Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
51,35 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCLẬPDỰÁNĐẦUTƯTẠITỔNGCÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUXÂYDỰNGVIỆTNAM I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNGCÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUXÂYDỰNGVIỆTNAM 1. Quá trình hình thành và phát triển của TổngCôngtyxuấtnhậpkhẩuxâydựngViệtNam 1.1. Giai đoạn từ 1980 đến 1990 Những nămđầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX, nền kinh tế ViệtNam rơi vào khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp cao. Để giải quyết vấn đề thất nghiệp, Nhà nước đã hợp tác với các nước Đông Âu và Liên Xô, đưa người lao động ViệtNam sang các nước đó làm việc. Trong bối cảnh đó, vào năm 1982 Bộ XâyDựng đã chủ trương đưa các đơn vị thi côngxâydựng đi làm việc ở nước ngoài. Với chủ trương đó, tổ chức thi côngxâydựngđầu tiên của ViệtNam ở nước ngoài được thành lập ở Askhabat thuộc nước Cộng hoà Tuôcmênia, Liên Xô cũ. Sau đó các đơn vị thi côngxâydựng khác được thành lập ở một loạt các nước Liên Xô, Bulgaria, Tiệp Khắc, Algeria, Irag và một số nước Đông Âu khác. Sau đó 3 năm, năm 1985 số người lao động ViệtNam làm việc ở các côngtyxâydựng ở nước ngoài đã tăng lên rất nhanh. Tại Algeria có hơn 1200 CBCN tại Bulgaria có trên 3500 CBCN thuộc 6 công ty, tại Liên Xô có hơn 1500 CBCN làm việc tạicôngty VINAVLASTROL, tại Irag có gần 6000 CBCN thuộc 4 công ty. Với sự hình thành và phát triển rất nhanh của các côngtyxâydựng ở nước ngoài, tháng 3 năm 1988 Bộ XâyDựng đã quyết định thành lập Ban quản lý Hợp tác lao động và xâydựng nước ngoài. Và sau đó để phù hợp với các chức năng nhiệm vụ được giao, với việc chuyển hẳn sang hoạt động kinh doanh, hạch toán kinh tế, Bộ XâyDựng ra quyết định số 1118/BXD-TCLĐ ngày 27/09/1988 chuyển Ban quản lý Hợp tác lao động và xâydựng nước ngoài thành côngty Dịch vụ và xâydựng nước ngoài, tên giao dịch quốc tế là VINACONEX. 1.2. Từnăm 1990 đến nay Đến năm 1990, số lượng CBCN ở nước ngoài đã lên tới 13000 người, làm việc trong 15 côngty và xí nghiệp xây dựng. Thời gian những nămđầu thập kỷ 90 tình hình chính trị thế giới có những biến động to lớn. Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ và chiến tranh Irag xảy ra đã làm cho VINACONEX mất hết thị trường ở nước ngoài. Đại bộ phận lực lượng lao động xâydựng của VINACONEX ở nước ngoài phải rút về nước. Đúng vào thời kỳ đó nền kinh tế nước ta chuyển hẳn sang cơ chế thị trường, phần lớn các công ty, xí nghiệp xâydựng không còn nhận được kế hoạch Nhà nước giao, không còn được Nhà nước bao cấp như trước nữa. Hàng nghìn cán bộ công nhân xâydựng phải tự lo sản xuất, tự kiếm việc làm, mở thêm nghề phụ và một phần không ít đã phải nghỉ việc chế độ. Do không còn được bao cấp nên đại bộ phận lao động từ nước ngoài hồi hương không được tiếp nhận trở lại đơn vị cũ. Trước tình hình đó, ngày 10/08/1991 Bộ XâyDựng ra quyết định số 432/BXD-TCLĐ chuyển côngty Dịch vụ và xâydựng nước ngoài thành TổngcôngtyxuấtnhậpkhẩuxâydựngViệtNam – VINACONEX. Tổngcôngty VINACONEX lúc đó có nhiệm vụ thu nạp hết số lao động từ nước ngoài trở về. Để làm được việc này, VINACONEX đã xin thành lập 4 công ty. Lãnh đạo 4 côngty này chính là những cán bộ quản lý, những giám đốc, phó giám đốc các côngtyxâydựng ở nước ngoài trở về nước. Cùng với lực lượng các kỹ sư xây dựng, các công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao và có đủ ở các ngành nghề, các côngty mới thành lập đã có được một nguồn nhân lực dồi dào. Tuy nhiên cả 4 côngty này đều có một đặc điểm nổi bật đó là không có xe máy thiết bị, công cụ thi công, không được cấp vốn cố định và vốn lưu động, không được cấp trụ sở làm việc. Trước tình hình đó, Tổngcôngty vừa gấp rút ổn định tổ chức vừa đẩy mạnh hoạt động xây lắp, kinh doanh trong nước… Vì vậy trong giai đoạn từ 1992 đến 1994 các lĩnh vực chủ yếu của Tổngcôngty là xây lắp, xuấtkhẩu lao động và kinh doanh xuấtnhập khẩu. Phát huy những thuận lợi của Tổngcông ty: có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, được tuyển chọn kỹ để đưa ra nước ngoài làm việc, được tiếp xúc với công nghệ tiên tiến quốc tế cùng với sự năng động, nhạy bén tiếp xúc thị trường mới, từnăm 1990 Tổngcôngty đã ký được nhiều hợp đồng xâydựngcông nghiệp và dân dụng lớn trong phạm vi cả nước, đưa một lực lượng lớn kỹ sư và công nhân ra nước ngoài làm việc, đẩy mạnh xuấtnhậpkhẩu vật tư-xe máy-thiết bị, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và tích lũy của đơn vị. Bước sang năm 1995, Tổngcôngty đã đạt được doanh thu trên 1000 tỷ đồng, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước trên 49 tỷ đồng và trở thành một trong số những doanh nghiệp thành đạt của Việt Nam. Cũng trong năm, 1995 Tổngcôngty có nhiều thay đổi lớn: côngtác tổ chức và xâydựng lực lượng được củng cố và tăng cường thêm một bước. Trên cơ sở những kết quả đạt được trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước, Bộ XâyDựng đã có quyết định số 275/BXD-TCLĐ ngày 15/04/1995 chuyển một số doanh nghiệp trực thuôc Bộ XâyDựng sang trực thuộc Tổngcôngty VINACONEX gồm: Xí nghiệp liên hợp xâydựng số 1, số 2, các côngtyxâydựng số 5, số 8, số 9. Tất cà 5 đơn vị với tổng số cán bộ công nhân viên được bổ sung là 5261 người. Hầu hết các đơn vị thành viên mới đều có bề dày lịch sử từ 20 đến 25 nămxâydựng và phát triển. Tuy nhiên khi gia nhậpTổngcông ty, các đơn vị này cũng đang trong tình trạng rất khó khăn: xe máy thiết bị thi công đã rệu rã, số người không đủ việc làm quá lớn. Tiếp đó, thực hiện việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước quy mô cấp tổngcông ty, Bộ XâyDựng được uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 992/BXD-TCLĐ ngày 20/11/1995 về việc thành lập lại TổngcôngtyxuấtnhậpkhẩuxâydựngViệtNam – VINACONEX với chức năng nhiệm vụ lớn hơn. Để thực hiện các nhiệm vụ mới được giao, Tổngcôngty đã huy động mọi nguồn lực hiện có, tăng cường năng lực tiếp thị, tham gia đấu thầu và thi công nhiều công trình xâydựng quy mô lớn trong cả nước, đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuấtnhậpkhẩu xe máy, thiết bị, vật tư, mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh khác có hiệu quả, Tổngcôngty đã đầutư nhiều máy móc thiết bị thi công hiện đại phù hợp với công nghệ mới, kỹ thuật mới có hiệu quả cao nhằm tăng tỷ trọng cơ giới hoá trong ngành xây dựng, tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm. Trong những năm gần đây, Tổngcôngty đã mở rộng quan hệ liên doanh, hợp doanh với các nhà thầu xâydựng lớn, với các hãng kinh doanh nước ngoài, với các cơ sở nghiên cứu và sản xuất phát triển ở trong nước. Ngoài ra Tổngcôngty cũng đã thiết lập các liên doanh về sản xuất vật liệu xâydựng và kinh doanh xuấtnhập khẩu. Thông qua ca hoạt động liên doanh, liên kết, đầutư vốn vào các côngty cổ phần, côngty TNHH, Tổngcôngty ngày càng hoà nhập vào các thị trường xâydựng và xuấtnhậpkhẩu quốc tế, vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đào tạo được một đội ngũ kỹ sư và cán bộ thông thạo nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất theo các quy trình công nghệ tiên tiến. Về lĩnh vực đầu tư, Tổngcôngty đã và đang triển khai các dựán như BOT, BT, BO về cấp nước cho khu công nghiệp Dung Quất, khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu công nghiệp và khu đô thị Nghi Sơn – Thanh Hoá, các dựán khu đô thị mới Trung Hoà - Nhân Chính Hà Nội, dựán Plaza Tràng Tiền Hà Nội… bằng nội lực của chính doanh nghiệp. Về xâydựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 cơ sở hạ tầng cho côngtác quản lý, Tổngcôngty đã triển khai ở Tổngcôngty và 6 đơn vị thành viên và đã được cấp chứng chỉ ISO 9001-2000. Bốn năm liền 1997, 1998, 1999, 2000 Tổngcôngty được Thủ tướng Chính phủ tặng cờ thi đua xuất sắc. Đến nay, Tổngcôngty VINACONEX đã trở thành một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: xây lắp, xuấtnhập khẩu, xuấtkhẩu lao động, Đầutưdựán và kinh doanh; dịch vụ khách sạn, du lịch lữ hành,… hoạt động ở cả trong và ngoài nước, trở thành một Tổngcôngty mạnh của Bộ Xây Dựng. 2. Chức năng nhiệm vụ của TổngCôngty *Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh xâydựng và xuấtnhậpkhẩuxâydựng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển nghành Xâydựng của Nhà nước, bao gồm các lĩnh vực xuấtnhậpkhẩu lao động, vật tư thiết bị công nghệ xây dựng, thi côngxây lắp, các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, bưu điện, nền móng và công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến thế điện, kinh doanh phát triển nhà, kinh doanh khách sạn, du lịch, tư vấn đầutư và xây dựng, sản xuất kinh doanh vật liệu Xâydựng và các nghành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật, liên doanh liên kết với các tổ chưc kinh tế trong và ngoài nước phù hợp với luật pháp và chính sách của Nhà nước,. * Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước giao bao gồm cả phần vốn đầutư vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác được giao. * Tổ chức, quản lý côngtác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và côngtác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân trong Tổngcông ty. 3. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty trong những năm gần đây Mục tiêu chung của doanh nghiệp là: nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập với nền kinh tế khu vực, tăng trưởng phát triển với nhịp độ cao, bền vững, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, trên cơ sở đó tích luỹ phát triển doanh nghiệp và cải thiện đời sống, điều kiện làm việc cho người lao động, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. Trong giai đoạn 1998 – 2003, cơ cấu các lĩnh vực kinh doanh của Tổngcôngty đã có sự chuyển đổi như sau: - Xâylắp chiếm tỷ trọng 60,66% năm 2000 xuống còn 59% năm 2003 - Sản xuấtcông nghiệp, vật liệu xâydựng chiếm tỷ trọng 2,23% năm 2000 lên 8,67% năm 2003. - Xuấtnhậpkhẩu hàng hoá chiếm tỷ trọng18,30% năm 2000, xuống còn 16% năm 2003. - Xuấtkhẩu lao động chiếm tỷ trọng 15,03% năm 2000, xuống còn 11,30% năm 2003. - Hoạt động khác chiếm tỷ trọng 3,57% năm 2000 lên 4,7% năm 2003. Giá trị sản xuất kinh doanh từ 1780 tỷ đồng vào năm 1998, 2321 tỷ đồng vào năm 2000 và 3200 tỷ đồng vào năm 2002 Năm 2003 là năm bản lề của việc thực hiện chiến lược đầutư các dựán trọng điểm của TổngCông ty. Là nămthực hiện kiên quyết hiệu quả nhất côngtác sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, đa sở hữu vốn trong doanh nghiệp theo tinh thần nghị quyết Trung ương 3, sự chuẩn bị chu đáo cho côngtácđầutưtừ những năm trước cùng với sự trưởng thành nhanh chóng của TổngCôngty đã tạo ra điều kiện thuận lợi để TổngCôngtythực hiện thắng lợi kế hoạch năm 2003 với các chỉ tiêu chính như sau: + Tổng giá trị SXKD đạt 4310 tỷ đồng, bằng 120% kế hoạch, 135% của năm 2002 trong đó - Xâylắp đạt 2521 tỷ đồng, bằng 117 % kế hoạch, 125% của năm 2002 - Xuấtnhậpkhẩu đạt 59,168 triệu USD, bằng 99% kế hoạch, 102% của năm 2002 + Tổng doanh thu đạt 2400 tỷ đồng, bằng 133% kế hoạch, 400% của năm 2002 + Tổng mức nộp ngân sách bằng 159.7 tỷ đồng, bằng 109% kế hoạch, 131% của năm 2002 Như vậy các mục tiêu chủ yếu đến 2004 do Nghị quyết Đại hội giữa nhiệm kỳ Đảng bộ TổngCôngty đặt ra đã được hoàn thành ngay vào năm 2002 và kết quả thực hiện chỉ tiêu năm 2003 đã vượt gần 1.5 lần so với Nghị quyết đề ra. II. QUY TRÌNH LẬPDỰÁNĐẦUTƯTẠITỔNGCÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUXÂYDỰNGVIỆTNAM Chuẩn bị đầutưThực hiện đầutư Kết thúcxâydựng Khai thác sử dụng Trình tựthực hiện dựánđầutư bao gồm 3 giai đoạn chính: Côngtáclậpdựánđầutư thuộc giai đoạn chuẩn bị đầutư trong hoạt động đầu tư. Vậy ta phải tìm hiểu khái quát quy trình hoạt động ĐầutưtạiTổngCôngtyxuấtnhậpkhẩuxâydựngViệtNam như sau: 1. Dựánđầutư Chủ động tổ chức thực hiện các dựánđầutư theo định hướng và kế hoạch phát triển đã được Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội Đồng quản trị Côngty thông qua phù hợp với chiến lược đầutư và kế hoạch chung của TổngCông ty. Côngty được TổngCôngty tạo điều kiện tiếp cận các nguồn lực của TổngCôngty để thực hiện dựán đó theo các phương án cụ thể được TổngCôngty phê duyệt. Đối với các dựánđầutư phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, trước khi trình Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng Cổ đông chấp thuận đầu tư, Giám đốc Côngtylập tờ trình gưỉ TổngCôngty đề nghị thống nhất chủ trương đầu tư. Trường hợp TổngCôngty thống nhất chủ trương đầu tư, Giám đốc Côngty mới tiến hành trình Hội đồng quản trị hoặc đề nghị Hội đồng quản trị trình Đại hội đồng Cổ đông Côngty thông qua chủ trương đầutư và cho phép triển khai lập báo cáo nghiên cứu khả thi. Sau khi quyết định định hướng đầu tư, các dựán phải được lập báo cáo tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi theo đúng nội dung, trình tự được quy định tại Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầutư và xâydựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999 ngày 08/7/1999 của Chính phủ. Phòng Đầutư là đầu mối của TổngCôngtythực hiện công việc duyệt Dựánđầu tư, nghiên cứu và đề xuất chính kiến của mình với lãnh đạo TổngCôngty về dựánđầutư trình duyệt. Khi nhận được các dựánđầu tư, Phòng Đầutư có trách nhiệm chuyển tới các thành viên Hội đồng tư vấn TổngCôngty để xem xét và chuẩn bị ý kiến phát biểu trong phiên họp xét duyệt dự án. Đồng thời, Phòng Đầutư đề xuất để Tổng Giám đốc quyết định ngày tổ chức xét duyệt dựán nhưng không chậm qúa 7 ngày đối với dựán nhóm B,C và 15 ngày đối với dựán nhóm A kể từ ngày nhận được dựán trình duyệt. - Đối với dựán thuộc thẩm quyền TổngCôngty quyết định đầu tư: Sau khi Hội đồng tư vấn đầutưTổngCôngty họp và có ý kiến, Tổng giám đốc căn cứ vào kết quả phiên họp sẽ trình Hội đồng quản trị TổngCôngty xem xét, phê duyệt hoặc tiếp tục hoàn chỉnh Dự án. - Đối với dựán không thuộc thẩm quyền TổngCôngty quyết định đầu tư: Hội đồng tư vấn đầutưTổngCôngty họp để xem xét dự án, Tổng Giám đốc căn cứ vào kết quả phiên họp trình HĐQT để HĐQT TổngCôngty xem xét trình cấp trên hoặc tiếp tục cho hoàn chỉnh Dự án. 2. Thoả thuận chủ trương đầutư và báo cáo nghiên cứu khả thi Đối với từng dựán cụ thể, Giám đốc TổngCôngty làm văn bản gửi TổngCôngty đề nghị thoả thuận về chủ trương đầutư và Baó cáo nghiên cứu khả thi trước khi trình Hội đồng quản trị và Đại Hội đồng cổ đông phê duyệt theo quy định của điều lệ côngty Sau khi có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của TổngCôngty về chủ trương đầutư và Báo cáo nghiên cứu khả thi, Giám đốc TổngCôngtylập tờ trình gửi Hội đồng quản trị Côngty đề nghị phê duyệt chủ trương đầutư và Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án. Sau khi Báo cáo nghiên cứu khả thi được phê duyệt, Giám đốc côngty được triển khai đầutưdựán theo đúng quy định hiện hành của Pháp luật, Giám đốc Côngty chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình triển khai thực hiện đầutưdự án. 3. Thời gian thoả thuận chủ trương đầutư và Báo cáo nghiên cứu khả thi do Côngty trình TổngCôngty như sau: - Thoả thuận chủ trương đầu tư: không quá 7 ngày làm việc kể từ ngày TổngCôngty nhận được Văn bản đề nghị thoả thuận chủ trương đầutư của Công ty. - Thoả thuận báo cáo nghiên cứu khả thi: không quá mười lăm ngày kể từ ngày nhận được Báo cáo nghiên cứu khả thi do Công trình. Đối với những Dựán lớn, phức tạp thì thời gian thoả thuận được phép kéo dài nhưng không quá 21 ngày kể từ ngày côngty trình báo Báo cáo nghiên cứu khả thi. 4.Thoả thuận phê duyệt kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu: Côngty trình TổngCôngty đề nghị thoả thuận kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu trước khi trình Hội đồng quản trị Côngty phê duyệt theo các quy định hiện hành của pháp luật. Cụ thể quy trình các bước lậpdựánđầutư trong giai đoạn chuẩn bị đầutưtạiTổngCôngtyxuấtnhậpkhẩuxâydựngViệtNam Quyết định cho phép đầutư [...]... trình thực hiện, phương pháp thực hiện côngtácđầutư của Tổngcôngty và các đơn vị thành viên - Thường xuyên nghiên cứu và cập nhật những quy định của Nhà nước về đầutư để phục vụ côngtácđầutư của Tổngcôngty - Góp ý kiến các văn bản đầutư của Nhà nước khi được yêu cầu c Côngtác quản lý đầu tư: - Là đầu mối quản lý các Dự ánđầutưxây dựng, Dựánđầutư chiều sâu của toàn Tổngcôngty -... phục vụ côngtácđầutư của Tổngcôngty - Tư vấn và giám sát về mặt pháp lý đối với ca dựán của toàn Tổngcôngty - Các công việc khác khi được phân công 10.Ban quản lý dựánđầutư - Ban quản lý dựánđầutư được Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổngcôngty quyết định thành lập nhằm thực hiện chức năng Chủ đầutư trong dựánđầutư cụ thể - Quyền hạn và trách nhiệm của Ban quản lý dựánđầutư được... Tại Công tyxuấtnhậpkhẩuxâydựng Việt Nam đang ngày một được hoàn thiện hơn tuy nhiên không tránh khỏi những tồn tại cả về mặt chủ quan lẫn khách quan làm ảnh hưởng đến chất lượng các dựán được lập Dưới đây là một số vướng mắc cụ thể trong các dựán được lậptạiTổng Công tyxuấtnhậpkhẩuxâydựng Việt Nam Ví dụ một số dựán cụ thể và những vướng mắc trong côngtácđầutưdự án: 1 Dựán Khu đô thị... thành viên trong việc thực hiện đầutư các Dựán theo đúng Quy định quản lý đầutư và xâydựng cũng như Quy trình đầutư của TổngCôngty ban hành + Tập hợp ý kiến soạn thảo các quy chế, quy trình của TổngCôngty phục vụ côngtác quản lý đầutư của TổngCôngty + Đề xuất áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong côngtác quản lý đầu tư, theo dõi tình hình thực hiện đầutư của TổngCôngty + Cập nhật và cung... Tổngcôngty để thuê thẩm định và thực hiện các thủ tục trình duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi các Dựánđầutư của Tổngcôngty và các đơn vị thành viên theo quy định của Quy chế Quản lý đầutưxâydựng và Quy trình đầutư của Tổngcông ty, phù hợp với các quy định hiện hành của pháp luật về đầutưxâydựng + Làm đầu mối cho việc lập và thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổngdự toán của các Dựánđầu tư. .. 2.2 Dựán thuỷ điện 3 Nhà máy thuỷ điện Chu Linh - Cốc San 4 Dựán thủy lợi, thuỷ điện Cửa Đạt 2.3 Dựán đổi đất lấy hạ tầng 5 Khu đô thị mới Hồ sen - Cầu rào 6 Dựán đường giao thông Láng Hoà Lạc, giai đoạn 2 7 Dự ánđầutưxây dựng khu dọc tuyến đường Láng - Hoà Lạc… Còn rất nhiều dựán trong kế hoạch đầutưxâydựngNăm 2004 Cụ thể gần 200 dựán trong kế hoạch Vì vây, côngtáclậpdựánTạiCông ty. .. của Tổngcôngty - Thường xuyên báo cáo tiến độ, tình hình chuẩn bị đầutư và thực hiện đầutư các Dựán cho lãnh đạo Tổngcôngty và các cơ quan Nhà nước khác theo quy định - Tổng hợp chung tình hình đầutư của Tổngcôngty b Côngtác tham mưu: - Chủ động đề xuất các ý tư ng đầutư mới, báo cáo lên Lãnh đạo Tổngcôngty - Đề xuất góp ý các chủ trương, chiến lược đầutư của Tổngcôngty - Đề xuất các... - Chỉ đạo toàn Tổngcôngtythực hiện đầutư - Thanh tra côngtácđầutư của toàn Tổngcôngty 2 Hội đồng tư vấn đầutư - Hội đồng tư vấn đầutư bao gồm: thành viên HĐQT, các Phó tổng giám đốc, đại diện thường vụ Đảng uỷ, Công đoàn Tổngcông ty, kế toán trưởng, các trưởng phòng Đầu tư, Kế hoạch, Pháp chế, và các phòng ban khác có liên quan đến dự án, Thủ trưởng đơn vị trình dựánđầu tư, Một số chuyên... Tổngcôngty - Quyết định giao nhiệm vụ cho các đơn vị thay mặt Tổngcôngty làm Chủ đầutưthực hiện các dựán hoặc thi côngcông trình và các quyết định tổ chức thực hiện đầutư theo thẩm quyền - Ký kết các hợp đồng kinh tế - Ký và phê duyệt thanh quyết toán các dựánđầutư (trừ tổng quyết toán) 4 Phòng Đầutư a Côngtác kế hoạch: - Lập kế hoạch đầu tư, dự kiến các nguồn vốn đầutư hàng năm của Tổng. .. các dựán về mặt tiến độ chất lượng thông qua các báo cáo hàng tuần hàng tháng và kiểm tra hiện trường định kỳ hoặc đột suất - Phòng Đầutư + Là đầu mối quản lý các Dự ánđầutưxây dựng, Dựánđầutư chiều sâu… của toàn Côngty + Theo dõi và phối hợp với BQL của các Dựán do TổngCôngty trực tiếp la Chủ đầutư những việc thực hiện đầutưtừkhâulập chuẩn bị đầutư đến khâu hoàn thành Dựán đưa vào . TRÌNH LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Kết thúc xây dựng Khai thác sử dụng Trình tự thực. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM I. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY XUẤT