ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ NANG NHẦY môi và NANG NHÁI sàn MIỆNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP mở THÔNG VI THỂ

47 236 1
ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ NANG NHẦY môi và NANG NHÁI sàn MIỆNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP mở THÔNG VI THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ CẨM THƠ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG NHẦY MÔI VÀ NANG NHÁI SÀN MIỆNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỞ THÔNG VI THỂ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ CẨM THƠ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG NHẦY MÔI VÀ NANG NHÁI SÀN MIỆNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỞ THÔNG VI THỂ Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Triệu Hùng TS Lê Thị Thu Hải HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Nang nhầy môi nang nhái sàn miệng bệnh lý hay gặp Răng Hàm Mặt, tổn thương tuyến nước bọt, dẫn đến thoát chất nhầy tích tụ chỗ tăng tiết nước bọt mô mềm Chúng xuất tuyến nước bọt lưỡi tuyến nước bọt phụ nằm rải rác khoang miệng, vị trí hay gặp sàn miệng môi [1] Các tổn thương phân loại mơ bệnh học tượng chất nhầy tượng tích tụ chất nhầy, tùy thuộc vào diện lớp biểu mơ phân tích kính hiển vi Nang thoát mạch hầu hết xem có nguồn gốc từ chấn thương, chẳng hạn cắn mơi, nang tích tụ chất nhầy kết từ tắc nghẽn ống tuyến nước bọt phụ [2] Nang nhầy thoát mạch chiếm 80% tất nang nhầy hay gặp bệnh nhân 30 tuổi Ngược lại, nang nhầy tích tụ tần suất gặp thường thấy bệnh nhân lớn tuổi [3], [4] Nang nhầy tuyến nước bọt phụ thường gặp trẻ em người lớn, với tỷ lệ giới tính nhau, có tiền sử lâm sàng sưng khơng đau, xuất vài tháng chí vài năm trước bệnh nhân đến điều trị [5], [6] Nó lớn 1.5 cm luôn nông Trong nang nhái sàn miệng lớn hơn, gây vấn đề khó chịu, ảnh hưởng đến phát âm, nhai nuốt [2] Nang nhái sàn miệng (ranula) nang nhầy gặp xảy sàn miệng thông qua mở hàm móng vị trí 2/3 trước quan sát thấy 45 % xác chết nghiên cứu thường liên quan với tuyến nước bọt [7], [8] Cụ thể, nang nhái bắt nguồn từ thân tuyến nước bọt lưỡi, ống dẫn Rivinus tuyến lưỡi, không thường xuyên từ tuyến nước bọt vị trí [9] Có nhiều phương pháp điều trị nang nhầy mơi nang nhái sàn miệng, bao gồm: mở thông, cắt bỏ nang, liệu pháp áp lạnh (cryotherapy), liệu pháp xơ cứng (sclerotherapy), cắt bỏ hydro (hydro-dissection) cắt bỏ laser (LASER ablation) Tỷ lệ tái phát tùy thuộc vào thủ thuật thực [10], [11] Tuy nhiên, phương pháp điều trị phổ biến cắt bỏ tồn nang thường gặp khó khăn nang dễ vỡ, đòi hỏi kỹ thuật cao, nhiều thời gian tốn chi phí Phương pháp mở thơng nang khâu lộn túi cổ điển lại thường không đạt kết cao nang dễ tái phát [12], [13] Với phương pháp mở thông vi thể cải tiến số báo cáo nước chứng minh hiệu quả, thực đơn giản, xâm lấn, bị biến chứng liên quan đến thủ thuật xâm lấn, bệnh nhân chịu tốt, thời gian thực thủ thuật ngắn tổn thương mô hay gây viêm [1], [5], [14] Ở Việt Nam tài liệu nghiên cứu vấn đề nang nhái sàn miệng mà thu thập ỏi tản mạn, đặc biệt chưa thấy có thử nghiệm điều trị phương pháp mở thơng vi thể, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng nang nhầy môi nang nhái sàn miệng điều trị phương pháp mở thông vi thể Nhận xét kết điều trị nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu định khu vùng sàn miệng Sàn miệng ngăn cách khoang miệng mơ mềm vùng móng thuộc cổ Sàn miệng hàm móng tạo nên chủ yếu Ngồi tăng cường phía cằm móng nhị thân phía Hình 1.1 Sàn miệng (nhìn sau trên) [15] ĐM TK huyệt Thân xương móng ĐM TK hàm móng Sừng lớn xương móng Tuyến hàm ống tiết Cơ móng - lưỡi (cắt) 10 Gai cằm (nơi bám nguyên ủy cằm Cơ hàm - móng lưỡi) Cơ cằm - móng 11 Tuyến lưỡi Sừng bé xương móng 12 Thần kinh lưỡi 1.1.1 Giới hạn sàn miệng Vùng sàn miệng gồm tất phần mềm nằm phần lõm thân xương hàm phần lồi xương xóng, giới hạn niêm mạc miệng giới hạn phía hàm móng Cơ hàm móng phân chia vùng làm hai tầng : 10 + Tầng trên: khu lưỡi, hai bên khu lưỡi + Tầng (khu móng): khu móng giữa, hai bên khu móng bên hay khu hàm 1.1.2 Các thành phần sàn miệng 1.1.2.1 Khu lưỡi - Giới hạn bởi: + Phía trong: Khối lưỡi + Phía ngồi: Hố lưỡi xương hàm + Phía dưới: Sàn miệng tạo hàm móng, cằm móng nhị thân + Phía trên: Là niêm mạc rãnh lưỡi lợi + Phía trước: Hai khu phải trái thơng + Phía sau: Khu lưỡi thơng với khu hàm qua khe móng lưỡi hàm móng - Các thành phần khu lưỡi : + Trong khu có tuyến nước bọt lưỡi, nhiều ống dẫn nước bọt Lớn ống Rivinus, ống dẫn nước bọt có lỗ đổ vào miệng nằm cạnh miệng ống Wharton + Dây thần kinh lưỡi đầu ngoài, sau bắt chéo vào ống Wharton, dây thần kinh XII mạch lưỡi 1.1.2.2 Khu móng - Lớp nơng: lớp da, lớp mỡ có bám da bao phủ hai lá cân cổ nông, lớp tổ chức tế bào có tĩnh mạch cằm, nhánh ngang đám rối thần kinh cổ nông - Cân cổ nơng: Có nhiều hạch cằm, nằm cân - Lớp gồm thân trước nhị thân hàm móng hai bên 1.1.2.3 Khu móng bên hay khu hàm : Khu hàm thiết đồ đứng ngang có hình tam giác : - Thành liên quan với xương hàm 33 - - square kiểm định Exact Fisher thích hợp Phân tích trung bình trước sau điều trị dùng kiểm định t ghép cặp kiểm định Chi - square với mức ý nghĩa p < 0,05 2.2.7.1 Hạn chế sai số nghiên cứu - Thu thập xác số liệu - Thực thành thạo kỹ thuật mở thơng nang vi thể 2.2.7.2 Trình bày số liệu Số liệu biểu diễn bảng, biểu đồ cột, biểu đồ hình tròn 2.2.8 Khía cạnh đạo đức Bệnh nhân thực khám, chẩn đoán điều trị triệt để tư vấn cách phòng bệnh tái phát điều trị kịp thời có tái phát, biến chứng Tất bệnh nhân nghiên cứu chấp nhận cho phép sử dụng hình ảnh cá nhân, số liệu kết thu để công bố đề tài Nghiên cứu cho phép lãnh đạo bệnh viện khoa Răng Hàm Mặt, bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh Kết nghiên cứu phục vụ tốt cho cơng tác chẩn đốn, điều trị bệnh nhân bị nang nhái sàn miệng nang nhầy môi 34 2.2.9 Biểu đồ Gantt BIỂU ĐỒ GANTT Thời gian phải hoàn thành Các việc cần thực Người chịu trách nhiệm Năm 2019 Năm 2020 Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Th Tham khảo tài liệu, viết đề cương nghiên cứu thiết kế công việc nghiên cứu Xin ý kiến hội đồng chuyên môn thông qua đề cương đề tài nghiên cứu Thu thập nghiên cứu Kiểm tra, nhập số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người nghiên cứu Người 10 11 12 35 Nghiệm thu Công bố kết Ghi chú: Th – Tháng nghiên cứu Hội đồng nghiệm thu Người nghiên cứu 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Nhận xét đặc điểm lâm sàng nang nhái sàn miệng, nang nhầy môi Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới Giới N Tỷ lệ Nam Nữ Tổng Nhận xét : Bảng 3.2: Độ tiến triển bệnh Độ tiến triển bệnh Nang vỡ nhiều lần Nang chưa vỡ Tổng N Tỷ lệ Nhận xét: Bảng 3.3: Phân loại nang nhái sàn miệng theo lâm sàng Vị trí lâm sàng Nơng Sâu Tổng Nhận xét : N Tỷ lệ Biểu đồ 3.1: Phân bố vị trí nang nhái sàn miệng Biểu đồ 3.2: Phân bố vị trí nang nhầy mơi 37 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo giới nhóm tuổi Bảng 3.4: Phân bố theo nhóm tuổi Nhóm tuổi (năm) < 10 10 – 20 21 - 30 >30 Tổng Nhận xét: N Tỷ lệ Bảng 3.5 : Triệu chứng lâm sàng nang nhái sàn miệng Triệu chứng LS N Tỷ lệ Đau Không đau Sưng hàm Không sưng hàm Nhiễm trùng Không nhiễm trùng Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng nang nhầy môi Triệu chứng Sưng Sưng + vướng Tổng N Tỷ lệ Nhận xét : Bảng 3.7 Yếu tố nguy Yếu tố nguy Viêm nhiễm Cắn mơi Chấn thương Khơng có N Tỷ lệ 38 Tổng Nhận xét: 3.2 Đánh giá kết điều trị nang nhái sàn miệng, nang nhầy môi phương pháp mở thông vi thể Bảng 3.8 : Kết điều trị sau 01 tuần Kết Tốt Trung bình Kém Tổng Nhận xét: N Tỷ lệ 39 Bảng 3.9: Kết điều trị sau 01 tháng Kết N Tỷ lệ Tốt Khá Kém Tổng Nhận xét : Bảng 3.10: Kết điều trị sau 03 tháng Kết Tái phát Không tái phát Tổng Nhận xét : N Tỷ lệ 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nang nhái sàn miệng, nang nhầy môi 4.2 Bàn luận kết điều trị bệnh nhân nang nhái sàn miệng, nang nhầy môi kỹ thuật mở thông vi thể DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nang nhầy môi nang nhái sàn miệng 41 Kết luận kết bước đầu điều trị bệnh nhân nang nhầy môi nang nhái sàn miệng phương pháp mở thông vi thể DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Gonsalves WC, Chi AC, Neville BW (2007) Common oral lesions: Part I Superficial mucosal lesions Am Fam Physician 2007;75:501-7 Huang IY, Chen CM, Kao YH, Worthington P (2007) Treatment of mucocele of the lower lip with carbon dioxide laser J Oral Maxillofac Surg 2007; 65:855 – Yagüe-García J, Espa-Tost AJ, Berini-Aytes L, Gay-Escoda C (2009) Treatment of oral mucocele-scalpel versus CO2 laser Med Oral Patol Oral Cir Bucal 2009; 14:e469 – 74 Seifert G, Donath K, Von Gumberz C, (1981), Mucoceles of the minor salivary glands Extravasation mucoceles (mucus granulomas) and retention mucoceles (mucus retention cysts) (author’s transl), HNO, 29(6), 179-91 Delbem AC, Cunha RF, Vieira AE, Ribeiro LL (2000) Treatment of mucus retention phenomena in children by the micro – marsupialization technique : Case reports Pediatr Dent 2000; 22:155-8 Baurmash HD (2003) Mucoceles and ranulas J Oral Maxillofac Surg 2003; 61 : 369 – 78 Engel JD, Ham SD, Cohen DM (1987) Mylohyoid herniation: gross and histologic evaluation with clinical correlation Oral Surg 1987; 63:55–59 doi: 10.1016/0030-4220(87)90340-9 Sigismund PE, Bozzato A, Schumann M, et al (2013) Management of ranula: years’ clinical experience in pediatric and adult patients J Oral Maxillofac Surg 2013;71(3):538–544 Flaitz CM, Hicks MJ, Butler DF et al (2016) Ranulas and mucocoeles Medscape Last updated May 19, 2015 10 Piazzetta CM, Torres-Pereira C, Amenábar JM (2011) Micromarsupialization as an alternative treatment for mucocele in pediatric dentistry Int J Paediatr Dent 2011;17:1-5 11 Patel MR, Deal AM, Shockley WW (2009) Oral and plunging ranulas: what is the most effective treatment? Laryngoscope 2009; 119(8):1501–1509 12 Zhao YF, Jia Y, Chen XM, Zhang WF (2004) Clinical review of 580 ranulas Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 2004; 98:281–7 13 Crysdale WS, Mendelsohn JD, Conley S (1988) Ranulas–mucoceles of the oral cavity: experience in 26 children Laryngoscope 98(3):296–298 14 Harrison JD (2010) Modern management and pathophysiology of ranula: literature review Head Neck 2010; 32:1310–20 15 Frank H Netter (2007) Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học tr.53 16 Anthony L Mescher; (2009) Junqueira’s Basic Histology : Text & Atlas, 12th edition, McGraw-Hill Medical; 17 Eliasson, Lars, (2006), On Minor Salivary Gland Secretion, Inst of Odontology Dept of Cariology, Hörsal Arvid Carlsson, Academicum, Sahlgrenska akademin, Göteborg 18 Tandon A, Sircar K, Chowdhry A et al, (2014), Salivary duct cyst on lower lip: A rare entity and literature review, J Oral Maxillofac Pathol, 18, Suppl S1: 151 – 19 Seifert G, (1996), Mucoepidermoid carcinoma in a salivary duct cyst of the parotid gland Contribution to the development of tumours in salivary gland cysts, Pathol Res Pract, 192, 1211 – 20 Tal H, Altini M, Lemmer J, (1984), Multiple mucous retention cysts of the oral mucosa, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 58, 692 – 21 Jani DR, Chawda J, Sundaragiri SK et al, (2010), Mucocele : A sudy of 36 cases, Indian J Dent Res, 21, 337 – 40 22 Bermejo A, Aguirre JM, Lospez P, Saez MR (1999) Superficial mucocele: Report of cases Oral Surg Oral Med Oral Pathol Radiol Endod 1999; 88:469-72 23 Sagari SK, Vamsi KC, Shah D, Singh V, Patil GB, Saawarn S J Indian Soc Pedod Prev Dent 2012 Jul – Sep; 30(3):188-91 24 Boneu-Bonet F, Vidal-Homs E, Maizcurrana-Tornil A et al, (2005), Submaxillary gland mucocele: Presentation of a case, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 10, 180-4 25 Ata-Ali J, Carrillo C, Bonet C et al, (2010), Oral mucocele: Review of the litereture, J Clin Exp Dent, 2, e18-21 26 Robinson L, Hjortinh-Hansen E, (1964), Pathologic changes associated with mucous retention cysts of minor salivary glands, Oral Surg Oral Med Orak Pathol, 18, 191-205 27 Bagán Sebastián JV, Silvestre Donat FJ, Peñarrocha Diago M, Milián Masanet MA (1990) Clinico-pathological study of oral mucoceles Av Odontoestomatol 1990; 6:389-91, 394-5 28 Baurmash HD (2003) Mucoceles and ranulas J Oral Maxillofac Surg 2003;61:369-78 29 Mustapha IZ, Boucree SA Jr, (2004), Mucocele of the upper lip: Case report of an uncommon presentation and its differential diagnosis, J Can Dent Assoc, 70, 318-21 30 Harrison JD, (1975) Salivary mucoceles, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 39, 268-78 31 Kakarantza-Angelopoulou E, Triantaphyllou A, (1989), Mucous retention cysts of the minor salivary glands A specific type of mucocele, Odontostomatol Proodos, 43, 373-9 32 Re Cecconi D, Achilli A, Tarozzi M, Lodi G, Dermarosi F, Sardella A, et al (2010), Mucocele of the oral cavity : A large case series (1994 – 2008) and a literature review, Med Oral Patol Oral Cir Bucal, 2010, 15, e551-6 33 Nguyễn Thị Kim Loan (2004) Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh lý kết điều trị nang nhái sàn miệng, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Premna P Raj et al Micro-Marsupialization of Sublingual Ranula 2019 April, IOSR journal of Dental and Medical Sciences, PP 67-73 35 Shear M., (1976), ‘Cyst of the oral region’, The Company Bristol, p141 – 149 36 Daniel K, Augustine I, Ikechukwu C, Joyce M, Samuel N, and Sule A, World J Surg 2017; 41(6): 14761481 37 Haberal I, Goăcámen H, Samim E Surgical management of pediatric ranula Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2004;68:161–3 38 Veronica C, Valeria C,Noemi P, Marinella G, Mario F, Gloria P (2016) Pediatric Reports 2016; 8:6576 39 Phạm Phan Định – Trịnh Bình (2002), “Mơ học”, NXB Y học, tr118141 40 Edela P, Bernardo Ottoni Braga B, Alexandre Silva Q, Deise P (2017) J Appl Oral Sci 25(3): 341–345 doi: 10.1590/1678-7757-2016-0411 41 Rangeeth BN, Moses J, Reddy VK, (2010), A rare presenttation of mucocele and irritation fibroma of the lower lip, Contemp Clin dent, 111, 42 Shallu B, Dinesh Kumar V, Sandeep G, (2017) Manjunath Rai J Maxillofac Oral Surg 16(4): 491–496 Published online 2017 Mar 16 43 Hồ Nguyễn Thanh Chơn (2011), “Hiệu phương pháp phẫu thuật nang nhái “, Tạp chí Y học thực hành, 778 (10), tr 46-49 44 Nguyễn Xuân Thực (2017), “Đặc điểm lâm sàng nang nhái sàn miệng khoa hàm mặt Bệnh viện Bạch Mai“, Tạp chí Y học Việt Nam, 451(1), tr.125-128 45 Nguyễn Xuân Thực (2017), “ Đánh giá hiệu điều trị nang nhái khoa Răng hàm mặt Bệnh viện Bạch Mai “, Tạp chí Y học Việt Nam, 454(2), tr.75-79 46 Giraddi GB, Saifi AM Ann Maxillofac Surg 2016 Jul – Dec;6(2):204209 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên:………………………… Tuổi:……………Giới:…………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………………………………………… Ngày viện:………………………………………………………… Khi cần báo tin cho:………………………………… II LÝ DO VÀO VIỆN: …………………………………………………………………… III NGUYÊN NHÂN: Sang chấn  Nhiễm trùng  Cắn môi  Không rõ  IV BỆNH SỬ: Thời gian phát đến khám lần đầu:……………………… Tiến triển bệnh: Đã vỡ nhiều lần  Chưa vỡ lần Đã điều trị: Cắt nang    Khâu lộn túi Cắt nang lấy tuyến lưỡi   Mở thông vi thể Thời gian tái phát sau điều trị:………………… V TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Sưng môi  Sưng sàn miệng  Sưng hàm  Đau  Nuốt, nói vướng  Nhiễm trùng chỗ  Kích thước nang: Số lượng nang: Vị trí nang: Sàn miệng trái  Sàn miệng phải  Sàn miệng hai bên  Môi  Mơi  VI CẬN LÂM SÀNG (Nếu có) Siêu âm: MRI: GPB: VII CHẨN ĐOÁN: Nang nhái sàn miệng nông  Nang nhái sàn miệng sâu  Nang nhầy môi  VIII ĐIỀU TRỊ: Mở thông vi thể  Cắt nang  Khâu lộn túi  Cắt nang, lấy TDL  Cắt nang, lấy TDL, TDH  IX KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Kết sau 01 tuần: Đau: Có  Khơng  Sưng nề: Có  Khơng  Nhiễm trùng: Có  Khơng  Biến chứng sau phẫu thuật (chảy máu, tê bì ): Có  Khơng  Vết mổ lành thương: Có  Khơng  Rụng mũi : số lượng: thời gian : Kích thước nang thu nhỏ: Có  Khơng  Kết sau 01 tháng: Tốt  Khá  Kém  Kết sau 03 tháng: Tái phát: Có Khơng  ... tả đặc điểm lâm sàng nang nhầy môi nang nhái sàn miệng điều trị phương pháp mở thông vi thể Nhận xét kết điều trị nhóm bệnh nhân 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu định khu vùng sàn miệng Sàn miệng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ CẨM THƠ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NANG NHẦY MÔI VÀ NANG NHÁI SÀN MIỆNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MỞ THÔNG VI THỂ Chuyên ngành:... 1.5.3 Đặc điểm lâm sàng Nang nhầy nghẽn tìm thấy môi dưới, mà phổ biến môi trên, nang nhầy thoát mạch lại phổ biến môi dưới, tiếp đến niêm mạc miệng, sàn miệng, lưỡi, vòm miệng mơi [29] Nang nhầy

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan