Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
45,07 KB
Nội dung
HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆPTRONGCƠCHẾTHỊTRƯỜNG I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆP 1. Thực chất của vấn đề tiêuthụsảnphẩmtrongcơchếthị trường. Trước đây, tiêuthụsảnphẩm hay hoạtđộng bán hàng được hiểu theo nghĩa hẹp. Đó là việc chuyển giao sảnphẩm hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng và nhận tiền từ họ. Khi hai bên đạt được sự thống nhất về nội dung và điều kiện mua bán, việc chuyển đổi quyền sở hữu và sử dụng tài sản (hàng hoá hoặc tiền tệ) sẽ diễn ra, và quá trình tiêuthụsảnphẩm kết thúc ở đây. Hiện nay, trongcơchếthị trường, khi mà mỗi doanhnghiệp đều phải tự thân vận động để tồn tại và phát triển, thìhoạtđộngtiêuthụsảnphẩm thường được hiểu theo nghĩa rộng. Theo đó, người sản xuất sẽ bắt đầu quá trình tiêuthụsảnphẩm từ việc tìm hiểu nhu cầu thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng, các hoạtđộng hỗ trợ bán hàng tới việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng. 2. Tiêuthụsảnphẩm là hoạtđộng mang tính sống còn củadoanh nghiệp. Điều này xuất phát từ mục tiêucủahoạtđộngtiêuthụsản phẩm. Tuyệt đại đa số các doanhnghiệptrongcơchếthịtrường khi tiến hành hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm đều nhằm vào một số mục tiêucơ bản sau: - Tăng thị phần củadoanh nghiệp. - Tăng doanhthu và lợi nhuận. - Duy trì và phát triển tài sản vô hình củadoanh nghiệp. Đó là uy tín kinh doanh. - Tăng năng lực sản xuất kinh doanh và cạnh tranh. Doanhnghiệpcơ thể vay vốn, nhận tài trợ hay nhận góp vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, nhưng chỉ cótiêuthụsảnphẩm tốt mới là biện pháp cơ bản nhất để bù đắp các chi phí, bảo đảm kinh doanhcó lãi, tích luỹ nội bộ và tái đầu tư. Nhiều doanhnghiệpcó những sảnphẩm mà họ cho là rất tốt và thực tế là tốt thật, nhưng lại không tiêuthụ được do không phù hợp với nhu cầu, do sự kém cỏi trong khâu tiêu thụ. Điều này dẫn đến sự ứ đọngsản phẩm, làm gián đoạn hoặc đình trệ sự quay vòng vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Các doanhnghiệp ngày nay phải thường xuyên tổ chức và quản lý hoạtđộngtiêuthụ hợp lý, có hiệu quả thì mới mong đạt được những mục tiêucơ bản của mình. 3. Vai trò của hoạt độngtiêuthụsảnphẩm với các doanhnghiệp công nghiệp hiện nay Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, với mỗi doanhnghiệp nói chung và doanhnghiệp công nghiệp nói riêng đều phải nhận thức được vai trò vô cùng quan trọngcủahoạtđộngtiêuthụsản phẩm. Nó tạo cơ sở cho tích luỹ và tái sản xuất mở rộng. Có thể xem xét một số vai trò chủ yếu sau: 3.1- Tiêuthụsảnphẩm là một khâu rất quan trọngcủa quá trình sản xuất và tái sản xuất. Quá trình sản xuất kinh doanhcủadoanhnghiệp công nghiệp cứ liên tục lặp đi lặp lại từ khâu mua sắm các yếu tố đầu vào, sắp xếp phân bố các yếu tố đó, rồi tiến hành sản xuất ra sảnphẩm và cuối cùng là tổ chức tiêuthụsảnphẩm không thành công thì rõ ràng sẽ dẫn tới ngừng trệ quá trình sản xuất khinh doanh, thậm chí còn tồi tệ hơn là phá sản bởi vì các doanhnghiệp đều có giớ hạn về quyền lực, và doanhnghiệp không thể cứ sản xuất nếu không tái tạo được nguồn lực. Ở đây, tiêuthụsảnphẩm sẽ đem lại sự tái tạo đó. Bởi nó đảm bảo bù đắp các hao phí về nguồn lực đã bỏ ra để sản xuất và còn đem lại lợi nhuận để từ đó phục vụ cho việc tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng. 3.2 - Tiêuthụsảnphẩm là tấm gương phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nhìn vào một doanh nghiệp, người ta quan tâm đến các chỉ tiêu như: doanh thu, lợi nhuận, thị phần . Bởi đó là những chỉ tiêucơ bản để nói rằng doanhnghiệp đó đang hoạtđộng cầm chừng, đang đi lên hay đang xuống dốc. Tất nhiên, cũng có những lúc mà các chỉ tiêu trên không được khả quan nhưng cũng không thể nói là doanhnghiệp đang thất bại. Chẳng hạn như lúc doanhnghiệp mới hoạtđộng hay đang chuyển hướng sản xuất, đầu tư, xâm nhập thịtrường mới . Nhưng nhìn chung, các kết quả về doanh thu, lợi nhuận, thị phần là những kết quả cơ bản cuối cùng của quá trình sản xuất, kinh doanh mà bất kỳ một doanhnghiệp nào cũng mong muốn và phải đạt được ở một mức độ nào đó đủ để doanhnghiệp tồn tại và phát triển. Mà những kết quả trên chỉ có thể thu được qua tiêuthụsản phẩm. Tiêuthụ được sảnphẩm làm ra sẽ đem lại doanh thu, lợi nhuận, thị phần . để từ đó doanhnghiệp thấy rằng: đã đạt được mục tiêu đề ra hay chưa. đang ở mức độ nào so với các đối thủ, so với khả năng của chính mình, và liệu có thể tiếp tục tồn tại và phát triển được hay không? Các doanhnghiệp công nghiệp phải luôn luôn duy trì và tăng khối lượng sảnphẩmtiêuthụthì mới mong tồn tại và phát triển được. Điều đó đồng nghĩa với việc củng cố và mở rộng thị phần đồng thời với việc xâm nhập thịtrường mới. Ở đây, tiêuthụ được sảnphẩm nghĩa là tiếp tục duy trì được thịtrường và việc gia tăng được khối lươngj tiêuthụ cũng có nghĩa là thịtrườngtiêuthụ đã được phát triển, kể cả sự xâm nhập thịtrường mới. Trong điều kiện thị trường, sản xuất củadoanhnghiệp phải xuất phát từ thị trường. Thông qua hoạtđộngtiêuthụsản phẩm, doanhnghiệp sẽ tiếp xúc với khách hàng, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và đó là căn cứ tốt nhất để xác định nhiệm vụ sản xuất củadoanh nghiệp, bởi doanhnghiệp chỉ có thể tồn tại khi sản xuất ra cái mà thịtrường cần. 3.4 - Tiêuthụsảnphẩm giữ vai trò như một nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, đến vị trí của nó trên thị trường. Trước kia, Nhà nước bao tiêusảnphẩm cho doanhnghiệp nên hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm bị xem nhẹ. chủ yếu là hoàn thành kế hoạch giao nộp sảnphẩm cho Nhà nướcl. Giờ đây, các doanhnghiệp phải tự làm mọi việc trong đó cótiêuthụsản phẩm. Doanhnghiệp tổ chức và quản lý hoạtđộngtiêuthụ tốt thì sẽ đem lại kết quả tốt về doanh thu, lợi nhuận. Việc sử dụng vốn, máy móc, lao động . hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao. Qua tiêuthụsản phẩm, người tiêu dùng biết đến, mua và sử dụng sảnphẩmcủadoanhnghiệp và nếu việc này cứ tiếp tục thì hình ảnh và vị trí củadoanhnghiệp sẽ ngày càng tốt đẹp trên thị trường. 3.5 - Vai trò củatiêuthụsảnphẩm với nền kinh tế - xã hội. Tiêuthụsảnphẩm góp phần thoả mãn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đồng thời qua tiêuthụ tốt, doanhnghiệpcó khả năng phát triển và điều đó sẽ góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, ổn định xã hội. Cũng qua tiêuthụsản phẩm, quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng được thực hiện. Khi đó, doanhnghiệp tiếp tụ có nhu cầu sử dụng nguồn lực xã hội và do đó góp phần thúc đẩy sản xuất của các doanhnghiệpcó liên quan. Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcó thể coi là có vai trò ngang hàng với hoạtđộngsản xuất. II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨM TRONG CÁC DOANHNGHIỆP CÔNG NGHIỆP. 1. Nghiên cứu thịtrường - tìm kiếm các nhóm khách hàng. 1.1 - Mục tiêucủa nghiên cứu thị trường. Ngày nay, thịtrường được coi là xuất phát điểm củasản xuất. Công tác nghiên cứu thịtrường tạo cơ sở cho hoạtđộngsản xuất kinh doanhcó hiệu quả. Thực chất của nó là việc phân tích, đánh giá các loại thịtrường về mặt chất và mặt lượng, tìm hiểu các nhóm khách hàng của từng loại thị trường. Nghiên cứu thịtrường nhằm mục tiêu xác định thịtrườngcủadoanh nghiệp, thị phần củadoanh nghiệp, mức độ nhu cầu trên thịtrường về sảnphẩmcủadoanh nghiệp, các thịtrườngcó triển vọng, các yêu cầu củathịtrường về chất lượng, mẫu mã, giá cả, thời gian.v.v . Tóm lại, nghiên cứu thịtrường nhằm biết được cái mà thịtrường cần cùng các yêu cầu kèm theo để từ đó mà tiến hành sản xuất và tiêu thụ. 1.2 - Nội dung của nghiên cứu thịtrường - Nghiên cứu các loại thịtrườngcó thể tiêuthụsảnphẩmcủadoanh nghiệp. Các loại thịtrường này có thể là các thị trườg theo vùng địa lý như thịtrường vùng, thịtrường toàn quốc hay theo mục đích sử dụng các loại hàng hoá với thịtrường tư liệu sản xuất, thịtrường tư liệu tiêu dùng . Trên từng loại thị trường, tập trung nghiên cứu các đặc trưng của nó như quy mô dân số, số lượng nhu cầu, giới tính, tuổi tác, thể chất, thói quen tiêu dùng, trình độ văn hoá và một yếu tố quan trọng là thu nhập, từ đó chỉ ra các thịtrườngcó triển vọng. - Cũng trên cơ sở nghiên cứu các đặc trưng trên, có thể phân tích, tập hợp nên các đoạn thịtrường (nhóm khách hàng) có thể có tiềm năng với doanhnghiệp (VD: nhóm khách hàng ở tuổi thanh niên, nhóm khách hàng là lớp trí thức .) - Nghiên cứu các yêu cầu củathịtrường hay khách hàng về những loại sảnphẩm mà doanhnghiệp đang sản xuất. Đó là những yêu cầu về chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, giá cả, phương thức thanh toán, giao hàng, thời gian - Nghiên cứu, phân tích tình hình cạnh tranh và phương pháp cạnh tranh với từng loại sảnphẩm trên từng loại thị trường. + Tình hình cạnh tranh: là gay gắt hay bình thường, hay là coi như không có. + Các nhân tố cạnh tranh: giá cả, chất lượng, mẫu mã, thái độ bán hàng + Phương pháp cạnh tranh: quảng cáo, xúc tiến bán, yểm trợ . - Để phục vụ cho tiêuthụsảnphẩm trước mắt và lâu dài cần tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thịtrường hiện tại củadoanh nghiệp, của các đối thủ cạnh tranh, thịtrường không tiêu dùng tương đối (những khách hàng có nhu cầu sảnphẩmcủadoanhnghiệp nhưng vì một lý do nào đó họ chưa sẵn sàng mua), thịtrường không tiêu dùng tuyệt đối (những khách hàng chưa biết đến sảnphẩmcủadoanh nghiệp). Cần nghiên cứu các nhu cầu hiện tại , twowng lai , nhu cầu tiềm năng , nhất lầ nhu cầu có khả năng thanh toán . - Ngoài ra cũng cần nghiên cứu các nhân tố khác có ảnh hưởng đến hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủadoanhnghiệp : điều kiện tự nhiên, môi trường văn hoá - xã hội, môi trường công nghệ, các nhân tố về kinh tế ( thất nghiệp , lạm phát .), các nhân tố chính trị - luật pháp (cần xem xét các chính sách, luật lệ của Nhà nước) liên quan đến thịtrườngcủadoanhnghiệp (thuế, kiểm tra chất lượng, sự hạn chế.v.v ) 1.3 - Phương pháp nghiên cứu thịtrường Việc nghiên cứu thịtrường cần được tiến hành theo các phương pháp cócơ sở khoa học và và phù hợp với điều kiện của từng doanh nghiệp. Thực tế, các doanhnghiệp thường sử dụng 2 phương pháp chủ yếu sau. 1.3.1 - Phương pháp nghiên cứu gián tiếp (nghiên cứu tại bàn) Phương pháp này tiến hành nghiên cứu thịtrường dựa vào những thông tin đã cósẵn và được thu nhập từ trước đó. Những thông tin này có thể lấy từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Thông tin từ bên trongdoanhnghiệp là các báo cáo nội bộ như báo cáo lỗ lãi, tài sản, các chỉ tiêutiêu thụ, các báo cáo về các cuộc nghiên cứu trước đây . Thông tin bên ngoài doanhnghiệp là báo, tạp chí chuyên ngành, các tài liệu có liên quan như các quyết định, nghị định của các cấp chính quyền, các ấn phẩm về thị trường, về văn hoá, tập quán từng nơi, về các ngành có liên quan, các bản tin . Doanhnghiệpcó thể tìm kiếm các thông tin này ở các thư viện hay đặt mua bên ngoài cũng phải kể đến việc mua thông tin tại các trung tâm tư vấn thị trường. Phương pháp này thường được dùng khi nghiên cứu khái quát thịtrường nhằm lựa chọn phương hướng, lĩnh vực đầu tư và tạo cơ sở cho nghiên cứu chi tiết thị trường. Ngoài ra khi doanhnghiệp định xem xét, đánh giá lại các chính sách tiêuthụcủa mình cũng có thể dùng phương pháp này. 1.3.2 - Phương pháp nghiên cứu trực tiếp (nghiên cứu thị trường) Phương pháp này tiến hành nghiên cứu dựa trên việc thu thập và phân tích các thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng đang hoạtđộng trên thị trường. Việc ứng dụng phương pháp này thông qua các hình thức như: Phỏng vấn khách hàng và cả những đối tượng khác qua thư, qua điện thoại, phỏng vấn trực tiếp; tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm; Tổ chức hoặc tham gia hội nghị, hội thảo đề tài về sảnphẩmcủadoanhnghiệp hoặc có liên quan; tham gia hội trợ triển lãm; tổ chức bán, giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng; quan sát tình huống; thí nghiệm sản phẩm, thử nghiệm thịtrường . Phương pháp nghiên cứu trực tiếp đem lại những thôg tin chuẩn xác, đầy đủ hơn về thịtrường như tập tính tiêu dùng, sở thích . tạo cơ sở cho doanhnghiệpcó những chính sách, biện pháp cụ thể trongsản xuất và tiêuthụsản phẩm. Ngoài ra doanhnghiệpcó thể vận dụng các phương pháp thanhhf công đã phổ biến của các doanhnghiệp tiên tiếnl Có thẻ lấy ví dụ: một hãng tại Tây Âu đã cho khách hàng sử dụng thửsảnphẩmcủa mình trong một tuần hoặc 10 ngày tại nhà rồi mới quay lại để xem khách hàng cóđồng ý hay không. Từ đây, nhà sản xuất này đã nhận được những thông tin về sảnphẩmcủa mình từ phía khách hàng sau thời gian dùng thử. Doanhnghiệp cần kết hợp các phương pháp và áp dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo chúng cho phù hợp với điều kiện của mình. 1.4 - Kết quả của nghiên cứu thị trường. Nói một cách cụ thể và ngắn gọn, kết quả của nghiên cứu nhu cầu thịtrường cần trả lại được các câu hỏi chủ yếu sau: - Thịtrường hay khách hàng cần mua cái gì củadoanh nghiệp? - Tại sao lại mua? (vì chất lượng, giá cả, hay mẫu mã, mầu sắc .) - Ai mua? (Thị trường, khách hàng là gì? Khối lượng bao nhiêu?) - Mua bao nhiêu? (Mua những sảnphẩm gì? Khối lượng bao nhiêu?) - Mua như thế nào? (Phương thức mua: thanh toán, vận chuyển) - Mua ở đâu? (Xác định địa điểm bán hàng, giao hàng) Cần nhớ rằng, việc nghiên cứu về thịtrường phải được tiến hành thường xuyên, vì thịtrường cùng các yếu tố của nó rất đa dạng, tác động lẫn nhau và liên tục biến động. Một trở ngại hiện nay của các doanhnghiệp Việt Nam là công tác nghiên cứu thịtrường còn kém coỉ dẫn đến không nắm được thông tin từ thịtrường một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời gây khó khăn và thua thiệt tronghoạtđộngsản xuất kinh doanh. 2. Thiết lập kế hoach tiêuthụsản phẩm. Kế hoạch tiêuthụsảnphẩm được lập dựa vào kết quả của nghiên cứu thị trường, vào khả năng củadoanh nghiệp, kết quả củahoạtđộngtiêuthụ trước đó cũng như các hợp đồng đã ký. Kế hoạch này được lập hàng quý, năm và cho cả thời gian lâu hơn. Kế hoạch tiêuthụsảnphẩm cho biết định tung ra thịtrường những sảnphẩm gì, số lượng, giá bán, nơi tiêuthụ cùng các dịch vụ kèm theo. Cần thiết lập riêng một kế hoạch tiêuthụsảnphẩm chứ không phải là chung một kế hoạch sản xuất và tiêuthụsảnphẩm như nhiều doanhnghiệp đã và đang làm. Nội dung chủ yếu của kế hoạch này bao gồm: 2.1 - Chính sách sảnphẩm Chính sách sảnphẩm là nền tảng cho các chính sách khác củadoanh nghiệp. Nó là cơ sở để tiến hành chính sách giá cả, giao tiếp khuyếch trương, phân phối . và đề ra các quyết định đầu tư, nghiên cứu, mua sắm máy móc, tuyển nhân công . Chỉ nên đưa vào chính sách sảnphẩm những sảnphẩm phù hơp với thị trường. Vì vậy, chính sách sảnphẩm phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, bám sát nhu cầu thị trường. Theo quan điểm hiện tại, sảnphẩm được coi là tổng hợp mọi yếu tố thoả mãn người tiêu dùng bao hàm cả khía cạnh vật chất lẫn các thứ như phụ tùng, bao gói, nhãn hiệu và dịch vụ. Doanhnghiệp nên nắm bắt quan điểm này để có thể tạo lâp nên một chính sách sảnphẩm thích ứng với thị trường. Nó sẽ phải bao gồm: 2.1.1 - Chính sách chủng loại sản phẩm: Đó là quyết định về tổng số loại sảnphẩm mà doanhnghiệp đã và định sản xuất (hỗn hợp sản phẩm), trong đó códòngsản phẩm, là những sảnphẩmcó liên hệ mật thiết với nhau (thoả mãn cùng một bậc nhu cầu, bán cùng nhóm gía, sử dụng cùng nhau.v.v .) Các quyết định có thể có là: - Duy trì chủng loại sảnphẩm (sản phẩm truyền thống) - Mở rộng chủng loại sản phẩm, thưc hiện đa dạng hoá sản phẩm. - Thu hẹp chủng loại sảnphẩm (do phảm ứng tiêu cực củathị trường, do khả năng củadoanhnghiêp hay chủ trương chuyên môn hoá). - Cải tiến và đổi mới chủng loại mặt hàng sản phẩm. - Gắn từng chủng loại sảnphẩm với từng loại thịtrườngtiêuthụ (sản phẩm đang sản xuất, sản xuất hoàn thiện, sảnphẩm cải tiến, sảnphẩm mới với thịtrường hiện tại và thịtrường mới). 2.1.2 - Chính sách hoàn thiện và nâng cao đặc tính củasảnphẩmSảnphẩm phải luôn được cải tiến, hoàn thiện thì mới có thể thoả mãn các yêu cầu củathị trường. Các kết quả nghiên cứu thịtrường sẽ tạo cơ sở để doanhnghiệpcó kế hoạch tiến hành hoàn thiện và nâng cao đặc tính củasản phẩm. Các hướng đi chủ yếu của chính sách này là: - Sự thay đổi về kiểu dáng, màu sắc cho phù hợp - Sự gia tăng hàm lượng chât có ích. Đó là những chất có tác dụng tăng cường chất lượng sản phẩm, độ hấp dẫn của mẫu mã, nâng cao những đặc tính riêng ( độ bóng, mùi thơm . ). - Sự thay đổi trong nguyên vật liệu chế tạo theo hướng tiết kiệm hơn, có tác dụng hơn. Một ví dụ: một số bộ phận trong ô tô đã được chế tạo bằng nhựa và sứ thay vì toàn sắt, thép như trước. Nghành chếphẩm từ cao su cũng có thể nghiên cứu đưa vào các nguyên vật liệu mới, có hiệu quả hơn . - Tăng tính tiện dụng củasản phẩm. Điều này làm cho người tiêu dùng đến với sảnphẩm dễ dàng hơn. Một số thiết bị điện tử dùng trong sinh hoạt được cải tiến cho dễ hiểu, dễ sử dụng hơn đã nâng cao tính tiện dụng .Các sảnphẩm rẻ tiền hơn càng phải tiện dụng. Những chiếc tủ bằng nilon gọn nhẹ, giá rẻ xuât hiện trên thịtrường Hà Nội gần đây là một sảnphẩm rất tiện dụng. - Tăng cường tính “mốt” cho sản phẩm, chống sự lạc hậu vô hình của mốt. Điều này liên quan đến tâm lý người tiêu dùng, rất qan trọng. 2.1.3 - Chính sách phát chiển sảnphẩm mới;. Do các sảnphẩm đều có chu kỳ sống, do sự đa dạng củathịtrường và để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc phát triển sản mới là việc làm rất cần thiết, cần được tiến hành thường xuyên. Tuy các góc độ khác nhau, sảnphẩm mới có thể là sảnphẩm hoàn thiện, sảnphẩm cải tiến, sảnphẩm mới về hình thức, mới với doanhnghiệp mà không mới với thịtrường hoặc sảnphẩm mới hoàn toàn. Các nghiên cứu về sảnphẩm mới đòi hỏi công sức và thời gian nên có thể nằm trong những kế hoạch dài hạn hơn. 2.1.4 - Chính sách bao gói và nhãn hiệu sản phẩm. Ngày nay, đòi hỏi của khách hàng là rất cao. Một sảnphẩm không chỉ thoả mãn về vật chất mà còn cả về mặt thẩm mỹ, luân lý, xã hội . Những yếu tố trên mộ phần có thể thông qua báo gói và nhãn hiệu sản phẩm. Các loại bao gói cũng là một cách để phân biệt với các sảnphẩm cùng loại, để thu hút khách hàng nhờ tính đặc thù tạo đuợc. Bao gói phải bảo qủan tốt sản phẩm, tạo thuàn tiện cho người sử dụng và có c hức năng khuếch trương. Cũng không nên tối đa hoá các mục nêu trên của bao gói vì có thể làm tăng chi phí sản phẩm. Việc bao gói sảnphẩm cần làm sớm, phải thử nghiệm t rên thịtrường và không nên t hay đổi bao gói quá nhiều. Nhãn hiệu sảnphẩm đã thành một yếu tố quan trọng để định vị sảnphẩm và cạnh tranh. Đó là toàn bộ tên gọi, kí hiệu, biểu tượng, hình vẽ xác lập sảnphẩmcuả nhà sản xuất. Nhãn hiệu dễ đọc, dễ nhớ, gây ấn tượng. Một nhãn hiệu tốt sẽ tạo cảm giác tin cậy cho người tiêu dùng. Một nhãn hiệu như thế phụ thuộc nhiều vào chất lượng sản phẩm, hoạtđộng giao tiếp tính khuếch trương, tính độc đáp của nhãn hiệu. 2.1.5 - Nghiên cứu chu kỳ sống củasản phẩm. Các sảnphẩm đều có chu kỳ sống. Đó là giai đoạn mà sảnphẩm kể từ khi được tung ra lần đàu tiên trên thịtrường và kế thúc khi nó rút lui khỏi thị trường. Chu kỳ này biến đổi phụ thuộc vào nghành, sảnphẩm công nghệ và thị trường. Nói chung, chu kỳ sống củasảnphẩm chia ra 4 giai đoạn. - Giai đoạn 1: Triển khai : Sảnphẩmcủadoanhnghiệp được tung ra lần đầu, khách hàng chưa hiểu biết về sản phẩm, còn do dự, nên tiêuthụ chậm, có lãi rất ít hoạc không có. ở giai đoạn này, cần tiến hành mạnh mẽ hoạtđộng giao tiếp khuếch trương, tuyên truyền giải thích cho khách hàng về sản phẩm, tiến hành phân phối chọn lọc hoặc ồ ạt, mức giá cao hoặc giá thâm nhập tuỳ thuộc vào sảnphẩm và đối tượng tiêu dùng. - Giai đoạn 2 : Phát triển. Sảnphẩm bắt đầu được tiêuthụ mạnh do thịtrường đã chấp nhận, doanhthu và lợi nhuận tăng nhanh, chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm đã giảm. Càn tiêp tục phát triển toàn bộ số cầu, hịu trỉnh chất lượng và thẩm mỹ của xản phẩm, phân phối mạnh, nhất là các thịtrường mới, vẫn tiến hành coảng cáo nhưng có thể giảm chi phí, đặc biệt lưu ý việc giá cả tương ứng với nhu cầu thị trường. - Giai đoạn 3 : Bão hoà. Sảnphẩmtiêuthụ tăng chậm, xuất hiện sự tồn đọng, sảnphẩmcủa các đối thủ và hàng giả nhiều, doanhthu tâng chậmvà có xu hướng giảm cần cố gắng giảm chi phí sản xuất, cải tiến sản phẩm, giảm giá, phân phối mạnh và tăng cường quảng cáo, phát triểh toàn bộ số cầu không phân biệt đối tượng người tiêu dùng, chú trọng snr phẩm chất lượng cao, đặc hiệu, sớm có kế hoạch thay thế sản phẩm. - Giai đoạn 4: Suy thoái. Sảnphẩmtiêu tthụ giảm sút mạnh, ứ đọng và có thể lỗ. Giai đoạn này cân dùng mọi biện pháp để tiêuthụsảnphẩmđồng thời chuẩn bị sảnphẩm thay thế. Giá cả và giao tiếp khuếch trương giảm sút mạnh, vẫn tăng cường phân phối, chú ý vùng sâu, vung xa. Thấy cần thiết phải rút lui ngay, nếu kkhông cảm giá của ngươi tiêu dùng với sảnphẩm cũ có thể “ lây” sang sảnphẩm mới. -Trong việc lên kế hoạch tiêuthụ và dự án cho tiêuthụdoanhnghiệp phải biết được sảnphẩm đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống để có biện pháp thích ứng với từng giai đoạn. Dưới tác độngcủa sự thay đổi củathị trường, cạnh tranh nhu cầu, các giai đọan của chu kỳ sống luôn dịch chuyển. Nhưng cũng phải thừa nhận rằng, rất khó sác định được thời gian chính sác trong từng gíai đoạn. Doanhnghiệp cần thường xuyên theo dõi, phân tích, đánh giá khả năng thích úng củasảnphẩm trên thịtrường để có đối sách và kế hoạch tiêuthụ hợp lý. 2.2 - Chính sách giá cả. Quyết định về giá cả luôn là một trong những quyết định quan trọng và khó khăn nhất mà một doanhnghiệp phải làm với sảnphẩmcủa nó. Giá cả là một yếu tố duy nhất đem lại doanhthu và luôn có thể gây ra những biến động nhanh chóng, tức thời hơn các yếu tố khác. Người tiêu dùng có thể chuyển sang các sảnphẩm thay thế hoặc các sảnphẩmcủa các đối thủ cạnh tranh nếu doanhnghiệp đặt giá cao. Nhưng nếu doanhnghiệp đặt giá thấp thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu lợi nhuận và cũng chưa chắc đã thu hút được họ bởi tâm lý chung coi chất lượng tỷ lệ thuận với giá cả. Mặt khác, một mức giá cứng nhắc cũng là không hợp lý bởi đặc điểm của các thịtrường khác nhau. Do vậy, mọi quyết định về giá phải được xem xét cẩn thận. Trên thực tế, giá cả chịu tác độngcủa nhiều yếu tố và sự vận độngcủa nó rất phức tạp. Do đó việc thiết lập một chính sách giá cả hợp lý đòi hỏi phải giải quyết tổng thể các mối quan hệ của các yếu tố tác động tới giá cả. Chúng ta hãy xem xét tới các yếu tố này: 2.2.1- Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh. *Cạnh tranh: Ta cần xem xét số lượng và quy mô các đối thủ cạnh tranh, cơ cấu giá của họ, các phản ứng trước đây của họ trước sự thay đổi về giá và một số khía cạnh khác. Định giá theo cạnh tranh rất thông dụng với các sảnphẩmcó tính đồng nhất. * Luật pháp: Các quy định và luật lệ của Nhà nước cần được xem xét đầu tiên khi định giá. Ảnh hưởng của nó thường biểu hiện dưới các hình thức: - Các biện pháp can thiệp trực tiếp cứng (áp đặt giá) biểu hiện: + Phong toả giá: duy trì giá ở mức độ tam được trog một thời gian nhất định (ví dụ: sự khống chế giá vàng, đô la) + Tập giá giới hạn: gần giá trần là giá tối đa và giá sàn là giá tối thiểu mà giá sảnphẩmcủadoanhnghiệp không được vượt qua. + Khung giá: Là một khoảng xác định về giá và giá củadoanhnghiệp ở trong khung đó. - Các biện pháp can thiệp trực tiếp mềm: + Sự hợp đồng về giá: Doanhnghiệp và Nhà nước có sự thoả thuận về giá và doanhnghiệp được tự do nhất định về đặt giá song không làm chệch mục tiêu kiểm soát sự tăng giá của chính phủ. + Sự nửa tự do về giá: Nhà sản xuất hoặc phân phối tự do xác định gí nhưng phải trình trước phương án về giá với cơ quan quản lý giá. + Sự tự do có giám sát: Doanhnghiệp hoàn toàn tự do xác định giá, chỉ cần thông báo với chính quyền và giá được áp dụng khi chính quyền chính thức nhận được thông báo. + Các quy định về giá với các ngành có tính chất độc quyền (bưu điện, điện lực, vận tải đặc biệt). + Các quy định nhằm bảo vệ người tiêu dùng: về bán hàng có thưởng, những hàng hoá cấm bán . 2.2.2 - Ảnh hưởng của những mục tiêucủadoanh nghiệp. Đó là những mục tiêu về khối lượng bán, lợi nhuận, độ an toàn hay gom sản phẩm. Theo đuổi các mục tiêu này sẽ dẫn đến các mức giá khác nhau. 2.2.3 - Ảnh hưởng của nhu cầu khách hàng. Đó là các nhân tố nhân khẩu học như: số lượng, thu nhập, địa điểm . của người tiêu dùng. Đặc biệt là các nhân tố tâm lý có ảnh hưởng quan trọng tới giá cả củadoanh nghiệp. Tâm lý chung của người tiêu dùng cho là có sự liên quan giữa chất lượng và giá cả. Trong tâm trí họ thường tồn tại một vùng giá tham khảo (có tối đa và tối thiểu) do họ thường so sánh sảnphẩmcủadoanhnghiệp với các sảnphẩm tương tự. Giá cả củadoanhnghiệp thường phải nằm trong vùng này. Hơn nữa, người tiêu dùng rất nhạy cảm về giá. Chỉ một sự thay đổi nhỏ về giá cũng có thể tác động tới họ. Nếu có tiềm lực tài chính mạnh, doanhnghiệpcó thể dùng chính sách bao giá với giá cao, trung bình và thấp. Nếu không chỉ nên tập trung vào một loại giá. 2.2.4 - Ảnh hưởng củasảnphẩm tới giá cả. Cần xem xét lại các đặc tính củasảnphẩm ảnh hưởng tới giá, trong đó quan trọng là các đặc tính: tính dễ hỏng, tính dễ phân biệt và đặc biệt giai đoạn trong chu kỳ sống củasảnphẩm bởi mỗi giai đoạn sẽ có sự khác nhau về nhu cầu. Sảnphẩm dễ hỏng thường định giá mà ít tính đến chi phí. Còn sảnphẩm dễ có sự khác biệt thường có khả năng áp đặt giá cao hơn các sảnphẩm khác. Chi phí làm ra sảnphẩm cũng ảnh hưởng quan trọng tới định giá. Doanhnghiệp thường định giá cao hơn chi phí nhưng cũng có thể ở điểm hoà vốn, thậm chí thấp hơn chi phí. Sau khi phân tích tác độngcủa các yếu tố trên, doanhnghiệpcó thể dùng các phương pháp định giá như: cộng chi phí, cân bằng cung cầu, phương pháp [...]... thành kế hoạch tiê u thụ sả n phẩm = Qt i =1 n Qt i =1 Hi KH i ì Poi ì 100 ì Poi Trong ú QtHi v QtKHi l khi lng sn phm tiờu th thc t v k hoch Poi l giỏ bỏn k hoch n v sn phm hng hoỏ T l ny 100% thỡ doanh nghip hon thnh hoc vt k hoch Tỷ lệ chiếm lĩnh thị trườngcủadoanhnghiệp = Doanh thucủadoanhnghiệp (với sả n phẩm i) ì 100 Doanhthu về thịtrường sả n phẩm i T l ny cng ln, doanh nghip cng chim... quan trng trong tiờu th sn phm K hoch v ym tr bỏn cn c tớnh toỏn y trong k hoch tiờu th sn phm Cỏc hot ng ch yu ca ym tr bỏn l: - Hip hi kinh doanh: Tu theo s phỏt trin kinh doanh tng ngnh hng, mt hng m hip hi kinh doanh c thnh lp Thụng qua hot ng ca hi, cỏc thnh viờn nm bt tt hai nhu cu th trng, gii thiu v khuch trng sn phm v uy tớn ca mỡnh, hn ch ri ro trong kinh doanh - Hi ch trin lóm: Thụng qua... thnh ngi cng tỏc cung cp thụng tin th trng cho doanh nghip Cú nh vy, doanh nghip mi cú li trong tng quan th lc vi khỏch hng * i th cnh tranh: Cỏc i th cnh tranh gm cỏc doanh nghip ang cú mt trong ngnh v cỏc i th tim nng i th cnh tranh chim gi mt phn th trng v luụn cú ý nh m rng th trng, nht l cỏc i th ln iu ú s nh hng khụng nh n hot ng trờn th tc sn phm Doanh nghip cn nm bt thụng tin v i th nh vn, cụng... hnh s nh l mt phn trong n lc duy trỡ mc iu khin nht nh vi kờnh phõn phi ca nh sn xut Thụng thng, cỏc doanh nghip ớt khi dựng c nht mt kờnh phõn phi v h cn nghiờn cu k cỏc vn liờn quan cú k hoch v mng li phõn phi gm cỏc kờnh phõn phi k trờn 2.4 - Chớnh sỏch giao tip khuch trng õy l mt chớnh sỏch rt quan trng i vi tiờu th sn phm trong nn kinh t th trng Trong k hoch tiờu th sn phm, doanh nghip phi cú... cụng thc, quy tc no ỏp dng c ú l c mt ngh thut! Trong kinh doanh ngy nay, khú cú doanh nghip no thnh cụng nu thiu cỏc hỡnh thc bỏn hng trc tip 3 T chc tiờu th sn phm 3.1 - Phõn cụng nhim v, chc nng cho cỏc b phn, cỏ nhõn thc hin k hoch tiờu t sn phm Tng b phn trongdoanh nghip, tng phũng (cú th l phũng tiờu th hay Marketing) c giao cỏc cụng vic c th trong vic thc hin tiờu thu sn phm ú l cỏc b phn ph... trng Nhiu doanh nghip cựng sn xut mt loi sn phm cú cht lng, mu mó khụng thua kộm gỡ nhau Bi th, ch cn sn phm cú mt c im gỡ ni hn l ó cú kh nng thu hỳt c khỏch hng Dch v sau bỏn hng gúp phn quan trng trong vic dn dt khỏch hng n vi doanh nghip 5 ỏnh giỏ hot ng tiờu th sn phm Cn nh rng, tiờu th sn phm l hot ng din ra liờn tc v nu mt doanh nghip l n tt thỡ nú ging nh mt dũng chy vy Cỏc khõu trong hot ng... nhõn t nh hng n hot ng tiờu th sn phm ca doanh nghip Cú rt nhiu nhõn t, cú th tp hp v 2 nhúm nhõn tc chớnh sau: 5.1.1 - Cỏc nhõn t bờn ngoi doanh nghip * Khỏch hng: Khỏch hng l "th lc" nh hng mnh n doanh nghip Nu khụng tỡm c khỏch hng thỡ hot ng tiờu th khú cú th tin hnh Mt mt doanh nghip phi tỏc ng vo khỏch hng bng s lng sn phm, cht lng, giỏ c, kiu dỏng, cỏc dch v trong v sau bỏn hng nhm tỡm v gi khỏch... ca mỡnh v phỏt trin nng lc sn xut, cho phộp m rng th trng trong iu kin ngun lc hn ch Tuy nhiờn, tớnh u vit ca phõn cụng lao ng xó hi cha c phỏt huy trit kờnh ny Mt vi khú khn trong vic phõn b d tr trong kờnh, trong tip cn th trng cng cú th xy ra Thng kờnh ny c s dng vi ngi sn xut cú quy mụ khụng ln, ti chớnh hn ch, thit b chuyờn ngnh nh cỏc doanh nghip gia cụng, ch bin cỏc mt hng thc phm khi khỏch... khỏch hng chp nhn di dng tin t ú l doanhthu tiờu th sn phm Nú cho phộp so sỏnh hiu qu tiờu th tng nm, quý, thỏng, gia cỏc loi sn phm khỏc nhau thun tin, ngi ta hay dựng giỏ bỏn buụn cụng nghip tớnh ỏnh giỏ hot ng tiờu th, ngi ta quan tõm ti mt s t l, ch s sau: Chỉ số tiê u thụ hàng hoá sả n xuất = Khối lượng sả n phẩm bán ra Khối lượng sả n phẩm sả n xuất ra trong kỳ Ch s ny cng gn ti mt s cng... nh ra mt hoc mt s trong cỏc chớnh sỏch giỏ sau: giỏ cao, giỏ thp, giỏ gii hn, giỏ phõn bit, giỏ theo giỏ bỡnh quõn, giỏ bỏn phỏ giỏ, giỏ ti a hoỏ doanhthu hay li nhun, giỏ chit khu (hay dựng trong bỏn l) Vi sn phm mi cú th dựg gớa ht vỏng l giỏ cao hay giỏ thõm nhp l giỏ thp Giỏ n nh cng thng c ỏp dng Túm li, giỏ c nh hng rt ln n doanh nghip Cn thn trng trc khi ra cỏc quyt nh v giỏ, trong ú cỏc nghiờn . HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 1. Thực chất của. các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường khi tiến hành hoạt động tiêu thụ sản phẩm đều nhằm vào một số mục tiêu cơ bản sau: - Tăng thị phần của doanh nghiệp.