Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
91,17 KB
Nội dung
ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTYCỔPHẦNXIMĂNGBỈMSƠNQUA3NĂM2007 – 2009 3.1 Tình hình sản lượng tiêu thụ củaCôngtyqua3năm (2007- 2009) Với chính sách chất lượng nhất quán, sản phẩm ximăng với nhãn hiệu “Con Voi” củaCôngty đã và đang có uy tín với người tiêu dùng trên thị trường 30 năm qua. Như vậy, sản lượng sản phẩm tiêu thụ củaCôngty luôn giữ được ổn định, giành được vị thế vững chắc trên thị trường. Qua bảng 4 cho thấy, sản lượng tiêu thụ củaCôngtyquaqua3năm đều không ngừng tăng lên. Năm 2007, tổng sản lượng tiêu thụ củaCôngty đạt 2.296.717 tấn, đến năm 2008 tăng lên 2.564.448 tấn, tăng về số tuyệt đối là 267.731 tấn và về tương đối tăng là 11,66%. Năm 2007, Côngty đã thực hiện chuyển đổi mô hình kinhdoanh từ hệ thống bán hàng thông qua các chi nhánh (đại lý hưởng hoa hồng) sang mô hình đại lý bao tiêu sản phẩm (nhà phân phối) nhưng tình hình tiêu thụ ximăng cũng không bị ảnh hưởng do việc chuyển đổi này, mà năm 2008 sản lượng tiêu thụ vẫn tăng lên, chứng tỏ bước chuyển đổi mô hình kinhdoanhcủaCôngty là hợp lý, phù hợp với nhu cầu thực tế. Và sang năm 2009 sản lượng tiêu thụ củaCôngty tiếp tục tăng, tăng 56.097 tấn hay tăng 2,19% so với năm 2008 và đạt 2.620.544 tấn. Như vậy, tình hình tiêu thụ sản phẩm củacôngty trong những năm gần đây là rất tốt. So sánh năm 2008 so với năm 2007, sản lượng tiêu thụ củaCôngty tăng lên, sở dĩ như vậy là do tất cả các sản lượng mặt hàng tiêu thụ củaCôngty đều tăng lên. Trong đó, sản phẩm ximăng rời PCB 40 tăng mạnh nhất, tăng 112.527 tấn hay tăng 380%. Tiếp đó, là sự tăng lên củasản phẩm ximăng bao PCB 40, tăng 79.527 tấn hay tăng 194,27%. So sánh năm 2009 với năm 2008, sự tăng lên củasản lượng tiêu thụ chủ yếu là do sản phẩm ximăng bao PCB 30 tăng mạnh, tăng 188.604 tấn hay tăng 8,42%. Tuy nhiên, cũng do sự giảm sút mạnh củaximăng rời PCB 40, giảm 99.371 tấn hay giảm 69,91% nên năm 2009 sản lượng tiêu thụ củaCôngty chỉ tăng nhẹ. Trong những năm tới Côngty cần tiếp tục duy trì và nâng cao hơn nữa mức sản lượng tiêu thụ. 1 BẢNG 4: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦACÔNGTYQUA3NĂM2007 – 2009 ĐVT: Tấn Chỉ tiêu Năm2007Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 SL % SL % SL % SL % SL % Tổng 2.296.717 100 2.564.448 100 2.620.544 100 267.731 11,66 56.097 2,19 1.Xi măng bao PCB30 2.207.986 96,14 2.239.298 87,32 2.427.902 92,65 31.312 1,42 188.604 8,42 2.Xi măng bao PCB40 40.935 1,78 120.462 4,70 131.216 5,01 79.527 194,27 10.754 8,93 3.Xi măng rời PCB30 6.324 0,28 46.271 1,80 1.049 0,04 39.947 631,67 -45.222 -97,73 4.Xi măng rời PCB40 29.613 1,29 142.140 5,54 42.769 1,63 112.527 380,00 -99.371 -69,91 5.Clinker 11.859 0,52 16.277 0,63 17.609 0,67 4.418 37,25 1.332 8,18 (Nguồn: Ban kế hoạch - Thị trường củaCông ty) 2 3.2 Kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủaCôngty Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần phải phân tích, đánhgiáhiệuquả SXKD nhằm xem xét các nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả, hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Kết quảcủa việc phân tích, đánhgiá này sẽ là căn cứ để doanh nghiệp có các biện pháp thúc đẩy và hoàn thiện quá trình hoạt động SXKD trên mọi phương diện để đạt được hiệuquả SXKD tốt nhất. 3.2.1 Phân tích doanh thu 3.2.1.1 Phân tích doanh thu Bất cứ một doanh nghiệp nào trong quá trình SXKD đều đặt ra mục tiêu cuối cùng là đạt được doanh thu cao nhất với chi phí thấp nhất. Doanh thu được xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệuquả SXKD củadoanh nghiệp thông qua việc so sánh với các chỉ tiêu khác. Vì vậy, doanh thu là một mục tiêu mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp trên con đường kinhdoanhcủa mình. Đồng thời, doanh thu còn là tác nhân đầu tiên tác động đến lợi nhuận. Thông qua việc phân tích các chỉ tiêu trong doanh thu ta có thể đánhgiá được quy mô, hiệuquảkinhdoanhcủaCông ty. Để hiểu rõ hơn về doanh thu củaCôngty ta phân tích kết cấu tổng doanh thu (kết quảphân tích ở bảng 5): Doanh thu chủ yếu củaCôngty là doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm. Trong 3nămdoanh thu từ tiêu thụ sản phẩm luôn tăng lên, năm2007doanh thu tiêu thụ là 1.553,48 tỷ đồng, chiếm tới 99,87% trong tổng doanh thu; năm 2008 tăng 382,67 tỷ đồng hay tăng về tương đối là 24,63%; sang năm 2009 cũng tăng nhưng tốc độ tăng nhẹ hơn, tăng 178,10 tỷ đồng hay tăng 9,20% so với năm 2008. Doanh thu từ hoạt động tài chính củacôngty chủ yếu là các khoản lãi thu từ tiền gửi ngân hàng, các khoản thu từ chênh lệch về tỷgiá hối đoái chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu và cũng tăng lên qua các năm. Năm 2007, là 1,13 tỷ đồng, năm 2008 là 1,68 tỷ đồng và năm 2009 tăng lên 1,89 tỷ đồng. 3 BẢNG 5: TÌNH HÌNH DOANH THU CỦACÔNGTYQUA3NĂM (2007 – 2009) ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm2007Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 GT % GT % GT % +/- %tăng giảm +/- %tăng giảm Tổng doanh thu 1.556,89 100 1.957,81 100 2.131,55 100 400,92 25,75 173,74 8,87 1.Doanh thu tiêu thụ 1.553,48 99,78 1.936,15 98,89 2.114,25 99,19 382,67 24,63 178,10 9,20 2.Doanh thu từ hoạt động tài chính 1,13 0,07 1,68 0,09 1,89 0,09 0,55 48,67 0,21 12,50 3.Doanh thu khác 2,28 0,15 19,98 1,02 15,41 0,72 17,70 776,32 -4,57 -22,87 (Nguồn: Ban kế hoạch - Thị trường củaCôngtycổphầnximăngBỉm Sơn) 4 Doanh thu khác (hay các khoản thu nhập khác) củaCôngty bao gồm: các khoản thu từ kiểm kê quỹ thừa, tiền thu từ việc cung cấp điện, tiền thu từ việc nộp làm thẻ ra vào nhà máy, tiền cho thuê xe . và một số khoản thu khác. Doanh thu khác củaCôngty tăng lên qua các năm, cụ thể: năm2007 là 2,28 tỷ đồng chiếm 0,15% trong tổng doanh thu; Năm 2008 tăng 776,32% hay tăng 17,70 tỷ đồng, chiếm 1,02% trong tổng doanh thu; Sang năm 2009 doanh thu này lại giảm xuống, giảm 22,87% hay giảm 4,57% so với năm 2008. Để hiểu rõ hơn doanh thu tiệu thụ sản phẩm củaCôngty ta phân tích nó qua các chỉ tiêu sau: Doanh thu theo mặt hàng: sản phẩm củaCôngtycổphầnximăngBỉmSơn là các loại ximăng như (xi măng bao PCB30 và PCB40 và ximăng rời PCB30, và PCB rời 40) và Clinker. Qua bảng 7, ta thấy doanh thu tiêu thụ ximăngcủaCôngty tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, là năm2007doanh thu tiêu thụ là 1.553,48 tỷ đồng, năm 2008 tăng 24,63% hay tăng tuương ứng là 382,67 tỷ đồng so với năm2007 và đạt 1.936,15 tỷ đồng. So với năm 2008 thì năm 2009 tăng 9,2% hay tăng 178,10 tỷ đồng. Như vậy, xét về mặt kết quả, doanh thu tăng lên là một thành tích đáng khen ngợi cho Côngty trong việc quản lý hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủa mình, nhất là trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Côngty cần giữ vững và phát huy tốc độ tăng này. Sự tăng lên thể hiện chi tiết qua từng mặt hàng kinhdoanhcủaCông ty. Trong tổng doanh thu củaCôngty thì doanh thu từ mặt hàng ximăng bao PCB30 mang lại là rất cao (trên 80%). Cụ thể năm2007 đạt 1502,64 tỷ đồng, chiếm 96,73% trong tổng giá trị doanh thu của toàn công ty. Năm 2008, tiếp tục tăng thêm 14,67% hay tăng thêm về mặt tuyệt đối là 220,45 tỷ đồng. Và sang đến năm 2009 doanh thu từ mặt hàng này tăng lên là 14,61% hay tăng 251,70 tỷ đồng so với năm 2008 và đạt 1974,79 tỷ đồng. Doanh thu từ mặt hàng ximăng bao PCB40 chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng doanh thu và cũng tăng dần qua các năm, nhất là tăng tăng mạnh trong năm 2008, đạt 85,71 tỷ đồng, tăng 241,20% hay tăng 60,59 tỷ đồng so với năm2007. Và tiếp tục tăng trong năm 2009, tuy nhiên mức độ tăng nhẹ hơn, tăng 17,09% hay tăng 14,65 tỷ đồng. 5 BẢNG 6: DOANH THU THEO MẶT HÀNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CỦACÔNGTY ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm2007Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 GT % GT % GT % + / - % tăng giảm + / - % tăng giảm Tổng doanh thu 1.553,48 100 1.936,15 100 2.114,25 100 382,67 24,63 178,10 9,20 Ximăng bao PCB30 1.502,64 96,73 1.723,09 89,00 1.974,79 93,40 220,45 14,67 251,70 14,61 Ximăng bao PCB40 25,12 1,62 85,71 4,43 100,36 4,75 60,59 241,20 14,65 17,09 Ximăng rời PCB30 3,54 0,23 29,73 1,54 0,75 0,04 26,19 739,83 -28,98 -97,48 Ximăng rời PCB40 17,79 1,15 90,57 4,68 29,60 1,40 72,78 409,11 -60,97 -67,32 Clinker 4,39 0,28 7,05 0,36 8,75 0,41 2,66 60,59 1,70 24,11 (Nguồn: Ban kế hoạch - Thị trường củaCôngtycổphầnximăngBỉm Sơn) 6 Ngoài ra, doanh thu từ các mặt hàng như ximăng rời PCB30, PCB40 và Clinker cũng tăng, góp phần không nhỏ trong việc làm tăng tổng doanh thu tiêu thụ củaCông ty. Tuy nhiên, năm 2009 mặt hàng ximăng rời PCB30 và PCB40 giảm so với năm 2008 trong đó giảm mạnh nhất là ximăng rời PCB30, giảm 97,48% hay giảm 28,98 tỷ đồng về mặt tuyệt đối; kế tiếp là ximăng PCB40 giảm 67,32% hay giảm 60,97 tỷ đồng. Điều này có thể lý giải là do đối tượng tiêu dùng ximăng rời là các công trình lớn, người bán hàng sau một tháng mới nhận được tiền của bên đầu tư. Vì vậy, người bán hàng thường thiếu vốn và với cơ chế thanh toán của CTCP ximăngBỉmSơn là không cho khách hàng được nợ trong khi đó các đối thủ cạnh tranh củaximăngBỉmSơn là ximăng Bút Sơn, ximăng Tam Điệp, ximăng Chinfon cho khách hàng được trả theo phương thức gối đầu nên người bán không lựa chọn bán ximăng rời cho Côngty mà chọn kinhdoanhximăngcủa đối thủ cạnh tranh vì họ có sự hỗ trợ về vốn thông qua phương thức thanh toán theo phương thức gối đầu, tức là mua hàng lần kế tiếp mới phải thanh toán số tiền mua hàng trước đó. Nhìn chung, doanh thu theo từng mặt hàng củaCôngty đều tăng qua3 năm. Côngty nên duy trì và có biện pháp để đẩy nhanh hơn nữa sự tăng trưởng này, đặc biệt Côngty cần quan tâm và hoàn thiện khâu tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu theo khu vực thị trường Việc tìm kiếm thị trường đảm bảo đầu ra cho sản phẩm củaCôngty quyết định đến hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sảnxuấtkinhdoanh đều phải xác định thị trường mục tiêu. Để hiểu rõ hơn về thị trường tiêu thụ sản phẩm của CTCP ximăngBỉmSơn ta xem xét ở bảng 7. Qua bảng 7, ta thấy, thị trường chính tiêu thụ ximăngcủaCôngty chủ yếu tập trung ở khu vực Miền trung. Doanh thu tiêu thụ ximăng ở khu vực này chiếm trên 55% so với tổng doanh thu sản phẩm tiêu thụ củaCông ty, các thị trường ở khu vực Miền bắc, Miền nam, Lào cósản lượng tiêu thụ thấp hơn nhưng được xác định là những thị trường tiềm năng củaCôngty trong tương lai. Với vị trí địa lý thuận lợi, chất lượng và thương hiệuximăng đã được khẳng định trên thị trường và ăn sâu vào tiềm thức của người sử dụng nên mặc dù đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các loại ximăng khác: Ximăng Hoàng Mai, ximăng Nghi Sơn, 7 BẢNG 7 : DOANH THU THEO KHU VỰC THỊ TRƯỜNG CỦACÔNGTY ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm2007Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 GT % GT % GT % +/- % tăng giảm +/- % tăng giảm Tổng doanh thu 1.553,48 100 1.936,15 100 2.114,25 100 382,67 24,63 178,10 9,20 Miền Bắc 472 30,38 651 33,62 724,02 34,24 179 37,92 73,02 11,22 Miền Trung 1.009 64,95 1.171 60,48 1.221,14 57,76 162 16,06 50,14 4,28 Miền Nam 0 0 19,15 0,99 38,09 1,80 19,15 0 18,94 98,90 Lào 72,48 4,67 95 4,91 131 6,20 22,52 31,07 36 37,89 (Nguồn: Ban kế hoạch - Thị trường củaCôngtycổphầnXimăngBỉm Sơn) 8 Ximăng Tam Điệp nhưng thị phầncủaximăngBỉmSơn tại thị trường miền trung vẫn được giữ vững và tăng trưởng qua thời gian (chiếm 70%), doanh thu tiêu thụ liên tục tăng qua các năm: năm 2008 tăng so với năm2007 là 162 tỷ đồng, tương ứng tăng 16,06% và đến năm 2009 doanh thu tiêu thụ đạt 1.221,14 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 là 50,14 tỷ đồng, tức là tăng 4,28%. Tiếp đó là thị trường Miền Bắc, doanh thu từ thị trường này cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu tiêu thụ ( trên 30%) và tăng lên qua các năm. Cụ thể, năm 2008 so với năm2007 tăng 37,92% hay tăng 197 tỷ đồng và đạt 651 tỷ đồng. Sang năm 2009 tăng 11,22% hay tăng 73,02 tỷ đồng so với năm 2008. Không dừng lại ở những thị trường quen thuộc, Côngty tiếp tục mở rộng, thâm nhập vào các thị trường mới nhằm tìm kiếm những khách hàng mới, những đối tác mới. Năm 2008, Côngty đã cósản phẩm tiêu thụ ở thị trường Miền Nam và tiếp tục mở rộng thị trường xuất khẩu sang Lào. Đây là những thị trường được Côngtyđánhgiá là thị trường tiềm năng và cần có những chính sách khai thác hợp lý trong những năm tiếp theo. Tóm lại, qua sự phân tích tình hình doanh thu tiêu thụ qua các khu vực thị trường ta nhận thấy việc tổ chức công tác tiêu thụ củaCôngty đã đạt được những kết quả nhất định. Doanh thu tiêu thụ ở các thị trường chính được giữ vững và ngày càng mở rộng vào các tỉnh Phía nam và Lào. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác này đòi hỏi Côngty phải khắc phục để gia tăng hơn nữa khả năng tiêu thụ nhằm mang lại doanh thu cao. Doanh thu theo thời gian Hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủa CTCP ximăngBỉmSơn là kinhdoanh vật liệu xây dựng như ximăng và clinker, nên doanh thu củaCôngty cũng bị ảnh hưởng bởi yếu tố mùa vụ, do đó doanh thu theo từng quý trong năm cũng có sự tăng giảm khác nhau. Qua bảng 8, ta thấy doanh thu củaCôngty cao nhất là vào quý II và quý IV và thấp nhất là vào quý III. Bởi quý II là bước vào mùa xây dựng nên nhu cầu về ximăng là rất lớn. Do đó doanh thu trong thời gian này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu củaCôngty (như năm2007 chiếm 37,34%, năm 2008 chiếm 32,75%, năm 2009 là 37,03%) và tăng mạnh qua các năm: năm 2008 doanh thu tiêu thụ quý II tăng 9,29% hay tăng tương ứng về mặt tuyệt đối là 53,89 tỷ đồng so với năm2007 và đạt là 634 tỷ đồng; Năm 2009 tiếp tục tăng 23,5% hay tăng 149 tỷ đồng so với năm 2008. 9 BẢNG 8: DOANH THU THEO THỜI GIAN ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm2007Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008/2007 2009/2008 GT % GT % GT % +/- % tăng giảm +/- % tăng giảm Tổng doanh thu 1.553,48 100 1.936,15 100 2.114,25 100 382,67 24,63 178,10 9,20 Quý I 326,04 20,99 511,10 26,40 411,05 19,44 185,06 56,76 -100,05 -19,58 Quý II 580,11 37,34 634,00 32,75 783,00 37,03 53,89 9,29 149,00 23,50 Quý III 141,13 9,08 210,12 10,85 239,17 11,31 68,99 48,88 29,05 13,83 Quý IV 506,20 32,58 580,93 30,00 681,03 32,21 74,73 14,76 100,10 17,23 (Nguồn: Ban kế hoạch - Thị trường củaCôngtycổphầnXimăngBỉm Sơn) 10 [...]... công đáng ghi nhận củaCôngty Như vậy, qua3năm (2007- 2009) tổng chi phí củaCôngty đều tăng lên với tốc độ tăng khác nhau Mặc dù năm 2009 tốc độ tăng tổng chi phí củaCôngtycó giảm, tuy nhiên Côngty cần nỗ lực hơn nữa trong công tác tiết kiệm chi phí để có được mức chi phí ổn định qua các năm3. 2 .3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủaCôngty Kết quả hoạt động sảnxuấtkinh doanh. .. 59,68% Công tycổphầnximăngBỉmSơn đã chuyển sang hoạt động kinhdoanh theo hình thức côngtycổphần từ ngày 01/05/2006 do đó Côngty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm hoạt động đầu tiên sau khi thực hiện cổphần hóa là năm 2007, 2008 nên lợi nhuận sau thuế củaCôngty tăng mạnh Điều này thể hiện những thành tích đáng ghi nhận củaCôngty trong giai đoạn bước đầu cổphần hoá Năm 2009,... nền kinh tế khủng hoảng, Côngty vẫn duy trì và phát triển tốt hoạt động SXKD đạt được những kết quả và hiệuquảkinhdoanh đáng ghi nhận, cho thấy năng lực của ban lãnh đạo cùng toàn thể công nhân viên trong Côngty là đáng ghi nhận 3.3Phân tích hiệu quả sảnxuấtkinhdoanhcủaCôngty 3. 3.1 Phân tích hiệuquả sử dụng vốn Vốn là yếu tố đầu vào quan trọng để hình thành hoạt động SXKD của bất cứ doanh. .. tiêu đánhgiá hoạt động củadoanh nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp đó hoạt động cóhiệuquả hay không, bởi kết quả SXKD phản ánh năng lực hoạt động củacông ty, khả năng phát triển củacôngty trong tương lai Biểu hiện của kết quảkinhdoanh là chỉ tiêu doanh thu và lợi 16 nhuận Nhìn chung, những năm gần đây, hoạt động SXKD của CTCP ximăngBỉmSơn đã mang lại kết quả tốt, lợi nhuận tăng lên qua3 năm. .. lượng tiêu thụ củanăm 2009 tăng đã ảnh hưởng tích cực tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm củaCôngty Trong đó, giá bán tăng làm cho doanh thu tiêu thụ tăng mạnh Tóm lại, giá bán và sản lượng tiêu thụ qua3năm (2007- 2009) củaCôngty đã có những ảnh hưởng tích cực đến doanh thu, Côngty nên làm tốt công tác đảm bảo chất lượng sản phẩm để sản phẩm sảnxuất ra tương xứng với giá cả đẩy mạnh sản lượng tiêu... nhuận Sang năm 2008, mức doanh lợi VLĐ củaCôngtycó giảm so với năm 2007, giảm 0, 03 lần hay giảm 21, 43% Năm 2009 thì mức doanh lợi VLĐ củaCôngty tiếp tục giảm 0, 03 lần hay giảm 27,27% so với năm 2008 và đạt 0,08 lần, có nghĩa là Côngty đầu tư một đồng VLĐ sẽ tạo ra 0,08 đồng lợi nhuận 3. 3.2 Phân tích hiệuquả sử dụng lao động Một doanh nghiệp muốn đạt kết quả cao trong sảnxuấtkinhdoanh phải... tích một số hiệuquảkinhdoanh khác củaCôngty Để phân tích hiệu quả kinhdoanhcủaCôngty ta tiến hành phân tích hiệuquả tài chính thông qua một số chỉ tiêu (như: khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh, tỷ suất lợi nhuận trong doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên chi phí, tỷ suất lợi nhuận trên vốn, doanh thu trên chi phí) củaCôngtyqua3năm 2007- 2009 Qua bảng 18, kết quả phân... 31 ,65% Mặc dù, tổng doanh thu năm 2008 củaCôngty đã tăng so với năm 2007, nhưng do tốc độ tăng của VCĐ bình quân lớn hơn nhiều so với tốc độ củadoanh thu nên đã làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ củaCôngty giảm mạnh - Năm 2009 so với năm 2008: thì hiệu suất sử dụng VCĐ củaCôngty tiếp tục giảm, giảm 0 ,32 lần hay tương ứng giảm 24, 43% là do ảnh hưởng của các nhân tố: Nhờ doanh thu năm 2009 tăng 1 73, 74... và góp phần nâng cao hiệuquả SXKD củadoanh nghiệp Vậy nên, một trong những nhiệm vụ hàng đầu củadoanh nghiệp là quản lý và sử dụng hợp lý để kkhai thác tối đa năng lực của họ Quaquá trình phân tích tình hình lao động của CTCP ximăngBỉmSơn ta thấy được những đặc điểm cơ bản về lao động củaCôngtyQua3năm tổng số lao động của 28 Côngty đều giảm, tuy nhiên trình độ lao động củaCôngty luôn... vậy Côngty đã tổn thất 1,44 đồng doanh thu Nguyên nhân của sự giảm sút này là do tốc độ tăng củadoanh thu năm 2009 thấp hơn tốc độ tăng chi phí tiền lương Vì vậy, Côngty cần có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ để làm tăng doanh thu, đảm bảo cho chỉ tiêu doanh thu/ chi phí tiền lương ổn định qua các nămQuaphân tích các chỉ tiêu hiệuquả lao động của Công tycổphầnximăngBỉm Sơn, ta thấy Côngty đã . ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN QUA 3 NĂM 2007 – 2009 3. 1 Tình hình sản lượng tiêu thụ của Công ty qua 3 năm. 4,91 131 6,20 22,52 31 ,07 36 37 ,89 (Nguồn: Ban kế hoạch - Thị trường của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn) 8 Xi măng Tam Điệp nhưng thị phần của xi măng Bỉm