1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NHU cầu và SÀNG lọc GHÉP PHỔI ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

118 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VNG TH HNG ĐáNH GIá NHU CầU Và SàNG LọC GHéP PHổI BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC H NI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG THỊ HƯỜNG ĐáNH GIá NHU CầU Và SàNG LọC GHéP PHổI BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Lao v Bnh phi Mã số: 60720150 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu quan, tổ chức, quý thầy cơ, đồng nghiệp gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, tu dưỡng, rèn luyện suốt thời gian vừa qua, thực luận văn ý nghĩa Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Viết Nhung – Chủ nhiệm Bộ môn Lao bệnh phổi – Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung Ương, thầy Bộ mơn hết lòng giúp đỡ thực luận văn Đặc biệt, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS BS Nguyễn Thị Bích Ngọc trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi biết ơn tới giúp đỡ quan đơn vị liên quan, người thân gia đình, đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2019 Vương Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi Vương Thị Hường, Bác sỹ nội trú khóa 42 (2017–2020) Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Lao bệnh phổi, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Nguyễn Thị Bích Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, khách quan, trung thực xác nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung đề tài kết nghiên cứu luận văn trước nhà trường hội đồng chấm luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Vương Thị Hường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan BPTNMT .3 1.1.1 Định nghĩa - Dịch tễ học BPTNMT 1.1.2 Các yếu tố nguy gây BPTNMT 1.1.3 Lâm sàng - Cận lâm sàng - Chẩn đoán - Phân loại BPTNMT 1.2 Tổng quan tình hình ghép phổi giới .21 1.2.1 Lịch sử ghép phổi 21 1.2.2 Các thành tựu 22 1.2.3 Các mơ hình ghép phổi 25 1.2.4 Các khó khăn thách thức ghép phổi 26 1.2.5 Chỉ định ghép phổi 27 1.2.6 Lựa chọn chăm sóc bệnh nhân chờ ghép [35] 30 1.3 Tổng quan tình hình nước 32 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3.2 Cỡ mẫu 38 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 38 2.3.4 Các biến số tiêu nghiên cứu 38 2.3.5 Quá trình chăm sóc điều trị bệnh nhân đủ tiêu chuẩn ghép phổi 39 2.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu: 40 2.5 Đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Mô tả quần thể nghiên cứu: 43 3.1.1 Sàng lọc bệnh nhân ghép phổi 43 3.1.2 Bệnh nhân chờ vào danh sách ghép phổi bệnh nhân chờ ghép phổi: .43 3.1.3 Các chống định ghép phổi 44 3.1.4 Phân loại bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chờ vào danh sách ghép phổi 45 3.1.5 Phân loại bệnh nhân đủ tiêu chuẩn danh sách chờ ghép phổi 46 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng quần thể nghiên cứu .47 3.2.1 Đặc điểm chung quần thể: 47 3.2.2 Đặc điểm tiền sử bệnh 48 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng: 49 3.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng: 50 3.4.5 Phân loại người bệnh theo GOLD 51 3.3 Đặc điểm nhóm có định ghép phổi 52 3.3.1 Đặc điểm phân bố nhóm máu 52 3.3.2 Đặc điểm xét nghiệm huyết học sinh hóa .52 3.4 Q trình chăm sóc điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có định ghép phổi: 53 3.4.1 Đặc điểm lâm sàng 53 3.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 54 3.4.3 Điều trị bệnh nhân có định ghép phổi 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Mô tả quần thể nghiên cứu 59 4.1.1 Sàng lọc bệnh nhân ghép phổi 59 4.1.2 Bệnh nhân chờ vào danh sách ghép phổi chờ ghép phổi 59 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng quần thể nghiên cứu 61 4.2 Q trình chăm sóc điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có định ghép phổi 74 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 75 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 75 4.2.3 Điều trị bệnh nhân danh sách có định ghép phổi .76 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CAT Thang điểm đánh giá triệu chứng bệnh nhân BPTNMT (COPD Assment Test) BPTMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính FEV1 Thể tích thở gắng sức giây (Fored Expiratory Volume after 1s) GOLD Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) ICS Glucocorticoid dùng theo đường hít (Inhaled corticosteroid) LABA Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng kéo dài (Long agonist beta adrenergic) LAMA Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài (Long-acting muscarinic antagonist) MRC Thang điểm đánh giá mức độ khó thở (Modified Medical Research Council) SABA Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng ngắn (Short agonist beta adrenergic) SAMA Thuốc kháng cholinergic tác dụng ngắn (Short- acting muscarinic antagonist) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) ISHLT Hội ghép tim phổi giới (International Society of Heart and Lung Transplatation) BODE Chỉ số BODE (Body mass index (BMI), airway Obstruction, Dyspnea scale, Exercise capacity) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ nặng đợt cấp BPTNMT 15 Bảng 3.1: Thông tin chung người bệnh BPTNMT .47 Bảng 3.2: Thông tin tiền sử bệnh .48 Bảng 3.3: Thông tin đặc điểm lâm sàng 49 Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố giá trị BMI nhóm chờ ghép phổi 49 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng 50 Bảng 3.6 Phân loại người bệnh 51 Bảng 3.7 Thơng tin nhóm máu người bệnh có định ghép phổi 52 Bảng 3.8 Thơng tin chi tiết người bệnh có định ghép phổi 52 Bảng 3.9 Đặc điểm xét nghiệm huyết học sinh hoa .57 Bảng 3.10 Điều trị bệnh nhân có định ghép phổi .57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Số trung tâm ghép phổi báo cáo với Hội ghép tim phổi giới International Society of Heart and Lung Transplatation – ISHLT 22 Hình 1.2 Mơ hình ghép phổi ghép phổi báo cáo với ISHLT .25 Hình 1.3 Các định ghép block tim-phổi - chủ yếu bệnh tim bẩm sinh 26 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã người bệnh: ……………………………………… Ngày làm bệnh án: … /…… /201 Ngày thỏa thuận tham gia nghiên cứu: ……/……./201 I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………… … Nam/Nữ …………… Địa chỉ:…………………………………………… ……………… Điện thoại: …………………….………… Email: ………… Nghề nghiệp: [ ] Lao động phổ thông [ ] Công nhân hầm mỏ [ ] Nhân viên văn phòng [ ] Nghỉ hưu Chế độ BHYT: [ ] Có [ ] không BỆNH SỬ Tuổi bắt đầu xuất triệu chứng hơ hấp mạn tính: ……… Tuổi Tuổi chẩn đốn xác định BPTNMT: ……… Tuổi Tình trạng hút thuốc lá: số bao-năm hút … (nếu không hút, ghi số 0) Các bệnh kết hợp [ ] Cơ địa dị ứng [ ] Suy thận [ ] Bệnh mạch vành [ ] Suy gan [ ] Suy tim [ ] Loãng xương [ ] Bệnh ác tính, ………………… [ ] Đái tháo đường Số đợt cấp 12 tháng qua: …………Số đợt cấp nhập viện: ………… Số đợt cấp nặng: Số đợt cấp nặng tăng CO2 máu KHÁM BỆNH 10 Toàn thân Cân nặng: ….… kg SpO2…… % Chiều cao: …… mét BMI: …… kg/m2 Mạch: ……… l/phút Nhiệt độ: ……… 0C Huyết áp: ….…/….… mmHg 11 Khám hô hấp: - Co kéo hơ hấp phụ [ ]Có [ ]Khơng - Lồng ngực hình thùng [ ]Có [ ]Khơng - Xanh tím [ ]Có [ ]Khơng - Ngón tay dùi trống [ ]Có [ ]Khơng - Nghe phổi: ……………………………………………………………… 12 Khám tim: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Khám tiêu hóa: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Khám – xương - khớp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Khám thần kinh: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Điểm mMRC Độ Độ Độ Chỉ xuất khó thở hoạt động gắng sức Xuất khó thở nhanh leo dốc Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để Độ Độ thở tốc độ với người tuổi đường Phải dừng lại để thở 100m Rất khó thở khỏi nhà thay quần áo 17 Khoảng cách phút - Khoảng cách người bệnh : ………… mét - Cung cấp oxy làm Khoảng cách: [ ]Có …….L/phút [ ] Khơng - SpO2: Trước Khoảng cách ……….%Sau Khoảng cách ……….% - Mạch: Trước Khoảng cách …… Lần/phút Sau Khoảng cách Lần/phút 18 Chỉ số BODE: …………… Tiêu chuẩn Chỉ số khối thể BMI > 21 ≤21 FEV1 (%) sau dùng thuốc giãn ≥ 65 50-64 36-49 ≤35 0-1 ≥350 250-349 150-249 ≤149 phế quản Điểm khó thở MRC Khoảng cách phút (mét) XÉT NGHIỆM 19 Chức hơ hấp (đính kèm kết quả) FEV1: ……….L; ………… % (GTLT) FVC: …………L; ………….% (GTLT) FEV1/VC: …………% 20 Khí máu động mạch (có kết đính kèm) pH…… PaCO2…… mmHg PaO2…… mmHg HCO3…… mmol/l 21 Xquang ngực quy ước (đính kèm film kết quả) [ ]Khí phế thũng [ ]Hình ảnh phổi bẩn [ ]Vòm hồnh dẹt [ ]Lồng ngực hình thùng [ ]Cung ĐMP vồng [ ]Giãn cung thất phải 22 CLVT lồng ngực (đính kèm film kết quả) 23 Xét nghiệm công thức máu (đính kèm kết quả) SLHC: …….T/L; Hb: …… g/dl; G/L; BCTT: …… (… %); Hematocrit: …… %; SLBC:…… BCLY: ….…(……% ) BCAT: … …(…… %) 24 Nhóm máu: …… … Rh (…………….) 25 Đơng máu bản: [ ]Bình thường [ ]Bất thường: ……… 26 Xét nghiệm sinh hóa máu (đính kèm kết quả) Ure: … mmol/LCreatinin: …… mcmol/L Bilirrubin TP: ….….mcmol/L SGOT: …… U/L SGPT: ……… U/L Cholesterol: …… mmol/L 27 Các xét nghiệm vi sinh: (đính kèm kết quả) - AFB đờm: [ ]Âm tính [ ]Dương tính - HbsAg: [ ]Âm tính [ ]Dương tính - Anti-HCV: [ ]Âm tính [ ]Dương tính - Anti-HIV : [ ]Âm tính [ ]Dương tính 28 Điện tâm đồ (đính kèm kết quả) [ ]Bình thường [ ]Bất thường Nếu bất thường ghi rõ: ………………………………………………………… 29 Siêu âm tim (đính kèm kết quả) [ ]Bình thường [ ]Bất thường ALĐMP-TB: ……… mmHg Nếu bất thường ghi rõ: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 30 DLCO……………………………………………………………………… ĐIỀU TRỊ 31 Thuốc sử dụng: [ ]SABA [ ]SABA/SAMA [ ]LABA+LAMA[ ]ICS+LABA [ ]Theophyllin [ ]Salbutamol uống [ ]LAMA [ ]LABA [ ]ICS+LABA+LAMA [ ]Corticoid uống [ ]Các thuốc khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 32 Các phương pháp điều trị khác đã/đang áp dụng: [ ]Phục hồi chức hơ hấp [ ]Phẫu thuật giảm thể tích phổi [ ]Đặt van giảm thể tích phổi [ ]Điều trị tế bào gốc TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỆNH NHÂN Tiêu chuẩn chọn/tiêu chuẩn loại trừ Stt Tiêu chuẩn chọn Khi có tiêu chuẩn sau Bệnh tiến triển nặng, nhiều triệu chứng, điều trị đầy đủ: thuốc, phục hồi chức năng, thở oxy FEV1 < 25% Suy hơ hấp mạn tính, số khí máu động mạch Có Khơng Có Khơng nghỉ, thở oxy khí trời: PaCO2 > 50 mmHg và/hoặc PaO2 < 60 mmHg Chỉ số BODE 5-6 Kèm theo tiêu chuẩn sau: FEV1 < 15% - 20% Có từ đợt cấp nặng năm trước Chỉ số BODE ≥ Tăng áp động mạch phổi từ trung bình đến nặng Có đợt cấp nặng nhập cấp cứu suy hô hấp cấp, tăng PaCO2 máu Tiêu chuẩn loại trừ ST Khi có tiêu chuẩn sau T Chẩn đoán ung thư năm qua Suy chức tạng quan trọng: tim, thận, gan não Bệnh mạch vành điều trị tái tưới máu Có bệnh lý rối loạn đông máu, xuất huyết nội tạng khơng kiểm sốt Nhiễm trùng mạn tính phổi vi khuẩn đề kháng, khó kiểm sốt (NTM, nấm, P aeruginose, A baumannii) Có chứng vi khuẩn lao hoạt động Dị dạng lồng ngực, cột sống, nguy hạn chế nặng 10 11 12 chức hô hấp sau ghép Béo (thừa cân) BMI ≥ 35 kg/m2 Bệnh lý tâm thần, ảnh hưởng đến kết hợp tuân thủ theo dõi điều trị, sau ghép phổi Nhiễm virus viêm gan B, C, HIV Dày dính màng phổi, tiên lượng khó khăn phẫu thuật Tuổi > 65 (tiêu chuẩn loại trừ tương đối) XÁC NHẬN BỆNH NHÂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU: 33 Bệnh nhân thỏa mãn tất tiêu chí thu nhận loại trừ: [ ] Có [ ] Không 34 Bệnh nhân đồng ý tham gia tuyển vào nghiên cứu : [ ] Có [ ] Khơng Bác sỹ làm bệnh án PHỤ LỤC I QUY TRÌNH SÀNG LỌC BỆNH NHÂN BPTNMT CĨ CHỈ ĐỊNH GHÉP PHỔI Bệnh sử - Khai thác bệnh sử, thời gian phát bệnh - Quá trình điều trị - Hồ sơ theo dõi, thông tin ghi nhận chẩn đoán - Các bệnh phổi hợp xác định, lưu ý bệnh ác tính, lao phổi Khám toàn thân Cân nặng: … Kg Chiều cao:… mét BMI:…… kg/m2 Mạch: …… lần/phút Huyết áp: …… /….… mmHg Nhịp thở: …… lần/phút SpO2: ……… % Điểm khó thở mMRC Khám hơ hấp - Tình trạng khó thở: nhịp thở, co kéo hô hấp, SpO2 - Tình trạng lồng ngực - Nghe phổi: tình trạng thơng khí, tiếng bệnh lý Khám quan liên quan - Các bệnh tim mạch - Gan, thận, bệnh rối loạn chuyển hóa - Tình trạng tâm thần kinh - Bệnh lý cơ, xương, khớp 5.1 Bộ câu hỏi mMRC (modified Medical Research Council) Độ Độ Độ Chỉ xuất khó thở hoạt động gắng sức Xuất khó thở nhanh leo dốc Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ với người tuổi đường Độ Phải dừng lại để thở 100m Độ Rất khó thở khỏi nhà thay quần áo 5.2 Đánh giá số BODE bệnh nhân BPTNMT(BODE Index for BPTNMT survival Prediction) Tiêu chuẩn Chỉ số khối thể BMI > 21 ≤ 21 FEV1 (%) sau dùng thuốc giãn ≥ 65 50-64 36-49 ≤35 0-1 ≥350 250-349 150-249 ≤149 phế quản Điểm khó thở MRC Khoảng cách phút (mét) Xét nghiệm: 6.1 Xét nghiệm huyết học - Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi - Nhóm máu ABO, Rh - Đơng máu 6.2 Xét nghiệm sinh hóa máu - Khí máu động mạch - Sinh hóa máu: ure, creatinin, SGOT, SGPT, bilirubin, Cholesterol, HDL-C, LDL-C, Triglycerid, HbA1C, CRP - Các marker ung thư: Pro-GRP, Cyfra 21-1, CEA, CA 19-9, AFP, SCC - Tổng phân tích nước tiểu 6.3 Xét nghiệm vi sinh - AFB đờm - Bactec đờm - HBsAg, Anti-HCV, Anti-HIV 6.4 Chẩn đốn hình ảnh – Thăm dò chức - Điện tâm đồ - Khoảng cách phút / số BODE - Siêu âm Doppler tim - Xquang ngực thẳng - Chụp CT-scan ngực Chọn vào danh sách ghép 7.1 Có đầy đủ tiêu chuẩn chọn STT Tiêu chuẩn chọn Bệnh tiến triển nặng, nhiều triệu chứng, điều trị đầy đủ: thuốc, phục hồi chức năng, thở oxy FEV1 < 25% Suy hơ hấp mạn tính, số khí máu động mạch nghỉ, thở oxy khí trời: PaCO2 > 50 mmHg và/hoặc PaO2 < 60 mmHg Chỉ số BODE 5-6 Có Khơng Có Khơng 7.2 Khơng có chống định ghép sau STT Tiêu chuẩn loại trừ Chống định tuyệt đối Chẩn đoán ung thư năm qua Suy chức tạng quan trọng: tim, thận, gan não Bệnh mạch vành điều trị tái tưới máu Có bệnh lý rối loạn đơng máu, xuất huyết nội tạng khơng kiểm sốt Nhiễm trùng mạn tính phổi vi khuẩn đề kháng, khó kiểm sốt (P aeruginose; A Baumannii;NTM; nấm) Có chứng vi khuẩn lao hoạt động Dị dạng lồng ngực, cột sống, nguy hạn chế nặng chức hô hấp sau ghép Béo (thừa cân) BMI ≥ 35 kg/m2 Bệnh lý tâm thần, ảnh hưởng đến kết hợp tuân thủ theo dõi điều trị, sau ghép phổi Chống định tương đối (có thể chấp nhận có) Nhiễm virus viêm gan B, C, HIV Dày dính màng phổi, tiên lượng khó khăn phẫu thuật Tuổi > 65 PHỤ LỤC II QUY TRÌNH TƯ VẤN BỆNH NHÂN GHÉP PHỔI Thơng báo tình trạng bệnh cho bênh nhân giải pháp ghép phổi( lợi ích ghép phổi trình điều trị bệnh, quyền lợi hưởng trách nhiệm rủi ro trình ghép phổi) Bệnh nhân không chấp thuận Bệnh nhân chấp thuận Tìm hiểu khó khăn vướng mắc bệnh nhân đưa hướng giải cho khó khăn Liên hệ với khoa phòng, phận giải khó khăn bệnh nhân phối hợp với họ tìm phương hướng giải Tư vấn lại cho bệnh nhân Ký cam kết Tư vấn lại cho bệnh nhân PHỤ LỤC III QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN CHỜ GHÉP Các thơng tin ghi nhận lần khám lại - Khám toàn thân: + Dinh dưỡng (BMI) + Mạch, nhiệt độ, huyết áp, SpO2 + Phù, xanh tím, ngón tay dùi trống - Khám hô hấp: + Nhịp thở, co kéo hơ hấp + Nghe phổi: thơng khí, tiếng bệnh lý - Đợt cấp gần đây, tính từ lần khám trước - Các biến chứng có: Tràn khí màng phổi, ho máu, nhiễm trùng - Tình trạng bệnh kết hợp Các xét nghiệm cần theo dõi Stt Nội dung Xét nghiệm vi sinh CTM Thời gian thực tháng/lần Ghi Hoặc nghi ngờ bất thường Xét nghiệm sinh hóa Sinh hóa máu (ure, creatinin, SGOT, tháng/lần SGPT, Bilirubin, Glucose, HbA1C) Khí máu động mạch tháng/lần Hoặc nghi ngờ bất thường Trong lần khám Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh – Thăm dò chức Điện tâm đồ tháng/lần Chức hô hấp tháng/lần Hoặc nghi ngờ bất thường Không bắt buộc, tùy theo tính trạng sức khỏe người Chụp xquang ngực thẳng Siêu âm Doppler tim tháng/lần bệnh Hoặc nghi ngờ tháng/lần bất thường Hoặc nghi ngờ bất thường 6WMD BODE DLCO tháng/lần tháng/lần tháng/lần Không bắt buộc với BN BPTNMT Xét nghiệm vi sinh AFB đờm tháng/lần Hoặc nghi ngờ lao phổi Điều trị thuốc 3.1 Lựa chọn thuốc điều trị trì 3.2 Các nhóm thuốc, liều lượng, đường dùng Tên quốc tế Salmeterol / Tên thương mại Seretide Hàm lượng Dạng sử dụng 50/500 PDI Cách sử dụng hít/lần x Fluticasone Formoterol/ Budesonide Tiotropium Indecaterol Fenoterol/ Ipratropium Salbutamol mcg/liều Symbicort Spiriva Respimat Onbrez Berodual Ventolin lần/ngày 4.5/160 mcg/liều 2,5 mcg/liều hít/lần x PDI lần/ngày Respimat hít/ngày x lần PDI Hít viên/ngày MDI Xịt liều/lần MDI Xịt liều/lần 150 mcg/viên 50/20 mcg/liều 100 mcg/liều Các phương pháp điều trị không dùng thuốc Stt Phương pháp Tư vấn dinh dưỡng Phục hồi chức Tư vấn tâm lý Thở oxy dài hạn, trường hợp Thực Mỗi lần khám Mỗi lần khám, tự trì nhà Mỗi lần khám Chỉ định nhà, kiểm soát dựa - SpO2 < 88% PaO2 < 55 vào SpO2 Mục tiêu: SpO2 90-94% mmHg, - SpO2 < 90% PaO2 < 60 mmHg, kèm theo suy tim phải đa hồng cầu Các thuốc điều trị bệnh đồng mắc: Tùy vào tình trạng bệnh nhân mà nghiên cứu viên định sử dụng thuốc để điều trị bệnh đồng mắc bệnh nhân cụ thể ... sàng lọc ghép phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương Nghiên cứu q trình chăm sóc điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính danh sách chờ ghép phổi CHƯƠNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI VNG TH HNG ĐáNH GIá NHU CầU Và SàNG LọC GHéP PHổI BệNH NHÂN BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh:... trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có định ghép phổi: 53 3.4.1 Đặc điểm lâm sàng 53 3.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 54 3.4.3 Điều trị bệnh nhân có định ghép phổi

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. S. Lahzami, P.O. Bridevaux, P.M. Soccal, et al (2010). Survival impact of lung transplantation for BPTNMT. European Respiratory Journal. 36: 74- 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Respiratory Journal
Tác giả: S. Lahzami, P.O. Bridevaux, P.M. Soccal, et al
Năm: 2010
11. David Weill, MD, Christian Benden, MD, Paul A. Corris, et al (2014). A consensus document for the selection of lung transplant candidates: An update from the Pulmonary Transplantation Council of the International Society for Heart and Lung Transplantation. The Journal of Heart and Lung Transplantation 2015; 34  1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Heart andLung Transplantation 2015
Tác giả: David Weill, MD, Christian Benden, MD, Paul A. Corris, et al
Năm: 2014
12. Bartolome R. Celli, M.D., Claudia G. Cote, M.D., Jose M. Marin, M.D, et al (2004). The Body-Mass Index, Airflow Obstruction, Dyspnea, and Exercise Capacity Index in Chronic Obstructive Pulmonary Disease. N Engl J Med, 350:1005-1012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NEngl J Med
Tác giả: Bartolome R. Celli, M.D., Claudia G. Cote, M.D., Jose M. Marin, M.D, et al
Năm: 2004
14. Oswald-Mammosser M, Weitzenblum E, Quoix E, et al (1995).Prognostic factors in COPD patients receiving long-term oxygen therapy.Importance of pulmonary artery pressure. Chest; 107: 1193–1198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Oswald-Mammosser M, Weitzenblum E, Quoix E, et al
Năm: 1995
15. Chaouat A, Bugnet AS, Kadaoui N, et al (2005). Severe pulmonary hypertension and chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med. 172: 189–194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J RespirCrit Care Med
Tác giả: Chaouat A, Bugnet AS, Kadaoui N, et al
Năm: 2005
16. Seeger W, Adir Y, Barberà JA, et al (2013). Pulmonary hypertension in chronic lung diseases. J Am Coll Cardiol, 62: Suppl. 25, D109–D116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Coll Cardiol
Tác giả: Seeger W, Adir Y, Barberà JA, et al
Năm: 2013
13. Ari Chaouat, Anne-Sophie Bugnet , Nabila Kadaoui (2005). Severe Pulmonary Hypertension and Chronic Obstructive Pulmonary Disease.ATS Journals Khác
17. Hurdman J, Condliffe R, Elliot CA, et al (2013). Pulmonary hypertension in BPTNMT: results from the ASPIRE registry. Eur Respir Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w