Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
163 KB
Nội dung
Tuần14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 toán Luyện tập - 67 I - Mục tiêu. - Củng cố cách so sánh các khối lợng và các phép tính với số đo khối lợng. - Vận dụng để so sánh đơn vị đo khối lợng và giải bài toán có lời văn. Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lợng của một vật. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Đồ dùng: - Cân đồng hồ, cân đĩa. III - Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài? - Hớng dẫn mẫu: 744g .474g. Vậy khi so sánh các số đo khối lợng cũng so sánh nh với các số tự nhiên. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ? + Nêu cách làm câu a, c, d, e. Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 4: - Yêu cầu các nhóm lên thực hành => báo cáo kết quả. - Điền dấu vào chỗ chấm. - Học sinh làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng làm. * Thực hiện phép cộng số đo khối lợng. * So sánh 2 vế. * Điền dấu. - Đọc kỹ bài toán. - Học sinh vẽ ra giấy nháp sơ đồ tóm tắt bài toán. - Phân tích bài toán. - Làm bài vào vở. - Đọc bài toán. - Học sinh làm bài. - Học sinh thực hành theo nhóm. 4 - Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. tập đọc - kể chuyện Ngời liên lạc nhỏ I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ dễ lẫn: lững thững, huýt sáo, lũ lụt, .Hiểu nghĩa của 1 số từ khó: ông ké, Tây đồn, Nùng .và hiểu đợc nội dung của truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng. - Đọc lu loát toàn bài, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Thấy đợc tinh thần dũng cảm của anh Kim Đồng. Giáo dục ý thức biết ơn những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì Tổ quốc. B - Kể chuyện. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại đợc toàn bộ câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe và nói. Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Kính phục tinh thần dũng cảm của các tấm gơng anh hùng nhỏ tuổi. II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy và học. Tiết 1: Tập đọc 1 - Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài: Cửa Tùng. 2 - Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Câu chuyện xảy ra ở tỉnh Cao Bằng vào năm 1941, lúc cán bộ cách mạng phải hoạt động bí mật. ? + Nói những điều em biết về anh Kim đồng? - Hớng dẫn đọc từng câu kết hợp luyện đọc 1 số từ phát âm sai. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn đọc đúng 1 số câu văn dài. * Giải nghĩa một số từ khó: ông ké, Nùng, thầy mo, thong manh, . c- Tìm hiểu bài. ? + Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì? + Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của - Cả lớp đọc thầm. - Kim đồng là đội viên Thiếu niên Tiền phong đầu tiên ở nớc ta. Anh làm nhiệm vụ liên lạc, dẫn đờng và canh gác cho cán bộ . - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Đặt câu với từ: thong manh, Nùng. - .bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến địa điểm mới. bác cán bộ. + Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? + Cách đi đờng của 2 bác cháu nh thế nào? + Chuyện gì xảy ra khi 2 bác cháu đi qua suối? + Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch. + Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của anh Kim Đồng? - Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả nh vậy sẽ hoà đồng với mọi ngời, địch sẽ tởng bác là ngời địa phơng. - .Kim Đồng đi trớc, bác cán bộ theo sau . - .gặp Tây đồn đem lính đi tuần. - .là ngời dũng cảm, nhanh trí, yêu nớc. Tiết 2: Tập đọc - Kể chuyện. 1- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc hay đoạn 3. 2- Kể chuyện. - Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh quan sát từng tranh =>kể nội dung truyện tơng ứng với từng tranh. - Yêu cầu học sinh kể lại theo nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên kể lại các đoạn của truyện theo tranh. - Yêu cầu 2 học sinh (K- G) lên kể toàn bộ câu chuyện. - Học sinh luyện đọc hay. - Các nhóm thi đọc đoạn 3. - Đọc lại toàn bài. - Học sinh kể lại nội dung từng đoạn theo tranh. - Học sinh kể theo nhóm đôi => đại diện các nhóm thi kể lại từng đoạn câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. (HS khá, giỏi) 3 - Củng cố - Dặn dò. - Nêu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng. - Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Tỉnh (thành phố) nới bạn đang sống (tiết 1) I - Mục tiêu. - Biết kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố). - Kể tên chính xác các cơ quan hành chính của thành phố nơi mình đang sống. - Có ý thức gắn bó, yêu quê hơng. II - Đồ dùng. - Tranh, ảnh trong sách giáo khoa. III - Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động dạy và học 1: Làm việc với sách giáo khoa. - Nhận biết đợc một số cơ quan hành chính cấp tỉnh. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa 52-53 và nói về những gì các em quan sát đợc. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan. Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, .để điều hành công việc phục vụ đời sống, vất chất tinh thân của nhân dân. - Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm đôi về những gì quan sát đợc. - Học sinh lên trình bày trớc lớp. 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò - nhiệm vụ của các cơ quan. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm (3 nhóm tơng ứng với 3 dãy), thảo luận để hoàn thành phiếu sau. phiếu học tập 1) Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin rộng rãi đến nhân dân. 2) Bệnh viện b) Nơi vui chơi giải trí. 3) Bu điện c) Trng bày, cất giữ t liệu lịch sử. 4) Công viên d) Trao đổi thông tin liên lạc. 5) Trờng học e) Sản xuất các sản phẩm phục vụ con ngời. 6) Đài phát thanh g) Nơi học tập của học sinh. 7) Viện bảo tàng h) Khám chữa bệnh cho nhân dân. 8) Xí nghiệp i) Đảm bảo, duy trì trật tự, an ninh. 9) Trụ sở công an k) Điều kiển hoạt động của tỉnh, thành phố. 10) Chợ l) Trao đổi buôn bán, hàng hoá. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. - Kết luận: ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động chung trong toàn tỉnh, thành phố. 3 - Củng cố - Dặn dò: - Về nhà đi thăm quan các cơ quan hành chính của thành phố. - Nhận xét giờ học. ======================================================== Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 toán Bảng chia 9 I- Mục tiêu. - Lập đợc bảng chia 9 từ bảng nhân 9. - Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu phép chia cho 9 từ bảng nhân 9: * Yêu cầu học sinh lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. - 9 chấm tròn đợc lấy? lần. - 9 chấm tròn đợc lấy 3 lần => có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Lập phép nhân tơng ứng với 9 đợc lấy 3 lần? 9 x 3 = ? Vì sao? - Yêu cầu học sinh lập từ bảng nhân 9 chuyển sang bảng chia 9. 2- Học thuộc lòng bảng chia 9. 3- Luyện tập. Bài 1. (cột 1,2,3) - Yêu cầu học sinh nhẩm trong 1 phút bài số 1 => báo cáo kết quả? ? + Nhận xét gì về các phép tính ở bài 1? + Các thành phần và kết quả có đặc điểm gì? Bài 2. (cột 1,2,3) - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét gì về các phép tính trong mỗi cột? Bài 3 - 4. - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán, phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa 2 bài toán => làm bài vào vở. - 3 lần. - 27 chấm. - 9 x 3 = 27. - Mỗi học sinh lập 1 phép tính => nêu kết quả. - Học sinh học thuộc bảng chi 9 theo hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh nhẩm => nêu miệng bài 1. * Giúp nhớ lại bảng chia 9. * số chia giống nhau, SBC lớn hơn => thơng lớn hơn. * Số chẵn chia số lẻ thơng là số chẵn. Số chẵn chia số chẵn tích là số chẵn. * Từ một phép nhân lập đợc 2 phép chia tơng ứng. * Lấy tích chia thừa số này => thừa số kia. - Đọc 2 đề toán. - Phân tích 2 đề toán. - So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa 2 bài. - Học sinh làm bài. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ================================ tập đọc Nhớ Việt Bắc I - Mục tiêu. - Đọc đúng một số từ khó đọc: nắng ánh, mơ nở, núi giăng, .Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng thơ. Hiểu một số từ ngữ khó trong bài và nội dung bài: Ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. - Đọc lu loát toàn bài, biết nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - Ghi nhớ công ơn của ngời dân Việt Bắc trong cuộc đấu tranh giành độc lập. II - Các hoạt động dạy và học. 1 - Bài mới. a - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc từng khổ thơ. * Hớng dẫn cách ngắt nghỉ câu thơ. * Giải nghĩa một số từ mới: đèo, dang, phách, thuỷ chung, - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. b- Tìm hiểu bài. ? + Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? + Tìm những câu thơ cho thấy. * Việt Bắc rất đẹp. * Việt Bắc đánh giặc giỏi. + Tìm các câu thơ thể hiện vẻ đẹp của ngời Việt Bắc? + Nội dung chính của bài thơ là gì? c- Hớng dẫn học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên hớng dẫn học sinh học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài. - Học sinh đặt câu với từ: thuỷ chung. - Cả lớp đọc bài. - .nhớ hoa, nhớ ngời Việt Bắc. - Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi. Ngày xuân mơ nở trắng rừng. Ve kêu rừng phách đổ vàng. Rừng thu trăng dọi hoà bình. - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. - Đèo cao .lng. Nhớ ng- ời dang. Nhớ cô .mình. Nhớ ai thuỷ chung. - .cho thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp ng- ời Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ theo hớng dẫn của giáo viên. 2 - Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. chính tả (nghe- viết) Ngời liên lạc nhỏ I- Mục tiêu. - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài "Ngời liên lạc nhỏ" (Sáng hôm ấy .đằng sau). - Viết sạch sẽ, trình bày đúng bài chính tả. Viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Hà Quảng. Làm đúng các bài tập chính tả. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết huýt sáo, suýt ngã, giá sách, . 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn nghe - viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. ? + Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa? + Câu nào là lời của nhân vật? Lời đó viết nh thế nào? - Yêu cầu học sinh tự tìm từ dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Giáo viên đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a. - Học sinh đọc lại. - .Đức Thánh, Kim Đồng, Nùng, . - .Nào, bác cháu ta lên đờng. Sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng. - Học sinh tự tìm và luyện viết. - Học sinh viết bài vào vở chính tả. - Soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ================================= đạo đức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 1) I- Mục tiêu. - Hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng. II- Đồ dùng : - Vở bài tập Đạo đức. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1 : Kể chuyện "Chị Thuỷ của em" * Biết đợc một biểu hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Giáo viên kể câu chuyện "Chị Thuỷ của em " ?+ Câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? + Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thuỷ? + Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm? Kết luận: Cần cảm thông và giúp đỡ những ngời xung quanh mình bằng những việc làm vừa sức. 2- Hoạt động 2: Đặt tên tranh. * Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của hành vi việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 1 tranh: Đặt tên cho tranh. Kết luận: Giáo viên kết luận về nội dung của từng tranh. 3 - Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. * Biết bày tỏ thái độ của mình trớc những ý kiến, quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, làng giềng? - Giáo viên phát phiếu có sẵn nội dung (trong Vở bài tập Đạo đức) => các nhóm bày tỏ ý kiến đúng, sai. Kết luận: Hàng xóm láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Thuỷ và Viên. - .Làm chong chóng và dạy bé Viên học bài. - .ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của bài tập 2- vở Bài tập Đạo đức => báo cáo kết quả làm việc. - Học sinh thảo luận => trình bày ý kiến trớc lớp. 5- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học ================================================== Thứ t ngày 24 tháng 11 năm 2010 toán Luyện tập - 69 I - Mục tiêu. - Củng cố lại bảng chia 9. - Vận dụng bảng chia 9 trong tính toán và giải bài toán có phép chia 9. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II - Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc bảng chia 9. 2 - Bài mới. a - Giới thiệu bài. Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét gì về từng cặp 2 phép tính. Bài 2: - Yêu cầu chính của bài là gì? - Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo từng cột => tìm hiểu nội dung đề toán => làm bài. Bài 3: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán. Bài 4: - Yêu cầu học sinh tô mầu 1/9 số ô vuông của mỗi hình. - 1 học sinh lên bảng làm bài. * Lấy tích chia cho thừa số này => đợc kết quả là thừa số kia. * Số bị chia chia thơng bằng số chia. - Điền số vào - Học sinh làm lần lợt từng cột. - Học sinh đọc đề toán. - Phân tích đề toán. - Học sinh làm bài vào vở. - Đọc yêu cầu bài toán. - Học sinh làm bài. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu n về từ chỉ đặc điểm. n mẫu câu Ai thế nàoÔ Ô ? I- Mục tiêu. - Ôn về từ chỉ đặc điểm và mẫu câu Ai thế nào? - Tìm đợc các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phơng diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) thế nào? - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II - Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tìm những cặp từ cùng nghĩa với nhau: Từ dùng ở miền Bắc, miền Nam. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1: ? + Tre và lúa ở câu thơ 2 có đặc điểm gì? + Sông máng ở câu thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo. Kết luận: Đây là những từ chỉ đặc điểm của sự vật. Bài 2: - Yêu cầu chính của bài 2 là gì? ?+ Câu a tác giả đã so sánh sự vật nào với sự vật nào? + Tiếng suối và tiếng hát đợc so sánh với nhau về đặc điểm gì? - Tơng tự yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập Tiếng Việt phần b, c, d. Bài 3: ?+ Nêu yêu cầu của bài? ?+ 3 câu văn đều thuộc mẫu câu nào? - Hớng dẫn học sinh làm miệng câu a. - Yêu cầu học sinh làm vở bài 3 câu b, c - Đọc nội dùng bài 1. - .xanh. - .xanh mát. - Bát ngát, xanh ngắt. - Tiếng suối - Tiếng hát. - Đặc điểm: trong. - Học sinh làm bài. - Đọc 3 câu văn. - Ai (con gì, cái gì) thế nào? Ai Thế nào Anh Kim Đồng rất .dũng cảm - Học sinh làm bài => nêu miệng bài làm. 3- Củng cố - Dặn dò. ? + Tìm các câu thơ hoặc câu văn có hình ảnh so sánh giữa sự vật với sự vật. - Nhận xét giờ học. ================================== chính tả:(Nghe- viết) Nhớ Việt Bắc I- Mục tiêu. - Nghe viết đúng 10 dòng đầu của bài thơ "Nhớ Việt Bắc". - Viết đẹp, trình bày đúng (thể thơ lục bát) bài chính tả. Làm đúng các bài tập phân biệt: cặp vần dễ lẫn (au/âu) âm đầu (l/n), âm giữa vần (i/iê). - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. [...]... bạn đang sống (tiết 2) I - Mục tiêu - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố) - Nói đợc những hiểu biết về tỉnh (thành phố) nơi mình đang sống Vẽ và mô tả sơ lợc về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan của tỉnh em đang sống - Có ý thức gắn bó, yêu quê hơng II - Các hoạt động dạy và học 1 - Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống ? + Đã đi thăm quan... bạn đang sống ? + Đã đi thăm quan các cơ quan hành chính của tỉnh nơi các em đang sống => kể lại những gì em quan sát đợc - Yêu cầu học sinh lần lợt lên kể lại những gì - Học sinh lên kể trớc lớp mà các em nhìn thấy? 2- Hoạt động 2: - Vẽ tranh - Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lợc về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của tỉnh nơi em đang sống - Yêu cầu học sinh thể hiện những... nơi em đang sống - Yêu cầu học sinh thể hiện những nét chính - Học sinh vẽ trên giấy về những cơ quan hành chính vào giấy vẽ - Yêu cầu học sinh dán tranh lên bảng và mô - Mô tả tranh vẽ của mình bằng tả tranh vẽ 3 - Củng cố - Dặn dò: lời nói Nhận xét giờ học sinh hoạt lớp Tuần14 I- Kiểm điểm công tác tuần14 a- Lớp trởng lên nhận xét các vấn đề chung diễn biến trong tuần b- Lớp phó học tập lên nhận xét... những ngời con anh hùng của quên hơng, đất nớc - Nói đợc những điều em biết về những ngời anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống mỹ cứu nớc - Giáo dục ý thức biết ơn những anh hùng đã xả thân vì nền Độc lập Tự do của Tổ quốc II- Đồ dùng - Tranh ảnh, tài liệu về những ngời anh hùng mà em biết III- Các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức 2- Tìm hiểu về những ngời anh hùng của quê... Quảng Nam Đầu năm 1964 anh tham gia vào đội biệt động nội thành Sài Gòn Tháng 5/1964 chính phủ Hoa Kỳ cử một đoàn quân sự cao cấp đến miền Nam Anh Trỗi đã chỉ huy đội biệt động gài mìn tiêu diệt phái đoàn Do bị lộ anh đã bị bắt anh đã bị bắt lúc 22 giờ đêm ngày 9 tháng 5 năm 1964 Mặc dù bị cám dỗ và cực hình nhng anh vẫn không khai báo nên bị kết án tử hình Trớc khi ngã xuống anh đã hô lớn: Đả đảo Nguyễn... bao nhiêu ngời con anh hùng đã ngã xuống để giữ mảnh đất này ? - Hãy kể tên những ngời anh hùng trong 2 - Nguyễn Văn Trỗi, La Văn cuộc kháng chiến mà em biết? Cầu, Phạm Tuân, Lê Mã Lơng, Mạc Thị Bởi, Bế Văn Đàn, Tô Vĩnh Diện, - Hãy nói những điều em biết về một trong - Học sinh nói những ngời anh hùng mà các em đã kể tên Ví dụ: Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi Sinh ngày 01-02-1940 tại làng Thanh Quýt, huyện... sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu - Lớp trởng tập hợp, điểm số, báo cáo cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi quanh sân tập * Chơi trò chơi Thi xếp hàng nhanh (Kết hợp đọc các... vẫn không khai báo nên bị kết án tử hình Trớc khi ngã xuống anh đã hô lớn: Đả đảo Nguyễn Khánh - Việt Nam muôn năm Anh hy sinh lúc 9 giờ 45 phút ngày 15 tháng 10 năm 1964 Anh đã đợc Đảng Nhân dân Cách mạng miền Nam truy tặng Huân chơng Thành Đồng hạng nhất ? + Để ghi nhớ công ơn của những anh hùng đã xả thân vì nớc thế hệ trẻ chúng ta cần làm gì? 3 - Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học ... phơng thờng sử dụng những từ ngữ này (ở bên phải) anh hai, ba, má, cây viết, heo, vịt xiêm - miền Trung mô, tê, răng, rứa, tui, ngái - miền Nam Bài 3: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp: Tôi yêu cọ nh làng chài yêu thuyền Những năm xa quê về thành phố hoặc đi chiến đấu thật xa nỗi nhớ quê đầu tiên là những tán cọ rì rào ở đầu thềm Những trận ma trên cọ râm ran ồn ào Những trận gió những cơn bão từ đâu thổi... của Bình làm nh thế nào? Bài 4: Tính nhanh a) 99 + 47 + 55 + 22 b) 9 + 9 + 9 + + 9 - 199 - Đặt đề toán - Làm bài vào vở - Đọc đề toán - Phân tích đề toán - gấp 9 lần số bi của Bình - Lấy số bi của Dũng chia cho 9 - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh làm bài vào vở - Chữa bài 32 số 9 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học Sinh hoạt tập thể Tìm hiểu những ngời con anh hùng của quê hơng, đất nớc I- Mục . (thành phố) nơi bạn đang sống. ? + Đã đi thăm quan các cơ quan hành chính của tỉnh nơi các em đang sống => kể lại những gì em quan sát đợc. - Yêu cầu. biết về tỉnh (thành phố) nơi mình đang sống. Vẽ và mô tả sơ lợc về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan của tỉnh em đang sống. - Có ý thức gắn bó, yêu quê