Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
846,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI MAI ĐỨC TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI MAI ĐỨC TÀI 2017 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI MAI ĐỨC TÀI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ DUYÊN THUỶ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải” xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Những thông tin, số liệu trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố luận văn khác Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN MAI ĐỨC TÀI LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật kinh tế “Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải” hoàn thành vào tháng 10/2019 Để hoàn thành luận văn, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Duyên Thuỷ, giáo viên hướng dẫn trực tiếp, người tận tình bảo cho việc định hướng hồn thiện luận văn đồng thời tạo điều kiện để đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Đào tạo sau đại học tận tâm hướng dẫn, truyền dạy cho kiến thức, phương thức tiếp cận kiến thức suốt trình học tập khoa, tạo tảng kiến thức để đạt kết tốt trình học tập làm việc Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt q trình làm luận văn để tơi hồn thành tốt công việc Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Đức Tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI VÀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI 1.1 Khái niệm hoạt động hàng hải tác động tiêu cực mơi trường 1.1.1 Khái niệm hoạt động hàng hải 1.1.2 Những tác động tiêu cực hoạt động hàng hải môi trường 11 1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 14 1.2.1 Chủ thể hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 15 1.2.2 Đối tượng hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 16 1.3 Lý luận pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 18 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 18 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 22 1.4 Kinh nghiệm số quốc gia việc xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải học cho Việt Nam .25 1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải số quốc gia giới 25 1.4.2 Một số học cho Việt Nam 29 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI TẠI VIỆT NAM .32 2.1 Các quy định phòng ngừa nhiễm, cố mơi trường lĩnh vực hàng hải 32 2.1.1 Các quy định phòng ngừa nhiễm, cố môi trường hoạt động khai thác cảng biển Việt Nam 32 2.1.2 Các quy định pháp luật phòng ngừa cố, nhiễm mơi trường hoạt động tàu biển 41 2.2 Các quy định khắc phục ô nhiễm, cố môi trường lĩnh vực hàng hải 45 2.2.1 Quy định báo cáo cố, ô nhiễm môi trường 45 2.2.2 Các quy định trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, cố môi trường lĩnh vực hàng hải 47 2.3 Các quy định xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 52 2.3.1 Các quy định xử phạt vi phạm hành 52 2.3.2 Các quy định bồi thường thiệt hại cố, ô nhiễm môi trường lĩnh vực hàng hải 57 2.3.3 Các quy định truy cứu trách nhiệm hình bảo vệ mơi trường lĩnh vực hàng hải .62 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI Ở VIỆT NAM 65 3.1 Yêu cầu việc hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường lĩnh vực hàng hải 65 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 68 3.2.1 Hoàn thiện qui định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 68 3.2.2 Gia nhập điều ước quốc tế bảo vệ môi trường biển 71 3.3 Các giải pháp khác .81 3.3.1 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường .81 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á COLREG 1972: (Internatinonal Regulations for Preventing Collisions at Sea, 1972 (Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển năm 1972) STCW 78/2010: International Convention on Standards of Training, Certification and Watchkeeping for Seafarers, 1978/2010 (Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chun mơn bố trí chức danh thuyền viên 1978, sửa đổi 2010) MARPOL 73/78: International Convention for the Prevention of Pollution from ships 1973, as amended in 1978 (Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu 1973, sửa đổi 1978) CLC 92: International Convention on Civil Liability for Oil Pollution Damage 1992 (Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992) OPRC 1990: International Convention on Oil Pollution Preparedness, Response and Co-operation 1990 (Công ước quốc tế hợp tác, sẵn sàng ứng phó nhiễm dầu 1990) FC 92: International Convention on the Establishment of an International Fund for compensation for Oil Pollution Damage 1992 (Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1992) IMO: International Marine Organization (Tổ chức Hàng hải Quốc tế) BWM 2004: Ballast Water Management Convention 2004 (Cơng ước quốc tế kiểm sốt, quản lý nước dằn cặn nước dằn tàu ) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Biển đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh với độ sâu trung bình 3.710m tổng khối nước 1,37 tỷ km3 Tài nguyên biển đại dương đa dạng chia thành loại: Nguồn lợi hoá chất khoáng chất chứa khối nước đáy biển; nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu dầu khí tự nhiên, nguồn lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, dòng hải lưu thuỷ triều Mặt biển vùng thềm lục địa đường giao thông thuỷ, biển nơi chứa đựng tiềm cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí, nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam quốc gia ven biển nằm khu vực trung tâm Đông Nam Á với đường bờ biển dài 3.260 km khoảng triệu km2 diện tích mặt nước biển thềm lục địa, nằm gần tuyến giao thông vận tải đường biển quan trọng Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương nhiều quốc gia khác Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Trong đó, ngành Hàng hải ngành đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng đất nước Trải qua 50 năm hình thành phát triển, ngành hàng hải đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Cơ sở hạ tầng hàng hải tương đối hoàn thiện với 45 cảng biển, đó: 02 cảng biển loại I A; 12 cảng biển loại I; 18 cảng biển loại II 13 cảng biển dầu khí ngồi khơi, cảng biển loại III (cảng dầu khí ngồi khơi), gồm 281 bến cảng với 87.549,6m dài cầu cảng, tổng công suất thiết kế đạt 550 triệu hàng/năm, đón nhận 120 nghìn lượt tàu biển năm Đội tàu biển quốc gia phát triển xếp thứ ASEAN thứ 30 giới với 1.593 tàu biển hoạt động có tổng trọng tải gần 7,806 triệu DWT, tổng dung tích khoảng 4,864 triệu GT Ngồi ra, ngành hàng hải có tiềm to lớn cho phát triển cơng nghiệp tàu thủy, cơng trình thủy dịch vụ đường biển, khoảng 110 nhà máy đóng sửa chữa tàu có trọng tải 1.000 DWT đóng hầu hết gam tàu [15, tr.8] Công ước Luật biển năm 1982 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động đất liền, thăm dò khai thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương, thải chất độc hại biển, vận chuyển hàng hoá biển nhiễm khơng khí Các nguồn gây ô nhiễm hoạt động hàng hải, thủy sản, du lịch, dầu khí hoạt động thương mại khác liên quan đến việc sử dụng tài nguyên biển đa dạng phức tạp: ô nhiễm dầu (từ dầu sử dụng làm nhiên liệu, bôi trơn, thuỷ lực cho thân tàu, dầu hàng tàu vận chuyển); nhiễm hóa chất lỏng chở xô tàu; ô nhiễm loại hàng nguy hiểm (chất nổ, chất phóng xạ, chất cháy, chất độc, …) vận chuyển tàu; ô nhiễm rác thải; nhiễm nước thải; nhiễm khơng khí (chất làm suy giảm tầng ơzơn, xít lưu huỳnh, ô xít ni tơ, ô xít bon, hợp chất hữu vận chuyển tàu, việc đốt loại chất thải tàu); ô nhiễm sơn chống hà sử dụng cho thân tàu; ô nhiễm vật liệu độc hại dùng để đóng tàu (amiăng, kim loại nặng, hố chất); nhiễm di chuyển lồi thuỷ sinh vật thơng qua nước dằn tàu; bệnh truyền nhiễm lan truyền qua đường hàng hải; ô nhiễm hoạt động cắt phá tàu cũ; nhiễm hoạt động thăm dò khai thác dầu khí biển Các nguồn gây nhiễm thực trở thành nguy vô to lớn môi trường, gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái biển, huỷ hoại nguồn tài nguyên biển, gây nguy hiểm cho sức khoẻ người góp phần khơng nhỏ vào biển đổi khí hậu tồn cầu Vùng biển Việt Nam án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Á, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Bờ biển Việt Nam bao bọc lãnh thổ Việt Nam hướng Đơng, Nam Tây Nam, tính trung bình 100 km2 đất liền có 1km bờ biển (tỉ lệ cao gấp lần tỉ lệ trung bình giới) Biển Việt Nam thuận lợi để phát triển ngành kinh tế mũi nhọn dầu khí, hải sản, vận tải biển, cảng biển kết cấu hạ tầng, công nghiệp tàu biển, du lịch biển ngành dịch vụ biển khác… Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đưa Nghị Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, “các ngành kinh tế biển đóng góp khoảng 10% GDP nước; kinh tế 28 tỉnh, thành phố ven biển ước đạt 65 - 70% GDP nước Các ngành kinh tế biển phát triển bền vững theo chuẩn mực quốc tế; kiểm soát khai thác tài nguyên biển khả phục hồi hệ sinh thái biển.” Với đặc điểm đó, hoạt động hàng hải Việt Nam thuận lợi để phát triển nhằm mục đích thương mại, an ninh quốc phòng, du lịch, dịch vụ, thăm dò khai thác tài nguyên, khảo sát đo đạc biên vẽ hải đồ…, mang lại nhiều giá trị kinh tế cho phát triển đất nước Theo quan điểm Đảng Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, kinh tế hàng hải sử dụng làm yếu tố đột phá để thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững kinh tế biển, góp phần bảo đảm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển, đảo Định hướng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2030 đưa mục tiêu phát triển kinh tế hàng hải đứng vị trí thứ hai sau du lịch dịch vụ biển Có thể nói Đảng ta đánh giá cách toàn diện vai trò, vị trí biển kinh tế biển, hoạt động hàng hải nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Vì vậy, từ hoạt động hàng hải này, môi trường nguồn tài nguyên biển đứng trước nguy ô nhiễm suy thoái Hàng năm, biển Việt Nam phải đối diện với tình trạng nhiễm nước biển trầm trọng cố từ giao thông vận tải thủy, nguồn tài nguyên biển bị giảm sút Mặc dù có nhiều giải pháp tính đến hiệu thực không cao Pháp luật bảo vệ mơi trường lĩnh vực hàng hải nhiều hạn chế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu vấn đề thực trạng hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường lĩnh vực hàng hải, tìm bất cập, hạn chế để từ tìm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Tuy nhiên bên cạnh mặt thực được, có khó khăn, tồn như: Về sở pháp lý, hệ thống pháp luật phòng chống nhiễm dầu biển thiếu, văn hướng dẫn, trách nhiệm chủ thể, cá nhân tham gia hoạt động hàng hải chưa quy định cụ thể, chưa có chế riêng bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, biện pháp cưỡng chế thi hành hầu hết nghiêng mệnh lệnh hành chính, số tiền phạt khơng đủ để răn đe với cố tràn dầu lớn, Về máy quản lý, phối hợp phân chia trách nhiệm việc ứng phó cố tràn dầu chưa cụ thể, rõ ràng Đội ngũ cán chuyên trách làm công tác quản lý môi trường thiếu kinh nghiệm, lực, trình độ chun mơn hạn chế Lực lượng cán khoa học, cơng nghệ, mơi trường q mỏng, thiếu kinh nghiệm, trình độ, gặp nhiều khó khăn việc tính tốn, đòi bồi thường thiệt hại mơi trường biển ô nhiễm dầu Thực tế giải vụ tràn dầu Việt Nam thời gian qua cho thấy thiếu người có kinh nghiệm lĩnh vực này, dẫn đến vụ đòi bồi thường gặp khó khăn Các cán quan Tồ án nhiều lúng túng việc thụ lý vụ án bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường dầu, đặc biệt vụ án có yếu tố nước ngồi Về sở vật chất, trang thiết bị, sở tiếp nhận xử chất thải cảng biển thiếu, trang thiết bị phòng ngừa, ứng phó cố tràn dầu nghèo nàn, lạc hậu dẫn đến hạn chế việc xử lý, khắc phục cố có nhiễm xảy Để hướng tới phát triển bền vững để kinh tế biển trở thành mạnh Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định thời gian tới, Việt Nam cần tích cực nữa, tâm mạnh tay việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường biển Cần tiếp tục rà soát văn pháp luật ban hành để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật môi trường biển, nâng cao ý thức người dân, lấy người làm trọng tâm công tác bảo vệ môi trường biển, kêu gọi hợp tác, giúp đỡ, đầu tư từ quốc gia phát triển, học tập kinh nghiệm từ quốc gia có 87 sách quản lý biển đại, có biện pháp bảo vệ môi trường biển hiệu quan trọng cần quan tâm nhiều đến vấn đề gia nhập thực thi Công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, đạt mục tiêu phát triển bền vững / 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI (2013), Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, Hà Nội [2] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XII (2018), Nghị 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội [3] Bộ Giao thông Vận tải (2005), Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 ban hành quy định trang thiết bị an tồn hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa, Hà Nội [4] Bộ Giao thông Vận tải (2016), Thông tư 37/2016/TT-BGTVT ngày 25/11/2016 quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn, đào tạo, huấn luyện thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam, Hà Nội [5] Bộ Giao thông Vận tải (2013), Thông tư 19/2013/TT-BGTVT ngày 06/8/2013 việc quy định áp dụng Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển, Hà Nội [6]Bộ Khoa học Công nghệ (2000), Đề tài Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, bảo đảm an toàn sinh thái phát triển bền vững, Hà Nội [7] Bộ Tài nguyên Môi trường (2018), Thông tư số 33/2018/TTBTNMT ngày 26/12/2018 quy định quy trình khắc phục hậu cố tràn dầu biển, Hà Nội [8] Chính phủ (2013), Nghị định 162/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo thềm 89 lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội [9] Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Hà Nội [10] Chính phủ (2017), Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21/3/2017 quy định tổ chức, hoạt động ứng phó cố thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn, có cố tràn dầu, Hà Nội [11] Chính phủ (2017), Nghị định số 142/2017/NĐ-CP ngày 11/12/2017 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải, Hà Nội [12] Chính phủ (2017), Nghị định 58/2017/NĐ-CP ngày 10/5/2017 việc quy định chi tiết số điều Bộ luật Hàng hải Việt Nam quản lý hoạt động hàng hải, Hà Nội [13] Chính phủ (2017), Nghị 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 phát triển vùng đồng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội [14] Cục Hàng hải Việt Nam (2016), Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội [15] Cục Hàng hải Việt Nam (2019), Đề án phát triển cảng xanh Việt Nam, Hà Nội [16] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Dầu khí, Hà Nội [17] Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật giao thông đường thuỷ nội địa năm 2004 [18] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội [19] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội [20] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Thủy sản, Hà Nội 90 [21] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh, Hà Nội [22] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội [23] Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 ban hành Quy chế ứng phó cố tràn dầu, Hà Nội [24] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội [25] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội [26] Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội [27] Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Mơi trường, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà nội [28] Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (2011) đề tài “Nghiên cứu xây dựng qui trình quản lí nước ballast cho tàu”, Hải Phòng [29] Nguyễn Hồng Thao (2003), Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam - Luật pháp thực tiễn, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội [30] UNESCO/IOC/Luật Biển, Chính sách biển quốc gia Australia, Brazil, Canada, Trung Quốc, Colombia, Nhật Bản, Na Uy, Bồ Đào Nha, Liên bang Nga, Hoa Kì, UNDP, Hà nội; [31] Viện Kinh tế Qui hoạch Thủy sản (2003) Đề tài “Nghiên cứu xây dựng chiến lược khai thác hải sản Việt Nam đến năm 2010”, Hà Nội [32] Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản (2006) Đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suy thối mơi trường đề xuất giải pháp sử dụng đất nước vùng nuôi tôm thâm canh bán thâm canh 91 giảm suất”, Khánh Hoà [33] http://www.go.vn/diendan/showthread.php?580260-Mo-t-so-chi-tieu-xac-Di- nh-mU-c-Do-pha-t-trie-n-kinh-te-xa-ho-i [34] https://www.baogiaothong.vn/ngan-ngua-o-nhiem-tu-tau-bien-chat-thaiphat-sinh-do-hang-hai-d180292.html [35] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%89 [36] https://m.thanhnien.vn/thoi-su/phat-cong-ty-viet-tin-40-trieu-vi-gaytran-dau-145058.amp [37] http://danviet.vn/tin-tuc/tran-hon-1000-lit-dau-ra-bien-dung-quat-biphat-15-trieu-dong-43607.html [38] http://www.vasi.gov.vn/712/-mot-so-han-che-trong-ung-pho-su-co-trandau-o-viet-nam/t708/c256/i1220 [39] https://timviec365.vn/blog/hang-hai-la-gi-new3895.html [40] http://mt.gov.vn/moitruong/tin-tuc/1091/21972/hoat-dong-hang-hai-nguon-o-nhiem-bien-quan-trong.aspx 92 PHỤ LỤC TỔNG HỢP NĂNG LỰC CÁC NHÓM CẢNG BIỂN TRONG HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM Nhóm cảng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng cộng Bến cảng 51 17 31 28 86 38 251.0 Chiều cài cầu cảng (m) Công suất thiết kế (Tấn) Thực thông qua 2016 (Tấn) 15,095 144,970,000 145,334,027 8,357 70,760,000 22,459,796 5,364 33,031,000 40,728,746 7,320 35,150,000 34,121,255 46,727 230,115,000 203,758,334 4,687 20,710,000 13,431,253 87,549.6 534,736,000.0 459,833,410.3 Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam, 2019 93 PHỤ LỤC 2: HIỆN TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG CẢNG BIỂN Thuộc tỉnh Số lượng bến cảng Tổng chiều dài cầu cảng (m) Công suất thiết kế (tấn) Hàng thông qua năm 2016 (tấn) % so với công suất thiết kế (8) (9) (10) (11) STT Tên cảng biển Phân loại Số khu bến (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Loại I Nhóm Quảng Ninh 3,713.0 63,000,000 59,113,332 93.83% Thuộc nhóm cảng biển Cảng biển Quảng Ninh Cảng biển Hải Phòng Loại IA Nhóm Hải Phòng 38 10,863.0 80,920,000 85,262,000 105.37% Cảng biển Hải Thịnh Loại II Nhóm Nam Định 260.0 250,000 160,895 64.36% Cảng biển Thái Bình Loại II Nhóm Thái Bình 259.0 800,000 797,800 99.73% Cảng biển Nghi Sơn Loại I Nhóm Thanh Hóa 3,852.0 33,090,000 11,451,987 34.61% Cảng biển Nghệ An Loại I Nhóm Nghệ An 798.0 2,350,000 3,834,788 163.18% Cảng biển Hà Tĩnh Loại I Nhóm Hà Tĩnh 3,707.0 35,320,000 7,173,021 20.31% Cảng biển Quảng Bình Loại II Nhóm Quảng Bình 408.0 1,700,000 3,633,559 213.74% Cảng biển Quảng Trị Loại II Nhóm Quảng Trị 227.0 1,000,000 732,228 73.22% 10 Cảng biển Thừa Thiên Huế Loại I Nhóm Thừa Thiên Huế 631.0 2,131,000 2,791,277 130.98% 11 Cảng biển Đà Nẵng Loại I Nhóm Đà Nẵng 11 2,290.0 8,200,000 14,142,922 172.47% 12 Cảng biển Kỳ Hà Loại II Nhóm Quảng Nam 734.0 2,750,000 1,535,272 55.83% 13 Cảng biển Dung Quất Loại I Nhóm Quảng Ngãi 1,073.6 17,250,000 17,893,488 103.73% 94 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 14 Cảng biển Quy Nhơn Loại I Nhóm Bình Định 1,516.0 9,120,000 11,672,771 127.99% 15 Cảng biển Vũng Rơ Loại II Nhóm Phú Yên 156.0 870,000 2,901,010 333.45% 16 Cảng biển Khánh Hòa Loại IA Nhóm Khánh Hòa 13 5,057.0 19,400,000 10,466,876 53.95% 17 Cảng biển Cà Ná Loại II Nhóm Ninh Thuận 220.0 200,000 104,004 52.00% 18 Cảng biển Bình Thuận Loại II Nhóm Bình Thuận 371.2 5,560,000 8,976,594 161.45% 19 Cảng biển TP Hồ Chí Minh Loại I Nhóm TP Hồ Chí Minh 36 15,507.4 105,300,000 121,097,057 115.00% 20 Cảng biển Vũng Tàu Loại IA Nhóm Bà Rịa Vũng Tàu 35 12,869.9 112,015,000 67,679,977 60.42% 21 Cảng biển Đồng Nai Loại I Nhóm Đồng Nai 14 18,240.0 11,800,000 12,560,368 106.44% 22 Cảng biển Bình Dương Loại II Nhóm Bình Dương 110.0 1,000,000 2,420,932 242.09% 23 Cảng biển Tiền Giang Loại II Nhóm Tiền Giang 587.0 1,380,000 1,047,815 75.93% 24 Cảng biển Bến Tre Loại II Nhóm Bến Tre - 100,000 - 0.00% 25 Cảng biển Đồng Tháp Loại II Nhóm Đồng Tháp 267.5 1,000,000 444,580 44.46% 26 Cảng biển Cần Thơ Loại I Nhóm Cần Thơ 16 2,308.0 9,400,000 3,830,645 40.75% 27 Cảng biển An Giang Loại II Nhóm An Giang 106.0 1,500,000 2,506,820 167.12% 28 Cảng biển Vĩnh Long Loại II Nhóm Vĩnh Long 170.0 400,000 50,000 12.50% 29 Cảng biển Năm Căn Loại II Nhóm Cà Mau 100.0 100,000 91,585 91.59% 95 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 30 Cảng biển Kiên Giang Loại II Nhóm Kiên Giang 482.0 1,380,000 1,487,628 107.80% 31 Cảng biển Trà Vinh Loại II Nhóm Trà Vinh 310.0 4,300,000 3,950,315 91.87% 32 Cảng biển Hậu Giang Loại II Nhóm Hậu Giang 356.0 1,150,000 21,865 1.90% 87,549.6 534,736,000 459,833,410.3 85.99% Tổng cộng 75 251 Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam, 2019 Ghi chú: - Số lượng bến cảng tổng hợp không bao gồm: + Các cầu cảng thuộc nhà máy đóng, sửa chữa tàu biển; sửa chữa phao báo hiệu; bến cảng qn (khơng bốc xếp hàng hóa phục vụ KTXH); + Bến cảng ngừng hoạt động, di dời: Bến cảng khách Hòn Gai; Tân cảng (trên sơng Sài Gòn); + Các cảng dầu khí ngồi khơi; khu neo chuyển tải; - Chiều dài cầu cảng (kết cấu trụ va, tựa) tính theo khoảng cách hai trụ neo ngồi 96 Phụ lục Các cơng ước quốc tế - Các Công ước IMO mà Việt Nam thành viên Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 (sửa đổi 1991, 1993)* Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế, 1965* Công ước quốc tế mạn khô, 1966* Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế mạn khô, 1966* Công ước quốc tế đo dung tích tàu biển, 1969* Công ước quốc tế trách nhiệm dân tổ thất ô nhiễm dầu, 1969* Công ước quốc tế liên quan đến can thiệp biển trường hợp tai nạn gây ô nhiễm dầu, 1969 Công ước trách nhiệm dân lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân đường biển, 1971 Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu, 1971 10 Quy tắc quốc tế phòng ngừa va chạm biển, 1972* 11 Công ước quốc tế an tồn Con-te-nơ, 1972 * 12 Cơng ước ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải xả chất thải chất khác, 1972 13 Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I II)* 14 Công ước Athen vận chuyển hành khách hành lý đường biển 1974 15 Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển, 1974* 16 Nghị định thư 1978 sửa đổi Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển, 1974* 17 Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển, 1974* 18 Nghị định thư sửa đổi Công ước Athen vận chuyển hành khách hành 96 lý đường biển, 1976 19 Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải, 1976 20 Nghị định năm 1976 sửa đổi Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải 21 Nghị định thư năm 1976 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu 22 Nghị định thư năm 1976 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 23 Công ước giới hạn trách nhiệm khiếu nại hàng hải, 1976 24 Cơng ước quốc tế Toremolinos an tồn tàu cá, 1977 25 Công ước Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976 (sửa đổi 1998)* 26 Hiệp ước khai thác Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976* 27 Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chuyên môn bố trí chức danh thuyền viên, 1978, sửa đổi 1995* 28 Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải, 1979* 29 Nghị định thư năm 1984 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu 30 Nghị định thư năm 1984 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 31 Công ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải, 1988* 32 Nghị định thư ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải giàn khoan cố định thềm lục địa, 1988* 33 Nghị định thư 2005 sửa đổi Công ước ngăn ngừa hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải, 1988 34 Công ước quốc tế cứu hộ, 1989 35 Nghị định sửa đổi Công ước Athen vận chuyền hành khách hành lý đường biển, 1990 36 Công ước quốc tế hợp tác, sẵn sàng ứng phó nhiễm dầu, 1990 97 37 Nghị định thư năm 1992 công ước quốc tế trách nhiệm dân tổn thất ô nhiễm dầu* 38 Nghị định thư năm 1992 công ước quốc tế việc thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 39 Công ước quốc tế cầm giữ cầm cố hàng hải, 1993 40 Nghị định thư Toremolinos 1993 liên quan đến Công ước quốc tế Toremolinos an toàn tàu cá 41 Công ước quốc tế trách nhiệm bồi thường tổn thất vận chuyển chất nguy hiểm, độc hại đường biển, 1996 42 Sửa đổi công ước Tổ chức vệ tinh di động quốc tế, 1998 43 Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển, 1999 44 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm từ dầu nhiên liệu, 2001* - Các công ước Liên hiệp quốc 45 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển, 1982* 46 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển (“Hamburg Rules”) 1978 47 Công ước Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa vận tải đa phương thức, 1980 48 Công ước Liên hợp quốc trách nhiệm người khai thác cầu bến vận tải thương mại quốc tế, 1991 49 Công ước Liên hợp quốc điều kiện đăng ký tàu biển, 1986 - Các Công ước tổ chức quốc tế khác 50 Các quy tắc đánh giá tổn thất vụ đâm va hàng hải (Quy tắc Lisbon) 1988 51 Các quy tắc thống Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn đường biển 1990 52 Các quy tắc Ủy ban hàng hải quốc tế vận đơn điện tử 1990 53 Quy tắc York-Antwerp 1994 54 Nguyên tắc hướng dẫn Hiệp hội phân cấp tàu biển 1998 98 55 Công ước Bộ luật hướng dẫn Hiệp hội tàu chợ 1974 56 Công ước quốc tế cầm giữ hàng hải chấp hàng hải, 1993 57 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến đâm va tàu, 1910 58 Công ước thống quy tắc chung liên quan đến trợ giúp cứu hộ biển, 1910 59 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển, 1924 (cùng với Nghị định thư ký) 60 Công ước quốc tế thống quy tắc chung luật liên quan đến vận đơn Nghị định thư ký (“Hague Rules”), 1924 61 Công ước quốc tế việc thống quy tắc chung liên quan đến việc cầm giữ chấp hàng hải, 1926 62 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến việc miễn trừ tàu biển thuộc sở hữu quốc gia, 1926 63 Nghị định thư năm 1934 Công ước miễn trừ tàu biển thuộc sở hữu quốc gia, 1934 64 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến quyền tài phán hình vấn đề đâm va tai nạn hàng hải khác, 1952 65 Công ước quốc tế quy định chung liên quan đến quyền tài phán dân vấn đề vụ va chạm tàu thuyền, 1952 66 Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển, 1952 67 Công ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển, 1957 68 Công ước quốc tế liên quan đến người tàu trốn vé, 1957 69 Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế thống quy tắc chung luật liên quan đến vận đơn (“Visby Amendments”), 1958 70 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến vận chuyển hành khách đường biển, 1961 71 Công ước trách nhiệm người khai thác tàu hạt nhân, 1962 72 Nghị định thư sửa đổi Công ước thống quy tắc chung liên quan đến trợ giúp cứu hộ biển, 1967 99 73 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến cầm giữ chấp hàng hải, 1967 74 Công ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến vận chuyển hành lý đường biển, 1967 75 Công ước liên quan đến đăng ký quyền tôn trọng tàu đóng, 1967 76 Quy tắc Hague-Visby, 1968 77 Cơng ước quốc tế thống quy tắc chung liên quan đến quyền tài phán dân sự, chọn luật, công nhận thi hành án vụ đâm va, 1977 78 Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế liên quan đến giới hạn trách nhiệm chủ sở hữu tàu biển, 1979 79 Nghị định sửa đổi Công ước quốc tế thống quy tắc chung luật liên quan đén vận đơn, 1979 80 Công ước số 186 Lao động Hàng hải Tổ chức lao động quốc tế (ILO)* Ghi chú: * Danh mục không bao gồm Công ước quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam ký kết gia nhập, có liên quan đến hoạt động hàng hải 100 ... thiện pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải Việt Nam Chương KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI VÀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI... luận bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải lý luận pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải Việt Nam Chương 3: Các giải pháp. .. hàng hải 15 1.2.2 Đối tượng hoạt động bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 16 1.3 Lý luận pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực hàng hải 18 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực