Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
102,34 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCƠCẤUTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝCÔNGTYTNHHNHÀNƯỚCMỘTTHÀNHVIÊNCƠKHÍHÀNỘI 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của côngtyCôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênCơkhíHà Nội, tên giao dịch quốc tế là HAMECO(Hanoi Mechanical Company), là côngty chế tạo máycông cụ lớn nhất của Việt Nam. Đây là doanh nghiệp nhànước trực thuộc tổng côngtymáy và thiết bị công nghiệp. Côngty ra đời ngay từ những ngày đầu tạo dựng nền công nghiệp non trẻ, trong không khí sôi sục quyết tâm xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu vững chắc cho tiền tuyến miền Nam. Sự ra đời và phát triển của côngtyCơkhíHàNội được đánh dấu qua các mốc thời gian sau: - Giai đoạn 1955- 1958: + Ngày 26/1/1955: Đảng và Nhànước ta quyết định cho xây dựng một xí nghiệp cơkhí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành chế tạo máycông cụ sau này, đó là nhàmáyCơkhíHàNội do chính phủ và nhân dân Liên Xô tài trợ và thiết kế xây dựng. + Ngày 15/12/1955: Nhàmáycơkhí trung quy mô - con chim đầu đàn của ngành công nghiệp Việt Nam được xây dựng trên khu đất rộng 51.000m 2 thuộc xã Nhân Chính – quận 6- Hà Nội, nay thuộc quậnThanh Xuân- HN. + Ngày 12/4/1958: Nhàmáy được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động. Tổng số có 582 cán bộcông nhân viên, trong đó 200 người chuyển ngành từ quân đội, được tổchứcbố trí thành 6 phân xưởng và 9 phòng ban, bao gồm: Xưởng mộc, xưởng đúc, xưởng rèn, xưởng lắp ráp, xưởng cơ khí, xưởng dụng cụ, phòng kỹ thuật, phòng kiểm tra kỹ thuật, phòng cơ điện, phòng kế hoạch, phòng tài vụ, phòng vật tư, phòng cán bộ và lao động, phòng bảo vệ và phòng hành chính quản trị. - Giai đoạn 1958 – 1965: 1 1 Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chính của nhàmáy là sản xuất và chế tạo các loại máy cắt gọt kim loại như: máy khoan, máy bào… với sản lượng 900 – 1000 máy/ năm. Năm 1959, chuyên gia Liên Xô rút về nước. Nhàmáy tiếp quảnmột hệ thống máy móc đồ sộ với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, trong khi đội ngũ cán bộcông nhân viên của nhàmáy hầu hết có trình độ tay nghề hạn chế, do đó việc tổchức sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Được sự lãnh đạo sáng suốt của cán bộquảnlý cùng với lòngnhiệt tình hăng say lao động của cán bộcông nhân viên toàn nhà máy, nhàmáy đã hoàn thành tốt kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Năm 1960, nhàmáy đổi tên thànhNhàmáyCơkhíHà Nội. So với năm 1958, năm 1965 giá trị tổng sản lượng đã tăng 8 lần, riêng máycông cụ tăng 122% so với thiết kế ban đầu. Thời gian này, nhàmáy đã được Đảng và Nhànước tặng thưởng nhiều giấy khen, bằng khen và đã được Bác Hồ 8 lần về thăm. - Giai đoạn 1966 – 1975: Đây là gai đoạn đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh phá hoại miền Bắc. Nhiệm vụ của nhàmáy lúc này là “ vừa sản xuất, vừa chiến đấu”. Để giữ vững sản xuất, bảo vệ nhà máy, nhàmáy quyết định sơ tán, chuyển địa điểm ra ngoại thành. Trong điều kiện khó khăn chung của đất nước, nhàmáy đã phải sơ tán đến 30 địa điểm khác nhau. Trong thời gian này, nhàmáy vừa sản xuất máycông cụ vừa sản xuất các mặt hàng phục vụ cho quốc phòng như các loại pháo kích, xích xe tăng, máy bơm xăng… - Giai đoạn 1976 – 1985: Sau khi đất nước thống nhất, nhiệm vụ của nhàmáy là khôi phục sản xuất và cùng cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn này nhàmáy liên tục thực hiện thắng lợi các kế hoạch 5 năm( 1975- 1980, 1980 – 1985). Năm 1978 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm lần thứ 2, nhàmáy đã đạt được giá trị tổng sản lượng tăng 11.67%, giá trị sản phẩm chủ yếu tăng 16.47%. Cũng trong giai đoạn này, cán bộcông nhân viênnhàmáy lên tới 2 2 gần 3000 người, với 277 cán bộcó trình độ đại học, 282 cán bộ kỹ thuật trung cấp, 878 công nhân bậc 4/7 trở lên. Với những thành tích đó, nhàmáy được chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc. Năm 1980, nhàmáy đổi tên thànhNhàmáyCông cụ số 1. - Giai đoạn 1986- 1991: Đảng ta quyết định xóa bỏcơ chế quảnlý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một thử thách gay go đối với nhà máy, buộc nhàmáy phải tự cân đối đầu vào và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, với trang thiết bị cũ kỹ và công nghệ lạc hậu, các sản phẩm sản xuất ra không đáp ứng được yêu cầu thị trường. Giai đoạn này, nhàmáy lâm vào tình trạng khủng hoảng, số lượng lao động giảm mạnh ( còn 1300 người); công tác tiêu thụ sản phẩm rất trì trệ và liên tục giảm: Năm 1988 tiêu thụ được 498 máy, năm 1989 tiêu thụ được 253 máy, năm 1990 là 92 máy. - Giai đoạn từ 1992 đến nay: Được sự quan tâm chỉ đạo của bộcông nghiệp cùng với tổng côngtymáy và thiết bị công nghiệp, tình hình sản xuất của nhàmáy dần đi vào ổn định. Đế đáp ứng yêu cầu của thị trường, nhàmáy đã từng bước chuyển đổi cơcấu sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm. Năm 1994 là năm đầu tiên kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường, nhàmáy hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh có lãi, bước đầu khẳng định mình trong nền kinh tế mới. Ngày 30/10/1995, theo quyết định số 270/KD- TCNSĐT, nhàmáy đổi tên thànhCôngtyCơkhíHàNội . Cũng thời gian này Côngty đã liên doanh với Nhật Bản thành lập liên doanh VINA- SHIROKI chuyên chế tạo khuôn mẫu, đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 1996. Năm 1997 –1998 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm 1996- 2000. Thời kỳ này, tình hình kinh tế trong nước và thế giới có nhiều biến đổi tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với những nỗ 3 3 lực của mình cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Bộcông nghiệp, Tổng Côngtymáy và thiết bị công nghiệp, Côngty đã đạt được nhiều thành tựu trong hoạt động sản xuất kinh doanh . Ghi nhận những công lao đóng góp của CôngtyCơkhíHà Nội, nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày thành lập(12/4/1998), Côngty đã được nhànước trao tặng Huân chương độc lập hạng nhất. Ngày 28/10/2004, Côngty đổi tên thànhCôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênCơkhíHà Nội. Hiện nay Côngty chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộcông nghiệp; nhận và thực hiện các nhiệm vụ sản xuất máycông cụ theo đơn đặt hàng của Nhànước và các tổchức kinh tế. Côngty đã tiến hành cải cách cơcấuquảnlý để phù hợp với tình hình phát triển mới: cải tạo cơ sở vật chất để mở rộng sản xuất kinh doanh, hợp tác với những cá nhân, tổchức trong và ngoài nước để đầu tư trang thiết bị, khoa học công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu vào sản xuất. Đến nay, 90% khâu tính toán thực tế có sự trợ giúp của máy vi tính. Côngty cũng đã xây dựng thànhcông trung tâm nghiên cứu và đào tạo chuyển giao công nghệ tự động và được công nhận tiêu chuẩn ISO 9002. Tóm lại, hơn 40 năm qua, với sự cố gắng hết mình cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cơquanNhà nước, CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênCơkhíHàNội đã đạt được nhiều thành tích lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, luôn xứng đáng với vị trí con chim đầu đàn của ngành công nghiệp Việt Nam. 2.2. Một số đặc điểm kinh tế –kỹ thuật của Côngty . 2.2.1. Tính chất hoạt động và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh CôngtyTNHHNhànướcmộtthànhviênCơkhíHàNội là một đơn vị kinh tế quỗc doanh hạch toán độc lập, có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm cơkhí phục vụ cho yêu cầu phát triển các ngành của nền kinh tế quốc dân, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 4 4 Trong những năm đầu hoạt động, nhiệm vụ của Côngty là chuyên sản xuất cung cấp cho đất nước những sản phẩm máycông cụ như: máy khoan, máy tiện, máy bào… Côngty sản xuất theo chỉ thị của cơquan chủ quản đến từng mặt hàng, từng chỉ tiêu kinh doanh vì khi đó Nhànước cung cấp cho vật tư và bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Trong những năm gần đây, để bắt kịp nền kinh tế thị trường, Côngty đã chủ động tìm kiếm thị trường, mở rộng quan với nhiều bạn hàng trong và ngoài nước, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. Vì vậy, nhiệm vụ sản xuất của Côngty cũng được mở rộng hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường mới. Mặt hàng kinh doanh hiện nay của Côngty hiện nay là máy cắt gọt kim loại dùng trong công nghiệp; sản phẩm đúc, rèn, thép cán và các phụ tùng thay thế; thiết kế, chế tạo, lắp đặt các máy và các thiết bị đơn lẻ, dây chuyền thiết bị đồng bộ và dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp; xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tư thiết bị sản xuất như TOLE định hình mạ màu,mạ kẽm,… Mặc dù Côngty đã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nhưng sản phẩm chủ yếu vẫn là sản xuất máycông cụ, thiết bị. Sản phẩm máycông cụ Côngty sản xuất hiện nay số lượng đang ngày càng giảm, chủ yếu là sản xuất theo đơn đặt hàng, hợp đồng đã ký kết. Hàng năm Côngty đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cải tiến công nghệ nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, đáp ứng hơn nữa nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. 2.2.2. Đặc điểm công nghệ chế tạo sản phẩm Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm là một tập hợp thứ tự những bước, những khâu về mặt kỹ thuật mà nhàquản lý, nhà sản xuất phải tuân theo trong quá trình sản xuất. Nếu như không có sự ăn khớp giữa các khâu sẽ làm cho quá trình sản xuất bị biến dạng hoặc chất lượng sản phẩm không đạt 5 5 yêu cầu, do đó quy trình chế tạo sản phẩm đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ, thực hiện đúng các khâu để quá trình sản xuất diễn ra đúng tiến độ. Sản phẩm của Côngty đa dạng, mỗi loại có quy trình công nghệ chế tạo riêng nhưng nhìn chung đều có đăc điểm quá trình sản xuất dài và qua nhiều công đoạn. Có thể minh hoạ qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm máycông cụ Sơ đồ 2: Quy trình chế tạo thép cán 6 Mẫu gỗ X. Kết L mà khuôn Các khâu đúc Gia công chi Nhậ p kho Tiêu thụ Lắp ráp Phôi đúc Sắt mua C á N u Cán th nh à các loại Tiêu thụ Nhập kho BTP 6 Qua hai sơ đồ trên ta thấy quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm máycông cụ và thép cán của Côngty là rất chặt chẽ từ khâu đầu vào cho đến khi là thành phẩm tiêu thụ. Phòng kỹ thuật sẽ dựa vào các quy trình sản xuất để bố trí thiết bị máy móc cho phù hợp, trung tâm điều hành sản xuất sẽ phối hợp với phòng kỹ thuật chỉ đạo các phân xưởng thực hiện sản xuất các sản phẩm đúng quy trình công nghệ. Để không ngừng vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước, Côngty đã mạnh dạn đầu tư các máy móc thiết bị, hiện đại hoá nhà xưởng như dây chuyền thiết bị đúc gang và thép có chất lượng cao với sản lượng mỗi dây chuyền là 600 tấn/ năm. Côngty còn xây dựng xưởng cơkhí chính xác, trung tâm ứng dụng công nghệ tự động. Tuy nhiên, để có thể ứng dụng những thiết bị dây chuyền hiện đại đòi hỏi Côngty phải có đội ngũ lao động có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu và sử dụng thành thạo các thiết bị đó. Đồng thời phải có những cán bộquảnlý năng động sáng tạo, bộmáyquảnlý gọn nhẹ có thể điều hành tốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty . 2.2.3. Đặc điểm về nhà xưởng, máy móc thiết bị Máy móc thiết bị là mộtbộ phận quan trọng trong tư liệu sản xuất, phản ánh năng lực hiện có cũng như trình độ công nghệ của doanh nghiệp. CôngtyCơkhíHàNội là đơn vị sản xuất được trang bị thiết bị hệ thống nhà xưởng máy móc thiết bị có khả năng sản xuất vạn năng, đứng đầu ngành cơkhí trong cả nước. Máy móc thiết bị của Côngty mang đặc thù riêng của ngành, với các loại chủ yếu là máy tiện, máy phay, máy bào… Tuy nhiên cómộtthực tế là hầu như toàn bộnhà xưởng đều đã được xây dựng từ lâu đến nay đã bị xuống cấp, máy móc thiết bị đều đã cũ kỹ, công nghệ từ thời Liên Xô, Tiệp Khắc. 7 7 Tình hình thực tế về máy móc thiết bị của Côngty được thể hiện trong bảng sau: Qua bảng trên ta thấy phần lớn các loại máy móc của Côngty được sản xuất từ những năm 1956- 1960 và được đưa vào nhàmáy sản xuất từ cuối những năm 1960, do đó trong thời gian đầu đi vào hoạt động, các loại máy móc thiết bị của Côngty được coi là hiện đại nhất ở Việt Nam vào thời điểm đó. Tuy nhiên, qua nhiều năm hoạt động, đến nay máy móc của Côngty đã trở nên lạc hậu, mức độ hao mòn lớn ( đểu trên 50%), chi phí bảo dưỡng hàng năm rất tốn kém do đó không phù hợp với thực tế sản xuất vì sản phẩm sản xuất ra với giá thành cao, khó có thể cạnh tranh được trên thị trường. Nhưng do nguồn vốn eo hẹp nên Côngty chưa có điều kiện để thay thế, Côngty đã đưa ra giải pháp tạm thời, trước mắt chỉ tập trung sửa chữa định kỳ và nâng cấp một số giàn thiết bị quan trọng của các phân xưởng. 8 S TT Tên máy móc thiết bị Số lượng (chiếc) Gía trị (USD) Mức độ hao mòn (%) Chi chí bảo dưỡng (USD) Công suất (KW) Năm chế tạo 1 Máy điện 197 7000 65 70 4-60 1956 2 Máy phay 82 4500 60 450 4-16 1956 3 Máy bào 24 4000 55 400 2-40 1956 4 Máy mài 137 4100 60 410 2-10 1956 5 Máy khoan 64 2000 60 200 2-10 1956 6 Máy rũa 15 5500 70 550 2-16 1960 7 Máy cưa 16 1500 60 150 2-10 1956 8 Máy búa 5 4500 6 450 2-8 1956 9 Máy chốt ép 8 5000 60 500 2-8 1956 10 Máy cắt tiện 11 4000 40 400 2-8 1960 11 Máy lắc tròn 3 15000 70 1500 10-4 1956 12 Máy hàn điện 26 800 55 80 5-10 1960 13 Máy hàn hơi 9 400 60 40 5-10 1956 14 Máy nén khí 14 6000 55 140 10-7 1963 15 Cần trục 65 8000 55 800 10-75 1956 16 Lò luyện thép 4 11000 55 1100 70-100 1956 17 Lò luyện gang 2 5000 65 300 30-100 1956 8 Thực tế như sau: Số TT Tên máy Số lượng Nâng cấp hoá Chưa nâng cấp hoá 1 Máy tiện 52 8 2 Máy doa 2 4 3 Máy hàn điện 8 2 4 Máy mài 16 4 Trong vài năm gần đây, Côngty đã lập dự án đầu tư mua sắm mới một số trang thiết bị quan trọng trong khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm đúc, trang bị máy tính cho các phòng ban nghiệp vụ, đầu tư nâng cao độ chính xác của các thiết bị hiện có bằng hệ điều khiên chương trình số, bảo hành, bảo dưỡng để ổn định các thiết bị chính. Năm 2001 là giai đoạn thực hiện dự án mở rộng sản xuất thông qua cải tạo và hiện đại hoá xưởng đúc cócông suất 12000 tấn/ năm. Nghiệm thu hệ thống lò nấu luyện tại phân xưởng gang và đã đưa vào chạy thử từ tháng 7 năm 2001. Tiếp nhận hầu hết thiết bị của hai dây chuyền Furan phân xưởng gang và thép, chuẩn bị các điều kiện để triển khai, lắp đặt vào cuối tháng 1 năm 2002, hoàn thànhcơ bản việc xây dựng xưởng gang. Năm 2002: Bươc vào năm 2002 Đảng uỷ ban giám đốc Côngty đã xác định phải tổchức tốt việc thực hiện các dự án đầu tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Đây cũng là năm Côngtycó nhiều thay đổi về các dự án. Năm 2003 và 2004: Thực hiện về cơ bản các hạng mục đầu tư phục vụ chế tạo thiết bị toàn bộ. Mặc dù tình trạng chung về máy móc thiết bị của Côngty tương đối lạc hậu và chưa được đổi mới toàn diện, song nhờ một số biện pháp đầu tư chiều sâu nên Côngty đã đạt được một số kết quả khả quan. Ban lãnh đạo Côngty vẫn phải có kế hoạch đào tạo và sắp xếp lại lao độngđể đáp ứng được yêu cầu trong công việc, đảm bảo cơcấutổchức gọn nhẹ, tinh giảm. 9 9 2.2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu Với mỗi doanh nghiệp sản xuất thì tuỳ theo cấu tạo, công dụng của sản phẩm và công nghệ sản xuất mà sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau. CôngtyCơkhíHàNội là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nên nguyên vật liệu mang tính đặc trưng cho ngành công nghiệp. Sản phẩm chính của Côngty là máycông cụ, thép cán cócấu trúc khác nhau và phức tạp do nhiều bộ phận, chi tiết hợp thành nên nguyên vật liệu sử dụng khác nhau và rất đa dạng phong phú. Hàng tháng Côngty phải sử dụng hàng trăm loại vật liệu khác nhau nên chỉ cần một sự thay đổi nhỏ cũng làm cho tổng chi phí vật liệu và chi phí sản xuất thay đổi. Hơn nữa nguyên liệu chính của Côngty là thép hợp kim, hiện nay nguồn nguyên vật liệu này trong nước rất hiếm nên 60% là phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu là từ Trung Quốc, Nhật Bản, Nga. Tuy nhiên, trong một số năm vừa qua do sự biến động của thị trường nước ngoài, do sự khan hiếm của nguyên vật liệu nên công tác thu mua gặp rất nhiều khó khăn. Một vấn để đặt ra cho Côngty lúc này là phải tìm được thị trường thay thế, đặc biệt chú trọng thị trường trong nước để Côngty chủ động hơn trong công tác chuẩn bị nguyên vật liệu làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được thông suốt, tránh được những thiệt hại do thiếu nguyên vật liệu gây ra. Công tác sử dụng nguyên vật liệu như xây dựng định mức một cách hợp lý, tiết kiệm nhưng phải đảm bảo chất lượng sản phẩm …đều được ban lãnh đạo Côngty rất quan tâm. Tuy nhiên, trong thực tế Côngty vẫn có hiện tượng sản phẩm hỏng hàng loạt. Vấn đề này đòi hỏi Côngty phải thiết lập hệ thống quảnlý chặt chẽ hơn về vật tư, năng lượng và định mức, nâng cao khả năng quản lý, thiết kế kỹ thuật và thiết kế công nghệ. Đây là bước 10 10 [...]... xuất là thấp nhất và lợi nhuận đạt được cao nhất đòi hỏi bộmáyquản lý, đặc biệt là ban lãnh đạo Côngty phải thật sự năng động và phải nắm bắt cơ hội một cách kịp thời 2.3 Thựctrạngcơcấutổchứcbộmáyquảnlý Công tyTNHHNhànướcmộtthànhviênCơkhíHàNộiCơ cấu tổ chứcbộmáyquảnlý của côngty là tổng thể các bộ phận lao động quảnlý khác nhau có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên... trưởng thành, CôngtyCơkhíHàNội đã không ngừng tìm tòi, đổi mới để lựa chọn kiểu cơcấutổchức phùtình hình cũng như những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công tyCơcấutổchứcbộmáyquảnlý hiện nay của Côngty như sau: 14 14 TỔNG GIÁM ĐỐC Các đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán Trợ lý tổng giám đốc Phó tổng GĐ phụ trách kỹ thuật, KHCN,CLSP Phó tổng GĐ phụ trách đời sống, bảo vệ, XDCB Phó tổng... toàn bộcông tác kế toán, thống kê, 28 28 thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế trong Côngty theo quy chế quảnlý của Nhànước ban hành - Nhiệm vụ và quyền hạn: + Tổchứccông tác kế toán, công tác thống kê và bộmáy kế toán thống kê phù hợp với tổchức sản xuất kinh doanh của Côngty theo yêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý, không ngừng cải tiến tổchứcbộmáy và công tác kế toán thống kê + Tổ chức. .. Côngty được thể hiện qua bảng sau: Stt Chức danh 1 Trình độ Ngành Tổng giám đốc Côngty Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật, KHCN, CLSP Phó tổng giám đốc phụ trách đời sống, bảo vệ, XDCB Phó tổng giám đốc phụ trách điều hành sản xuất 2 3 4 Tuổ TG công tác i đời tại Côngty 44 22 năm ĐH Cơkhí ĐH Cơkhí 42 18 năm ĐH Cơkhí 52 29 năm ĐH Cơkhí 48 26 năm CôngtyCơkhíHà Nội, với tổng số 890 cán bộ công. .. linh hoạt của hệ thống quảnlý nhằm thực hiện tốt mục tiêu của doanh nghiệp Với vai trò điều khiển mọi hoạt động của Công ty, Ban giám đốc CôngtyCơkhíHàNội gồm 1Tổng giám đốc, 3 phó Tổng giám đốc 2.3.2.1.1 Tổng giám đốc Côngty : Tổng giám đốc Côngty là đại diện pháp nhân do Nhànướcbổ nhiệm, là người điều hành mọi hoạt động của Côngty và chịu trách nhiệm trước cơquanquảnlý trực tiếp và pháp... điều hành P Tổchức XN P.KT-TKTC X GC Bộ phận nghiên cứu đầu tư và Văn phòng Bộ phận kinh doanh TT TKTĐH P Quản trị Phòng bảo P Phòng y tế TT KTBP chế tạo, chuẩn bị XN TT XDCB P Kinh doanh X Cơ X Lắp XN Vật Tr mầm non 15 X Cơ 15 X X Cán X kết Trường THCNCT 16 Kho vật 16 Qua sơ đồ bộmáytổchức của côngtycơkhíHàNội ta thấy bộmáy X cán X.CK tổchức của côngty khá khoa học với hình thức phân công. .. cơquan bảo hiểm làm thủ tục giải quyết chế độ chính sách sau khi được Tổng giám đốc quyết định + Phối kết hợp một cách chặt chẽ, nhịp nhàng, chủ động, linh hoạt cùng các phòng ban, bộ phận chức năng trong cơcấu tổ chứcbộmáyquảnlý trong việc điều hành và quảnlý cùng Ban giám đốc 25 25 + Tham gia chỉ đạo công tác thi đua khen thưởng, các công tác tuyên truyền của Côngty Biên chế và sự phân công. .. trách nhiệm và quyền hạn nhất định, được bố trí thành những khâu, những cấp khác nhau nhằm đảm bảo các chức năng quảnlý và phụcvụ mục tiêu chung của doanh nghiệp Việc lựa chọn cơcấu tổ chứcbộmáyquảnlý được xem như là điểm khởi đầu của mộttổchứccó ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa trong thực tế không có kiểu cơcấutổchức nào là cố định, nó sẽ thay đổi hoặc cải... của Côngtycó 13 cán bộ nhân viên, được phân cộng nhiệm vụ như sau : 1 Trưởng phòng; 1 phó phòng; 1 nhân viên kế toán tổng hợp; 1 nhân viên kế toán tài sản cố định; 1 nhân viên kế toán theo dõi mua bán vật tư và nguyên vật liệu; 1 nhân viên kế toán lương; 1 nhân viên kế toán tiền mặt, thủ quỹ; 1 nhân viên tính giá thành phân xưởng Đúc; 1 nhân viên tính giá thành xưởng Cơ khí; 1 nhân viên tính giá thành. .. phân công nhiệm vụ: Bộ phận kinh doanh của CôngtyCơkhíHàNội hiện nay có 21 cán bộ nhân viên, trong đó phòng kinh doanh gồm 13 người, phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có 8 người Số cán bộ nhân viên của bộ phận chiếm 8.9% trong tổng số lao động gián tiếp toàn Côngty Số cán bộcông nhân viên được bố trí như sau: 1 trưởng phòng phụ trách chung mọi hoạt động trong bộ phận; 3 phó phòng; 2 phiên dịch viên; . THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty. bộ máy quản lý Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là tổng thể các bộ phận lao động quản lý khác