1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN tái PHÁT SAU PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

99 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ HẢI SƠN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TÁI PHÁT SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ HẢI SƠN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TÁI PHÁT SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Nghĩa HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Nghĩa – Giám đốc Trung Tâm Ghép tạng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Người thầy tận tâm dạy bảo hướng dẫn suốt trình năm học cao học Thầy khơng bảo cho tơi chun mơn giúp tơi hiểu cách quan hệ xã hội, cách cư xử với bạn bè động nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn - Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Ngoại trường đại học Y Hà Nội - Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám Đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Trung tâm Ghép tạng bệnh viện Việt Đức - Khoa giải phẫu bệnh lý, khoa chấn thương chung, khoa Gan mật, khoa tiêu hóa Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Đã tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn bệnh nhân gia đình bệnh nhân cung cấp thơng tin đầy đủ giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời sâu sắc đến gia đình bạn bè, người giúp đỡ, quan tâm chăm sóc suốt thời gian học vừa qua Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội ngày 30 tháng năm 2019 Học viên Vũ Hải Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Hải Sơn, học viên lớp cao học Ngoại khoa khóa 26 Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quang Nghĩa Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nghiệm cam kết Hà Nội , ngày 30 tháng năm 2019 Học viên Vũ Hải Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFP Alphafeotoprotein CT Chụp cắt lớp vi tính HPT Hạ phân thùy IARC International Agency Reseach Cancer KT Kích thước PTV Phẫu thuật viên RFA Đốt sóng cao tần TACE Nút động mạch gan TMC Tĩnh mạch cửa TNM Tumor Nodes Metastasis UTBMTBG Ung thư biểu mô tế bào gan WHO Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Hải Sơn, học viên lớp cao học Ngoại khoa khóa 26 Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: .4 Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quang Nghĩa Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nghiệm cam kết Hà Nội , ngày 30 tháng năm 2019 .4 Học viên Vũ Hải Sơn .4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .5 AFP Alphafeotoprotein CT Chụp cắt lớp vi tính HPT Hạ phân thùy IARC International Agency Reseach Cancer .5 KT Kích thước .5 PTV Phẫu thuật viên .5 RFA Đốt sóng cao tần TACE Nút động mạch gan TMC Tĩnh mạch cửa .5 TNM Tumor Nodes Metastasis .5 UTBMTBG Ung thư biểu mô tế bào gan WHO Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC .11 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu bệnh lý ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1 Đại thể 1.1.2 Vi thể 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh theo TMN [14] 1.2 Điều trị phẫu thuật Ung thư biểu mô tế bào gan 1.2.1 Chỉ định phẫu thuật .7 1.2.2 Các phương pháp phẫu thuật cắt gan .8 1.2.3 Các nghiên cứu kết phẫu thuật cắt gan UTBMTBG 11 1.3 Ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật .13 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tái phát 13 Nhận xét: Từ bảng ta thấy có nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng đến khả tái phát UTBMTBG yếu tố ảnh hưởng xâm lấn mach máu, kích thước khối u số lượng khối u 17 1.3.2 Chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan tái phát .17 1.3.3 Các phương pháp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát .21 1.4 Các nghiên cứu ung thư biểu mô tế bào gan tái phát .25 1.4.1 Các nghiên cứu giới 25 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam .26 CHƯƠNG 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Chọn cỡ mẫu 27 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu .28 2.3 Các biến số nghiên cứu 29 2.3.1 Các biến số chung 29 2.3.2 Biến số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 29 2.3.3 Biến số phương pháp điều trị 30 2.3.4 Các biến số kết .31 2.4 Xử lý số liệu .32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 Từ 1/2011 đến 12/2016 có 74 trường hợp bệnh nhân chẩn đoán UTBMTBG tái phát sau phẫu thuật 33 3.1 Tiền sử phẫu thuật cắt gan lần trước 33 3.1.1 Phương pháp phẫu thuật cắt gan 33 3.1.2 Kết giải phẫu bệnh .34 3.1.3 Thời gian tái phát 35 .35 3.1.4 Các yếu tố liên quan đến thời gian tái phát .35 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 37 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .37 3.2.2 Đặc điểm xét nghiệm máu 37 3.2.3 Xét nghiệm dấu ấn viêm gan 37 3.2.4 Nồng độ AFP .38 Nhận xét: .39 Từ tỷ lệ AFP bảng ta thấy số AFP số thay đổi, trước mổ lần đầu AFP không tăng sau tái phát lại AFP tăng mức nhẹ .39 3.2.5 Đặc điểm cắt lớp vi tính .39 .39 3.2.6 Chức gan theo Child-Pugh 40 3.3 Kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát .40 3.3.1 Các phương pháp điều trị 40 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến phương pháp xử lý 42 3.3.3 Phương pháp phẫu thuật cắt gan lần 43 Trong nghiên cứu có 74 bệnh nhân UTBMTBG tái phát có 15 bệnh nhân phẫu thuật cắt gan lần .43 3.3.4 Vị trí khối u xử trí phương pháp nút động mạch gan 45 Nhận xét: .45 Trong 51 trường hợp bênh nhân tiến hành TACE có 31 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 60,8% nút động mạch gan phải, 21,6% số bệnh nhân nút động mạch gan trái 17,6% số bệnh nhân tiến hành nút đồng thời hai bên thùy gan 45 3.3.5 Vị trí khối u xử trí phương pháp đốt sóng cao tần 46 Nhận xét: .46 Trong số bệnh nhân tiến hành RFA chủ yếu RFA bên gan phải, có tới 87,5% số bệnh nhân RFA bên gan phải, lại 12,5% tiến hành RFA bên trái .46 3.3.6 Thời gian sống thêm 46 3.3.7 Các yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm 48 CHƯƠNG 52 BÀN LUẬN 52 4.1 Tiền sử phẫu thuật cắt gan lần đầu 52 4.1.1 Kết giải phẫu bệnh .52 4.1.2 Thời gian tái phát 53 4.1.3 Các yếu tố liên quan đến thời gian tái phát .53 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 54 4.2.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .54 4.2.2 Các tiêu xét nghiệm máu 55 4.2.3 Dấu ấn viêm gan virus 56 4.2.4 Nồng độ AFP .57 4.2.5 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 58 4.2.6 Chức gan 60 4.3 Kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát .61 4.3.1 Phương pháp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát .61 4.3.2 Phẫu thuật lần 62 4.3.2.2 Phương pháp cắt gan 64 Phương pháp phẫu thuật cắt gan lần hai tiến hành kỹ lưỡng , ngồi tính triệt để hết u diện cắt gan mà phụ thuộc vào thể tích gan lại, ảnh hưởng nhiều đến chức gan sau phẫu thuật, ảnh hưởng đến tiên lượng sống bệnh nhân Trong nghiên cứu có 15 bệnh nhân cắt gan lần hai 100% số bệnh nhân phẫu thuật cắt gan nhỏ có bệnh nhân (53,3%) cắt gan theo tổn thương u tái phát diện cắt, bệnh nhân cắt gan hạ phân thùy bệnh nhân cắt thùy gan trái (Bảng 3.17) Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Yamashita 95% số bệnh nhân tái phát đực cắt gan hạ phân thùy phân thùy, 5% số bệnh nhân tiến hành cắt gan phải [53] 64 Điều tương đối hợp lý lựa chọn bệnh nhân khó bệnh nhân tái phát diện cắt phẫu thuật chủ yếu tái phát diện cắt khó can thiệp RFA TACE, mặt khác tái phát diện cắt phẫu thuật cắt gan đảm bảo thể tích gan 64 Trong nhóm phẫu thuật, nhóm bệnh nhân phẫu thuật cắt u diện cắt đại diện cho nhóm tái phát kỹ thuật mổ lần đầu, nhóm cắt gan hạ phân thùy thùy gan trái đại diện cho nhóm tái phát di xâm lấn mạch máu, nhân vệ tinh quanh u gan 65 Thời gian trung bình nằm viện sau phẫu thuật theo nghiên cứu ± 2,8 ngày 65 Thời gian nhiều so với nghiên cứu Yamashita 17,64 ngày [53] Tuy nhiên lại tương đồng với nghiên cứu Y.Zhou, thời gian nằm viện sau mổ trung bình 11,5 ± 3,1 ngày [69] 65 Thời gian nằm viện tùy thuộc vào diễn biến hậu phẫu bệnh nhân, diễn biến phụ thuộc vào bệnh cảnh nội khoa kèm theo bệnh nhân, tình trạng tai biến – biến chứng mổ sau mổ Các tai – biến chứng bệnh nhân làm cho kéo dài thời gian điều trị .65 4.3.3 Đốt sóng cao tần (RFA) 66 Chỉ định RFA: Theo khuyến cáo Hội Gan mật Châu Âu Hoa Kỳ, RFA định với người bệnh giai đoạn A theo phân loại Barcelona nghĩa có khối u khơng q 5cm có khơng q khối u, kích thước khối khơng 3cm người bệnh Child Pugh A B 66 Thời gian nằm viện bệnh nhân thường từ đến ngày sau RFA khối u gan Vị trí khối u gan RFA chủ yếu gan phải Điều hợp lý UTBMTBG thường xảy gan phải giải phẫu mạch máu gan phải thể tích gan phải lớn gan trái 66 4.3.4 Nút động mạch gan (TACE) .66 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 74 bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật điều trị phương pháp nút động mạch gan, đốt sóng cao tần, phẫu thuật cắt gan lần giai đoạn từ tháng năm 2011 đến tháng 12 năm 2016 bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu mô tế bào gan tái phát Độ tuổi trung bình 51,34 tuổi, gặp nhiều nhóm tuổi 46 – 65 tuổi, nam giới gặp nhiều nữ giới với tỷ lệ 9/2 Tiền sử phẫu thuật cắt gan lần đầu chủ yếu cắt gan nhỏ (chiếm tỷ lệ 77,1%) Kết giải phẫu bệnh lần mổ đầu tiên, kích thước khối u cm chủ yếu chiếm tỷ lệ 83,8%; xơ gan chiếm 55,4%; độ hoại tử khối u gan 37,8% Thời gian tái phát trung bình 14,11 ± 12,0 tháng, tái phát vòng 24 tháng 83,8% Trên đặc điểm cận lâm sàng, có 79,8% bệnh nhân có ấn viêm gan virus B, C (có bệnh nhân có B,C) Xét nghiệm nồng độ AFP có 60,8% bệnh nhân tăng 20 ng/ml 33,8% bệnh nhân có nồng độ AFP tăng 400 ng/ml Kết chụp cắt lớp vi tính 45,9% bệnh nhân có khối u đơn độc; 56,7% khối u gan phải, 23% bên trái; huyết khối tĩnh mạch cửa có 2,7% số bệnh nhân, 8,1% bệnh nhân có dịch ổ bụng Về chức gan có đến 94,6% bệnh nhân có chức gan Child A Kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát Trong nghiên cứu có phương pháp điều trị UTBMTBG tái phát nút động mạch gan, đốt sóng cao tần phẫu thuật cắt gan lần 2, có 68,9% bệnh nhân nút động mạch gan, 10,8% bệnh nhân đốt sóng cao tần 20,3% số bệnh nhân phẫu thuật cắt gan lần 72 Ở lần phẫu thuật lần thứ hai, phẫu thuật 15 bệnh nhân 53,3% bệnh nhân cắt u gan diện cắt, 40% cắt gan hạ phân thùy 6,7% cắt thùy trái Số ngày nằm viện trung bình sau phẫu thuật lần ± 2,8 ngày Thời gian sống thêm trung bình 35,6 ± 3,8 tháng tỷ lệ sống thêm : : năm 72,9% : 36,3% : 25,6% Thời gian sống thêm trung bình nhóm bệnh nhân nút động mạch gan 23,4 ± 7,2 tháng; nhóm bệnh nhân đốt sóng cao tần 46,0 ± 6,3 tháng nhóm bệnh nhân phẫu thuật lần 45,0 ± 7,7 tháng Trong nghiên cứu tiến hành xét mối liên quan yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống thêm bệnh nhân như: giới tính, số lượng khối u, kích thước khối u, nồng độ AFP, thời gian tái phát phương pháp điều trị có yếu tố kích thước khối u, thời gian tái phát phương pháp điều trị ảnh hưởng đến thời gian sống bệnh nhân có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 độ tin cậy 95% TÀI LIỆU THAM KHẢO Alison M R (2005) Liver stem cells: implications for hepatocarcinogenesis Stem Cell Rev, 1(3), 253–60 Ferlay J et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 136(5): E359–86 Belghiti, Vauthey JN, Lauwers GY et al (2005) Cut the liver for large hepatocellular carcinoma Ann Surg p.364-373 Belghiti, Yamaoka Y, et al (2002) Surgical results after removal of small hepatocellular cancer J Am Coll Surg p.722-731 Poon R.T, Fan S.T, Wong J et al (1999) Endocrine recurrence after surgery to remove hepatocellular carcinoma: long-term outcome of therapeutic and prognostic factors Ann Surg 229(2), p.216-22 Neelema N, Andersson R (1996) Repeated liver resection for recurrent liver cancer Br J Surg 83(7), p.893-901 Adam R, Marin-Hargreaves G, Azoulay D et al Repeat hepatectomy for primary liver cancer Lau W Y, Lai E C (2008), Hepatocellular carcinoma: current management and recent advances, Hepatobiliary Pancreat Dis Int Hà Văn Mạo (2011), Một số vấn đề bệnh ung thư gan ngun phát., Tạp chí thơng tin y dược 10 Vũ Thị Nhung cs (2011), Bệnh học ung thư biểu mô tế bào gan nguyên phát Nhà xuất Y học 11 Nguyễn Sào Trung cs (2015), Giải phẫu bệnh, Nhà xuất Y học, Trường đại học y Phạm Ngọc Thạch 12 Nguyễn Sào Trung cs (2009), Giải phẫu bệnh học Nhà xuất giáo dục Việt Nam., Bộ Y Tế 13 Nguyễn Vượng cs (2005), Giải phẫu bệnh, Nhà xuất Y học, Trường đại học y Hà Nội: 14 Cheng CH, Lee CF, Wu TH et al (2011), Evaluation of the new AJCC staging system for resectable hepatocellular carcinoma, World journal of surgical oncology 8, p 55-55 15 Omata M, Lesmana L A , R Tateishi et al (2010) Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma Annals of Surgery 4:439-474 16 Kim R D,Reed A I, S Fujita et al (2007), Consensus and controversy in the management of hepatocellular carcinoma, J Am Coll Surg 245(1), p 31-35 17 M Kudo, O Matsui, N Izumi et al (2014) JSH Consensus-Based Clinical Practice Guidelines for the Management of Hepatocellular Carcinoma: 2014 Update by the Liver Cancer Study Group of Japan 3(3-4), 458–68 18 National Comprehensive Cancer Network (2018) Treatment guide: liver cancer hepatocellular carcinoma 19 J Bruix, M Sherman (2005), Management of hepatocellular carcinoma, Hepatology 42(5), p 1208-36 20 Tôn Thất Bách (2005), Phẫu thuật gan mật, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 H Bismuth (1982), Surgical anatomy and anatomical surgery of the liver, World J Surg 6(1), p 3-9 22 Bismuth, H (1978), Les hepatectomies Encycl MÐd Chir, Techniques chirurgicales – Appareil digestif 179(1), p 75-80 23 J Belghiti, O A Guevara, R Noun et al (2001), Liver hanging maneuver: a safe approach to right hepatectomy without liver mobilization, J Am Coll Surg 193(1), p 109-11 24 Satoshi Ogata, Jacques Belghiti, Deepak Varma et al (2007) Two Hundred Liver Hanging Maneuvers for Major Hepatectomy: A SingleCenter Experience 31–35 25 Ogata, S, J Belghiti, D Varma et al (2007) Two hundred liver hanging maneuvers for major hepatectomy: a single-center experience Annals of Surgery 245(1)p 31-35 26 Takasaki K, Kobayashi S, Tanaka S et al (1986) Newly developed systematized hepatectomy by Glissonean pedicle transection method Shujutsu, Hepato- gastroenterology 40:7–14 27 Wei Xu, Rui Guo, et al (2017) Management of intrahepatic recurrence after resection for hepatocellular carcinoma exceeding the barcelona clinic liver cancer criteria Scientific Reports 6, p 19851 28 Shimul Shah, Sean P Cleary (2007) Recurrence after liver resection for hepatocellular carcinoma: Risk factors, treatment, and outcomes Hepatology p 141(3):330–9 29 Kazuhiro Hanazaki M D (2000) Survival and recurrence after hepatic resection of 386 consecutive patients with hepatocellular carcinoma Hepatology 30 Trịnh Hồng Sơn (2001) Kết điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1992-1996 Y học thực hành 31 Makuuchi, Takayama, et al (1993) Long-term results after resection of hepatocellular carcinoma: experience of 480 cases Hepatogastroenterology 32 Klimstra D et al (1995), Factors affecting long-term outcome after hepatic resection for hepatocellular carcinoma Am J Surg 16(3), p 98-104 33 Nagasue N, Uchida M, et al (1993) Incidence and factors associated with intrahepatic recurrence following resection of hepatocellular carcinoma Liver Cancer 3(3-4), p 458-68 34 Nakao et al (1992) Hepatic resection for hepatocellular carcinoma Eur J Surg Oncol 35(2), p 174-9 35 Yamamoto J (1996) Recurrence of hepatocellular carcinoma after surgery Eur J Surg Oncol 3(3-4), p 458-68 36 Okada, Shimada, et al (1994) Predictive factors for postoperative recurrence of hepatocellular carcinoma Hepato - gastroenterology 37 De-Xin Lin, Qi-Yu Zhang, Xuan Li et al (2011) An aggressive approach leads to improved survival in hepatocellular carcinoma patients with portal vein tumor thrombus Journal of Cancer Research and Clinical Oncology 137(1), p 139-149 38 Kazuhiro Hanazaki et al (2001) Selection Criteria for Hepatectomy in Patients with Hepatocellular Carcinoma and Portal Vein Tumor Thrombus Hepato- gastroenterology p 379–384 39 Xiao – Ping Chen et al (2005) Efficacy of different treatment strategies for hepatocellular carcinoma with portal vein tumor thrombosis World Journal of Surgical Oncology (5) p 1215–1219 40 Llovet J M, A Burroughs, J Bruix (2003), Hepatocellular carcinoma, Lancet 362(9399), p 1907-17 41 T Kakazu, M Makuuchi, S Kawasaki et al (1993), Repeat hepatic resection for recurrent hepatocellular carcinoma, Hepatogastroenterology 40(4), p 337-341 42 Y Kawano, A Sasaki, S Kai et al (2009) Prognosis of patients with intrahepatic recurrence after hepatic resection for hepatocellular carcinoma: a retrospective study Eur J Surg Oncol 35(2), 174–9 43 H Imamura, Y Matsuyama, E Tanaka et al (2003) Risk factors contributing to early and late phase intrahepatic recurrence of hepatocellular carcinoma after hepatectomy Eur J Surg Oncol 38(2), 200–7 44 Christopher Hadjittofi, Panagiotis, Athanasopoulos et al (2016) Longterm survival with repeated resections of recurrent hepatocellular carcinoma in a non-cirrhotic liver: case report and brief review of the literature Annals of Translational Medicine 4(6) 45 J Lubrano, E Huet, B Tsilividis et al (2008), Long-term outcome of liver resection for hepatocellular carcinoma in noncirrhotic nonfibrotic liver with no viral hepatitis or alcohol abuse, World J Surg 46 Laurence Lacaze, Michel Scotté, et al (2015) Surgical treatment of intra hepatic recurrence of hepatocellular carcinoma, Digestive Diseases 27(2), p 80-92 47 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Quang Nghĩa cộng (2006), Cắt gan phân thùy 9, Y học thực hành 538(4), tr 21-24 48 Lê Văn Thành (2013) Nghiên cứu định kết phẫu thuật cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng Lortat-Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện quân y 49 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa, Lê Tư Hoàng cộng (1998) Theo dõi 197 trường hợp ung thư tế bào gan nguyên phát, khơng mổ, nhập viện chẩn đốn bệnh viện Việt Đức giai đoạn 19921996 Y học thực hành, 9, tr 2–6 50 Trần Anh Linh (2015) Nghiên cứu nồng độ AFP (alphafeto-protein) số số hóa sinh bệnh nhân ung thư gan đến khám bệnh viện Hữu Nghị Y học thực hành 3, tr 28-31 51 K Shirabe, K Takenaka, T Gion et al (1997) Significance of alphafetoprotein levels for detection of early recurrence of hepatocellular carcinoma after hepatic resection J Surg Oncol 64(2), 143–6 52 Nguyễn Quang Nghĩa (2012) Nghiên cứu áp dụng đo thể tích gan chụp cắt lớp vi tính định, điều trị phẫu thuật ung thư gan nguyên phát Luận án tiến sỹ, học việc quân y 53 Y Yamashita, D Imai, Y Bekki (2014), Surgical outcomes of anatomical resection for solitary recurrent hepatocellular carcinoma, Anticancer Res.34(8), p 4421-6 54 Poon R T, Fan S T, Lo C M et al (1999) Intrahepatic recurrence after curative resection of hepatocellular carcinoma: long- term results of treatment and prognostic factors Ann Surg 229(2), 216–22 55 Trịnh Hồng Sơn, Lê Văn Thành, Nguyễn Cường Thịnh cộng (2012) Chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào gan: vai trò siêu âm, cắt lớp vi tính cộng hưởng từ Journal of 108 - clinic medicine and pharmacy 7, tr 116–119 56 Bennett G L, Krinsky G A., et al (2002) Sonographic detection of hepatocellular carcinoma and dysplastic nodules in cirrhosis: correlation of pretransplantation sonography and liver explant pathology in 200 patients AJR Am J Roentgenol 179(1), p 75-80 57 Nguyễn Văn Kiên (2015) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thiết u gan theo phương pháp tay tự hướng dẫn siêu âm Luận án thạc sỹ, Đại học y hà nội 58 Nguyễn Cường Thịnh (2015), Phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, NXB Y Học 59 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa, cs (2009) Nút tĩnh mạch cửa gây phì đại gan: thơng báo trường hợp Việt Nam Y học thực hành 5/2009 tr 77-80 60 Văn Tần (2008) Điều trị ung thư gan RFA Y học thực hành, 8, tr 44-47 61 Văn Tần, Hoàng Danh Tấn, Nguyễn Cao Cương (2004) Ung thư gan nguyên phát: định điều trị, phẫu thuật kết Y học thực hành, tr 72-75 62 Kokudo, M Makuuchi (2004) Current role of portal vein embolization/ hepatic artery chemoembolization Hepato - gastroenterology 40(3) p 643-657 63 Azoulay D, V Lucidi, P Andreani et al (2006) Ischemic preconditioning for major liver resection under vascular exclusion of the liver preserving the caval flow: a randomized prospective study World Journal of Hepatolog, 9, p 203-211 64 Hideaki Tanaka (2013) Selective ligation of portal vein and hepatic artery for ruptured hepatocellular carcinoma in a 13-year-old boy J Hepatobiliary Pancreat Sci 18(6) p 973-977 65 Julliarr.D.O (2012), Hepatocelllular carcinoma and Liver translplantation, Springrt- Verlagife Beerrlin Heidelburo 55(2), p 346-50 66 Duffy Jonh (2007) Liver transplantation criteria for hepatocellular carcinoma should be expanded: a 22- year experience with 467 patients at UCLA Radiology Reference Article ,p 29-34 67 Trịnh Hồng Sơn, D Jaeck (1997), Lịch sử phẫu thuật ghép gan tình hình ghép gan nay, Y học thực hành 4, tr 27-31 68 V Mazzaferro (1996) Liver transplantation for the treatment of small hepatocellular carcinomas in patients with cirrhosis World Journal of Hepatology 7(13), p 1755-1760 69 Yanming Zhou, Chengjun Sui, Bin Li et al (2010) Repeat hepatectomy for recurrent hepatocellular carcinoma: a local experience and a systematic review Hepatobiliary Pancreat Dis Int p.55-55 70 World Health Organization (1975), International classification of diseases, Revision, Geneva 71 Yamamoto J, Takayama T, et al (1996) Recurrence of hepatocellular carcinoma after surgery Hepato - gastroenterology (4), p 37-41 72 Elisha T Fredman et al (2013) Predicting close local failure after liver resection for hepatocellular carcinoma World Journal of Gastroenterology 7(6), p 766-771 73 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thành Khiêm, Bùi Trung Nghĩa cộng (2011) Các yếu tố tiên lượng sau mổ ung thư tế bào gan nguyên phát Y học thực hành 6/2011, tr 100–106 74 Z Y Huang, B Y Liang, M Xiong et al (2012) Long-term outcomes of repeat hepatic resection in patients with recurrent hepatocellular carcinoma and analysis of recurrent types and their prognosis: a singlecenter experience in China Ann Surg Oncol, 19(8), p 2515-25 75 C Laurent, J F Blanc, S Nobili et al (2005), Prognostic factors and longterm survival after hepatic resection for hepatocellular carcinoma originating from noncirrhotic liver, J Am Coll Surg 201(5), p 656-62 76 Y Yamashita, D Imai, Y Bekki et al (2014) Surgical outcomes of anatomical resection for solitary recurrent hepatocellular carcinoma Anticancer Res, 34(8), 4421–6 77 Hu R H, Lee P H, Yu S C et al (1996), Surgical resection for recurrent hepatocellular carcinoma: prognosis and analysis of risk factors, Surgery 27(2), p 80-92 78 Helena Nordenstedt, Donna L White, Hashem B El-Serag (2010) The changing pattern of epidemiology in hepatocellular carcinoma Alimentary Pharmacology & Therapeutics p 206-214 79 Belghiti, S Ogata, et al (2005), Assessment of hepatic reserve for the indication of hepatic resection, J Hepatobiliary Pancreat Surg 82, 280-296 80 S Balzan, J Belghiti, O Farges et al (2005) The “50-50 criteria” on postoperative day 5: an accurate predictor of liver failure and death after hepatectomy Ann Surg 242(6), 824–8, discussion 828-9 81 Marin-Hargreaves, D Azoulay, H Bismuth (2003) Hepatocellular carcinoma: surgical indications and results World J Surg p 125-131 82 Trịnh Hồng Sơn Daniel Jaeck (2001) Hệ bạch huyết gan thiết lập mơ hình nghiên cứu ứng dụng lâm sàng Y học thực hành 4, tr 24–26 83 Yoshihiro Mise, Kiyoshi Hasegawa, Junichi Shindoh et al (2015) The Feasibility of Third or More Repeat Hepatectomy for Recurrent Hepatocellular Carcinoma Hepato-Biliary-Pancreatic Surgery Division, Department of Surgery, Graduate School of Medicine, The University of Tokyo, Tokyo, Japan 84 Lei Liu, Yan Zhao, Jia Jia et al (2016), The Prognostic Value of AlphaFetoprotein Response for Advanced-Stage Hepatocellular Carcinoma Treated with Sorafenib Combined with Transarterial Chemoembolization, Scientific Reports 5(3), p 383-398 85 K Memon, L Kulik, R J Lewandowski (2012) Alpha- fetoprotein response correlates with EASL response and survival in solitary hepatocellular carcinoma treated with transarterial therapies: a subgroup analysis J Hepatol 56(5) p 1112-20 86 L T Chen, T W Liu, Y Chao et al (2011) Alpha-fetoprotein response predicts survival benefits of thalidomide in advanced hepatocellular carcinoma Aliment Pharmacol Ther 22(3), p 217-26 87 Trần Công Duy Long Nguyễn Đức Thuận (2013) Kết điều trị ung thư tế bào gan Y học thực hành 88 M Colombo (2001) Screening for cancer in viral hepatitis Hepatology 42(5), p 1208-36 89 Bộ Y Tế (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát 90 A Singal, A Waljee, et al (2009) Meta-analysis: surveillance with ultrasound for early-stage hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis Hepatology 30(1), p 37-47 91 Ki Hoon Kim, Young-Kil Choi (2014) Long-term survival after resection of hepatocellular carcinoma Surgery 120(1), p 23-9 92 Trịnh Hồng Sơn, Ninh Việt Khải, Nguyễn Tiến Quyết (2012) Trường hợp cắt gan trái lấy huyết khối tĩnh mạch cửa ung thư gan nguyên phát có huyết khối tĩnh mạch cửa Y học thực hành 815(4/2012) tr 56-58 93 Tung-Ping Poon R, Fan S.T, Wong J (2000) Risk factors for recurrence after surgery to remove hepatocellular carcinoma Ann Surg 232(1), p 10-24 94 Choi D, Lim HK, Rhim H et al (2007) Percutaneous high frequency wave burns for patients with recurrent hepatocellular carcinoma after liver cut surgery Hepatology 42(5), 2319–2329 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HCC TÁI PHÁT TACE  PHẪU THUẬT  RFA  MÃ BA: THÔNG TIN BỆNH NHÂN A1 Họ tên: ……………………… A2 Tuổi: A3.Giới 1. Nam 2. Nữ A4 Địa chỉ: A5 Điện thoại liên hệ: A6 Ngày vào: / ./ Ngày mổ: / ./ Ngày viện: / ./ A7 Lần phẫu thuật đầu tiên: Mã BA:………………… A7.1 Ngày phẫu thuật:…………………………………… A7.2 Loại phẫu thuật cắt gan:…………………………… A7.3 Giải phẫu bệnh:…………………………………… A7.4 αFP trước phẫu thuật:……………………………… A8 Thời gian tái phát HCC:…………… CẬN LÂM SÀNG Nhóm máu  A;  B;  O;  AB Urê Creat SGOT HBsAg HBVDNA HCV HC TC PT SGPT Bil Albumin αFP CEA CA19-9 CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH E1 Siêu âm gan:  Có  Khơng Nhu mơ gan:  Đều  Thô  Nhiễm mỡ Dịch ổ bụng:  Có U GAN: Kích thước: × .cm  Khơng Số lượng: Vị trí:  Gan phải:  Gan trái:  Trung tâm: Giàu mạch:  Có  Khơng Huyết khối TM cửa:  Khơng  Có (F  T  Thân ) Thương tổn khác: Kết luận: E2 CLVT gan:  Có  Khơng Nhu mơ gan:  Đều  Tăng âm  Thô  Nhiễm mỡ Dịch ổ bụng:  Có  Khơng U GAN: Kích thước: × .cm Số lượng: Vị trí:  Gan phải:  Gan trái:  Trung tâm: Tỷ trọng trước tiêm:  Tăng tỷ trọng  Giảm tỷ trọng  Không đồng Thì động mạch :  Ngấm thuốc nhanh Thì tĩnh mạch:  Thải thuốc nhanh  Thải thuốc chậm Dấu hiệu rửa thuốc:  Có  Khơng Huyết khối tĩnh mạch cửa:  Có  Ngấm chậm Giàu mạch:  Khơng  Khơng ngấm  Có  Khơng Nhánh:  Thân  Phải  Trái Thương tổn khác: Kết luận: CHẨN ĐOÁN – CHỈ ĐỊNH F1 Chẩn đoán: F2 Khối u: kích thước:…………… số lượng:……… xâm lấn mạch  huyến khối TMC  F3 Nhu mô gan: lành  xơ  Child A  Child B  Child C  TALTMC  F4 Phương pháp:  phẫu thuật  TACE  RFA ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT G1 Thương tổn: Dịch ô bụng:  khơng  có ( máu  ascite) Gan:  bình thường  to, phì đại  xơ  fibrose U gan: ……………………………………………………………………………………… G2 Cắt Gan: Loại cắt:  lớn  nhỏ ( gan phải  gan trái  thuỳ trái  PTS  hpt: .) Lượng máu mất: ml G3 Biến chứng mổ:  khơng Truyền máu mổ  có đv  khơng  có ( phẫu thuật gây mê) Cụ thể: G4 Cách thức phẫu thuật: G5 Tính chất phẫu thuật:  Triệt  Tạm thời K1 Biến chứng: NT vết mổ:  khơng  có – xử lý ( thay băng  kháng sinh  mổ lại) TDMP:  khơng  có – xử lý ( nội khoa  chọc hút  dẫn lưu màng phổi) Apxe:  không  có – xử lý ( kháng sinh  chọc hút  mổ lại) Rò mật:  khơng  có – xử lý ( thay băng  dẫn lưu  chọc hút  mổ lại) Chảy máu:  không  có – xử lý ( nội khoa  dẫn lưu  mổ lại) Suy gan:  khơng  có – xử lý………………………………………………………… K2.Kết quả:  tốt viện  chuyển bv tỉnh  nặng  tử vong GIẢI PHẪU BỆNH L1 Số GPB: L2 BS đọc: L3 Khối u: Kích thước:…………… Số lượng:……………… Grade:…………… Nhân vệ tinh: ……………………… Xâm lấn mạch………………… Thể: ……… L4 Nhu mô gan:  lành  xơ – độ L5 Kết luận: L6 Giai đoạn bệnh: NÚT ĐỘNG MẠCH GAN HOÁ CHẤT - TACE H1 Ngày thực hiện:……/………/……… Lần nút:…………H2 Kíp thực hiện:………… H3 Thuốc: Tên: …………………… Liều:…………… Tên: …………………… Liều:…………… Tên: …………………… Liều:…………… H4 Nút mạch:  ĐM gan phải  ĐM gan trái  ĐM gan chung  ĐM khác:…………………………………………………… ĐỐT SÓNG CAO TẦN H1 Ngày thực hiện:…………/…………./……… Lần nút:……………………… H2 Kíp thực hiện:…………………………………………………………………………… H3 Giảm đau:  Tê chỗ  Tiền mê H4 Đường vào:  Bên phải  Bên trái H5 Vị trí đốt:……………………………………………………………………………… H6 Tổng thời gian đốt:…………………………………………………………………… KẾT QUẢ XA: Thời gian sống:………………………………………………………… ... 58 4.2.6 Chức gan 60 4.3 Kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát .61 4.3.1 Phương pháp điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát .61 4.3.2 Phẫu thuật lần ... biểu mô tế bào gan tái phát Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật bệnh viện Việt Đức từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2016 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu. .. thực tế đó, tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tái phát sau phẫu thuật bệnh viện Việt Đức , với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư biểu

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w