1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của FEBUXOSTAT TRÊN BỆNH NHÂN NAM GIỚI mắc BỆNH gút mạn TÍNH NGUYÊN PHÁT tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

107 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH HNG NGA ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị CủA FEBUXOSTAT TRÊN BệNH NHÂN NAM GIớI MắC BệNH GúT MạN TíNH NGUYÊN PHáT TạI BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI HẢI BÌNH PGS TS NGUYỂN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân đơn vị Trước hết, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: + Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học, môn Nội, phân môn Cơ xương khớp – trường đại học Y Hà Nội; + Các bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý khoa Cơ xương khớp phòng ban chức – bệnh viện Bạch Mai; + Ban giám đốc, lãnh đạo đồng nghiệp khoa Cơ xương khớp – bệnh viện HNĐK tỉnh Nghệ An chấp thuận tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan TS Bùi Hải Bình – người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận vấn đề, tìm kiếm tài liệu, xử lý phân tích số liệu, , đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bác sỹ Nguyễn Thị Thanh Mai, người giúp nhiều công tác thu thập số liệu nghiên cứu, nhờ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy hội đồng đóng góp ý kiến quý báu hai kỳ bảo vệ đề cương luận văn, giúp đỡ tơi hồn thiện nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tình cảm u q tới bố mẹ hai bên, chồng gái tôi, bạn bè, đồng nghiệp tôi, người bên cạnh, chia sẻ thuận lợi khó khăn, động viên, khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2019 Nguyễn Thị Hằng Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hằng Nga, học viên lớp Cao học khóa 26, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Bùi Hải Bình PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hằng Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AMP : adenosine monophosphate AU : acid uric BMI : body mass index CRP : C reactive protein CSĐƯ : số đáp ứng với liệu pháp hạ acid uric máu IL : interleukin MLCT : mức lọc cầu thận NC : nghiên cứu NSAIDs : non-steroidal anti-inflammatory drugs PRPP : phosphoribisylpyrophosphate RL : rối loạn TDKMM : tác dụng không mong muốn TL : tỷ lệ TS : tiền sử VAS : visual analogue scale WHO : World Health Organization XN : xét nghiệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh gút 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh gút giới .3 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh gút Việt Nam 1.2 Định nghĩa, phân loại, dịch tễ học bệnh gút .4 1.2.1 Định nghĩa bệnh gút 1.2.2 Phân loại bệnh gút 1.2.3 Dịch tễ học bệnh gút 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh gút .5 1.3.1 Cấu trúc, nguồn gốc, chuyển hóa thải trừ acid uric 1.3.2 Vai trò gây bệnh acid uric .7 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh gút 1.3.4 Nguyên nhân yếu tố nguy gây tăng acid uric máu 1.4 Chẩn đoán điều trị bệnh gút 1.4.1 Gút cấp tính 1.4.2 Gút mạn tính 11 1.4.3 Tiến triển bệnh gút 12 1.4.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 12 1.4.5 Điều trị bệnh gút 14 1.5 Thuốc febuxostat 19 1.5.1 Thành phần, cấu tạo .19 1.5.2 Dược lực học .20 1.5.3 Dược động học 20 1.5.4 Chỉ định .21 1.5.5 Chống định 21 1.5.6 Liều lượng cách dùng .21 1.5.7 Thận trọng 22 1.5.8 Tác dụng không mong muốn .22 1.5.9 Tương tác thuốc 24 1.6 Tình hình nghiên cứu febuxostat giới Việt Nam 25 1.6.1 Tình hình nghiên cứu febuxostat giới 25 1.6.2 Tình hình nghiên cứu febuxostat Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu .28 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .29 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 29 2.3.4 Các biến số số nghiên cứu 31 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.3.6 Sai số cách khống chế sai số 33 2.3.7 Quản lý phân tích số liệu 34 2.3.8 Đạo đức nghiên cứu 35 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh/yếu tố kèm theo 37 3.1.2 Phân bố theo nghề nghiệp 38 3.1.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh gút số lượng hạt tophi .39 3.1.4 Phân bố theo số lượng khớp viêm mức độ đau trước điều trị .40 3.1.5 Phân bố theo số cận lâm sàng trước điều trị 41 3.2 Đánh giá kết điều trị 43 3.2.1 Kết điều trị lâm sàng .43 3.2.2 Kết điều trị cận lâm sàng .46 3.2.3 Kết điều trị nhóm đối tượng có suy giảm chức thận mức độ nhẹ (60 ≤MLCT 0,05)  Tỷ lệ (cộng dồn) bệnh nhân có tái phát gút cấp vòng tháng, tháng tháng điều trị 24,4%, 34,2% 41,5%, tương đương với allopurinol (p > 0,05)  Ở đối tượng suy giảm chức thận nhẹ, febuxostat cho số đáp ứng với liệu pháp hạ acid uric máu tỷ lệ đạt acid uric mục tiêu cao allopurinol song khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05)  Ở đối tượng suy giảm chức thận trung bình, sau tháng điều trị, febuxostat cho số đáp ứng với liệu pháp hạ acid uric máu tỷ lệ đạt acid uric mục tiêu cao allopurinol có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tác dụng khơng mong muốn  Rối loạn tiêu hố: xuất 2/39 bệnh nhân (5,1%) dùng febuxostat 3/42 bệnh nhân (7,1%) dùng allopurinol  Dị ứng da: xuất 2/42 bệnh nhân (4,8%) dùng allopurinol  Không gặp tác dụng không mong muốn khác (phù, đau đầu, ) 84  Điều trị febuxostat không làm thay đổi số men gan (AST, ALT), chức thận (creatinin, mức lọc cầu thận, protein niệu), kể đối tượng có suy giảm chức thận mức độ nhẹ - trung bình 85 KHUYẾN NGHỊ Febuxostat thuốc ức chế xanthin oxidase mới, qua nghiên cứu cho thấy hiệu hạ acid uric máu tốt, tác dụng khơng mong muốn, đối trượng có suy giảm chức thận mức độ trung bình cho hiệu hạ acid uric máu tỷ lệ đạt acid uric mục tiêu cao so với allopurinol Febuxostat lựa chọn tốt để thay cho allopurinol, đặc biệt bệnh nhân suy thận TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Smith, E., Hoy, D., Cross, M., Merriman, T R., Vos, T., Buchbinder, R., Woolf, A and March, L The global burden of gout: estimates from the Global Burden of Disease 2010 study Annals of the Rheumatic Diseases 2014;73:1470-1476 Kuo, C F., Grainge, M J., Zhang, W and Doherty, M Global epidemiology of gout: prevalence, incidence and risk factors Nature Reviews Rheumatology 2015; 11, 649–662 Minh Hoa TT1, Darmawan J, Chen SL, Van Hung N, Thi Nhi C, Ngoc An T Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study J Rheumatol 2003 Oct;30(10):2252-6 Lương Đức Dũng (2013), Đặc điểm dị ứng thuốc có hội chứng StevensJohnson Lyell Carbamazepine Allopurinol, Tạp chí Y học thực hành, số 8, tập 878 Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Văn Đoàn (2014), Nghiên cứu số thể lâm sàng có tổn thương da dị ứng Allopurinol, Luận văn bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội U.S.Food&Drug aministration Drug Approval Package Available at: https://www.accessdata.fda.gov/drugsatfda_docs/nda/2009/021856s000toc.cfm Yu, K.H (2007) Febuxostat: A Novel Non-Purine Selective Inhibitor of Xanthine Oxidase for the Treatment of Hyperuricemia in Gout Recent Pat Inflamm Allergy Drug Discov 2007 Feb;1(1):69-75 Đỗ Thị Quỳnh Nga cộng sự, (2015), Khảo sát mối liên quan HLAB5801 nguy mắc phản ứng dị ứng nặng điều trị Allopurinol bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, Tạp chí y học dự phòng, tập XXV 10 Dong-jin Park, et al (2015) Cost-effectiveness Analysis of HLA-B*5801 genotyping in the treatment of Gout patients with chronic renal insufficiency in Korea PubMed 11 Yu K.H, et al Scand J Rheumatol (2016) Safety and efficacy of oral febuxostat for treatment of HLA-B*5801-negative gout a randomized, open-label, multicentre, allopurinol-controlled study Scand J Rheumatol 2016 Jul 3; 45(5):304-311 12 Đặng Thị Như Hoa (2010), Đánh giá tính an tồn tác dụng điều trị bệnh gút Cao Vương Tôn, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội 13 Trần Ngọc Ân (2000), Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất từ điển bách khoa, 24-26 14 Trần Ngọc Ân, (2001), Bài giảng bệnh học nội khoa, TII, nhà xuất Y học, 316-326 15 Tạ Diệu Yên, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Đình Khoa, Biểu lâm sàng 121 trường hợp gút điều trị Bệnh Viện Bạch Mai (1985-1994), Cơng trình nghiên cứu khoa học 1995-1996, Bệnh viện Bạch Mai, tập III, 249-258 16 Lê Thanh Vân, (1997) So sánh đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh nhân gút viêm khớp dạng thấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 17 Vũ Thị Loan, (1997), Biến đổi chức thận bệnh nhân gút, Luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện Quân Y 18 Nguyễn Kim Thủy (1998), Đặc điểm lâm sàng mối liên quan bệnh gút với số bệnh nội khoa khác, Tạp chí Y học thực hành – 1998,5,8-10 19 Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2007), Đặc điểm lâm sàng mối quan hệ hạt tophi với biểu khác Gút mạn tính khoa Khớp – bệnh viện Bạch Mai, Nghiên cứu Y học – Bộ y tế -2007,5,53,114-119 20 Mai Thị Minh Tâm, Nguyễn Thị Lục (2009), Nghiên cứu nồng độ acid uric máu gút cấp, Tạp chí Y học Viêt Nam 2009,87-95 21 Trần Thị Tô Châu, Trần Ngọc Ân (2017), Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh gút tăng acid uric máu thực hành lâm sàng Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam, BV1, Tập 460, tháng 11, số chuyên đề 2017 22 Đàm Trung Bảo (1994), Những công dụng Allopurinol, Thông tin Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội 1994,8,4,213-219 23 Phan Thanh Tuấn (2015), Kết điều trị Forgout bệnh nhân Gút tiên phát, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Hoài Nam, Hoàng Văn Dũng (2007), Hiệu điều trị bệnh Gút Natribicarbonate, , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Christopher Wise, M.(2006), Crystal-induced joint disease, ACP Medicine 26 Annette Johnstone, D.H (2007) John Stone, Gout, Current Rheumatology diagnosis and treatment, Mc Graw Hill Press, E book 27 LR Harrold, R.A.Y., T R Mikuls, S E Andrade et al (2006), Sex differences in gout epidemiology: evaluation and treatment, Ann Rheum Dis, 65, 1368-1372 28 Dương Thị Phương Anh (2004), Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tổn thương xương khớp gút mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa,trường Đại học y Hà Nội 31-32 29 Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh gút, Bệnh thấp khớp, nhà xuất y học Hà Nội, 278-300 30 Đoàn Văn Đệ (2003), Bệnh gút, Bệnh khớp- Nội tiết, NXB quân đội nhân dân, 3, 39- 47 31 Nguyễn Văn Ba (2010) Đánh giá tác dụng điều trị viên nén "tứ diệu định thống phong” bệnh nhân gút, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa 32 Zang, -.K.L., -L, Han,-Y (2000), Pleural effusion of gout, Zhonghua-JieHe-Hu-Xi-Za-Zhi,23 (60), 361-2 33 Tikly M, Bellingan A., Lincoln D, Russell A (1998), Risk factors for gout: A hospital – based study in urban black South Africans Rev Rhum Engl Ed, 65(4): 225-231 34 Wortmann RL, K.W.,(2001), Gout and hyperuricemia, Textbook of Rheumatology,6th ed, Ruddy S, Harris ED, Sledge CB, Eds WB Saunders Co, Philadelphia, 1339 35 W.Schrier, R (2007), Hyperuricemia, gout, and the Kidney, Diseases of the kidney and urinary tract, Lippincott Williams and Wilkins, E book 36 Annette Johnstone, M., MRCP(UK) (2005), Gout – the disease and nondrug treatment Hospital Pharmacist, 12, 391-393 37 Cohen M.G., E.B.T., (1997), Gout, crystal related arthropathies, Rhenmatology Second edition, 8-12 38 Chaitanya A.Sarawate, M.K.K.B., PhD; Wenya Yang, MPA et al (2006), Gout medication treatment patterns and adherence to standards of care from a managed care perspective, Mayo Clin Proc, 81(7), 925-934 39 The university of Auckland Medical and Health Sciences [online] Available at: http://goutclassificationcalculator.auckland.ac.nz/ 40 Nguyễn Mai Hồng (2016), Cập nhật điều trị bệnh Gút, Hội thảo khoa học: Bước tiến kiểm soát acid uric máu, Hà Nội, 9/9/2016 41 Richette et al 2016 updated EULAR evidence-based recommendations for the management of gout Annals of the Rheumaric Diseases - 2016 209707 42 Thân Văn Sỹ, Trần Thị Mùi, Nguyễn Văn Đĩnh (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương da nặng dị ứng Allopurinol, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Edwards1, N.L (2009), Febuxostat: a new treatment for hyperuricaemia in gout Rheumatology (Oxford) 2009 May 44 Ignacio Garcia-Valladares, Tahir Khan, Luis R Espinora (2011) Efficacy and safety of febuxostat in patients with hyperuricemia and gout Therapeutic Advances in Musculoskeletal Disease 2011 Oct; 3(5): 245– 253 45 Stechschulte, A.L.S.a.M (2010) Allopurinol to Febuxostat: How far have we come? Clinical Medicine Insights: Therapeutics 2010:2-927 46 Schumacher HR Jr, Becker MA, Wortmann RL, et al (2008) Effects of febuxostat versus allopurinol and placebo in reducing serum urate in subjects with hyperuricemia and gout: a 28-week, phase III, randomized, doubleblind, parallel-group trial Arthritis Rheum 59(11), 1540–1548 47 Becker MA, Schumacher HR Jr, Wortmann RL, et al (2005) Febuxostat compared with allopurinol in patients with hyperuricemia and gout N Engl J Med 353(23), 2450–2461 48 Becker MA, Schumacher HR Jr, Espinoza LR, et al (2010) The uratelowering efficacy and safety of febuxostat in the treatment of the hyperuricemia of gout: the CONFIRMS trial Arthritis Research & Therapy, volume 12, Article number: R63 49 Becker MA, Schumacher HR, MacDonald PA, Lloyd E, Lademacher C (2009) Clinical efficacy and safety of successful longterm urate lowering with febuxostat or allopurinol in subjects with gout J Rheumatol 2009 Jun; 36(6):1273-82 50 Becker MA, et al (2009) Clinical efficacy and safety of successful longterm urate lowering with febuxostat or allopurinol in subjects with gout J Rheumatol 2009;36;1273-1282 51 Lin KC, Lin HY Et al (1998), Community based epidermiological study on Hyperuricemia and Gout in Kin – Hu, Kin men, Journal of Rheumatology, 2T: 1045 – 50 52 Lê Thị Viên (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh gút có hạt tô phi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 53 Becker MA, Schumacher HR Jr, Wortmann RL, et al (2005) Febuxostat, a novel nonpurine selective inhibitor of xanthine oxidase: a twenty-eightday, multicenter, phase II, randomized, double-blind, placebo-controlled, dose-response clinical trial examining safety and efficacy in patients with gout Arthritis Rheum 52(3):916–23 54 J A Singh (2015) When gout goes to the heart: does gout equal a cardiovascular disease risk factor? Ann Rheum Dis, 74 (4), 631-634 55 Zohreh Soltani, Kashef Rasheed, Daniel R Kapusta, et al (2014) Potential role of uric acid in metabolic syndrome, hypertension, kidney injury, and cardiovascular diseases: Is ts time for reappraisal? Curr Hypertens Rep 2014 Jun 15(3):175-181 56 Ying Chin Ko, Tsu Nai Wang, Li Yu Tsai, Fown Tzu Chang and Shun Jen Chang (2002), High prevalence of hyperuricemia in adolescent Taiwan aborigines, The Journal of Rheumatology April 2002, 29 (4) 837-842 57 Schumacher HR Jr, Becker MA, Lloyd E et al (2009) Febuxostat in the treatment of gout: 5-yr findings of the FOCUS efficacy and safety study Rheumatology (Oxford), 2009;48:188-194 58 Andrew Whelton, MD, Patricia A AacDonald, NP, Lin Zhao, PhD, et al (2011) Renal Function in Gout: Long-Term Treatment Effects of Febuxostat Journal of Clinical Rheumatology Vol 17, No.1, Jan 2011 Mã HSNC:…………………… Hạ AU máu BN nam giới Gút mạn Mã bệnh án:…………………… MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Thuốc sử dụng: □1.Febuxostat Địa điểm:……………………… □2.Allopurinol Biệt dược:………… I./ Hành chính: Họ tên BN:………………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………… Nghề nghiệp: (Tuổi:……………… ) □1 Nơng dân □2 Cơng nhân □3 NV hành nghiệp □4 Lao động tự □5 Khác (………………………) Nơi nay:……………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:……………………………………………………………… Thời điểm lấy số liệu: t0 (……/… /20… ) t1 (… /…… /20… ) t2 (… /… /20… ) t3 (… /…… /20… ) ( Ngày vào viện: ……./……/20…… Ngày viện: ……/…… /20… ) II./ Nội dung: Tiền sử bệnh: a, Thời gian mắc bệnh Gút: (……………………….) □1 năm □2 1- năm □3 5-10 năm □4 10 năm b, Các bệnh/yếu tố kèm theo: (đã cán y tế chẩn đoán xác định ) -Tăng huyết áp………………… □1.Có □2.Khơng □3.Khơng rõ -Đái tháo đường………………… □1.Có □2.Khơng □3.Khơng rõ -Rối loạn lipid máu……………… □1.Có □2.Khơng □3.Khơng rõ -Uống nhiều đồ uống có cồn…… □1.Có □2.Không □3.Không rõ (Mỗi ngày 500ml bia 5% 200ml rượu vang 13,5% 60ml rượu mạnh 40%) -TS gia đình có người mắc Gút… □1.Có □2.Khơng □3.Khơng rõ Hỏi bệnh khám lâm sàng: Triệu chứng Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Huyết áp (mmHg) Xuất tăng/giảm huyết áp (1.Có / 0.Khơng) Số lượng Hạt tophi Tình trạng (1.Rò / 0.Khơ) Tái phát gút cấp (1.Có / 0.Khơng) Khớp viêm Số lượng Vị trí VAS (trên 10 điểm) Dị ứng da (1.Có / 0.Khơng) RL tiêu hóa (1.Có / 0.Khơng) Ban ± ngứa Hoại tử thượng bì nhiễm độc Đau bụng Buồn nơn Tiêu chảy Phù (1.Có / 0.Khơng) Đau đầu (1.Có / 0.Khơng) Chóng mặt (1.Có / 0.Khơng) Bất thường khác: t0 t1 t2 t3 Cận lâm sàng: t0 Chỉ số Acid uric Đạt MT1: Sinh hóa máu Cơng thức máu Máu lắng TPTNT Siêu âm khớp Siêu âm ổ bụng (μmol/L) AU < 360 (1.Có / 0.Khơng) Ure (mmol/L) Creatinin (μmol/L) AST (IU/L) ALT (IU/L) Cholesterol (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) HDL-C (mmol/L) LDL-C (mmol/L) Glucose (mmol/L) HbA1c (%) CRP (mg/dL) Hồng cầu (T/L) Hemoglobin (g/L) Bạch cầu (G/L) Tiểu cầu (G/L) 1h Protein niệu (mm) (g/L) Đường đơi (1.Có / 0.Khơng) Sỏi thận (1.Có / 0.Khơng) Kích thước sỏi thận (mm) t1 t2 t3 4.Điều trị: Thuốc t0 t1 t2 t3 Biệt dược Chống viêm Liều dùng/ngày Số ngày dùng Liều dùng/ngày Colchicin Số ngày dùng Paracetamol Liều dùng/ngày Số ngày dùng Biệt dược Liều dùng/ngày Hạ AU máu Số ngày dùng Cần thay đổi liều (1.Có / 0.Khơng) 5.Kết điều trị: - Mục tiêu AU < 360 μmol/L: □ 1.Đạt…….( tại: □ t1 □ t2 □ t3 ) □ t2 □ t3 ) □ 0.Không đạt - Xuất TDKMM: □ 1.Có…… ( tại: □ t1 □ 0.Không Hà Nội, ngày….…/……./20…… Người lấy số liệu: ... cứu Đánh giá kết điều trị febuxostat bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút mạn tính nguyên phát Bệnh viện Bạch Mai Nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị sau tháng febuxostat bệnh nhân nam. .. tế giới cho thấy bệnh gút nằm 210 bệnh gây gánh nặng toàn cầu, tỷ lệ mắc chung bệnh gút 0,08% [2],[3] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh gút 0,14% [4] Có 99% bệnh nhân gút nước ta nam giới, 30 tuổi Nguyên. .. trị .40 3.1.5 Phân bố theo số cận lâm sàng trước điều trị 41 3.2 Đánh giá kết điều trị 43 3.2.1 Kết điều trị lâm sàng .43 3.2.2 Kết điều trị cận lâm sàng .46 3.2.3 Kết điều

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Yu K.H, et al. Scand J Rheumatol. (2016). Safety and efficacy of oral febuxostat for treatment of HLA-B*5801-negative gout a randomized, open-label, multicentre, allopurinol-controlled study. Scand J. Rheumatol.2016 Jul 3; 45(5):304-311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scand J. Rheumatol
Tác giả: Yu K.H, et al. Scand J Rheumatol
Năm: 2016
12. Đặng Thị Như Hoa (2010), Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều trị bệnh gút của Cao Vương Tôn, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính an toàn và tác dụng điều trịbệnh gút của Cao Vương Tôn
Tác giả: Đặng Thị Như Hoa
Năm: 2010
13. Trần Ngọc Ân (2000), Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điểnbách khoa
Năm: 2000
14. Trần Ngọc Ân, (2001), Bài giảng bệnh học nội khoa, TII, nhà xuất bản Y học, 316-326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học nội khoa
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2001
15. Tạ Diệu Yên, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Đình Khoa, Biểu hiện lâm sàng của 121 trường hợp gút điều trị tại Bệnh Viện Bạch Mai (1985-1994), Công trình nghiên cứu khoa học 1995-1996, Bệnh viện Bạch Mai, tập III, 249-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côngtrình nghiên cứu khoa học 1995-1996, Bệnh viện Bạch Mai
16. Lê Thanh Vân, (1997). So sánh đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán bệnh nhân gút và viêm khớp dạng thấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán bệnhnhân gút và viêm khớp dạng thấp
Tác giả: Lê Thanh Vân
Năm: 1997
17. Vũ Thị Loan, (1997), Biến đổi chức năng thận ở bệnh nhân gút, Luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi chức năng thận ở bệnh nhân gút
Tác giả: Vũ Thị Loan
Năm: 1997
21. Trần Thị Tô Châu, Trần Ngọc Ân (2017), Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh gút và tăng acid uric máu trong thực hành lâm sàng tại Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam, BV1, Tập 460, tháng 11, số chuyên đề 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Tô Châu, Trần Ngọc Ân
Năm: 2017
22. Đàm Trung Bảo (1994), Những công dụng mới của Allopurinol, Thông tin Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội 1994,8,4,213-219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những công dụng mới của Allopurinol
Tác giả: Đàm Trung Bảo
Năm: 1994
23. Phan Thanh Tuấn (2015), Kết quả điều trị của Forgout trên bệnh nhân Gút tiên phát, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị của Forgout trên bệnh nhânGút tiên phát
Tác giả: Phan Thanh Tuấn
Năm: 2015
24. Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Hoài Nam, Hoàng Văn Dũng (2007), Hiệu quả điều trị bệnh Gút bằng Natribicarbonate, , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả điều trị bệnh Gút bằng Natribicarbonate
Tác giả: Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Hoài Nam, Hoàng Văn Dũng
Năm: 2007
26. Annette Johnstone, D.H. (2007) .John Stone, Gout, Current Rheumatology diagnosis and treatment, Mc Graw Hill Press, E book Sách, tạp chí
Tiêu đề: CurrentRheumatology diagnosis and treatment
27. LR Harrold, R.A.Y., T R Mikuls, S E Andrade et al (2006), Sex differences in gout epidemiology: evaluation and treatment, Ann Rheum Dis, 65, 1368-1372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann RheumDis
Tác giả: LR Harrold, R.A.Y., T R Mikuls, S E Andrade et al
Năm: 2006
28. Dương Thị Phương Anh (2004), Nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tổn thương xương khớp trong gút mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa,trường Đại học y Hà Nội 31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các triệu chứng lâm sàng vàcận lâm sàng của tổn thương xương khớp trong gút mạn tính
Tác giả: Dương Thị Phương Anh
Năm: 2004
29. Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh gút, Bệnh thấp khớp, nhà xuất bản y học Hà Nội, 278-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thấp khớp
Tác giả: Trần Ngọc Ân
Nhà XB: nhà xuất bản y học HàNội
Năm: 1999
30. Đoàn Văn Đệ (2003), Bệnh gút, Bệnh khớp- Nội tiết, NXB quân đội nhân dân, 3, 39- 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh khớp- Nội tiết
Tác giả: Đoàn Văn Đệ
Nhà XB: NXB quân đội nhândân
Năm: 2003
31. Nguyễn Văn Ba (2010). Đánh giá tác dụng điều trị của viên nén "tứ diệu định thống phong” trên bệnh nhân gút, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: tứ diệuđịnh thống phong
Tác giả: Nguyễn Văn Ba
Năm: 2010
33. Tikly M, Bellingan A., Lincoln D, Russell A (1998), Risk factors for gout:A hospital – based study in urban black South Africans. Rev Rhum Engl Ed, 65(4): 225-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Rhum EnglEd
Tác giả: Tikly M, Bellingan A., Lincoln D, Russell A
Năm: 1998
34. Wortmann RL, K.W.,(2001), Gout and hyperuricemia, Textbook of Rheumatology,6th ed, Ruddy S, Harris ED, Sledge CB, Eds. WB Saunders Co, Philadelphia, 1339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textbook ofRheumatology
Tác giả: Wortmann RL, K.W
Năm: 2001
39. The university of Auckland. Medical and Health Sciences [online]Available at: http://goutclassificationcalculator.auckland.ac.nz/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w