1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu độ NHẠY và độ đặc HIỆU của các VI vôi hóa NGHI NGỜ ác TÍNH TRÊN x QUANG TUYẾN vú tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

38 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN THÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘ NHẠY VÀ ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA CÁC VI VÔI HĨA NGHI NGỜ ÁC TÍNH TRÊN X QUANG TUYẾN VÚ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI-2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN THÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘ NHẠY VÀ ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA CÁC VI VƠI HĨA NGHI NGỜ ÁC TÍNH TRÊN X QUANG TUYẾN VÚ TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 8720111 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI-2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Sơ lược giải phẫu cấu trúc tuyến vú phụ nữ trưởng thành 1.1.1 Giải phẫu: 1.1.3 Cấu tạo .4 1.2 Chụp Xquang tuyến vú 1.2.1 Các tư chụp .6 1.2.2 Giải phẫu Xquang tuyến vú 1.2.3 Các vi vơi hóa nghi ngờ ác tính Xquang tuyến vú 11 1.3 Các phương pháp can thiệp hình ảnh lấy mẫu vi vơi hóa đánh giá giải phẫu bệnh: 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2.3 Cỡ mẫu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.3.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 18 2.3.3 Thiết lập biến số nghiên cứu 18 2.3.4 Qui trình nghiên cứu .19 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.6 Phân tích xử lý số liệu 22 2.2.7 Sai số cách khắc phục .23 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thơng tin chung nhóm nghiên cứu .24 3.1.1 Đặc điểm tuổi 24 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 24 3.1.3 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tiền sử 24 3.2 Đặc điểm hình ảnh X quang 25 3.3 Đặc điểm mức độ tương đồng hai bác sĩ đọc X quang đánh giá độc lập bệnh nhân 27 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .28 4.1 Đặc điểm chung 28 4.1.1 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 28 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng .28 4.2 Đặc điểm hình ảnh vi vơi hóa x quang tuyến vú .28 4.2.1 Đặc điểm .28 4.2.2 Đặc điểm vị trí 28 4.2.3 Đặc điểm hình thái 28 4.2.4 Đặc điểm phân bố 28 4.3 Độ nhạy độ đặc hiệu… 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACS : American cancer society (Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ) BIRADS : Breast Imaging Reporting and Data System (Hệ thống liệu báo cáo kết chẩn đốn hình ảnh tuyến vú) CIS : Carcinoma in situ (ung thư biểu mô chỗ) DCIS : Ductal carcinoma in situ (ung thư biểu mô ống chỗ) FDA : Food and Drug Administration (Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ) LCIS : Lobular carcinoma in situ (ung thư biểu mô tiểu thùy chỗ) UTV : Ung thư vú DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ nghi ngờ ác tính BIRADS 12 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .22 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng 22 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tiền sử 22 Bảng 3.4 Đăc điểm hình thái vi vơi hóa 23 Bảng 3.5 Phân bố vi vơi hóa 23 Bảng 3.6 Phân loại BIRADS tổn thương nghiên cứu 23 Bảng 3.7 Độ nhạy độ đặc hiệu vi vôi hóa Vơ định hình 24 Bảng 3.8 Độ nhạy độ đặc hiệu vi vơi hóa thơ khơng 24 Bảng 3.9 Độ nhạy độ đặc hiệu vi vơi hóa đa hình thái kích thước nhỏ 24 Bảng 3.10 Độ nhạy độ đặc hiệu vi vơi hóa dải mảnh dải mảnh phân nhánh 25 Bảng 3.11 Mức tương đồng hai bác sĩ đọc Xquang 25 Bảng 3.12 Tổng kết độ nhạy, độ đặc hiệu, PPV 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu tuyến vú Hình 1.2 Hệ thống ống tuyến- đơn vị tiểu thùy ống tận Hình 1.3 Giải phẫu Xquang tuyến vú Hình 1.4 Phân loại mật độ mơ tuyến vú X quang .11 Hình 1.5 Hình ảnh vi vơi hóa vơ định hình 12 Hình 1.6 Vi vơi hóa thơ khơng đồng 12 Hình 1.7 Vi vơi hóa đa hình thái,nhỏ .13 Hình 1.8 Vi vơi hóa dải mảnh vi vơi hóa rải mảnh phân nhánh 13 Hình 1.9: Sự phân bố vi vơi hóa từ trái qua phải:cụm, vùng, lan tỏa, thùy, đường thẳng .13 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú loại ung thư đứng hàng đầu nữ giới [1] UTV phổ biến nước phát triển phát triển Tại Mỹ, theo ước tính Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ (American cancer society –ACS), năm 2019 có khoảng 268.600 trường hợp ung thư vú xâm lấn 62.930 trường hợp mắc ung thư biểu mô chỗ (CIS) chẩn đốn nữ giới Ngồi ra, khoảng 41.760 phụ nữ chết ung thư vú [2] Tại Việt Nam, theo số liệu chương trình mục tiêu phịng chống ung thư Quốc gia, năm 2010 UTV với tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi 29,9/100.000 dân, tỷ lệ mắc UTV TP Hồ Chí Minh 21/100.000 cịn Hà Nội 39,4/100.000 dân, đứng đầu loại ung thư nữ tăng gần gấp đôi so với năm 2000 với số ca mắc 12,533, có 5339 ca tử vong [3] Việc phát sớm UTV lựa chọn phương pháp điều trị có vai trò quan trọng để điều trị khỏi giảm tỷ lệ tử vong nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Tỷ lệ sống sau năm đạt từ 97-100%[4], [5] Các trường hợp UTV giai đoạn sớm thường khơng có triệu chứng lâm sàng, việc sàng lọc UTV phương pháp chẩn đốn hình ảnh quan trọng Một biểu sớm ung thư vú lắng đọng hạt calci nhỏ ống tận ống gian tiểu thùy (vi vơi hóa) Có đến khoảng 40% trường hợp UTV có diện vi vơi hóa X quang tuyến vú phương tiện tốt giúp phát vi vơi hóa [6] Chụp Xquang vú phương pháp tổ chức FDA công nhận phương pháp sử dụng sàng lọc chẩn đoán sớm UTV giảm tỷ lệ tử vong triển khai rộng rãi [7] Đây phương pháp dùng tia X với mức lượng thấp (khoảng 30kVp) để ghi hình cấu trúc tuyến vú Xquang vú đóng vai trị quan trọng tầm sốt UTV Từ năm 1985, Thụy Sỹ tiến hành thử nghiệm lâm sàng có đối chứng thấy chụp Xquang vú làm giảm 30% tỷ lệ tử vong bệnh nhân UTV [8] Đến năm 2006, Mỹ, tỷ lệ tử vong giảm 61.5% phụ nữ sử dụng Xquang vú từ năm 40 tuổi, đồng thời tỷ lệ phát sớm UTV chỗ tăng lên 21% so với 3% năm 1980 [9] Vì Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ đề xuất nên chụp Xquang vú 1-2 năm cho phụ nữ 40 tuổi Ung thư biểu mô ống tuyến chỗ (Ductal carcinoma in situ -DCIS ) dạng sớm UTV Trong DCIS tế bào nhân lên phát triển lòng ống tận ống gian tiểu thùy Vì DCIS khơng phát triển vượt q màng đáy ung thư thể chỗ DCIS thường phát chụp X quang vú Do sàng lọc tăng với X quang vú nên việc phát DCIS tăng năm gần hầu hết phụ nữ chẩn đoán DCIS giúp điều trị hiệu qủa phẫu thuật bảo tồn xạ trị [9] Nếu phát UTV giai đoạn DCIS điều trị tỉ lệ sống sau năm đạt 100% [5] CóTheo ACR có khoảng 85-95 % trường hợptrên 80% DCIS có vi vơi hóa chụp Xquang tuyến vú sàng lọc [10],, vi vơi hóa dấu hiệu để sàng lọc phát sớm UTV Vi vơi hóa nghiên cứu nhiều nước phát triển Mỹ , Nhật, Singapore, … vi vơi hóa có nhiều loại phân loại hệ thống BIRADS (Breast Imaging Reporting and Data System) Hiệp hội điện quang Bắc Mỹ (ACR) phân tổn thương nghi ngờ từ BIRADS 4a; 4b; 4c; Tuy nhiên việc phân loại chưa thống trung tâm khác giới, đặc biệt phân loại BIRADS 4a, 4b 4c Các loại vi vơi hóa với hình thái phân bố khác xuất UTV với tỷ lệ khác Đồng thời, nghiên cứu vi vơi hóa đa phần thực nước phát triển, độ nhạy độ đặc hiệu dấu hiệu vi vôi hóa nghi ngờ ác tính Xquang vú khác quần thể có khác biệt tính chủng tộc, cấu trúc mật độ nhu mô tuyến vú quần thể nghiên cứu Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu hình ảnh vi vơi hóa nghi ngờ ác tính Xquang vú bệnh lý UTV Do chúng tơi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu độ nhạy độ đặc hiệu vi vơi hóa nghi ngờ ác tính chụp Xquang vú bệnh viện Bạch Mai” để có số liệu khoa học cụ thể trung tâm, bước đầu thống kê đưa gợi ý hình ảnh vi vơi hóa nghi ngờ ác tính từ tỷ lệ thấp tới tỷ lệ cao quần thể người Việt Nam Đề tài có hai mục tiêu: (1) Mơ tả đặc điểm hình ảnh vi vơi hóa nghi ngờ ác tính Xquang vú (2) Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu vi vơi hóa ngờ ác tính Xquang vú 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực Trung tâm điện quang bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng năm 2019 đến tháng 76 năm 2020 2.2 Đối tượng nghiên cứu Những trường hợp đến khám Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 76/2019 đến 76/2020 có hình ảnh vi vơi hóa nghi ngờ ác tính Xquang tuyến vú không phân biệt tuổi, giới 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu Có hình ảnh vi vơi hóa nghi ngờ (theo BIRADS 2013) Xquang tuyến vú Có chẩn đốn xác định dựa vào kết giải phẫu bệnh tiêu chuẩn chẩn đốn ung thư vú Có đầy đủ hồ sơ bệnh án hình ảnh X quang vú xét nghiệm liên quan Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Kết mơ bệnh học khơng tương thích với hình ảnh tổn thương X quang người bệnh từ chối tiếp tục đượckhơng đến chẩn đốn điều trị - Người bệnh khơng có kết xét nghiệm giải phẫumơ bệnh học, khơng có đầy đủ hồ sơ bệnh án - Người bệnh chẩn đoán xác định UTV điều trị trước - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2.3 Cỡ mẫu 18 Chọn mẫu áp dụng theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, theo tiêu chuẩn lựa chọn kể từ ngày bắt đầu thu thập số liệu tháng 76/2020 Cỡ mẫu ước tính n=6050 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu - Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang 2.3.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu - Phiếu nghiên cứu mẫu, hồ sơ bệnh án - Máy chụp Xquang có hệ thống sinh thiết 3D Tomosynthesis hãng Fuji - Máy siêu âm: máy siêu âm Aloka có đầu dị linear 12Hz hang Hitachi - Dữ liệu hình ảnh thu nhận từ chụp Xquang siêu âm B-mode lưu máy vi tính, hệ thống PACs - Kết giải phẫumô bệnh học bệnh nhân 2.3.3 Thiết lập biến số nghiên cứu 2.3.3.1 Biến số nghiên cứu đặc điểm chung - Tuổi bệnh nhân: = 40 tuổi - Tiền sử: Khỏe mạnh/ có nguy mắc ung thư vú - Lý vào viện: + Nhóm khơng có triệu chứng lâm sàng (đi khám tình cờ phát tổn thương vú) + Nhóm có triệu chứng lâm sàng: sờ thấy u 2.3.3.1 Biến số nghiên cứu đặc điểm cụ thể Đặc điểm vi vôi hóa Xquang tuyến vú: Vị trí: 19 Hình, hình thái Phânphân bố vi vơi hóa Phân loại BIRADS vi vơi hóa: BIRADS 4a, 4b,4c, Kết giải phẫu bệnh: lành tính, ác tính Biến chứng sau làm thủ thuật, biến chứng sau theo dõi 2.3.4 Qui trình nghiên cứu Sơ đồ nghiên cứu: X quang vú thấy vi vơi hóa nghi ngờ ác tính Bác sĩ 1: đọc Bác sĩ 2: đọc Phân loại BIRADS 4a, 4b,4c,5 Khơng có vi vơi hóa Siêu âm kiểm tra vi vơi hóa Sinh thiết HD X quang Có vi vơi hóa Sinh thiết HD siêu âm Gửi giải phẫu bệnh 20 Chuẩn bị bệnh nhân: Sau có kết chụp Xquang tuyến vú nằm tiêu chuẩn lựa chọn + Bệnh nhân làm xét nghiệm công thức máu, đơng máu bản, HIV,HbsAg giải thích cẩn thận mục đích, cách thức tiến hành thủ thuật thời điểm theo dõi + Tiến hành thủ thuật sinh thiết hướng dẫn siêu âm Xquang khơng có chống định.Các chống định sinh thiết gồm:  Người bệnh có bệnh nặng tồn thân: suy tim, suy thận, suy hơ hấp  Người bệnh có rối loạn đông máu  Người bệnh dị ứng với thuốc gây tê  Người bệnh có viêm nhiễm nơng chỗ  Người bệnh lo lắng không hợp tác  Riêng với sinh thiết Xquang: Vú q mỏng, khơng đủ dày ép, kim có khả xuyên qua phía đối diện Giải thích, hướng dẫn cụ thể để bệnh nhân hợp tác trình làm thủ thuật 1.Lựa chọn đường vào - Đối với sinh thiết hướng dẫn siêu âm: Đặt đầu dị tìm vị trí chọc kim thuận lợi nhất: khối u nằm kênh tần (đường dẫn), đường sinh thiết ngắn song song với thành ngực - Đối với sinh thiết hướng dẫn X quang: Chụp ép khu trú vị trí tổn thương theo hướng thẳng, tổn thương nằm lỗ khay ép Sau mô vú ép chặt tư chọn, tiến hành chụp Xquang vú hai tư chếch bóng -15o +15o Sau bác sỹ xác định vị trí tổn thương tương ứng hai tư chếch, định vị 3D tính tốn toạ độ tổn thương bao gồm thông số x, y, z không gian chiều Các thông số gửi 21 đến định vị giá đỡ kim sinh thiết để di chuyển kim đến vị trí cần sinh thiết Đối với sinh thiết hướng dẫn X quang: chụp định vị vị trí khối u - Kỹ thuật viên, y tá (điều dưỡng) sát khuẩn vị trí chọc kim: cồn betadin lần - Gây tê chỗ: lidocain -2%, từ - 10 ml: gây tê đường chọc kim gây tê da, tổn thương gần núm vú gần gây tê nhiều Tiếp cận tổn thương - Rạch vết nhỏ da lưỡi dao phẫu thuật: khoảng - 5mm - Chọc kim dẫn đường qua vị trí rạch da, hướng dẫn siêu âm vào sát đến rìa vị trí tổn thương (khối u), tiến hành sinh thiết cắt vào khối u (lấy mẫu bệnh phẩm theo hướng khác ) Kết thúc thủ thuật - Rút súng sinh thiết - Siêu âm kiểm tra lại chảy máu hay không, sát khuẩn băng lại vị trí chọc - Cố định bệnh phẩm formol bơm bệnh phẩm lên lam kính để xét nghiệm tế bào học - Dặn người bệnh nằm giường giờ, theo dõi mạch, huyết áp, dặn người bệnh giữ vệ sinh vị trí sinh thiết, thay băng hàng ngày Kiểm tra bệnh phẩm gửi giải phẫu bệnh Chụp lại bệnh phẩm Xquang vú phóng đại Nếu có mảnh bệnh phẩm có vi vơi hóa có mảnh khơng có vi vơi hóa chia làm hai loại Calci (+) Calci (-) Cố định bệnh phẩm formol gửi Giải phẫu bệnh Nếu mảnh bệnh phẩm khơng có vi vơi hóa cần phải sinh thiết lại Nhận định kết - Đánh giá mẫu bệnh phẩm: bệnh phẩm phải lấy 43 mẫu (kim 7-9G) 12 mẫu ( kim 10-12G),, mẫu bệnh phẩm tốt 22 mẫu bệnh phẩm liên tục, khơng mủn nát, thả vào formon chìm Lam kính có bệnh phẩm dàn tế bào - Đánh giá kết tương thích GPB CĐHA sau sinh thiết: tương thích: kết chấp nhận để người bệnh tiếp tục điều trị; không tương thích phải sinh thiết lại tiến hành phẫu thuật để đánh giá lại kết 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu - Các số nghiên cứu thu thập theo biểu mẫu thiết kế sẵn qua mẫu bệnh án nghiên cứu, qua mạng PACs, thu thập nhập số liệu exel - Đọc phim Xquang tiến hành độc lập hai bác sỹ có kinh nghiệm làm việc Xquang vú siêu âm vú > năm, bác sỹ làm thủ thuật bác sỹ có chứng hành nghề chẩn đốn hình ảnh - Hình ảnh Xquang siêu âm lưu hệ thống máy tính lưu trữ hình ảnh Trung tâm Điện quangTTĐQ máy tính cá nhân người tham gia nghiên cứu tránh liệu 2.3.6 Phân tích xử lý số liệu Các số liệu phân tích theo phương pháp thống kê sinh y học: - Nhập số liệu phân tích số liệu: tất số liệu làm trước nhập phân tích phần mềm SPSS 20.0 - Các thuật toán thống kê sử dụng luận văn này: + Sử dụng Test thống kê: Biến định tính:Kiểm định bình phương kiểm định Fisher Biến định lượng: kiểm định T-test phi tham số Mann-Whitney Kiểm tra tương quan hai biến: Kiểm định Pearson Kiểm đinh Spearman + Sử dụng Test Inter- or intra-observer variability intraclass correlation (ICC) để đánh giá độ tin cậy phương pháp.sự khác biệt lần đo độc lập 23 hai bác sỹ:  ICC< 0.5: độ tin cậy đo lường thấp  ICC: 0.5- 0.75: độ tin cậy trung bình  ICC: 0.75- 0.9: độ tin cậy tốt 2.2.7 Sai số cách khắc phục - Sai số thu thập thông tin, bệnh nhân vào viện tình trạng khả cung cấp thông tin bị hạn chế, khắc phục hỏi người nhà chăm sóc bệnh nhân - Chọn mẫu bệnh nhân tiêu chuẩn - Mẫu hồ sơ bệnh án nghiên cứu thống dễ hiểu, dễ sử dụng - Lưu trữ hình ảnh cẩn thận tránh 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu - Mọi thông tin riêng bệnh tật bệnh nhân hồ sơ bệnh án hoàn toàn bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu - Các bệnh nhân có quyền nghe giải thích nguy lợi ích trình sinh thiết - Nghiên cứu thực tinh thần tự nguyện bệnh nhân - Mỗi bệnh nhân gắn cho mã số riêng để đảm bảo tính xác tính bảo mật thơng tin - Lợi ích đề tài: số liệu rút từ kết nghiên cứu góp phần cải thiện chun mơn chẩn đốn vi vơi hóa bước đầu đưa khuyến cáo độ nhạy độ đặc hiệu loại vi vơi hóa nghi ngờ ác tính quần thể người Việt Nam 24 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thơng tin chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Nhóm tuổi Số lượng(n) Tỉ lệ (%)

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Patricia Lorena Arancibia Hernández*, Teresa Taub Estrada, Alejandra López Pizarro, María Lorena Díaz Cisternas y Carla Sáez Tapia. Breast calcifications: description and classification according to BI-RADS 5th Edition, 2016; 22(2): 80-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breastcalcifications: description and classification according to BI-RADS 5thEdition
18. Ophir J., Céspedes I., Ponnekanti H. et al. (1991). Elastography: A quantitative method for imaging the elasticity of biological tissues.Ultrason Imaging, 13(2), 111–134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrason Imaging
Tác giả: Ophir J., Céspedes I., Ponnekanti H. et al
Năm: 1991
19. Jatoi I., Kaufmann M., và Petit J.Y. (2006), Atlas of Breast Surgery, Springer-Verlag, Berlin Heidelberg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Breast Surgery
Tác giả: Jatoi I., Kaufmann M., và Petit J.Y
Năm: 2006
20. Meijnen Ph, Peterse JL, Oldenburg LA, Woerdeman LA, Rutgers EJ.Changing patterns in diagnosis and treatment of ductal carcinoma in situ of the breast. Eur J Surg Oncol 2005; 31:833–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing patterns in diagnosis and treatment of ductal carcinoma insitu of the breast
17. D’Orsi C.J., Sickles E.A., Mendelson E.B. et al. ACR BI-RADS® Atlas:Breast Imaging Reporting and Data System 2013. 718 Khác
21. Berg WA, Arnoldus CL, Teferra E, Bhargavan M. Biopsy of amorphous breast calcifications: patho- logic outcome and yield at stereotactic biopsy. Radiology 2001; 221:495–503 Khác
22. Burnside ES, Ochsner J, Fowler K, et al. Use of microcalcification descriptors in BI-RADS 4 th edition to stratify risk of malignancy.Radiology 2007; 242:388–395 Khác
23. Liberman L, Abramson AF, Squires FB, Glass-man JR, Morris EA, ershaw DD. The breast im-aging reporting and data system: positive predic-tive value of mammographic features and final assessment categories. AJR 1998; 171:35–40 Khác
25. Venta LA, Hendrick RE, Adler YT, et al. Rates and causes of disagreement in interpretation of full-field digital mammography and film-screen mammography in a diagnostic setting. AJR 2001; 176:1241–1248 Khác
26. Kim HS, Han B, Choo K, Jeon YH, Kim J, Choe YH. Screen-film mammography and soft-copy full-field digital mammography:comparison in the patients with microcalcifications. Korean J Radiol 2005; 6:214–220 Khác
27. Gülsün M, Demirkazik FB, Ariyurek M. Evalua-tion of breast microcalcifications according to Breast Imaging Reporting and Data System crite- ria and Le Gal’s classification. Eur J Radiol 2003; 47:227–231 Khác
28. Lazarus E, Mainiero MB, Schepps B, Koelliker SL,Livingston LS. BI- RADS lexicon for US and mam-mography: interobserver variability and positive predictive value. Radiology 2006; 239: 385–391 Khác
29. Berg WA, Campassi C, Langenberg P, Sexton MJ. Breast imaging reporting and data system: inter-and intraobserver variability in feature analysis and final assessment. AJR 2000; 174:1769–1777 Khác
30. Kettritz U, Morack G, Deckor T. Stereotactic vac-uum-assisted breast biopsies in 500 women with microcalcifications: radiological and pathological correlations. Eur J Radiol 2005; 55:270–276 Khác
31. Evans AJ, Wilson AR, Burrell HC, Ellis IO, Pin-der SE. Mammographic features of ductal carci-noma in situ (DCIS) present on previous mam- mography. Clin Radiol Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w