ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của ACTEMRA TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP tự PHÁT THIẾU NIÊN THỂ đa KHỚP

90 143 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của ACTEMRA TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP tự PHÁT THIẾU NIÊN THỂ đa KHỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NG TH THY NGA ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA ACTEMRA TRÊN BệNH NHÂN VIÊM KHớP Tự PHáT THIếU NI£N THĨ §A KHíP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - ĐẶNG THỊ THÚY NGA ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA ACTEMRA TRÊN BệNH NHÂN VIÊM KHớP Tự PHáT THIếU NIÊN THể ĐA KHớP Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy TS Lê Quỳnh Chi HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American College of Rheumatology Hội thấp khớp học Mỹ ANA : Anti-nuclear antibody Kháng thể kháng nhân ARA : American Rheumatism Association Hội thấp khớp học Mỹ CHAQ : Childhood Health Assessment Questionnaire Bộ câu hỏi đánh giá sức khỏe trẻ CRP : C-reactive protein Protein C phản ứng DMARD : Disease-modifying antirheumatic drugs Các thuốc chống thấp làm thay đổi hoạt tính bệnh ELISA : Enzyme-linked immunosorbent assay Xét nghiệm hấp thụ miễn dịch gắn enzym ESR : Erythrocyte sedimentation rate Tốc độ máu lắng EULAR : European League Against Rheumatism Hiệp hội thấp khớp học Châu Âu FDA : Food and Drug Administration Cục quản lý thuốc thực phẩm Mỹ HLA-B27 : Human leucocyte antigen B27 Kháng nguyên bạch cầu người B27 ILAR : Internatinal League of Associations for Rheumatology Hiệp hội thấp khớp học quốc tế JADAS : Juvenile Arthritis Disease Activity Score Điểm đánh giá hoạt tính bệnh Viêm khớp trẻ em MĐHĐ : Mức độ hoạt động MHC : Major Histocompatibility Complex Phức hợp hòa hợp tổ chức pJIA : Polyarticular-course juvenile idiopathic arthritis Viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp PGA : Physician global assessment of overall disease activity Đánh giá toàn diện hoạt tính bệnh trẻ bác sỹ PtGA : Patient/parent global assessment of overall well – being Đánh giá toàn diện sức khỏe trẻ trẻ/bố mẹ RF : rheumatoid factor Yếu tố dạng thấp SAARD : slow-acting antirheumatic drugs Các thuốc chống thấp tác dụng chậm sJIA : Systemic juvenile idiopathic arthritis Viêm khớp tự phát thiếu niên thể hệ thống TNF : Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử u ULL : Upper limit normal Giới hạn bình thường VAS : Visual analogue scales Thang điểm nhìn để đánh giá VKTPTN : Viêm khớp tự phát thiếu niên VN : Việt Nam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp 1.1.1 Khái niệm bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp 1.1.2 Dịch tễ học bệnh VKTPTN thể đa khớp .4 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh VKTPTN thể đa khớp 1.2 Triệu chứng học bệnh VKTPTN thể đa khớp 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 10 1.2.3 Đánh giá chức vận động khớp theo Steinbrocker 11 1.3 Chẩn đoán 11 1.3.1 Chẩn đoán VKTPTN thể đa khớp .11 1.3.2 Chẩn đoán VKTPTN kháng trị 12 1.4 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS 12 1.5 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh .12 1.5.1 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh theo thang điểm JADAS-27 12 1.5.2 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh theo ACR .14 1.5.3 Tiêu chuẩn ACR cho bệnh không hoạt động lui bệnh .15 1.6 Điều trị bệnh Viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp 15 1.6.1 Điều trị triệu chứng .15 1.6.2 Điều trị .17 1.6.3 Globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch[52][56] .18 1.6.4 Các liệu pháp điều trị Viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp 19 1.7 Interleukin thuốc ức chế Interleukin (IL-6) .21 1.7.1 Đại cương IL-6 .21 1.7.2 Vai trò IL-6 chế bệnh sinh Viêm khớp tự phát thiếu niên 21 1.7.3 Thuốc ức chế IL-6 .22 1.7.4 Hiệu tính an tồn tocilizumab qua nghiên cứu 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu` 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.3.2 Cỡ mẫu 33 2.4 Nội dung nghiên cứu biến số nghiên cứu 33 2.4.1 Các biến cho mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp có định dùng Actemra.33 2.4.2 Các biến cho mục tiêu 2: Nhận xét hiệu Actemra điều trị viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp 39 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 41 2.6 Xử lý số liệu thuật toán nghiên cứu .41 2.7 Khống chế sai số 42 2.8 Đạo đức nghiên cứu 42 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .44 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp có định dùng Actemra 44 3.1.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .44 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp có định Actemra thời điểm T0 47 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp thời điểm (T0) .49 3.1.4 Mức độ hoạt động bệnh thời điểm T0 51 3.2 Nhận xét hiệu điều trị Actemra bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp 52 3.2.1 Hiệu điều trị qua số lượng khớp đau 52 3.2.2 Hiệu giảm đau theo thang điểm đau VAS .53 3.2.3 Hiệu thời gian cứng khớp buổi sáng .53 3.2.4 Hiệu điều trị qua số khớp viêm 54 3.2.5 Hiệu điều trị qua thay đổi số số viêm 55 3.2.6 Hiệu điều trị qua giảm liều cắt liều corticoid .57 3.2.7 Các số đánh giá tác dụng không mong muốn Actemra tháng điều trị 58 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .61 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 61 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .61 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại bệnh VKTPTN thể đa khớp theo tiêu chuẩn ILAR Bảng 1.2 Mức độ hoạt động bệnh thể đa khớp .14 Bảng 1.3 Một số thuốc NSAIDs cho trẻ em viêm khớp tự phát thiếu niên dùng đường uống 16 Bảng 1.4 Theo dõi chức gan điều trị với Tocilizumab 25 Bảng 1.5 Theo dõi số lượng bạch cầu trung tính 25 Bảng 1.6 Theo dõi số lượng tiểu cầu 26 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp 44 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi khởi bệnh bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp 44 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi bệnh nhân thời điểm chẩn đoán kháng trị (T0) .45 Bảng 3.4 Thời gian từ khởi phát triệu chứng viêm khớp đến chẩn đoán VKTPTN thể đa khớp 45 Bảng 3.5 Thời gian từ chẩn đoán VKTPTN thể đa khớp đến chẩn đoán kháng trị 46 Bảng 3.6 Chẩn đoán ban đầu bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp .46 Bảng 3.7 Tiền sử thuốc điều trị trước có định Actemra 47 Bảng 3.8 Đặc điểm tổn thương khớp bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp .48 Bảng 3.9 Thời gian CKBS bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp .49 Bảng 3.10 Các số đánh giá phản ứng viêm đối tượng nghiên cứu T(0)49 Bảng 3.11 Các đặc điểm XQuang khớp thời điểm T(0) 50 Bảng 3.12 Chức vận động khớp theo Stein Brocker T(0) 50 Bảng 3.13 Mức độ hoạt động bệnh theo JADAS-27 thời điểm T(0) 51 Bảng 3.14 Điểm số JADAS-27 trung bình theo hoạt tính bệnh ACR 2011 52 Bảng 3.15 Hiệu điều trị qua số khớp đau 52 Bảng 3.16 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 53 Bảng 3.17 Hiệu thời gian cứng khớp buổi sáng .53 Bảng 3.18 Hiệu điều trị qua số khớp viêm 54 Bảng 3.19 Hiệu điều trị qua thay đổi số số viêm .55 Bảng 3.20 Sự thay đổi chMĐHĐ theo JADAS -27 .56 Bảng 3.21 Hiệu điều trị qua giảm liều, cắt liều corticoid 57 Bảng 3.22 Tác dụng không mong muốn 58 Bảng 3.23 Các biến chứng sau tháng điều trị với actemra 59 Bảng 3.24 Chức gan sau điều trị 59 Bảng 3.25 Xét nghiệm bạch cầu trung tính sau tháng điều trị 59 Bảng 3.26 Xét nghiệm tiểu cầu sau tháng điều trị 60 Bảng 3.27 Xét nghiệm mỡ máu sau tháng điều trị 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu toàn thân bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp .47 Biểu đồ 3.2 Vị trí khớp viêm bệnh nhân VKTPTN thể đa khớp 48 Biểu đồ 3.3 Mức độ hoạt động bệnh theo ACR 2011 thời điểm T(0) 51 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi điểm số JASAS -27 theo thời gian (Số liệu giả định) 56 Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi Hiệu điểm số JADAS – 27 theo thời gian .57 Biểu đồ 3.6 Hiệu điều trị qua giảm liều cắt liều corticoid 58 19 Melissa Isennock, John M Grosel (2011), Juvenile idiopathic arthritis: Can you recognize this complex diagnosis, JAAPA, 24(1), 22 -27 20 Ricardo Restrepo, Edward Y Lee (2013), Epidemiology, Pathogenesis, and Imaging of Arthritis in Children, Orthopedic Clinics of North America, 43, 213 - 225 21 Ricardo Restrepo, Edward Y Lee (2012), Epidemiology,, Pathogenesis and Imaging of Arthritis in Children, Orthopedic Clinics of North America, 43, 212 - 225 22 Hsin-Hui Yu et al (2013), Juvenile Idiopathic Arthritis-Associated Uveitis: A Nationwide Population, Based Study in Taiwan, 8(8), - 23 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 24 Maria Espinosa, BS Gottlieb (2012), Juvenile Idiopathic Arthritis, Pediatrics in Review, 33, 303 - 313 25 Pruunsild C et al (2007), Incidence of juvenile idiopathic arthritis in children in Estonia: a prospective population – base study, Scand J Rheumatol, 2007 Jan-Feb, 36(1), - 13 26 Yu-Tsan Lin et al (2011), The pathogenesis of oligoarticular/polyarticular vs systemic juvenile idiopathic arthritis, Autoimmunity Reviews, 10(8), 482 - 489 27 Cook M.C et al (1998), Rescue of self-reactive B cells by provision of T cell help in vivo, Eur J Immunol, 28(8), 2549 - 2558 28 Wiegering V et al (2010), B-Cell Pathology in Juvenile Idiopathic Arthritis, Arthritis, 2010 29 Miossec P, van den Berg W (1992), Th1/Th2 cytokine balance in arthritis, Arthritis Rheum, 40(12), 2015 - 2015 30 De Jager W et al (2007), "Blood and synovial fluid cytokine signatures in patients with juvenile idiopathic arthritis: a cross-sectional study, Ann Rheum Dis, 66(5), 589 - 598 31 Chabaud M et al (1999), Human interleukin-17: A T cell-derived proinflammatory cytokine produced by the rheumatoid synovium, Arthritis Rheum, 42(5), 963 - 970 32 Pasare C, Medzhitov R (2003), Toll pathway-dependent blockade of CD4+CD25+ T cellmediated suppression by dendritic cells, Science, 299(5609), 1033 - 33 Denning T.L et al (2007), Lamina propria macrophages and dendritic cells differentially induce regulatory and interleukin 17-producing T cell responses, 8(10), 1086–94 34 Karl Johnson (2006), Imaging of juvenile idiopathic arthritis, Pediatr Radiol, 36(8), 743–758 35 Nordal E et al (2011), Ongoing disease activity and changing categories in a long-term nordic cohort study of juvenile idiopathic arthritis, Arthritis Rheum, 63(9), 2809 - 2818 36 Heini Pohjankoski (2015), Juvenile Idiopathic Arthritis Studies on associated autoimmune diseases and drug therapy, Academic Dissertation, Bookshop TAJU P.O, Box 617, 33014 University of Tampere, Finland, 13 - 26 37 American College of Rheumatology (2011), Recommendations for the Treatment of Juvenile idiopathic arthritis, http://www.rheumatology.org 38 Kimura H et al (1990), Interleukin is a differentiation factor for human megakaryocytes in vitro, Eur J Immunol, 20, 1927-1931 39 Wewers M E, Lowe N K (1990), A critical review of visual analogue scales in the measurement of clinical phenomena" es Nurs Health, 13(4), 227 - 236 40 Mc Erlane F et al (2012), Validity of a three-variable Juvenile Arthritis Disease Activity Score in children with new-onset juvenile idiopathic arthritis, Ann Rheum Dis, 00:1-6, doi:10.1136/annrheumdis-2012202031 41 De Vries et al (2011), Validation of the juvenile arthritis disease activity score in 1124 patient visits, Pediatric Rheumatology, 9(1), 154 42 Consolaro A et al (2009), Development and validation of a composite disease activity score for ju idiopathic arthritis, Arthritis Rheum, for the Paediatric Rheumatology International Trials Organisation, 61, 658-666 43 Bulatovic Calasan.M et al (2014), Interpretation of the Juvenile Arthritis Disease Activity Score: responsiveness, clinically important differences and levels of disease activity in prospective cohorts of patients with juvenile idiopathic arthritis, Rheumatology (Oxford), 53(2), 307-312 44 Butalovic C.M et al (2014), Interpretation of the Juvenile Arthritis Disease Activity Score: responsiveness, clinically important differences and levels disease activity in prospective cohorts of patients with juvenile idiopathic arthritis, Rheumatology Oxford, Feb, 53(2), 307-312 45 Beukelman T et al (2011), American College of Rheumatology recommendations for the treatment of juvenile idiopathic arthritis: inititation and safety monitoring of therapeutic agents for the treatment of arthritis and systemic features, Arthritis Care Res (Hoboken), 63(4), 465 - 482 46 Timothy Beukelman et al (2011), American College of Rheumatology Recommendations for the Treatment of Juvenile Idiopathic Arthritis: Initiation and Safety Monitoring of Therapeutic Agents for the Treatment of Arthritis and Systemic Features, Arthritis Care & Research, 63(4), 465 - 482 47 Wallace C.A et al (2011), American College of Rheumatology provisional criteria for defining clinical inactive disease in select categories of juvenile idiopathic arthritis, Arthritis Care Res (Hoboken, 63(7), 929 - 936 48 Nordal E et al (2011), Nordic Study Group of Pediatric Rheumatology, Ongoing disease activity and changing categories in a long-term nordic cohort study of juvenile idiopathic arthritis, Arthritis Rheum, 63(9), 2809 - 2818 49 Heini Pohjankoski (2015), Juvenile Idiopathic Arthritis Studies on associated autoimmune diseases and drug therapy, Academic Dissertation, Bookshop TAJU P.O Box 617, 33014 University of Tampere, Finland, 13 - 26 50 Frosch M, Roth J (2008), New insights in systemic juvenile idiopathic arthritis from pathophysiology to treatment, Rheumatology, 47, 121 - 125 51 Wilco de Jager et al (2007), Blood and synovial fluid cytokine signatures in patients with juvenile diopathic arthritis: a cross-sectional study, Ann Rheum Dis, 66, 589 -598 52 Green William T et al (1976), Orthopedic Overview of Juvenile Rheumatoid Arthritis, Pediatric Annals, 5(4), 82 53 Philip J et al (2005),bMedical treatment of Juvenile Idiopathic Arthritis, JAMA, 294, 1671-1684 54 Shumpei Yokota et al (2010), Guidlines on the use of etanercept for juvenile idiopathic arthritis in Japan, Mod Rheumatol, 20, 107 - 113 55 Jessical L et al (2011), Systemic Juvenile Idiopathic Arthritis: A Retrospective Case Series Combination Therapy of Abatacept and Anakinra in Children with Refractory, The Journal of Rheumatology , 38(1), 180 - 181 56 Wilco de Jager et al (2007), Blood and synovial fluid cytokine signatures in patients with juvenile diopathic arthritis: a cross-sectional study, Ann Rheum Dis, 66, 589 - 598 57 Olsen N J, Stein C M (2004 ), New drugs for rheumatoid arthritis, N Engl J Med, 350(21), 2167-2179 58 Joyce S et al (2012), A review guide to oligoarticular and polyarticular Juvenile Idiopathic Arthritis, Pediatric Annals, 41(1) 59 El-Najjar A.R et al (2014), The relationship between depression, disease activity and physical function in juvenile idiopathic arthritis patients in Zagazig University Hospitals-Egypt, The Egyptian Rheumatologist 60 Wallace C.A et al (2005), Patterns of clinical remission in select categories of juvenile idiopathic arthritis, Arthritis Rheum, 52(11), 3554-3562 61 Nguyễn Thị Thanh Lan (2012), Viêm khớp thiếu niên tự phát thể đa khớp RF (+) RF (-), Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Tổng hội y học Hội Thấp Khớp học Việt Nam, Hà Nội, 71 -77 62 Wallace C.A et al (2004), Preliminary criteria for clinical remission for select categories of juvenile idiopathic arthritis, J Rheumatol, 31(11), 2290-2294 63 Alam M.R (2008), Juvenile Idiopathic Arthritis Essential Elements of Care, J Bangladesh Coll Phys Surg, 26, 83 - 90 64 Kishimoto T (2006), Interleukin-6: discovery of a pleiotropic cytokine, Arthritis Res Ther, 65 Jones S.A et al (2005), IL-6 transsignaling: the in vivo consequences, J Interferon Cytokine Res, 25, 241 - 253 66 Dasgupta B et al (1992), Serial estimation of interleukin as a measure of systemic disease in rheumatoid arthritis, J Rheumatol, 19(1), 22 - 25 67 Actemra (tocilizumab) injection, for intravenous use [Prescribing information], Genentech, South San Francisco, CA 68 Emery P et al (2008), IL-6 receptor inhibition with rheumatoid arthritis refractory to anti-tumor necrosis factor biological; Results from a 24week multicenter randomized placebo-controlled trials (RADIATE study), Ann Rheum Dis, 67(11), 1516-1523 69 Roche (2015), Thông tin kê toa Actemra (Tocilizumab), Hội nghị khoa thường niên lần thứ XIII, Hội thấp khớp học thành phố Hồ Chí Minh, 1-18 70 Jones G et al (2010), Comparison of tocilizumab monotherapy versus methotrexate monotherapy in patients with moderate to severe rheumatoid arthritis: the AMBITION study, Ann Rheum Dis, 69, 88 -96 71 Tozawa Y et al (2015), Radiological improvement by tocilizumab in polyarticular juvenile idiopathic arthritis, Pediatr Int, 57, 307 - 310 72 Dougados M et al (2013), Adding tocilizumab or switching to tocilizumab monotherapy in methotrexate inadequate responders: 24week symptomatic and structural results of a 2-year randomised controlled strategy trial in rheumatoid arthritis (ACT-RAY), Ann Rheum Dis, 72, 43 - 50 73 Tơn Thất Hồng, Nguyễn Thị Thanh Lan (2015), Khảo sát mối liên quan nồng độ IL-6 TNF-α với hoạt tính bệnh trẻ VKTNTP bệnh viện Nhi đồng 2, Tạp chí Nội khoa Việt Nam 7/2016, chuyên ngành Nhi, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 32 -37 74 Đặng Hồng Hoa, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn phác đồ phối hợp tocilizumab (Actemra) với methotrexat điều trị viêm khớp dạng thấp bệnh viện E, Tạp chí Y học Việt Nam 10/2015, số đặc biệt, 230 - 237 75 Pediatric Test Reference Values 76 Bimboden John (2007), Laboratory Diagnosis, Current Rheumatology Diagnosis and Treatment, 2nd edition, The McGraw-Hill Companies Inc, 22 - 30 77 American National Standards Institute (2006), cancer therapy evaluation program, Common Terminology Criteria for Adverse Events, Version 3.0, DCTD, NCI, NIH, DHHS 78 Sanjay Kalra et al (2009), Management of dyslipidemia in children, Diabetol Metab Syndr, Childhood health assessment questionnaire, Arthritis Rheum, 37, 1764-1769 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.HÀNH CHÍNH: Họ tên:………………………………… Giới: Nam , Nữ: Tuổi:…….ngày ….tháng … năm…… Địa liên hệ:……………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:………………………………………… Thời điểm NC T0 T3 T6 Mã số bệnh án Ngày nhập viên Ngày lấy số liệu DIỄN BIẾN TỪ LÚC BẮT ĐẦU CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐẾN THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU NGHIÊN CỨU T0 Tuổi khởi bệnh……….tháng /năm Tuổi thời điểm kháng trị T0…….tháng /năm Thời gian khởi bệnh đến chẩn đoán VKTN đa khớp … Tháng/năm Thời gian từ chẩn đoán bệnh đến chẩn đoán kháng trị … tháng/năm Chẩn đốn ban đầu: có (+)/khơng (-) Đau xương phát triển Thấp khớp cấp (có/khơng) Viêm khớp thiếu niên/ Khác…………………… Triệu chứng ban đầu lúc khởi bệnh có (+)/khơng (-) Sốt kéo dài đơn Sốt kèm đau khớp Sốt kèm sưng, đau khớp Đau sưng khớp Đau khớp hạn chế vận động Khác……………………… - Vị trí khớp sưng đau đầu tiên:…………………………………………… II TIỀN SỬ BỆNH KHÁC ĐÃ MẮC: - Có Bệnh gì……………………………………………………… ……………………………………………………… - Không III CÁC THUỐC ĐÃ ĐIỀU TRỊ TRƯỚC THỜI ĐIỂM T0 Thuốc Liều lượng (mg/kg/ngày) (mg/m2/ngày) Thời gian sử dụng Tuần/tháng/năm Corticoid (Prednisolon) NSAIDs Methotrexat Hydroxychloroquin Salazopyrin Thuốc khác Kiểu kháng trị: Lệ thuộc corticoid (có/khơng) Khơng đáp ứng với MTX ≥ 10mg/m2 da/tuần (có/khơng) TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN TRƯỚC KHI DÙNG ACTEMRA (T0) VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ ĐƯỢC THÁNG, THÁNG IV TRIỆU CHỨNG TOÀN THÂN Thời gian Chỉ số Triệu chứng toàn thân Sốt Sốt liên tục Mệt mỏi Chán ăn Sút cân Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Huyết áp (mmHg) Khác T0 T3 T6 V TRIỆU CHỨNG TẠI KHỚP Thời gian Chỉ số Số khớp đau Điểm đánh giá đau VAS Số khớp viêm Khớp cột sống cổ phải Khớp cột sống cổ trái Khớp khủy phải Khớp khủy trái Khớp cổ tay phải Khớp cổ tay trái Khớp bàn ngón phải Khớp bàn ngón trái Khớp bàn ngón phải Khớp bàn ngón trái Khớp bàn ngón phải Khớp bàn ngón trái Khớp liên đốt gàn phải Vị trí khớp bị Khớp liên đốt gần trái Khớp liên đốt gần phải tổn thương Khớp liên đốt gần trái Khớp liên đốt gần phải Khớp liên đốt gần trái Khớp liên đốt gần phải Khớp liên đốt gần trái Khớp liên đốt gần phải Khớp liên đốt gần trái Khớp háng phải Khớp háng trái Khớp gối phải Khớp gối trái Khớp cổ chân phải Khớp cổ chân trái Khớp khác Tình trạng khớp Vận động khớp bình thường Vận động khớp hạn chế T0 T3 T6 phần Vận động khớp Hạn chế nhiều Tàn phế Dính biến dạng khớp (-/+/++) Cứng khớp buổi sáng : Khơng (-); có (+) – Thời Chức vận động khớp theo Steibrocker gian ….phút Teo (-/+/++) Khác Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn VI TRIỆU CHỨNG NGOÀI KHỚP Thời gian Chỉ số T0 T3 T6 Phát ban Gan to Hạch to Triệu chứng Lách to Viêm tim khớp Viêm màng tim Tràn dịch màng phổi Khác VII CÁC CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM Thời gian Chỉ số RF (-/+) ANA (-/+) Số lượng HC (T/L) Hb (g/l) Số lượng BC (G/L) BCTT (%) Số lượng TC (G /L) Máu lắng thứ (mm) CRP (mg/l) C3 (g/l) C4 (g/l) Ure Creatinin AST (U/L) ALT (UI/L) Cholesterol TP (mg/dl) Triglycerid (mg/dl) HDL-C (mg/dl) LDL-C (mg/dl) HbsAg (-/+) IL-6 (pg/ml) TNF anpha (pg/ml) Anti HCV (+/-) T0 T3 T6 Khác VIII CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH Thời gian Chỉ số XQuang khớp Siêu âm khớp Mất vôi nhẹ Mất vôi đầu xương rõ Mất vôi nặng Phá hủy đầu xương Biến dạng khớp Hẹp nhẹ khe khớp Hẹp khe khớp rõ Dính khớp phần Dính khớp hồn tồn Khác Khơng tràn dịch khớp Có tràn dịch khớp ….mm Bao hoạt dịch không dày Bao hoạt dịch dày ….mm Khác IX MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH Thời gian Chỉ số T0 T3 T6 Điểm PGA Điểm Pt GA Điểm JADAS-27 Khơng hoạt động MĐHĐ bệnh theo Nhẹ Trung bình ACR Nặng XI TÁC DỤNG PHỤ: Thời gian Ngay sau T3 T6 Tác dụng phụ truyền Tại vị trí truyền Dị ứng thuốc,ngứa Sốc phản vệ Triệu chứng đường hô hấp Triệu chứng đường tiêu hóa Tăng huyết áp Thủng dày Nhiễm lao Viêm gan Khác XII BIẾN CHỨNG Thời gian T3 Biến chứng Tử vong Loãng xương Thiếu máu Viêm màng bồ đào Khác XIII THUỐC ĐIỀU TRỊ Thời gian Chỉ số Methotrexat (mg/m2da/tuần) Corticoid - prednisolone (mg/kg/ngày) NSAIDs (mg/kg/ngày) Thuốc khác… T0 T6 T3 T6 PHỤ LỤC KHẢ NĂNG CHỨC NĂNG (CHAQ) Hoạt động hàng ngày Mức độ Dễ dàng điểm Mặc quần áo, buộc dây giày, nút áo Lên giường xuống giường Đưa ly nước đầy lên miệng Đi trời đất Tắm rửa lau khơ tồn thể, tự vệ sinh, đánh răng, chải tóc Cúi xuống nhặt đồ sàn nhà Mở đóng vòi nước, đẩy tay nắm cửa, viết bút mực bút chì Đi 3,2 km Tham gia mơn thể thao ưa thích Hơi khó 0,33 điểm Rất khó 0,67 điểm Khơng thể làm điểm ... bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp 1.1.1 Khái niệm bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp Viêm khớp tự phát thiếu niên. .. sàng bệnh nhân viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp có định dùng Actemra Nhận xét hiệu Actemra điều trị viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh. .. thể đa khớp 1.1.1 Khái niệm bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên viêm khớp tự phát thiếu niên thể đa khớp 1.1.2 Dịch tễ học bệnh VKTPTN thể đa khớp .4 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Viêm khớp tự phát thiếu niên là bệnh đứng hàng đầu trong số các bệnh thấp ở trẻ em, trong đó thể đa khớp ước tính chiếm khoảng 30% tổng số bệnh nhân mắc JIA[3][4]. Tùy từng quốc gia, từng nghiên cứu mà tỷ lệ các thể bệnh của JIA có sự khác nhau[20][21] do tính chất của bệnh gồm nhiều thể lâm sàng không đồng nhất, nguyên nhân gây bệnh gồm nhiều yếu tố, trong đó có ảnh hưởng bởi gen và yếu tố môi trường [22]. Người ta ước tính tại Mỹ có 300.000 trẻ bị Viêm khớp, trong đó có 100.000 trẻ mắc một trong các thể JIA, thể viêm đa khớp đứng vị trí thứ 2 với tỷ lệ 30 - 50%, sau thể phổ biến nhất là thể viêm ít khớp (50-60%) [23].Trong một nghiên cứu trên trẻ em Mỹ gốc Phi, JIA thường gặp ở lứa tuổi lớn hơn, trong đó thể bệnh Viêm đa khớp với yếu tố dạng thấp dương tính có tỷ lệ mắc cao[24].

  • Theo một số tác giả, VKTPTN khởi phát với tần suất cao ở nhóm trẻ từ 0- 3 tuổi và nhóm tuổi dậy thì, nhưng tuổi khởi phát bệnh cũng phụ thuộc rất nhiều vào thể bệnh ban đầu[25]. Dùng tiêu chuẩn phân loại của ACR cho các trẻ em VKTPTN thể đa khớp thấy phân bố tuổi lúc khởi bệnh theo 2 pha, với đỉnh thứ nhất xảy ra sớm lúc trẻ từ 1 - 4 tuổi, và đỉnh thứ hai xảy ra ở tuổi 6 – 12 tuổi, giống như viêm khớp dạng thấp ở người lớn[1].

  • Các thử nghiệm lâm sàng đã cho thấy Tocilizumab có vai trò quan trọng và trong việc kiểm soát hoạt động của bệnh ở bệnh nhân mắc JIA. Ở những bệnh nhân khi dùng DMARDs mà có đáp ứng không đầy đủ, khi được bổ sung điều trị tocilizumab (Actemra) có cải thiện rõ ràng hơn hẳn so với dùng DMARDs đơn thuần, và cũng có vẻ khá hiệu quả khi dùng đơn trị liệu.

  • - Bệnh nhân có chống chỉ định với thuốc Actemra: phản ứng quá mẫn với thành phần của thuốc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan