1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU LPG TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

14 859 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 35,92 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU LPG TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1 Quá trình xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Nhận thức doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu Theo số liệu thống kê từ Báo Sài Gòn tiếp thị 11/2003, tổng số 90.000 thương hiệu hàng hoá đăng ký bảo hộ nước có 15% doanh nghiệp Việt Nam Theo khảo sát 500 doanh nghiệp, có đến 80% số doanh nghiệp đầu tư 5% chi phí cho việc xây dựng phát triển thương hiệu Năm 2002, 10 thương hiệu quảng bá nhiều Việt Nam thương hiệu doanh nghiệp nước Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc xây dựng phát triển hình ảnh thương hiệu sản phẩm Bảng 2.1 : Nhận thức doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu Mức độ nhận thức Tỷ lệ % DN Uy tín doanh nghiệp 33.3 Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 30,1 Đặc trưng hàng hoá doanh nghiệp 15,9 Tên sản phẩm 13,9 Tên doanh nghiệp 11,2 Biểu tượng hình ảnh doanh nghiệp 11 Tài sản doanh nghiệp 5,4 Khả cạnh tranh doanh nghiệp 4,2 Dấu hiệu nhận biết sản phẩm (Nguồn: Báo Sài gòn tiếp thị 11/2003 – mẫu điều tra 500 DNVN TP.HCM) Nhìn chung, công tác xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm đầu tư tương xứng với tiềm lực Việt Nam Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu vai trò, ý nghóa thương hiệu giá trị sản phẩm hiệu kinh doanh 2.1.2 Khó khăn xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp lónh vực kinh doanh LPG nói riêng gặp nhiều vấn đề khó khăn vướng mắc xây dựng phát triển thương hiệu sau: Bảng 2.2: Khó khăn cho doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu Vấn đề khó khăn Vốn/tài Hàng nhái, hàng giả/vi phạm quyền Tỷ lệ % 23,1 19 Cơ chế sách, quy định thủ tục, đặc biệt quy định giới hạn chi phí 18,5 Nguồn nhân lực 11,8 Xây dựng chiến lược cách thực 8,5 Giá dịch vụ 6,3 Thiếu thông tin 4,5 Chất lượng dịch vụ 2,8 (Nguồn : Báo Sài Gòn Tiếp thị 11/2003 – mẫu 500 DNVN TP.HCM) Các văn pháp chế luật quy định vấn đề bảo hộ thương hiệu nhiều bất cập chưa thực công cụ hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp Việt Nam việc xây dựng phát triển thương hiệu Thực tế cho thấy, thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm phức tạp, bàn giấy nhiều thời gian Trong đó, doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tốt thường phải đối mặt với hàng nhái, hàng giả tràn ngập thị trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thân doanh nghiệp lợi ích đáng người tiêu dùng 2.2 Tổng quan sản xuất, tiêu dùng LPG giới Việt Nam 2.2.1 Sản xuất tiêu dùng LPG nước khu vực giới LPG giới sử dụng rộng rãi nhiều lãnh vực, từ công nghiệp đóng tàu, luyện đúc, cán kéo kim loại, công nghiệp gốm sứ, chế biến nông ngư sản, giao thông vận tải đến việc đun nấu, sưởi lãnh vực dân dụng với nhu cầu ngày tăng phục vụ trực tiếp sản xuất đời sống người LPG có nguồn gốc từ mỏ khí tự nhiên, từ nguồn khí đồng hành trình khai thác dầu mỏ, từ khâu trích ly phân đoạn khí hóa lỏng lưu thông phân phối thị trường cho hộ tiêu dùng đáp ứng nhu cầu LPG lónh vực, tùy theo mục đích sử dụng đa dạng nhu cầu, LPG nhà kinh doanh phân phối nhiều hình thức như: LPG rời cho ngành công nghiệp thường cung ứng ô-tô-téc đóng nạp vào loại bình chứa LPG với kích cỡ đa dạng khác để cung ứng cho hộ tiêu dùng vừa nhỏ thuộc lónh vực thương mại dân dụng Bảng 2.3 : Năng lực sản xuất, tiêu dùng LPG số nước giới Năm Nước Thái Lan n Độ Trung Đông Ả Rập Saudi Mỹ Nhu cầu tiêu thuï LPG 2000 2003 2005 2010 2,06 2,50 3,50 4,50 5,90 9,00 12,00 14,50 4,00 40,00 5,50 41,00 6,00 42,00 6,50 42,00 Đơn vị tính: triệu Năng lực sản xuaát LPG 2000 2003 2005 2010 2,10 3,00 3,60 3,70 4,50 7,00 8,80 10,00 24,00 25,00 26,00 30,00 16,00 17,00 17,00 19,00 40,00 40,00 41,00 42,00 (Nguồn: Số liệu thống kê Shinpetrol 6/2004) Qua xem xét số liệu trên, thấy lượng LPG phần lớn tiêu thụ nước có công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật, Hàn Quốc số nước có nhà máy chế biến dầu mỏ Ở châu Á, LPG tiêu thụ nhiều thị trường Nhật Bản Hàn Quốc, trung bình từ 100 – 150 kg/người năm; Trung Quốc tiêu thụ khoảng 14 triệu LPG hàng năm … Tóm lại, Châu Á lượng tiêu thụ LPG hàng năm vào khoảng 45 triệu mức tăng trưởng bình quân khoảng 4% năm Trong tổng nhu cầu tiêu dùng hết 45% sử dụng dân dụng, 25% dùng cho công nghiệp sản xuất chế biến giao thông vận tải, phần lạo 30% sử dụng lónh vực hóa dầu 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu dùng LPG thị trường Việt Nam 2.2.2.1 Tiêu dùng LPG Việt Nam Tuy sản phẩm LPG đưa vào Việt Nam từ năm 1993 đa số người dân nhanh chóng đón nhận ưu điểm kinh tế khả ứng dụng rộng rãi Giai đoạn đầu từ 1993 đến 2000 mức tăng trưởng đạt cao 40%, giai đoạn từ 2000 đến 2003 mức tăng trưởng bình quân đạt 20% từ đến 2005 dự báo mức từ 17% - 20% ổn định mức 15% vào khoảng năm 2010 Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Bảng 2.4: Nhu cầu LPG Việt Nam qua năm Đơn vị tính : Sản lượng tiêu thụ (tấn) Tốc độ tăng trưởng (%) 400 5.000 1150 16.500 230 49.500 200 91.000 84 120.000 32 170.000 42 195.000 12 249.000 22 320.000 20 420.000 31 530.000 26 650.000 23 767.000 18 889.000 16 (Nguồn: Tài liệu chuyên gia Công ty Gas Petrolimex Sài Gòn) Do phát triển nên nhu cầu sử dụng LPG không đồng vùng, miền: giai đoạn đầu miền nam nhu cầu tiêu thụ LPG vào khoảng 70%, miền bắc vào khoảng 20% khu vực miền trung vào khoảng - 10% Nhưng đến năm 2004 nhu cầu miền bắc miền trung bắt đầu tăng trưởng với tốc độ cao hơn: miền bắc 30%, miền trung 20%, miền nam mức tăng trưởng vào khoảng 10 – 12 % năm Các lãnh vực sử dụng LPG Việt Nam chủ yếu dân dụng chiếm khoảng 65% tổng nhu cầu với sản lượng khoảng 450.000 năm, lượng gas phân phối đến người tiêu dùng qua mạng lưới đại lý với loại bình phổ biến loại 48kg, loại 15kg, loại 13kg, loại 12kg loại 9kg Tiếp đến lãnh vực công nghiệp chiếm vào khoảng 30% cung ứng đến hộ tiêu dùng công nghiệp dạng LPG rời ô-tô-téc; phần nhỏ lại cho ngành khác có lãnh vực giao thông vận tải bắt đầu sử dụng 2.2.2.2 Khả sản xuất LPG Việt Nam Việt Nam quốc gia có tiềm dầu khí Hiện công tác thăm dò, khảo sát đánh giá tiếp tục để xác định trữ lượng kế hoạch khai thác Cho đến khu mỏ Bạch Hổ khu vực có trữ lượng khai thác lớn Việt Nam chiếm 95% tổng sản lượng khai thác ngành dầu khí từ mỏ khả thu hồi khí đồng hành trình khai thác để chế biến khí hoá lỏng lớn để đáp ứng phần lớn nhu cầu LPG năm qua Hiện 2004 nhu cầu tăng nên nhà máy đáp ứng vào khoảng 40% thị trường Việt Nam Cùng với gia tăng với sản lượng dầu khai thác, khối lượng khí đồng hành tăng đáng kể Năm 1990 lượng khí đồng hành 500 triệu m 3, năm 1994 lên đến 1200 triệu m3, nhiên lượng khí bị đốt bỏ lượng khí chưa có nhà máy chế biến LPG, tới tháng 5/1995 lượng khí đồng hành dẫn vào bờ với khối lượng ước tính khoảng 200 triệu m3 để tiêu thụ nhà máy điện Phú Mỹ Đến ngày 11 tháng 07 năm 1999 nhà máy xử lý khí Dinh Cố bắt đầu hoạt động cung ứng sản phẩm LPG sản xuất nước thị trường Theo công suất thiết kế năm nhà máy sản xuất khoảng 350.000 LPG để cung ứng cho thị trường nội địa 150.000 condensate thời gian đến nhà máy lọc dầu đời góp phần tạo nguồn LPG cho tiêu dùng khoảng 200.000 / năm/ nhà máy 2.2.2.3 Các công ty kinh doanh LPG tham gia vào thị trường Việt Nam Đầu năm 90 số công ty kinh doanh khí đốt hóa lỏng (LPG) thức hình thành: Năm 1992 công ty Sài Gòn Petro, Petrolimex Gas Tổng công ty xăng dầu Việt Nam bắt đầu hoạt động kinh doanh khí đốt hóa lỏng TP Hồ Chí Minh Đến năm 1993 Công ty liên doanh ELF Gas hình thành Tính đến theo số liệu Bộ kế hoạch đầu tư có 30 Công ty kinh doanh gas tham gia thị trường, số có số Công ty lớn có hệ thống kho cảng nhà máy chiết nạp Trong số cần nói đến hệ thống kho cảng Thị Vại Công ty khí thuộc Petro Việt Nam với công suất kho khoảng 8.000 sau Petrolimex với tổng công suất kho phân bố toàn quốc khoảng 5.000 tấn, Công ty Mobil Unique 3200 tấn, Công ty Sài Gòn Petro công suất kho khoảng 2.000 số công ty khác với tổng sức chứa nước vào khoảng 35.000 Bảng 2.5 Năng lực kho cảng số công ty kinh doanh Gas Việt Nam Đơn vị: Tấn Hệ thống kho (sức chứa) Tên công ty Đà Đồng Cần Hải Phòng, TP Hồ Tổng Nẵng Nai Thơ Hà Nội Chí Minh cộng PetroVietnam 8.000 8.000 Gas 500 500 1.200 2.500 4.700 Petrolimex Gas 2.000 2.000 Saigon Petro Gas 1.000 1.000 Đài Hải Gas 1.00 1.000 2.000 Elf Gas 1.000 1.000 Shell Gas 350 1.000 1.350 Total Gas 1.00 1.000 VT Gas 350 V Gas 350 3.200 Mobil Unique 3.20 Gas (Nguoàn: Số liệu chuyên gia công ty Gas Petrolimex cung cấp 6/2004) Bảng 2.6 Năng lực sản xuất công ty Gas lớn thị trường phía nam Công ty Sài Gòn Petro Petro Vietnam lf Gas VT Gas Gas Petrolimex Sài Gòn Vina Gas Mobil Unique Gas BP Gas Các công ty lại Đơn vị : Tấn Sản lượng/tháng 6.000 3.000 2.500 2.000 2.000 1.500 1.500 800 1.500 (Nguồn: Chuyên gia nghiên cứu thị trường Gas công ty Gas Petrolimex) 2.3 Thực trạng xây dựng thương hiệu LPG thị trường Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua kỹ thuật vấn trực tiếp phiếu điều tra khách hàng Để đạt mẫu nghiên cứu thị trường người tiêu dùng Gas với kích thước n ~ 100, 120 phiếu điều tra vấn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện tiến hành vào tháng 10 năm 2004 TP Hồ Chí Minh (Phụ lục Phiếu điều tra vấn trực tiếp) Sau tiếp nhận sàng lọc loại bảng câu hỏi không đạt yêu cầu (để trống nhiều) Cuối 98 bảng câu hỏi hoàn tất sử dụng cho kết sau:  Về trình độ học vấn, có người tiêu dùng trình độ cấp thấp (1.02% mẫu); người có trình độ cấp (2.04% mẫu); người có trình độ cấp (9.18%); 12 người có trình độ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng (12,24%) 74 người có trình độ đại học đại học (75,51%)  Về độ tuổi, có 59 người độ tuổi từ 21 đến 30 (60,2%); 20 người độ tuổi từ 31 đến 40 (20,41%); 13 người độ tuổi 41 đến 50 (13,27%) người độ tuổi từ 51 đến 60 (6,12%)  Về mức độ nhận thức người tiêu dùng thương hiệu LPG thị trường có kết quả: Bảng 2.7 Đánh giá mức độ nhận thức thương hiệu LPG người tiêu dùng (Điểm đánh giá theo thang điểm từ đến 5: điểm cho khả dễ dàng nhận biết điểm cho khả khó nhận biết) Loại gas Số Lòng Nhận Phân Nhận Nhận biết người trung biết biệt biết logo dùng thành sản sản đặc phẩm phẩm điểm Saigon Petro 45 31% 1.91 2.20 2.35 3.20 Petrolimex 22 76% 2.16 2.26 2.58 3.00 Elf Gas 17 64% 2.62 2.77 3.31 3.85 Shell 33% 2.00 2.50 3.00 2.50 VT Gas 33% 2.33 3.67 3.33 3.00 (Nguồn: Kết nghiên cứu thị trường tiêu dùng Gas đề tài vào 10/2004) Thông qua kết nghiên cứu, thăm dò ý kiến người tiêu dùng, đánh giá thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu LPG thị trường Việt Nam sau: 2.3.1 Các logo thương hiệu LPG Nhìn chung công ty kinh doanh doanh LPG Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng đầu tư nhiều cho việc thiết kế logo, nhãn hiệu sản phẩm LPG doanh nghiệp Điểm qua logo thương hiệu LPG phổ biến Sai Gon Petro Elf Gas, thấy logo thiết kế chuyên gia, đầu tư nhiều thời gian tốn nhiều chi phí Một số công ty sử dụng logo sẵn có công ty mẹ PetroVietnam, Gas Petrolimex, BP cho thương hiệu Gas (Phụ lục 3: Logo số thương hiệu LPG thị trường) Các công ty kinh doanh LPG chiếm thị phần lớn khu vực phía Nam thành công nhờ việc chọn mẫu bình gas có màu sắc ấn tượng khiến người tiêu dùng tin tưởng Chẳng hạn bình gas màu đỏ Elf Gas, màu xanh lửa Gas Petrolimex, màu hồng Petro Vietnam Gas, màu xám Saigon Petro Gas màu sắc làm người tiêu dùng liên tưởng đến sản phẩm Gas Chính vậy, thị trường có tới 30 thương hiệu LPG có tên tuổi lớn Unique Gas, Shell Gas thị phần công ty giữ ổn định: Saigon Petro Gas chieám 29%, Petro Vietnam Gas 14%, Gas Petrolimex 10% Elf Gas 12% thị phần phía Nam Tuy nhiên, logo thương hiệu LPG thị trường chưa gây ấn tượng sâu sắc nhận thức người tiêu dùng Các logo hầu hết nhằm nêu tên doanh nghiệp sản xuất nên chưa trọng tính độc đáo khả phân biệt cao, phức tạp, khó nhớ Chính vậy, phần lớn người tiêu dùng nhận biết sản phẩm LPG qua màu sắc bình gas mà không nhớ nhớ đại khái tên thương hiệu LPG họ sử dụng Kết Bảng 2.7 cho thấy mức độ nhận biết tên logo thương hiệu LPG thị trường mức trung bình (>2,5 điểm) Kết điều tra thị trường cho thấy phần lớn người tiêu dùng nhớ nhận biết xác logo tên thương hiệu loại gas sử dụng Đây điểm yếu khiến cho sản phẩm LPG “nhái” xuất với chất lượng người tiêu dùng không phân biệt rõ Chẳng hạn sản phẩm LPG mang tên thương hiệu SaiGon Gas có bình Gas màu xám giống bình gas công ty Sài Gòn Petro tên thương hiệu có chữ SaiGon khiến cho nhiều người tiêu dùng lầm lẫn giành không thị trường công Sài Gòn Petro Trường hợp tương tự Elf Gas, công ty tham gia kinh doanh LPG Việt Nam với tổng công suất kho thị phần lớn thị trường phía Nam Tuy nhiên, mẫu logo đơn giản không gây ấn tượng cao người tiêu dùng nên bị hãng gas tư nhân làm giả nhiều Các hãng gas tư nhân sử dụng bình Gas màu đỏ Elf Gas làm cho người tiêu dùng lẫn lộn Elf Gas chất lượng lại gây ảnh hưởng lớn đến uy tín thương hiệu Elf Gas (Người tiêu dùng ngại không dám chọn sử dụng loại bình gas màu đỏ có nhiều hàng nhái chất lượng gây cố cháy nổ) 2.3.2 Việc bảo hộ thương hiệu LPG Theo quy định bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam sản phẩm Gas phải đăng ký sở hữu Logo để phân biệt với sản phẩm khác Còn kiểu dáng bình gas hầu hết giống nhà sản xuất nước cung cấp Một số doanh nghiệp tự bảo vệ thương hiệu chống hàng giả cách đặt làm bình gas có số sêri, số vỏ bình tên thương hiệu khắc chìm vỏ bình ví dụ Gas Petrolimex Tuy nhiên đặc tính riêng thường không rõ ràng không tạo phân biệt lớn tâm trí khách hàng Khả người tiêu dùng phân biệt sản phẩm LPG sử dụng với sản phẩm LPG khác mức trung bình Điều dẫn đến hệ có loại sản phẩm LPG có màu sắc gần giống dễ gây nhầm lẫn cho họ lẻ theo mẫu điều tra thị trường phần lớn người tiêu dùng nhận biết loại Gas họ sử dụng qua màu sắc bình gas Trong đó, việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp sản phẩm LPG loại không quy định rõ việc đăng ký màu sắc bình gas Vì vậy, thị trường xuất nhiều sản phẩm LPG hãng khác lại có màu sắc gần giống gây lầm lẫn cho người tiêu dùng 2.3.3 Đầu tư cho quảng bá thương hiệu LPG Hiện tại, phần lớn công ty kinh doanh LPG xâm nhập thị trường phát triển thị phần chủ yếu nhờ vào đại lý Gas thị trường Một số hãng lớn có đại lý độc quyền, thị phần chủ yếu từ đại lý tư nhân khu vực đông dân cư Theo mẫu nghiên cứu thị trường cho thấy, người tiêu dùng nhiều thông tin thương hiệu LPG để so sánh tính sản phẩm, chất lượng sản phẩm Gas nói họ nhận biết loại Gas họ sử dụng không quan tâm đến sản phẩm LPG khác Các công ty Elf Gas, Sài Gòn Petro Gas Petrolimex có đầu tư đáng kể cho xây dựng thương hiệu năm đầu kinh doanh từ 1993 -1999 thông qua quảng cáo truyền hình, báo chí tham gia hội chợ triễn lãm Hàng Việt Nam Tuy nhiên, năm gần việc đầu tư quảng bá thương hiệu sản phẩm LPG công ty phương tiện truyền thông đại chúng dần bị bỏ quên Hậu người tiêu dùng dần quên tên thương hiệu Gas trên, tạo hội cho thương hiệu LPG khác xuất với định vị kiểu dáng tương tự xâm nhập chiếm thị phần Những năm gần đây, thấy sản phẩm LPG công ty Gas tham gia Hội chợ triễn lãm Hàng Việt Nam chất lượng cao quảng cáo phương tiện truyền thông Do vậy, người tiêu dùng phần lớn không hiểu biết thương hiệu LPG thị trường Theo họ, phần lớn thương hiệu LPG ban đầu họ sử dụng loại tiếp tục sử dụng loại Đây điểm thiếu sót lớn công ty kinh doanh LPG việc khai thác tiềm thị trường LPG Việt Nam, đặc biệt khu vực thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội nơi có thu nhập bình quân cao nước (Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2003: Thu nhập bình quân đầu người TP Hồ Chí Minh 1400USD/năm Hà Nội 990USD/năm) Như vậy, với mức thu nhập nay, nhiều hộ gia đình có đủ khả tài lại chưa sử dụng LPG (theo kết nghiên cứu đề tài, hộ gia đình trung bình dùng khoảng 12kg Gas/tháng tức 135.000đồng/tháng so với thu nhập trung bình hộ gia đình chiếm khoảng 1/40 thu nhập) Những hộ gia đình sử dụng nguồn nhiên liệu khác điện, củi … để chuyển sang sử dụng LPG phần lớn lo ngại vấn đề cố cháy nổ bình gas Trong doanh nghiệp kinh doanh LPG lại đầu tư cho việc quảng cáo tính ưu việt sản phẩm LPG phương tiện thông tin đại chúng để giải thích cho người tiêu dùng hiểu rõ lợi ích từ việc sử dụng LPG thay cho loại nhiên liệu khác Gần đây, có Elf gas thực chương trình quảng cáo HTV7 để bảo vệ thương hiệu chống lại xuất nhãn hiệu nhái giả Nội dung quảng cáo nhằm giúp cho khách hàng sử dụng Elf Gas phân biệt Elf Gas với loại bình gas nhái có bình màu đỏ khác cách giới thiệu đặc trưng bảo vệ bình gas với van điều áp nhập từ châu Âu có chữ “Elf gas” đồng thời đưa chương trình khuyến thẻ cào đổi bình gas miễn phí cho khách hàng trúng thưởng Tuy nhiên nội dung quảng cáo chưa thực gây ấn tượng cho người tiêu dùng chưa nêu bật mục tiêu quảng bá chất lượng độ an toàn Elf Gas chuyển tải đến khách hàng tiềm 2.3.4 Định vị thương hiệu LPG Định vị thương hiệu tâm điểm chiến lược marketting, vấn đề có liên quan đến việc nhận dạng vị trí tối ưu thương hiệu doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh tâm trí khách hàng nhằm tối đa hoá lợi ích tiềm cho công ty Các công ty kinh doanh LPG Việt Nam nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng chưa thiết lập yêu cầu định vị thương hiệu rõ ràng liên hệ tính đặc thù sản phẩm đặc tính phải chia xẻ với đối thủ cạnh tranh Thăm dò ý kiến phần lớn người tiêu dùng LPG TP Hồ Chí Minh cho thấy khả phân biệt thương hiệu LPG thị trường họ không dễ dàng Các sản phẩm LPG đánh giá nhau, phần lớn người tiêu dùng nhận dạng thương hiệu Gas qua màu sắc bình gas Nhưng thị trường nay, nhiều thương hiệu LPG có màu sắc tương tự làm người tiêu dùng dễ nhầm lẫn Những yếu tố mà họ quan tâm tính an toàn, chất lượng ổn định sản phẩm gas giá Tuy nhiên yếu tố lại không doanh nghiệp kinh doanh LPG khai thác có chiến lược định vị quảng bá phù hợp Thực tế cho thấy chưa có doanh nghiệp kinh doanh LPG lựa chọn định vị rõ ràng cho thương hiệu LPG Những doanh nghiệp tiên phong lónh vực kinh doanh LPG thời kỳ đầu Elf Gas, Gas Petrolimex dần thị phần chiến lược định vị hợp lý cho thương hiệu Các doanh nghiệp chưa có chiến lược hợp lý giúp định việc lựa chọn định vị thương hiệu đạt hiệu mong muốn Công ty Elf Gas ban đầu có lẻ lựa chọn định vị giá trị cho thương hiệu Elf Gas : đắt tiền để có chất lượng cao Sản phẩm Elf Gas có tỷ lệ propan : butan 30:70 làm giá thành LPG cao chất lượng gas ổn định tiết kiệm nhiên liệu Tuy nhiên, chiến lược quảng bá tiếp thị thương hiệu Elf Gas lại chưa nêu bật đặc tính bật chất lượng sản phẩm Kết thị phần thương hiệu Elf Gas bị dần vào tay thương hiệu Gas khác với màu sắc giống Elf Gas giá rẻ Chính vậy, thời gian gần đây, Elf Gas phải bảo vệ thương hiệu việc quảng cáo truyền hình nhằm để người tiêu dùng phân biệt Elf Gas với sản phẩm nhái khác Tuy nhiên, thời lượng quảng cáo ít, nội dung chiến lược định vị chưa rõ ràng, chưa nêu lên bật đặc thù sản phẩm Elf Gas Công ty Gas Petrolimex lựa chọn định vị đặc thù chất lượng cao cho thương hiệu “P Gas” với giá thành bình gas cao, giảm áp, ống, kẹp ống chất lượng cao đảo bảo an toàn tuyệt đối cho người tiêu dùng vận hành sử dụng gas sinh hoạt Tuy nhiên, chiến lược quảng bá đặc tính đặc thù chất lượng thương hiệu Gas Petrolimex chưa quan tâm đầu tư Người tiêu dùng biết mua van điều áp, ống Gas Petrolimex đắt tiền mà không thấy tính ưu việt an toàn tuyệt đối tránh bị hàng giả Nhìn chung, Sài Gòn Petro doanh nghiệp có chiến lược định vị thương hiệu tốt: thương hiệu định vị với chiến lược giá thấp việc lựa chọn màu sắc bình gas (màu xám gây tin tưởng) logo dễ nhớ “SP” thương hiệu Gas thị trường Bên cạnh đó, sách tiếp thị thương hiệu SP chương trình khuyến hấp dẫn, hợp lý: Người tiêu dùng gas SP cào phiếu trúng phần thưởng đại lý Gas phần thưởng Chương trình khuyến nhằm tiếp thị thương hiệu “SP” Sai Gon Petro áp dụng hàng năm mang đến hiệu đáng kể, đại lý Gas cố gắng thuyết phục người tiêu dùng sử thương hiệu Gas “SP” để thân có nhiều hội trúng thưởng Nhưng điểm hạn chế định vị thương hiệu Sai Gon Petro có khả phát triển thị trường phía Nam tên thương hiệu bị giới hạn phạm vi địa lý: thương hiệu “Sai Gon” khó khăn việc thâm nhập thị trường phía Bắc Bên cạnh đó, thương hiệu Sai Gon Petro bị đe doạ nghiêm trọng thị trường phía Nam có xuất thương hiệu Gas khác có lựa chọn định vị đặc thù gần giống Sai Gon Petro có bình gas màu xám Sai Gon Gas, Vina Gas , Gia Định Gas lại dễ dàng sử dụng lắp đặt thay cho bình gas “SP” hộ gia đình cửa hàng giá lại rẻ 2.4 Khả kinh doanh xây dựng thành công thương hiệu LPG để xâm nhập thị trường công ty Shinpetrol Từ thông tin số liệu thu thập ta thấy TP Hồ Chí Minh tỉnh phía nam tiêu thụ lượng gas bình cho dân dụng thương mại vào khoảng 250.000 Như vậy, với mức tăng trưởng khu vực khoảng 12% đến năm 2010 nhu cầu tiêu thụ gas bình khu vực đạt vào khoảng 350.000 / năm Tại khu vực phía Bắc tiêu thụ lượng gas bình vào khoảng 150.000 Hiện nay, với mức tăng trưởng theo dự báo khoảng 30% năm sản lượng gas bình khu vực phía Bắc đạt vào khoảng 300.000 vào năm 2010 Kết hợp số liệu thực tế dự báo tăng trưởng nhu cầu trên, thời gian năm đến Công ty Shinpetrol phấn đấu đạt tổng sản lượng 3.000 tấn/tháng bình quân nhà máy đạt 1.500 tháng Và thời gian đầu đầu tư trạm chiết cho khu vực với công suất trạm khoảng 7.500 tấn/năm; chế độ làm việc 1ca/ngày Khi sản lượng tăng khoảng 1.000 tháng cho trạm khu vực đầu tư thên trạm chiết thứ để có hiệu vận tải tổ chức sản xuất 2ca/ngày Với tốc độ tăng trưởng ngành LPG Việt Nam 17%/năm, dự báo sản lượng chiết nạp kinh doanh LPG Shinpetrol sau Trong năm triển khai kinh doanh LPG, sản lượng chiết nạp đạt 12.000 gas bình/năm cho hai khu vực phía Bắc phía Nam Các năm có sản lượng chiết nạp LPG theo công thức: Y1 = Yo+ 17%(Yo) Bảng 2.8: Dự báo sản lượng chiết nạp kinh doanh Gas cho Shinpetrol Năm Tổng cộng Traïm I Traïm II 2004 12.000 6.000 6.000 2005 14.040 7.000 7.040 2006 16.427 8.000 8.427 2007 19.219 9.000 10.219 2008 22.487 11.000 11.487 Đơn vị tính :Tấn 2009 2010 26.310 30.782 13.000 15.000 13.310 15.782 Tổng vốn đầu tư cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất kinh doanh LPG khoảng 1.507.206 USD 12 năm có thời gian hoàn vốn năm với suất nội hoàn IRR = 26% cho thấy việc đầu tư cho kinh doanh LPG có tỉ suất lợi nhuận cao phù hợp với dự án kinh doanh xăng dầu, khí đốt thông thường 10 năm (Phụ lục: Hiệu kinh doanh LPG dự án, xác định vốn vay kế hoạch trả vốn dự án) Mặc dù LPG loại hình kinh doanh tương đối công ty với kinh nghiệm mối quan hệ kinh doanh gas nhà vận tải dầu khí, kinh doanh gas rời, việc công ty Shinpetrol xây dựng phát triển thương hiệu LPG để thâm nhập vào thị trường có nhiều thuận lợi Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng ngành cao (17%/năm) tiềm thị trường lớn thực tế thị trường cho thấy chưa có công ty kinh doanh LPG thực tạo sắc thương hiệu LPG mạnh Như vậy, việc công ty Shinpetrol tham gia vào thị trường LPG Việt Nam để góp phần cung ứng nguồn nhiên liệu cho ngành kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu cho sản xuất tiêu dùng nước lựa chọn hướng có khả phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng Việc đầu tư cho sản xuất kinh doanh LPG mang lại hiệu kinh doanh tuý mà góp phần phổ biến loại lượng sạch, tiện nghi có tính kinh tế cao cho xã hội Đồng thời việc xây dựng thương hiệu LPG mạnh, tạo ấn tượng tốt tâm trí người tiêu dùng góp phần không nhỏ cho công ty việc thâm nhập thị trường kinh doanh LPG Việt Nam ... khăn xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp lónh vực kinh doanh LPG nói riêng gặp nhiều vấn đề khó khăn vướng mắc xây dựng phát triển thương hiệu. .. 1.500 1.500 800 1.500 (Nguồn: Chuyên gia nghiên cứu thị trường Gas công ty Gas Petrolimex) 2.3 Thực trạng xây dựng thương hiệu LPG thị trường Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng... nghiên cứu thị trường tiêu dùng Gas đề tài vào 10/2004) Thông qua kết nghiên cứu, thăm dò ý kiến người tiêu dùng, đánh giá thực trạng xây dựng phát triển thương hiệu LPG thị trường Việt Nam sau:

Ngày đăng: 05/10/2013, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w