1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát sự THAY đổi của CHỈ số ALBI (ALBUMIN BILIRUBIN) ở BỆNH NHÂN UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN NGUYÊN PHÁT

82 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** V XUN DIU KHảO SáT Sự THAY ĐổI CủA CHỉ Số ALBI (ALBUMIN-BILIRUBIN) BệNH NHÂN UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN NGUYÊN PHáT Chuyờn ngnh: Ni khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN NGỌC ÁNH HÀ NỘI-2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Y Hà Nội Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp tơi nhận nhiều giúp đỡ để hoàn tất luận văn Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành PGS.TS Trần Ngọc Ánh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Nội tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội, người truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân viên bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện học tập nghiên cứu cho thời gian qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bạn học viên lớp bác sĩ nội trú nội khoa khóa 41 động viên, giúp đỡ trình làm luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Vũ Xuân Diệu LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Xuân Diệu, học viên Bác sỹ Nội trú khóa 41, chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Ngọc Ánh Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Vũ Xuân Diệu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs: Cộng CT: Computed tomography UTBMTBG: Ung thư biểu mô tế bào gan MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) năm loại ung thư phổ biến giới Bệnh gặp quốc gia, chủng tộc, nam mắc nhiều nữ ( 2-4 lần) [1] Các nghiên cứu gần cho thấy số người mắc bệnh ngày tăng, chủ yếu nước phát triển Thống kê năm 2002 có thêm 550.000 trường hợp mắc mới, đến năm 2005 số 625.000 trường hợp mắc Trong số ca UTBMTBG, châu Á chiếm từ 75-80% trường hợp [2] Bệnh đứng hàng thứ tỷ lệ tử vong loại ung thư, với khoảng 600000 người tử vong năm [3] Ở Việt Nam, UTBMTBG loại ung thư đứng hàng thứ Ước tính năm có 10000 trường hợp mắc mới, tỷ lệ nam gấp khoảng lần nữ, tỉnh phía nam cao phía bắc Việt Nam nằm số nước có tỷ lệ mắc UTBMTBG cao giới tỷ lệ viêm gan B cao Hầu hết bệnh nhân mắc UTBMTBG xuất xơ gan (khoảng 80%) Tiên lượng ung thư gan phụ thuộc vào chức gan, tình trạng di khối u gan, số lượng kích thước khối u gan, với thời gian sống trung bình từ đến 20 tháng Có nhiều hệ thống, bảng điểm để phân loại tiên lượng UTBMTBG, phổ biến TNM (Tumor, node, metastasis), Okuda, BCLC (Barcelona Clinic Liver Cancer) CLIP (Cancer of Liver Italian program) Gần đây, số - ALBI (Albumin- Bilirubin Score) cho phép đánh giá sâu chức gan bệnh nhân UTBMTBG có giá trị tiên lượng bệnh nhân UTBMTNG nhiều tác giả đề cập tới Chỉ số dựa vào hai giá trị hàm lượng Albumin (g/l) nồng độ Bilirubin ( mmol/l), đơn giản dễ áp dụng bệnh viện Trên giới, có nhiều nghiên cứu, mở đầu Jonhnson PJ Cs, Chan AW Cs số ALBI loạt nghiên cứu khác số đơn giản tiên lượng ung thư gan, nhiên Việt Nam số chưa áp dụng kiểm chứng hiệu [4], [5] Hầu hết nghiên cứu thiên sử dụng biện pháp chẩn đoán hình ảnh mà có nghiên cứu đánh giá chức gan bệnh nhân ung thư gan ảnh hưởng đến tiên lượng ung thư gan Vì vậy, tiến hành đề tài: “Khảo sát thay đổi số ALBI (AlbuminBilirubin) bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan nguyên phát” với hai mục tiêu: 1.Đánh giá số ALBI theo giai đoạn UTBMTBG theo Barcelona 2.Đối chiếu số ALBI so với số yếu tố khác: Khối u, xơ hóa gan-APRI , AFP CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học 1.1.1 Tỷ lệ mắc UTBMTBG Ung thư biểu mơ tế bào gan (UTBMTBG) gọi ung thư gan nguyên phát – năm loại ung thư phổ biến giới, nguyên nhân gây tử vong thứ ba loại ung thư, sau ung thư phổi ung thư dày Bệnh gặp nhiều quốc gia, nhiều chủng tộc giới Các nghiên cứu gần cho thấy số người mắc bệnh ngày tăng, khoảng 500000-1000000 ca năm, chủ yếu nước phát triển UTBMTBG phổ biến Châu Á, chiếm khoảng 80 % trường hợp ung thư gan toàn giới Ở hầu châu Á, UTBMTBG đứng vị trí từ đến số nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Tại Trung Quốc Đại Lục Đài Loan, tỷ lệ mắc UTBMTBG tăng lên 30 năm qua, Nhật Bản, tỷ lệ tương đối ổn định thời gian [6] Tỷ lệ UTBMTBG phân bố khơng khắp giới [7] Đã xác định ba khu vực địa lý có tỷ lệ mắc bệnh khác (thấp, trung bình cao) [8]: Hơn 80% trường hợp UTBMTBG xảy vùng hạ Sahara Châu Phi Đơng Á - nơi có tỷ lệ mắc cao (11-20 ca mắc/100000 dân) [7] Các khu vực có nguy trung bình bao gồm Pháp, Anh Đức (5 ca/ 100000 dân) [9], tỷ lệ UTBMTBG thấp nhiều Bắc Nam Mỹ, Bắc Âu Châu Đại Dương [7] 10 Hình 1.1: Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ung thư gan nguyên phát giới năm 2002(Theo GLOBOCAN 2002) 1.1.2.Theo tuổi giới Tính chất ác tính khối u nam giới cao phụ nữ Tỷ lệ nam nữ ung thư gan khoảng 2:1 đến 4: 1.UTBMTBG ung thư phổ biến thứ sáu nam giới thứ mười phụ nữ [10] Lý tỷ lệ ung thư gan cao nam giới nữ giới liên quan đến yếu tố giới tính việc nhạy cảm với yếu tố nguy Nam giới có tỷ lệ mắc viêm gan B,C cao, uống rượu nhiều hơn, hút thuốc, có BMI cao dự trữ sắt nhiều Một giả thuyết hoocmon giới tính làm tăng phát triển UTBMTBG đặt Hình 1.2: Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ung thư gan nguyên phát giới năm 2002, 100000 dân có nguy (Theo GLOBOCAN 2002) 68 Phần lớn bệnh nhân có khối u ( 60.1%), tỷ lệ khối u >=3 khối u 15.2% 24.7 % Kết tương tự với nghiên cứu Trần Văn Huy ( tỷ lệ khối u 56% tỷ lệ ≥3 khối u 25%) [65] Mai Hồng Bàng (lệ khối u 59,5%) Từ cho thấy có chậm trễ việc phát sớm ung thư gan, tỷ lệ khối u nhiều lan tỏa gan lớn, đặt thách thức cho trình điều trị tiên lượng bệnh nhân, phần gan chức lại Trái lại nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa, tỷ lệ >= khối u có 7.7%, phần lớn bệnh nhân nghiên cứu phát điều trị sớm chưa có di nhiều lan tỏa gan [50] Kích thước u trung bình 4.9+/- 0.29 cm, kích thước lớn 21cm, nhỏ 1cm, 80% số bệnh nhân có kích thước u dao động từ 1-6.4 cm Tương tự với kết Nguyễn Thị Kim Hoa cộng sự, 82,5% bệnh nhân có khối u từ 3-10 cm [50] Trong nghiên cứu Trần Văn Huy 100 bệnh nhân ung thư gan nguyên phát có 70% bệnh nhân có kích thước khối u từ 3-10cm [65] Trong nghiên cứu Phạm Như Hiệp Lê Lộc [66], khối u có kích thước >10cm chiếm tỉ lệ 47,5% Mai Hồng Bàng có 61,8% bệnh nhân có khối u từ 3-9cm, Hồng Trọng Thảng 53,84% [67] Về vị trí khối u, 70.3% khối u nằm gan phải, 12.3% nằm gan trái 17.4% nằm hai bên Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hoa [50] 75% bệnh nhân có khối u gan phải, 20% gan trái, 5% gan, phù hợp với nghiên cứu Phạm Như Hiệp Lê Lộc [66], tỉ lệ 62,8%, 28,8% 8,4% Giá trị AFP nghiên cứu cao, trung bình 3497 ± 1105, giá trị lớn 105461 ng/ml, nhỏ 2.31 ng/ml, nhiên mức AFP > 100ng/ml chiếm khoảng 45%, tương tự nghiên cứu Nguyễn 69 Thị Kim Hoa [50], không cao tác giả khác Trần Văn Huy (92%) [65], Lê Văn An (88.6%) Có tới 42% bệnh nhân có mức AFP < 20ng/ml, tỷ lệ nghiên cứu Nguyễn Đại Bình, Phạm Duy Hiển 134 bệnh nhân 59% Điều phù hợp AFP ngày chủ yếu sử dụng theo dõi điều trị, đặc biệt với bệnh nhân trước điều trị có nồng độ AFP cao Do AFP tăng không đồng nghĩa bệnh nhân bị ung thư gan ngồi ung thư gan AFP tăng lên bệnh nhân bị viêm gan cấp, viêm gan mạn, xơ gan, có thai Ngược lại AFP bình thường khơng loại trừ khả bị ung thư gan có tới 20-30% bệnh nhân ung thư gan nguyên phát nồng độ AFP khơng cao, chưa kể trường hợp ung thư gan thứ phát, ung thư đường mật Do cần phương pháp thăm dò khác siêu âm, CT scan, sinh thiết để chẩn đốn xác UTBMTBG đưa phương pháp điều trị hợp lý Gần đây, xét nghiệm ba AFP, AFP-L3, PIVKA-II cho độ nhạy độ đặc hiệu cao chẩn đoán UTBMTBG, xét nghiệm triển khai số bệnh viện lớn bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Đại học y Hà Nội Chúng tơi khơng nhận thấy có liên quan ALBI với số AFP đặc điểm khối u ( số lượng, kích thước) Ở nhóm khối u có kích thước khác khơng có khác biệt số ALBI Kết tương tự với tác giả Connie HM Ho tai Hồng Kong: ALBI khơng liên quan đến vị trí, kích thước đặc tính khối u tượng xâm lấn tĩnh mạch cửa [59] Điều cho thấy phức tạp hệ thống tiên lượng bệnh nhân UTBMTBG: khơng liên quan đến kích thước khối u, mà liên quan chặt chẽ với chức gan Cho đến thời điểm chưa có hệ thống bảng điểm bao phủ yếu tố UTBMTBG Tương tự nhóm UTBMTBG có mức tăng AFP khác khơng có khác biệt số ALBI Điều phù hợp, đánh 70 giá mối quan hệ khối u chức gan thông qua phân loại Child Pugh, thấy Child Pugh A có tới 87% khối u kích thước lớn, khơng có tương quan kích thước khối u với Child Pugh ( p=0.282), tương tự khơng có mối tương quan số lượng khối u phân loại Child Pugh (p=0.205), ALBI phân loại Child Pugh có mối tương quan có ý nghĩa thống kê (p=0.000) Tác giả Zhao Ru Dong không nhận thấy khác biệt số ALBI với AFP ngưỡng cắt 400 (p=0,361) kích thước khối u ngưỡng cắt cm (p=0,152), ( Trong nghiên cứu tác giả theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật UTBMTBG theo Clip nên tác giả sử dụng ngưỡng cắt u 2cm) [61].ALBI số đánh giá chức gan bệnh nhân UTBMTBG, tiên lượng thời gian sống thêm bệnh nhân UTBMTBG phụ thuộc vào yếu tố: chức gan phần gan khơng có u phát triển khối u Do gan tạng có chức sống quan trọng thể: tổng hợp, thải độc nên bệnh nhân UTBMTBG nhanh chóng tử vong suy giảm chức gan trước tử vong phát triển lan tràn khối u Các bảng điểm Barcelona, Hồng Kông, Milan, Nhật Bản nhấn mạnh chủ yếu vào đặc điểm khối u kết hợp với chức gan phức tạp với phối hợp chặt chẽ chẩn đốn hình ảnh đánh giá khối u Chúng tơi mong muốn với số ALBI đơn giản giúp ích cho nhà lâm sàng thêm cơng cụ đánh giá tiên lượng UTBMTBG nhằm loại bỏ thăm dò khơng cần thiết bệnh nhân UTBMTBG giai đoạn cuối Nghiên cứu tơi số hạn chế Thứ thời gian nghiên cứu có hạn nên đánh giá chức gan thơng qua số ALBI thời điểm, chưa theo dõi bệnh nhân thời điểm khác để đánh giá thay đổi số ALBI theo thời gian, trước sau điều trị chưa khảo sát thời gian sống thêm bệnh nhân thuộc nhóm khác phân loại theo số ALBI Thứ hai, nghiên cứu 71 thực hai bệnh viện Hà Nội nên nguồn bệnh nhân chủ yếu khu vực lân cận, cỡ mẫu chưa đủ lớn Ưu điểm chi số ALBI đơn giản, dựa vào hai số sinh hóa, thực sở y tế có labo xét nghiệm, chi phí thấp nên thực nhiều lần để kiểm tra đánh giá chức gan trước sau điều trị, đảm bảo tính khách quan Nghiên cứu tơi làm tiền nghiên cứu thời gian dài hơn, không để theo dõi chức gan bệnh nhân UTBMTBG mà giúp đánh giá đáp ứng điều trị ALBI dùng để đánh giá chức gan bệnh nhân viêm gan cấp suy gan cấp Cần có nghiên cứu dài hơn, đa trung tâm để đánh giá toàn diện đầy đủ vai trò số ALBI 72 KẾT LUẬN Trong thời gian từ tháng 8/2017 đến tháng 8/2018 tiến hành nghiên cứu 138 bệnh nhân UTBMTBG có kết luận sau: Đánh giá số ALBI theo Barcelona: Chỉ số ALBI trung bình nghiên cứu -2.08±0.8, nhóm ALBI-1 có 50 bệnh nhân, chiếm 36.2%, nhóm có 60 bệnh nhân chiếm 43.5% lại nhóm chiếm 20.3% ( 28 bệnh nhân) Có mối liên quan số ALBI phân loại BCLC, giai đoạn BCLC_O 100% bệnh nhân thuộc nhóm ALBI-1, giai đoạn BCLC_D 100% bệnh nhân thuộc nhóm ALBI-3 với với bệnh nhân UTBMTBG giai đoạn trung bình (A, B,C) chủ yếu số ALBI thuộc nhóm 2( dao động 44-55%) Và số ALBI trung bình tăng tương ứng theo mức độ nặng phân loại BCLC Đối chiếu số ALBI số yếu tố khác: Có liên quan số ALBI với số đánh giá xơ hóa gan APRI, nhóm ALBI-3 có 92.9% bệnh nhân có số APRI>1 nhóm ALBI-1 có 20% bệnh nhân có số APRI>1 Khơng thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê đặc điểm khối u, AFP với số ALBI TÀI LIỆU THAM KHẢO Llovet JM, Bru C, Bruix J.(1999): Prognosis of hepatocellular carcinoma: the BCLC staging classification, Semin Liver Dis , vol 19 (pg 329-38) Llovet JM, Di Bisceglie AM, Bruix J, et al.(2008): Design and endpoints of clinical trials in hepatocellular carcinoma, J Natl Cancer Inst , vol 100 (pg 698-711) Minagawa M, Ikai I, Matsuyama Y (2007): Staging of hepatocellular carcinoma: assessment of the Japanese TNM and AJCC/UICC TNM systems in a cohort of 13,772 patients in Japan, Ann Surg , vol 245 (pg 909-22) Johnson PJ, Berhane S, Kagebayashi C (2015) : Assessment of liver function in patients with hepatocellular carcinoma: a new evidencebased approach-the ALBI grade, J Clin Oncol, 33(6): 550-8 Chan AW, Kumada T, Toyoda H (2016) : Integration of albuminbilirubin (ALBI) score into Barcelona Clinic Liver Cancer (BCLC) system for hepatocellular carcinoma J Gastroenterol Hepatol , 31(7): 1300-6 Chung H, Ueda T, Kudo M.(2010): Changing trends in hepatitis C infection over the past 50 years in Japan, Intervirology , vol 53 (pg 3943) Calvisi D, Evert M and Dombrowski F (2012): Review Article Pathogenetic and Prognostic Significance of Inactivation of RASSF Proteins in Human Hepatocellular Carcinoma Molecular Biology International ;Vol :1-9 Cabibbo G and Craxi A.(2010): Epidemiology, risk factors and surveillance of hepatocellular carcinoma European Review for Medical and Pharmacological Sciences; 14:352-355 Gomaa A, Khan S, Toledano M (2008): Hepatocellular carcinoma: Epidemiology, risk factors and pathogenesis World Journal Gastroenterology 14(27): 4300– 4308 10 Poustchi H, Sepanlou S, Esmaili S (2010): Hepatocellular Carcinoma in the World and the Middle East Middle East Journal of Digestive Diseases (1):31-41 11 Jing-Lin X, Sharma D, Bing-Hui Y (2008): Analysis of the Clinicopathological Features of Hepatocellular Carcinoma in Elderly Patients JNMA 12 Siegel R, Naishadham D, Jemal A.(2013): Cancer statistics, CA Cancer J Clin 2013;63:11e30 13 De Angelis R, Sant M, Coleman MP, et al.(2014): Cancer survival in Europe 1999-2007 by country and age: results of EUROCAREe5-a population-based study Lancet Oncol ;15:23e34 14 Parkin DM, Bray F, Ferlay J (2005): Global cancer statistics CA Cancer J Clin 2005;55:74e10 15 Cristina B, Federica T, Carlos LV.(2014): Hepatocellular carcinoma epidemiology Best Practice & Research Clinical Gastroenterology 28 753e77 16 Bruix J, Boix L, Sala M and Llovet J (2004): Focus on hepatocellular carcinoma Cancer Cell,; 5(3):215- 219 17 Franceschi S and Raza S (2009): Epidemiology and prevention of hepatocellular carcinoma Cancer Lett., ; 286(1):5 18 Parkin DM.(2006): The global health burden of infection-associated cancers in the year 2002 Int J Cancer, ; 118(12):3030–3044 19 Beasley RP, Hwang LY, Lin CC.(1981): Hepatocellular carcinoma and hepatitis B virus A prospective study of 22707 men in Taiwan Lancet ; 2:1129–1133 20 Tsukuma H, Hiyama T, Tanaka S (1983): Risk factors for hepatocellular carcinoma among patients with chronic liver disease N Engl J Med ; 328:1797–1801 21 Chen CJ, Liang KY, Chang AS (1991): Effects of hepatitis B virus, alcohol drinking, cigarette smoking and familial tendency on hepatocellular carcinoma Hepatology 1991;13:398–406 22 Yu MW, Yeh SH, Chen PJ (2005): Hepatitis B virus genotype and DNA level and hepatocellular carcinoma: a prospective study in men J Natl Cancer Inst ;97:265–272 23 Serfaty L, Aumaitre H, Chazouilleres O (1998): Determinants of outcome of compensated hepatitis C virus-related cirrhosis Hepatology ; 27:1435–1440 24 Chuang WL, Chang WY, Lu SN (1992): The role of hepatitis B and C viruses in hepatocellular carcinoma in a hepatitis B endemic area A case–control study Cancer ;69:2052–2054 25 Chiaramonte M, Stroffolini T, Vian A (1999): Rate of incidence of hepatocellular carcinoma in patients with compensated viral cirrhosis Cancer ;85:2132–2137 26 Wang JS, Huang T, Su J (2001): Hepatocellular carcinoma and aflatoxin exposure in Zhuqing Village, Fusui County, People’s Republic of China Cancer Epidemiol Biomarkers Prev ;10:143–46 27 Ross RK, Yuan JM, Yu MC (1992): Urinary aflatoxin biomarkers and risk of hepatocellular carcinoma Lancet ;339:943–946 28 Boffetta P and Hashibe M (2006): Alcohol and cancer Lancet Oncology, ; 7(2):149-156 29 Jelic S and Sotiropoulos G (2010): Clinical practice guidelines Hepatocellular carcinoma: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up Annals of Oncology, ; 21 (5): 59–64 30 Bailey MA and Brunt EM (2002): Hepatocellular carcinoma: predisposing conditions and precursor lesions Gastroenterology Clinics of North America, ; 31(2):641-662 31 Lin ZH, Xin YN, Dong QJ, et al.(2011): Performance of the aspartate aminotransferase-to-platelet ratio index for the staging of hepatitis Crelated fibrosis: an updated meta-analysis Hepatology ;53:726-36 32 Chou R, Wasson N (2013): Blood tests to diagnose fibrosis or cirrhosis in patients with chronic hepatitis C virus infection: a systematic review Ann Intern Med ;158:807-20 33 Baffy G, Brunt E and Caldwell S.(2012): Hepatocellular carcinoma in non-alcoholic fatty liver disease: an emerging menace Journal of Hepatology, 56(6):1384-1391 34 London WT, Evans AA, McGlynn K (1995): Viral, host and environmental risk factors for hepatocellular carcinoma: a prospective study in Haimen City, China Intervirology ;38:155–161 35 Gao C, Zhao H, Li J and Yao S.(2010): Diabetes mellitus and hepatocellular carcinoma: Comparison of Chinese patients with and without HBV-related cirrhosis World Journal Gastroenterology, ; 16 36 Colli A, Fraquelli M, Casazza G, et al.(2006): Accuracy of ultrasonography, spiral CT, magnetic resonance, and alpha-fetoprotein in diagnosing hepatocellular carcinoma: a systematic review Am J Gastroenterol; 101:513 37 Tanaka S, Kitamura T, Fujita M (1990): Color Doppler flow imaging of liver tumors AJR Am J Roentgenol ;154:509–14 38 Nishiharu T, Yamashita Y, Arakawa A.(1998): Sonographic comparison of intraarterial C02 and helium microbubbles for detection of hepatocellular carcinoma: preliminary observations Radiology ;206:767–71 39 Caturelli E, Ghittoni G, Roselli P (2004): Fine needle biopsy of focal liver lesions: the hepatologist's point of view Liver Transpl ;10(2 Suppl 1):S26–S29 40 Durand F, Regimbeau GM, Belghiti J.(2001): Assessment of the benefits and risks of percutaneous biopsy before surgical resection of hepatocellular carcinoma J Hepatol ;35:254–8 41 Koteish A, Thuluvath PJ.(2002): Screening for hepatocellular carcinoma J Vase Interv Radiol ;13(9 Pt 2):S185– S190 42 Nguyen MH, Garcia RT, Simpson PW (2002): Racial differences in effectiveness of alphafetoprotein for diagnosis of hepatocellular carcinoma in hepatitis C virus cirrhosis Hepatology ;36:410–417 43 Hướng dẫn chẩn đốn điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan nguyên phát Bộ Y tế 2012 44 I Levy, M Sherman (2002): Staging of hepatocellular carcinoma: assessment of the CLIP, Okuda, and Child-Pugh staging systems in a cohort of 257 patients in Toronto, Gut, 881-885 45 Prospective validation of the Cancer of the Liver Italian Program (CLIP) score: a new prognostic system for patients with cirrhosis and hepatocellular carcinoma Hepatology, 2000 46 Llovet JM, Brú C, Bruix J.(1999): Prognosis of hepatocellular carcinoma: the BCLC staging classification Semin Liver Dis ;19 (03): 329-38 47 Philip J Johnson, Sarah Berhane, Chiaki Kagebayashi, : Assessment of Liver Function in Patients With Hepatocellular Carcinoma: A New Evidence-Based Approach—The ALBI Grade 48 Li MX, Zhao H, Bi XY, Prognostic value of the albumin-bilirubin grade in patients with hepatocellular carcinoma: Validation in a Chinese cohort 49 Hiraoka A, Kumada T, Michitaka K.(2016):Usefulness of albuminbilirubin grade for evaluation of prognosis of 2584 Japanese patients with hepatocellular carcinoma J Gastroenterol Hepatol , 31(5):1031-6 50 Nguyễn Thị Kim Hoa, Võ Đặng Anh Thư (2007):Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư gan nguyên phát bệnh viện trường đại học y dược Huế, Tạp chí y học thực hành 51 Chuang SC, La Vecchia C.,Boffeta P.(2009): Liver cancer : Descriptive epidemiology anh risk factors other than HBV and HCV infection Cancer Lett 52 Lê Mạnh Hùng, Đinh Nguyễn Huy Mẫn, Nghiêm Mỹ Ngọc : Đặc điểm dịch tễ học, tác nhân gây bệnh viêm gan vi rút, đặc điểm phân tử vi rút viêm gan B C phân lập từ bệnh nhân đến thăm khám Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh 53 Llovet JM, Bustamante J.(1999): Natural history of un- treated nonsurgical hepatocellular carcinoma: Rationale for the design and evaluation of therapeutic trials Hepatology ; 29: 62-67 54 Cheung TK, Lai CL, Wong BC (2006):Clinical features, biochemical parameters, and virological profiles of patients with hepatocellular carcinoma in Hong Kong.Aliment Pharmacol Ther.; 24(4):573-83 55 De-Xin Lin, Qi-Yu Zhang, Xuan Li (2011): An aggressive approach leads to improved survival in hepatocellular carcinoma patients with portal vein tumor thrombus J Cancer Res Clin Oncol, 137:139–149 56 Hansmann J, Evers MJ, Bui JT,et al (2017): Albumin-Bilirubin and Platelet-Albumin-Bilirubin Grades Accurately Predict Overall Survival in High-Risk Patients Undergoing Conventional Transarterial Chemoembolization for Hepatocellular Carcinoma Journal of Vascular and Interventination Radiologi , Volume 28, Issue 9,, Pages 1232 57 Na SK., Yim SY., Suh SJ et al (2018) : ALBI versus Child-Pugh grading systems for liver function in patients with hepatocellular carcinoma Journal of Surgical Oncology ;, 117(5):912-921 58 SY Ho, PH Liue, Cy Hsu (2018): Prognostic performance of ten liver function models in patients with hepatocellular carcinoma undergoing radiofrequency ablation Scientific Reports 8: 843 59 Connie HM Ho, Chi L Chiang, FAS Lee et al (2018): Comparison of PALBI, ALBI, CP score for predicting of survival in advanced HCC patients receiving radiotherapy Oncotarget 22; 9(48): 2881828829 60 Hiraoka A., Kumada T., Hirooka M et al (2018): ALBI grade as part of the evidence based clinical practice guideline for HCC of the Japan Society of Hempatology: A comparison with the liver damage and Child Pugh Classifications Liver Cancer , 6(3): 204-215 61 Zhao Ru Dong., Jie Zou., Dong Sum et al (2017): Preoperative Albumin Score for Posoperative solitary Hepatocellular Carcinoma within the Milan and Child Pugh A Cirrhosis Journal of Cancer ; 8: 3862-3867] 62 Đào Nguyên Khải , Trần Ngọc Ánh (2013): Giá trị Fibroscan số số huyết tiên lượng xơ gan, Tạp chí nghiên cứu y học 63 Sterling RK, et al ( 2006): Development of a simple noninvasive index to predict significant fibrosis in patients with HIV/HCV coinfection Hepatology, 43: 1317-25 64 Kao WY, Chiou YY, Hung HH et al (2011): Risk factors for long term prognosis in hepatocellular carcinoma after radiofrequency ablationtherapy: the clinical implication of aspartate aminotransferase platelet ration index Eur J Gastroenterol Hepatol 23: 528-536 65 Trần Văn Huy (2002): Nghiên cứu vai trò bệnh nguyên virus viêm gan B, C số đặc điểm ung thư biểu mô tế bào gan Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 66 Lê Lộc, Phạm Như Hiệp, Đặng Ngọc Hùng (2001): Điều trị ung thư gan nguyên phát bệnh viện Trung ương Huế 67 Hoàng Trọng Thảng (2004): Nghiên cứu lâm sàng, sinh hố hình ảnh ung thư biểu mơ tế bào gan, Tạp chí y học Việt Nam, tập 297, tr 43-49 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MS: Hành Họ tên……………… .Tuổi: Giới :Nam/Nữ……… Địa chỉ:…………………………………… Nghề nghiệp: Điện thoại: Lý vào viện: ………………………………………………………………………………… Tiền sử bệnh lý Bệnh sử: ………………………………………………………………………………… Lâm sàng: Có Gầy sút cân Đau hạ sườn phải Gan to Cổ trướng Tuần hoàn bàng hệ Vàng da Xuất huyết da Lách to Không Ghi Cận lâm sàng: Ngày Chỉ số Tiểu cầu Bilirubin TP Albumin Protein αFP AST/ALT PT(%) Viêm gan virus CĐHA: • Số lượng u • Kích thước • Vị trí • Xâm lấn TMC • Di KQ Sinh thiết gan ALBI APRI PALBI FIB4 Phân loại Barcelona Phân loại Child Pugh CT tính ALBI: ALBI score = (log10 bilirubin x 0,66) + (albumin x (-0,85)) Ghi [ bilirubin đơn vị umol / L albumin theo g / L] CT tính APRI: [( AST / ULN AST ) x 100] / tiểu cầu (10^9/ L) ULN (upper limit of normal): giới hạn bình thường (thường lấy 40UI/L) Chỉ số FIB4: FIB4 = [Tuổi (năm) x AST (UI/L)]/ [Tiểu cầu (G/L) x ALT^1/2 ] Chỉ số PALBI: PALBI = (2.02xLog10 bilirubin)+(-0.37x(Log10 bilirubin)^2) +(-0.04xAlbumin)+(-3.48xLog10 platelets)+(1.01x(Log10 platelets)^2) ... giá chức gan bệnh nhân ung thư gan ảnh hưởng đến tiên lượng ung thư gan Vì vậy, tiến hành đề tài: Khảo sát thay đổi số ALBI (AlbuminBilirubin) bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan nguyên phát ... UTBMTBG Ung thư biểu mơ tế bào gan (UTBMTBG) gọi ung thư gan nguyên phát – năm loại ung thư phổ biến giới, nguyên nhân gây tử vong thứ ba loại ung thư, sau ung thư phổi ung thư dày Bệnh gặp nhiều quốc... UTBMTBG: Ung thư biểu mô tế bào gan MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) năm loại ung thư phổ biến giới Bệnh gặp

Ngày đăng: 07/06/2020, 10:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Poustchi H, Sepanlou S, Esmaili S. (2010): Hepatocellular Carcinoma in the World and the Middle East. Middle East Journal of Digestive Diseases. 2 (1):31-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Middle East Journal of DigestiveDiseases
Tác giả: Poustchi H, Sepanlou S, Esmaili S
Năm: 2010
12. Siegel R, Naishadham D, Jemal A.(2013): Cancer statistics, . CA Cancer J Clin 2013;63:11e30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CA CancerJ Clin
Tác giả: Siegel R, Naishadham D, Jemal A
Năm: 2013
13. De Angelis R, Sant M, Coleman MP, et al.(2014): Cancer survival in Europe 1999-2007 by country and age: results of EUROCAREe5-a population-based study. Lancet Oncol ;15:23e34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Oncol
Tác giả: De Angelis R, Sant M, Coleman MP, et al
Năm: 2014
14. Parkin DM, Bray F, Ferlay J. (2005): Global cancer statistics. CA Cancer J Clin 2005;55:74e10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CA CancerJ Clin
Tác giả: Parkin DM, Bray F, Ferlay J
Năm: 2005
15. Cristina B, Federica T, Carlos LV.(2014): Hepatocellular carcinoma epidemiology. Best Practice &amp; Research Clinical Gastroenterology 28 753e77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Best Practice & Research Clinical Gastroenterology
Tác giả: Cristina B, Federica T, Carlos LV
Năm: 2014
16. Bruix J, Boix L, Sala M and Llovet J. (2004): Focus on hepatocellular carcinoma. Cancer Cell,; 5(3):215- 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Cell
Tác giả: Bruix J, Boix L, Sala M and Llovet J
Năm: 2004
17. Franceschi S and Raza S. (2009): Epidemiology and prevention of hepatocellular carcinoma. Cancer Lett., ; 286(1):5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Lett
Tác giả: Franceschi S and Raza S
Năm: 2009
18. Parkin DM.(2006): The global health burden of infection-associated cancers in the year 2002. Int J Cancer, ; 118(12):3030–3044 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Cancer
Tác giả: Parkin DM
Năm: 2006
19. Beasley RP, Hwang LY, Lin CC.(1981): Hepatocellular carcinoma and hepatitis B virus. A prospective study of 22707 men in Taiwan. Lancet ; 2:1129–1133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Beasley RP, Hwang LY, Lin CC
Năm: 1981
21. Chen CJ, Liang KY, Chang AS. (1991): Effects of hepatitis B virus, alcohol drinking, cigarette smoking and familial tendency on hepatocellular carcinoma. Hepatology 1991;13:398–406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatology
Tác giả: Chen CJ, Liang KY, Chang AS
Năm: 1991
22. Yu MW, Yeh SH, Chen PJ. (2005): Hepatitis B virus genotype and DNA level and hepatocellular carcinoma: a prospective study in men. J Natl Cancer Inst ;97:265–272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J NatlCancer Inst
Tác giả: Yu MW, Yeh SH, Chen PJ
Năm: 2005
23. Serfaty L, Aumaitre H, Chazouilleres O. (1998): Determinants of outcome of compensated hepatitis C virus-related cirrhosis. Hepatology ; 27:1435–1440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatology
Tác giả: Serfaty L, Aumaitre H, Chazouilleres O
Năm: 1998
24. Chuang WL, Chang WY, Lu SN. (1992): The role of hepatitis B and C viruses in hepatocellular carcinoma in a hepatitis B endemic area. A case–control study. Cancer ;69:2052–2054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Chuang WL, Chang WY, Lu SN
Năm: 1992
25. Chiaramonte M, Stroffolini T, Vian A. (1999): Rate of incidence of hepatocellular carcinoma in patients with compensated viral cirrhosis.Cancer ;85:2132–2137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Chiaramonte M, Stroffolini T, Vian A
Năm: 1999
26. Wang JS, Huang T, Su J. (2001): Hepatocellular carcinoma and aflatoxin exposure in Zhuqing Village, Fusui County, People’s Republic of China.Cancer Epidemiol Biomarkers Prev ;10:143–46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Epidemiol Biomarkers Prev
Tác giả: Wang JS, Huang T, Su J
Năm: 2001
27. Ross RK, Yuan JM, Yu MC. (1992): Urinary aflatoxin biomarkers and risk of hepatocellular carcinoma. Lancet ;339:943–946 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Ross RK, Yuan JM, Yu MC
Năm: 1992
28. Boffetta P and Hashibe M. (2006): Alcohol and cancer. Lancet Oncology,; 7(2):149-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Oncology
Tác giả: Boffetta P and Hashibe M
Năm: 2006
32. Chou R, Wasson N. (2013): Blood tests to diagnose fibrosis or cirrhosis in patients with chronic hepatitis C virus infection: a systematic review.Ann Intern Med. ;158:807-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Intern Med
Tác giả: Chou R, Wasson N
Năm: 2013
33. Baffy G, Brunt E and Caldwell S.(2012): Hepatocellular carcinoma in non-alcoholic fatty liver disease: an emerging menace. Journal of Hepatology, 56(6):1384-1391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofHepatology
Tác giả: Baffy G, Brunt E and Caldwell S
Năm: 2012
34. London WT, Evans AA, McGlynn K. (1995): Viral, host and environmental risk factors for hepatocellular carcinoma: a prospective study in Haimen City, China. Intervirology ;38:155–161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intervirology
Tác giả: London WT, Evans AA, McGlynn K
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w