MộtsốgiảiphápđểhoànthiệncôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtạingânhàngthươngmạicổphầnBắc Á. 1. Phương hướng kế hoạch của NASB. Trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngânhàng trên địa bàn ngày càng diễn ra đa dạng và gay gắ, để đạt được các chỉ tiêu trên chi nhánh thực hiện các giảipháp sau: - Chú trọng các hình thức huy động vốn, trên cơsở mở rộng và đa dạng hoá các hình thức huy động. Đa dạng hoá các dịch vụ Ngân hàng, tiếp tục thực hiện các giảipháp nâng cao chất lượng dịch vụ Ngânhàngcó hiệu quả như: phát triển mạng lưới, ứng dụng công nghệ hiện đại, đổi mới phong các phục vụ khách hàng và áp dụng chính sách khách hàng. - Thường xuyên theo dõi tình hình diễn biến của thị trường tiền tệ, tình hình lãi suất, mức phí của các ngânhàng trên địa bàn đề ra chính sách linh hoạt, mức chi phí phù hợp nhằm giữ vững khách hàng truyền thống và thu hút được khách hàng mới có nhiều tiềm năng. - Chủ động và tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự án, các phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho vay các dựán theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, luôn quan tâm duy trì và củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống. - Tích cực trao đổi thêm thông tin với các đầu mối thông tin trong nước như Tổng cục thống kê, Bộ thương mại, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Tổng cục hải quan, Văn phòng Chính phủ… để tạo nguồn cung cấp thông tin không chỉ về tín dụng mà cả các thông tin trên thị trường, quy hoạch phát triển, định hướng và chính sách trong từng thời kỳ. - Tích cực áp dụng các chinh sách ưu đãi phù hợp với khách hàng như tặng quà cho các khách hàngcósốdư tiền gửi lớn, giao dịch thường xuyên; tặng thẻ VIP của khách hàng lớn; Chính sách ưu đãi về phí lãi suất và tiếp tục đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, tuyên truyền sản phẩm; Xây dựng văn hoá giao dịch của NgânhàngBắc Á: nhanh nhẹn, văn minh, lịch sự, ân cần và chu đáo với khách hàng. 2. Giảipháphoànthiệncôngtácthẩmđịnhdựánđầutưtại NASB. 2.1. Quan tâm đúng mức về việc tuyển chọn và đào tạo cán bộ thẩm định. Trong môi trường kinh doanh mang tính hội nhập, mộtngânhàng muốn tồn tại và phát triển thì nhân sự là vấn đề luôn được đặt lên hàng đầu, mộtngânhàngcó được những chuyên viên giỏi, cán bộ quản lý trung và cao cấp tâm huyết với nghề, đạo đức nghề nghiệp tốt thì sẽ là thế mạnh đểngânhàngcó thể phát triển và cạnh tranh với các ngânhàng khác.Đặc biệt, những chuyên viên thẩmđịnhdựán đóng một vai trò rất quan trọng trong việc tham mưu cho các cấp lãnh đạo của ngânhàngđể ra quyết định đối với việc tài trợ hoặc cho vay vốn dự án. Do đó, cán bộ thẩmđịnh cần phải hội tụ nhiều yếu tố như trình độ nghề nghiệp, khả năng nắm bắt diễn biến và phân tích thị trường, am hiểu sâu về pháp luật và có đạo đức nghề nghiệp tốt.Chính vì vậy, để xây dựng được một đội ngũ cán bộ thẩmđịnhcó năng lực, có trình độ, ngânhàng cần chú trọng đến côngtác chọn lọc cán bộ, ngay từ bước đầu cần tuyển chọn những cán bộ có năng lực trong côngtácthẩm định. Sau đó phải không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho các cán bộ đã được lựa chọn, đặc biệt là đối với cán bộ lãnh đạo phụ trách côngtácthẩm định; bằng cách tổ chức những lớp học, những khoá huấn luyện về nghiệp vụ, tổ chức những buổi hội thảo … Ngânhàng đồng thời phải chú ý đến việc tăng cường trách nhiệm của cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng, ban giám đốc trong việc quyết định cho vay và theo dõi, kiểm soát món vay, tránh đại khái, qua loa, hời hợt, thiếu tinh thần trách nhiệm. Những sai phạm của cán bộ thẩmđịnh phải được xem xét, xử lý kỷ luật một cách nghiêm túc. Có như vậy mới có thể có được những cán bộ tốt, cóđủ năng lực cũng như đạo đức nghề nghiệp đểcó thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của côngtácthẩm định. Ngoài ra, ngânhàng còn phải phâncông cán bộ thẩmđịnhmột cách khoa học. Việc phâncông bố trí côngtácthẩmđịnh rất được ngânhàng quan tâm sau khi đã đảm bảo tuyển chọn những cán bộ có năng lực cho hoạt động thẩm định. Bởi vì, sự bố trí đúng người đúng việc là việc làm rất cần thiết, nó làm phát huy được năng lực, sức mạnh của cán bộ thẩm định, từ đó sẽ phục vụ tốt hơn cho quá trình phát triển của ngân hàng. Do đó, cần chú ý các điểm sau : Trong quá trình công tác, cán bộ quan lý cấp phòng cần chú ý đến năng lực và sở trường của từng cán bộ đểcó thể phâncôngcông việc phù hợp với năng lực của từng người. Những cán bộ thẩmđịnh mới vào làm thì cần có cán bộ thẩmđịnh đã có kinh nghiệm rồi hướng dẫn tận tình về quy trình nghiệp vụ và các vấn đề luôn quan khác Những cán bộ thẩmđịnh mới nếu sau một thời gian rồi mà vẫn không đáp ứng được yêu cầu của công việc thì có thể bố trí sang lĩnh vực khác phù hợp hơn. Đặc biệt, cần có những biện pháp khen thưởng cũng như kỷ luật kịp thời để tạo được tinh thần làm việc tốt cho các cán bộ. NASB cần hỗ trợ kinh phí hơn nữa cho côngtácthẩmđịnhđể trang bị đầy đủ các trang thiết bị và phương tiện làm việc nhằm tạo điều kiện làm việc tốt nhất để cán bộ thẩmđịnhcó thể phát huy hết tiềm năng của mình. 2.2. Hoànthiện quy trình và phương phápthẩm định. Đểcó thể hoànthiện hơn nữa phương phápthẩm định, ngânhàng cần phải xây dựng được một hệ thống định mức tiêu chuẩn phản ánh hiệu quả tài chính cho từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể. Khi đã có được hệ thống định mức này thì cần phải xây dựng được phương pháp tính toán sao cho hợp lý dựa trên những định mức này. Phải chú ý tới những tác động khách quan từ bên ngoài như tình hình kinh tế của đất nước, của quốc tế … Đây chính là vấn đề mà ngânhàng phải xem xét lại. Các chỉ tiêu thẩmđịnh xét về mặt nội dung hầu hết được xây dựng tính toán từ các thành phần liên quan đến doanh thu và chi phí của dự án. Hiệu quả của dựán là sự so sánh giữa hai kết quả trên, do đó có xác định chính xác hai yếu tố bên trong từng trường hợp mới đánh giá đúng hiệu quả của dựánđầu tư. Khi xác định doanh thu và chi phí cần phải nắm vững tất cả các khoản có thể phát sinh từ các loại doanh thu và chi phí chung đến tất cả các loại doanh thu và chi phí riêng có của các dựán đặc thù. Mộtsố tính toán chi phí trong xây dựng chủ yếu dựa trên định mức của nhà nước, trong đó có những định mức không còn phù hợp với những định mức thực tế việc đánh giá dựán mới chỉ dừng lại ở mặt tĩnh, các đánh giá về yếu tố ảnh hưởng đến dựán như lạm phát ít được tính tới. 2.3. Tìm hiểu, xây dựng hệ thống thông tin về khách hàng. Tìm hiểu khách hàng, dựánđầutưtừ các luồng thông tin chính thống, ngoại ngạch, có thể thu thập thông tin từ bạn hàng của khách hàng, từ những đối tượng có liên quan đến khách hàng, uy tín của khách hàng trong côngtác thanh toán, chỗ đứng của sản phẩm dịch vụ của khách hàng trên thị trường. Phần lớn các doanh nghiệp khi họ có nhu cầu vay vốn ngân hàng, họ sẽ bằng mọi biện phápđể đạt được mục đích vì vậy hầu hết các thông tin từ nguồn cung cấp của doanh nghiệp phải được xem xét đánh giá lại bằng các nguồn thông tin ngoại ngạch khác. Xây dựng hệ thống thông tin về ngành hàng và khách hàng ngay từ khi họ còn là khách hàng tiềm năng đểcó được sự đánh giá chính xác về khách hàng trong một quá trình đồng thời tìm kiếm được các khách hàng tốt, dựán phương án tốt, tránh tình trạng chỉ bắt đầu tìm kiếm thông tin về khách hàng, khi họ đặt vấn đề quan hệ tín dụng với ngânhàngdễ dẫn đến tình trạng hiểu biết không đầy đủ về khách hàng và công việc của họ vội vã đưa ra các quyết định tín dụng. Hoànthiện hệ thống thông tin để hình thành kho dữ liệu về ngành hàng và khách hàng. Hệ thống dữ liệu này phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Phản ánh được tính đặc thù của ngành hàng và khách hàng trong nền kinh tế và đối với việc vay vốn ngân hàng. Phản ánh được thực trạng của ngành hàng, khách hàng về hoạt động kinh doanh,tài chính. Những ảnh hưởng của cơ chế chính sách và triển vọng phát triển của ngành hàng, khách hàng. Các thông tin này không đòi hỏi phải là thông tin pháp quy, do đó cần thường xuyên cập nhật và phổ biến đến chi nhánh theo đường thông tin nội bộ nhằm phục vụ cho côngtácthẩmđịnh và quyết định tín dụng. 2.4. Rút ngắn hơn nữa thời gian thẩm định. Phải đảm bảo thời gian thẩmđịnh là ngắn nhất có thể, để đảm bảo không mất đi cơ hội đầutư của khách hàng. Điều này đòi hỏi cần có sự cố gắng nỗ lực của cán bộ thẩm định, đòi hỏi cán bộ thẩmđịnh phải luôn làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và có trách nhiệm cao. 2.5. Thực hiện quy chế, cơ chế thẩmđịnhdựánđầu tư. NgânhàngthươngmạicổphầnBắcÁ cần thường xuyên cập nhật các quy định, chủ trương của nhà nước, của ngành ngân hàng, quán triệt để thực hiện triệt để chủ trương, định hướng chỉ đạo tín dụng cũng như các văn bản chỉ đạo trong từng thời kỳ cụ thể. Để tránh những thiếu sót, nhầm lẫn không đáng có về quy trình, thủ tục trong công tácthẩmđịnhdựán đầu tư. Nghiêm túc thực hiện đầy đủ nội dung, nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao nhất của từng thành viên thẩmđịnh và quyết định cho vay theo trình tự các bước, nội dung cụ thể trong từng bước công việc đã được quy định trong quy trình nghiệp vụ cho vay tại chi nhánh. 3. Một vài kiến nghị. Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của côngtácthẩmđịnh thì ngoài sự nỗ lực của bản thân các ngânhàngthươngmạicổphầnBắcÁ thì sự giúp đỡ của ngânhàng nhà nước và các cơ quan hành chính khác của nhà nước là điều kiện rất quan trọng. 3.1. Kiến nghị với nhà nước. Để công tácthẩmđịnhdựán đầu tư của ngânhàngthươngmại diễn ra thuận lợi thì nhà nước với vai trò là người quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô, nhà nươc cần phải : Phải công bố quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội theo ngành, theo vùng lãnh thổ và theo từng thời kì. Quy hoạch tổng thể này sẽ tạo điều kiện cho các ngânhàngthươngmạicócơsở lập kế hoạch tín dụng sao cho phù hợp với yêu cầu của từng ngành kinh tế, đảm bảo được nhu cầu về vốn đầutư của các doanh nghiệp và phục vụ được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đồng thời tránh được những rủi ro đầutư sai chỗ của ngânhàngthương mại. Đối với những doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả thì nên tìm giảipháp cho tiến hành cổphần hóa hoặc ngừng hoạt động. Chỉ nên duy trì những doanh nghiệp làm ăncó lãi, hoặc những doanh nghiêp có vai trò thực sự quan trọng đối với nền kinh tế. Từ đó sẽ giúp ngânhàngthươngmại hạn chế được rủi ro. Với những quan điểm khuyến khích phát triển và thực hiện sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, thì nhà nước cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung các chế độ chính sách để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy tính tự chủ, sáng tạo trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm…Cần hoànthiệncơ chế giám sát tài chính doanh nghiệp hợp lý, khoa học mà không gây phiền hà nhưng chặt chẽ, hiệu quả đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đặc biệt, nhà nước cần tăng cường các biện pháp giữ ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định chính trị để tạo môi trường tốt cho các ngânhàngthươngmại hoạt động, cạnh tranh lành mạnh. 3.2. Kiến nghị với ngânhàng nhà nước. Ngânhàng nhà nước Việt Nam với vai trò là ngânhàng trung ương, là cơ quan của nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, do đó, việc tạo sân chơi bình đẳng, hỗ trợ cho các ngânhàngthươngmại phát triển. Chính vì vậy, ngânhàng nhà nước cần phải xây dựng một hệ thống các tiêu chuẩn, định mức hoànthiện cũng như phải có những quy định, hướng dẫn cụ thể đối với việc thẩmđịnhdựánđầu tư, đặc biệt về quy trình và thủ tục thẩmđịnh nhằm giúp cho việc thẩmđịnh diễn ra được nhanh chóng thuận tiện và đi vào khuôn khổ. Cần nâng cao chất lượng thông tin tín dụng CIC. Trung tâm tín dụng CIC là một trong những kênh thông tin quan trọng của ngânhàngthương mại, nó giúp ích cho các ngânhàngthươngmại rất nhiều trong việc thẩmđịnh các dự án. Tuy nhiên, với một nền kinh tế đang phát triển sôi động như Việt Nam hiện nay thì lại cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin, cũng như việc phải cập nhật các thông tin mới một cách liên tục, có như vậy thì mới có thể giúp ích hơn nữa cho sự phát triển của ngành ngân hàng. Ngânhàng nhà nước cần tăng cường hỗ trợ cho việc nâng cao nghiệp vụ thẩm định, trợ giúp về thông tin và kinh nghiệm cho các ngânhàngthương mại. Ngânhàng nhà nước cần phải thương xuyên tổ chức các cuộc hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các ngânhàngthươngmại trong công tácthẩmđịnhdựán đầu tư. Ngânhàng nhà nước cần tăng cường côngtác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các ngânhàngthươngmạiđể phát hiện kịp thời những khiếm khuyết trong côngtácthẩmđịnh nhằm giảm thiểu rủi ro. Ngoài ra, ngânhàng nhà nước cần tạo mọi điều kiện để các chính sách, văn bản, nghị quyết của Đảng và chính phủ đến được các ngânhàngthươngmạimột cách kịp thời và chính xác nhất. Kết luận Kể từ năm 1994, ngânhàngthươngmạicổphầnBắcÁ đã có quá trình hình thành và phát triển trong 15 năm, với uy tín trên thị trường tài chính trong nước và quốc tế ngày càng được nâng cao. Đểcó được vị thế trên con đường phát triển, ngânhàng không chỉ tập trung vốn điều lệ, đầutưcông nghệ kĩ thuật hiện đại, mở rộng mạng lưới mà còn chú trọng việc nâng cao tính chuyên nghiệp trong các nghiệp vụ. Công tácthẩmđịnhdựán đầu tư là một trong những nghiệp vụ giữ vai trò rất quan trọng trong các nghiệp vụ của ngân hàng. Tuy ngânhàng đã có những thành tựu nhất định về côngtácthẩmđịnh nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót cần phải khắc phục.Do đó, ngânhàngthươngmạicổphầnBắcÁ cần phải quan tâm, xem xét, phân tích thực trạng và đưa ra các giảipháp cho công tácthẩmđịnhdựán đầu tưđể nâng cao hơn nữa năng lực và sức cạnh tranh. Do thời gian thực tập và sự hiểu biết của em còn hạn chế nên còn nhiều thiếu sót trong khóa luận tốt nghiệp này, mong cô giáo và các anh chị cán bộ nhân viên của ngânhàngthươngmạicổphầnBắcÁ thông cảm và đóng góp ý kiến để em hoànthiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thi Thu Hà và các anh chị cán bộ nhân viên đã hướng dẫn, giúp đỡ em nhiệt tình trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này. . Một số giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á. 1. Phương hướng kế hoạch. ngành để tăng cường sự hiểu biết và hợp tác giữa các ngân hàng thương mại trong công tác thẩm định dự án đầu tư. Ngân hàng nhà nước cần tăng cường công tác