát Những biện pháp đề xuất luận văn nêu bước đầu có tính khả thi, hiệu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng dạy học ca khúc Đội cho SV nói riêng chất lượng đào tạo trường CĐSP Cao Bằng nói chung 23 KẾT LUẬN Bằng kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trình bày chương, mục nêu luận văn, chúng tơi rút số kết luận sau: - Luận văn xác định hệ thống hóa sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, là: Các vấn đề lý luận dạy học, dạy học hát ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh cho SV Trường CĐSP Cao Bằng Thông qua sở lý luận, luận văn khẳng định rằng: Trong hoạt động nhận thức nói chung, nhận thức SV nói riêng, việc học hát ca khúc Đội TNTP SV hội để sau trường em vận dụng vào thực tiễn cơng tác em người giáo viên - phụ trách Đội trường học, việc dạy cho học sinh biết hát đúng, hát xác ca khúc Đội giúp cho em thiếu nhi cảm thụ hay lời ca, tiếng hát, hiểu ý nghĩa hát Đội, góp phần vào việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức sáng, ý thức trách nhiệm… cho em học sinh trường Tiểu học THCS - Qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng học hát ca khúc Đội SV ngành GDTH SV hệ THCS trường CĐSP Cao Bằng, luận văn nêu lên nội dung thực tiễn dạy GV học hát SV năm qua Việc tổ chức hoạt động dạy - học ca khúc Đội cho SV bộc lộ số hạn chế cần khắc phục, hạn chế mặt nhận thức SV, chưa chủ động học tập, bên cạnh phương pháp kĩ thuật dạy học chưa thực đổi nên chưa phát huy hết khả SV - Để dạy ca khúc Đội cho SV có hiệu quả, việc tìm biện pháp phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng học tập (học hát) cho SV vừa mang tính thực tiễn, vừa sâu sắc lý luận điều cần thiết Ở luận văn này, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ hát ca khúc Đội cho SV ngành GDTH SV hệ THCS trường CĐSP Cao Bằng, là: Đội ngũ cán làm công tác giảng dạy Xây dựng quy trình dạy hát ca khúc Đội cho SV Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên môn Công tác Đội Rèn luyện kĩ hát Kết hợp hát đánh trống đệm Các biện pháp khác: Cơ sở vật chất, tham quan thực tế… 24 Kết trình áp dụng biện pháp dạy hát cho SV nâng cao kĩ hát ca khúc Đội cho SV CĐSP ngành GDTH hệ THCS trường CĐSP Cao Bằng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, điều khẳng định tính phù hợp khả thi biện pháp, thành công bước đầu nghiên cứu luận văn Để việc dạy học ca khúc Đội TNTP cho SV CĐSP ngành GDTH hệ THCS trường CĐSP Cao Bằng đạt hiệu cao, chúng tơi có số khuyến nghị sau đây: a Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Cao Bằng - Có kế hoạch tăng cường chất lượng đội ngũ giáo viên dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh - Chú trọng bổ sung kinh phí mua sắm trang thiết bị giúp cho giáo viên âm nhạc thuận lợi cơng tác b Đối với Trường CĐSP Cao Bằng - Đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị phòng học đạt chuẩn theo đặc thù ngành học, tránh ảnh hưởng đến mơn học khác học - Trang bị thêm dụng cụ trực quan giảng dạy môn như: tranh ảnh giới thiệu tác giả, đạo cụ, băng, đĩa, máy chiếu… giúp cho học thêm sinh động phong phú - Thay đổi khung chương trình tăng thời lượng số tiết học hát nhằm giúp SV có thời gian học nhiều ca khúc Đội c Đối với giảng viên giảng dạy môn Âm nhạc - Nâng cao kĩ thực hành chuyên ngành âm nhạc - Nâng cao lực sư phạm - Thường xuyên trau dồi chuyên môn, nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức, kĩ nghề nghiệp thân d Đối với sinh viên ngành GDTH hệ THCS - Chủ động, tự giác học tập - Tích cực tham gia vào hoạt động ngồi lên lớp (Câu lạc bộ, ngoại khóa…về chuyên môn) ... dạy học hát Đội TNTP cho SV trường CĐSP Cao Bằng, chọn vấn đề: Dạy học ca khúc Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Cao Bằng làm nội dung nghiên cứu cho. .. SV trường CĐSP Cao Bằng - Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh trường CĐSP Cao Bằng - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh. .. viên trường CĐSP Cao Bằng Chương 2: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ca khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÁT CA KHÚC ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH