1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của CHUỖI XUNG ĐÁNH dấu SPIN ĐỘNG MẠCH và CỘNG HƯỞNG từ tưới máu ĐỘNG học có TIÊM THUỐC TRONG PHÂN bậc u SAO bào

90 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ĐỨC THỌ Nghiªn cøu GIá TRị CủA CHUỗI XUNG ĐáNH DấU SPIN ĐộNG MạCH Và CộNG HƯởNG Từ TƯớI MáU ĐộNG HọC Có tiêm THUốC TRONG PHÂN BậC U SAO BàO LUN VN THC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI Lấ C TH Nghiên cứu GIá TRị CủA CHUỗI XUNG ĐáNH DấU SPIN ĐộNG MạCH Và CộNG HƯởNG Từ TƯớI MáU ĐộNG HọC Có tiêm THUốC TRONG PHÂN BËC U SAO BµO Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Đăng Lưu HÀ NỘI – 2018 CHỮ VIẾT TẮT CHT : Cộng hưởng từ ASL : Đánh dấu Spin động mạch (Arterial spin labeling) CASL : Đánh dấu Spin động mạch liên tục (continuous arterial spin labeling) PASL : Đánh dấu Spin động mạch theo xung (pulse arterial spin labeling) PCASL : Đánh dấu Spin động mạch giả liên tục (pseudo continuous arterial spin labeling) DSC : Cộng hưởng từ tưới máu động học nhảy cảm với thuốc đối quang từ (Dynamic Suscepbility Contrast MR perfusion) CBF : Lưu lượng máu não CBV : Thê tích tưới máu não ASL-rCBF : Lưu lượng tưới máu tương đối xung ASL DSC-rCBV : Thể tích tưới máu tương đối xung DSC UTKĐ : U thần kinh đệm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại u não 1.1.1 Phân loại phân độ mô học u não 1.1.2 Phân loại u tế bào hình theo Tổ chức Y tế giới : 1.2 Đặc điểm hình ảnh u bào phim chụp cắt lớp vi tính phim chụp cộng hưởng từ .5 1.2.1 U tế bào hình thể lơng 1.2.2 U tế bào hình sắc tố vàng đa hình thái .7 1.2.3 U tế bào hình não thất thể tế bào khổng lồ 1.2.4 U tế bào hình lan toả 1.2.5 U tế bào hình biệt hố 10 1.2.6 U nguyên bào thần kinh đệm 11 1.3 Cộng hưởng từ tưới máu .12 1.3.1 Sự tạo mạch u 13 1.3.2 Cộng hưởng từ tưới máu giai đoạn qua 14 1.3.3 Chuỗi xung đánh dấu spin động mạch 16 1.4 Tình hình nghiên cứu 29 1.4.1 U tế bào hình 29 1.4.2 Đặc điểm cộng hưởng từ tưới máu với chuỗi xung ASL DSC .31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 34 2.2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 34 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 35 2.2.5 Quy trình chụp cộng hưởng từ .35 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.3.1 Lâm sàng 37 2.3.2 Chẩn đốn hình ảnh 37 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.2 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ thường quy u bào 43 3.2.1 Vị trí khối u CHT 43 3.2.2 Đặc điểm kích thước u 43 3.2.3 Một số đặc điểm u bào cộng hưởng từ thường quy 44 3.2.5 Giá trị cộng hưởng tử thường quy phân bậc u bào .47 3.3 Đặc điểm cộng hưởng từ tưới máu u bào .47 3.3.1 Đặc điểm cộng hưởng từ tưới máu chuỗi xung DSC-PWI 47 3.3.2 Giá trị chuỗi xung DSC-PWI phân bậc u bào 49 3.3.3 Giá trị chuỗi xung ASL phân bậc u bào 50 3.3.4 Giá trị chuỗi xung ASL phân bậc u bào 51 3.4 So sánh giá trị phương pháp chẩn đoán 52 Chương 4: BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm chung 53 4.1.1 phân bố theo tuổi 53 4.1.2 phân bố theo giới 54 4.1.3 Phân bố theo mô bệnh học 54 4.2 Đặc điểm u bào cộng hưởng từ thường quy 54 4.2.1 Vị trí 54 4.2.2 Đặc điểm kích thước .55 4.2.3 Một số đặc điểm u bào cộng hưởng từ thường quy 55 4.3 Giá trị cộng hưởng từ thường quy phân bậc u bào 58 4.4 Đặc điểm u bào cộng hưởng từ tưới máu 59 4.4.1 Giá trị tưới máu trung bình u 60 4.4.2 Tỷ số tưới máu trung bình vùng u 60 4.4.3 Tỷ số tưới máu trung bình vùng quanh u 61 4.5 Giá trị cộng hưởng từ tưới máu phân bậc u bào: 62 4.5.1 Giá trị chuỗi xung tưới máu động học có tiêm thuốc (DSC) phân bậc u bào 62 4.5.2 Giá trị chuỗi xung đánh dấu spin động mạch (ASL) phân bậc u bào 63 4.6 So sánh giá trị hai chuỗi xung ASL DSC phân bậc u bào64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.2 Tuổi trung bình theo bậc u 42 Bảng 3.3 Kích thước trung bình u theo bậc u 43 Bảng 3.4 Một số đặc điểm UTKĐ cộng hưởng từ thường quy nhóm u theo mơ bệnh học 44 Bảng 3.5 Tính chất xâm lấn u bào cộng hưởng từ thường quy 45 Bảng 3.6 Giá trị phân bậc u bào cộng hưởng từ thường quy 47 Bảng 3.7 Giá trị trung bình số tưới máu theo bậc u xung DSC-PWI 47 Bảng 3.8 Liên quan mức độ tăng sinh mạch u đồ thể tích tưới máu não (CBVmap) phân bậc theo mô bệnh học 48 Bảng 3.9 Giá trị trung bình DSC-rCBV u quanh u theo bậc u 48 Bảng 3.10 Giá trị chuỗi xung DSC-PWI chẩn đoán phân bậc u bào điểm cắt rCBV 2,92 49 Bảng 3.11 Giá trị trung bình số tưới máu theo bậc u xung ASL 50 Bảng 3.12 Liên quan mức độ tăng sinh mạch u đồ lưu lượng tưới máu não (CBFmap) phân bậc theo mô bệnh học 50 Bảng 3.13 Giá trị trung bình ASL-rCBF u quanh u theo bậc u 51 Bảng 3.14 Giá trị chuỗi xung ASL chẩn đoán phân bậc u bào điểm cắt ASL-rCBF 2,68 52 64 cho giá trị cắt 2,68 để chẩn đốn phân bậc u bào có diện tích đường cong 85,71% với độ nhạy 91,7%, độ đặc hiệu 71,4%, giá trị tiên đốn dương tính 84,6%, giá trị tiên đốn âm tính 83,3%, độ xác 84,2% 4.6 So sánh giá trị hai chuỗi xung ASL DSC phân bậc u bào Các u thần kinh đệm nói chung u bào nói riêng ln có tân tạo tăng sinh mạch máu so với nhu mơ não bình thường Các mạch máu tăng sinh u có cấu trúc khác với mạch máu bình thường, mơ bệnh học mạch máu u mạch máu chưa trưởng thành với khoảng cách lớn tế bào nội mô, liên tục lớp màng đáy khơng có lớp trơn, hậu mạch máu có tính thấm cao bình thường [33],[ 40] Mức độ tăng sinh mạch yếu tố điểm quan trong xác định mức độ ác tính u bào [32] Mức độ tăng sinh mạch tăng theo bậc u Cộng hưởng từ tưới máu phản ánh định lượng mật độ vi mạch, trưởng thành mạch máu, phân bố mạch máu u xác định tăng sinh mạch nhu lan tràn khối u mô xung quanh [12] Giá trị cộng hưởng từ tưới máu đánh dấu spin động mạch (ASL) động học có thuốc đối quang từ (DSC) việc phân bậc u thần kinh đệm u bào nghiên cứu năm gần Theo nghiên cứu Hong Ma năm 2017 tiến hành 50 bệnh nhân u thần kinh đệm cho giá trị chẩn đoán chuỗi xung ASL đánh giá cao so với DSC, với diện tích đường cong ROC giá trị rCBF-ASL rCBV-DSC 83,6% 76,7% [31] Nghiên cứu cho kết tương tự với diện tích đường cong ROC rCBF-ASL rCBV-DSC 87,5% 80,4% Giải thích cho kết chuỗi xung 3D ASL phản ảnh tưới máu tự nhiên cách đánh dấu 65 proton phân tử nước long mạch mà không dung đến chất đánh dấu ngoại sinh Do 3D ASL đánh giá xác thơng tin vi tuần hoàn bên khối u Ngoài chuỗi xung ASL có khả đánh giá xác khối u vị trí thường bị nhiễu ảnh xung DSC vị trí cạnh xương sọ tiếp giáp vùng chứa khí Cộng hưởng từ tưới máu đánh dấu spin động mạch (3D ASL) phương pháp đánh giá không xâm lấn, không cần tiêm chất đánh dấu ngoại sinh phản ánh đặc điểm sinh lý, vật lý, hóa học máu Do đó, 3D ASL thu thơng số động học dòng máu mà giữ ngun tính chất sinh lý trạng thái bênh lý dòng chảy [20] Ngồi ưu điểm ASL thực lặp lại nhiều lần, phù hợp với bệnh nhân sử dụng thuốc đối quang từ bị dị ứng thuốc, bệnh nhân suy thận, phụ nữ có thai… Tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân lợi ích lớn ASL so với DSC Tuy nhiên phải kể đến số nhược điểm ASL so với DSC ASL có số tín hiệu nhiễu (SNR) thấp cung cấp số lưu lượng máu não (CBF) Dù vậy, 3D ASL dừng lại nghiên cứu bước đâu, cải tiến kỹ thuật, công nghệ sau hứa hẹn ASL áp dụng cách rộng rãi KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 19 bệnh nhân chẩn đoán u bào CHT thường quy CHT tưới máu với chuỗi xung DSC-PWI ASL, phẫu thuật có kết giải phẫu bệnh bệnh viện Bạch Mai từ 2/2018 đến 9/2018 rút kết luận sau: Đặc điểm hình ảnh CHT u bào U bào thường gặp thùy trán thái dương Kích thước u trung bình 47,8mm Các đặc điểm có giá trị tiên lượng độ ác tính cao cộng hưởng từ thương quy khối có bờ khơng đều, phù não độ II, độ III, có hoại 66 tử khối, ngấm thuốc mạnh không đồng ngấm thuốc viền Trên cộng hưởng từ tưới máu có tăng cao có ý nghĩa giá trị ASL-rCBF, DSC-rCBV u u bậc cao (p

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. N. Bulakbasi và các cộng sự. (2005), "Assessment of diagnostic accuracy of perfusion MR imaging in primary and metastatic solitary malignant brain tumors", AJNR Am J Neuroradiol. 26(9), tr. 2187-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of diagnosticaccuracy of perfusion MR imaging in primary and metastatic solitarymalignant brain tumors
Tác giả: N. Bulakbasi và các cộng sự
Năm: 2005
12. G. B. Caseiras và các cộng sự. (2010), "Relative cerebral blood volume measurements of low-grade gliomas predict patient outcome in a multi- institution setting", Eur J Radiol. 73(2), tr. 215-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relative cerebral blood volumemeasurements of low-grade gliomas predict patient outcome in a multi-institution setting
Tác giả: G. B. Caseiras và các cộng sự
Năm: 2010
13. M. Castillo, J. K. Smith và L. Kwock (2000), "Correlation of myo- inositol levels and grading of cerebral astrocytomas", AJNR Am J Neuroradiol. 21(9), tr. 1645-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlation of myo-inositol levels and grading of cerebral astrocytomas
Tác giả: M. Castillo, J. K. Smith và L. Kwock
Năm: 2000
14. M. Caulo và các cộng sự. (2014), "Data-driven grading of brain gliomas: a multiparametric MR imaging study", Radiology. 272(2), tr.494-503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Data-driven grading of braingliomas: a multiparametric MR imaging study
Tác giả: M. Caulo và các cộng sự
Năm: 2014
15. H. Cebeci và các cộng sự. (2014), "Assesment of perfusion in glial tumors with arterial spin labeling; comparison with dynamic susceptibility contrast method", Eur J Radiol. 83(10), tr. 1914-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assesment of perfusion in glialtumors with arterial spin labeling; comparison with dynamicsusceptibility contrast method
Tác giả: H. Cebeci và các cộng sự
Năm: 2014
16. S. Cha và các cộng sự. (2005), "Differentiation of low-grade oligodendrogliomas from low-grade astrocytomas by using quantitative blood-volume measurements derived from dynamic susceptibility contrast- enhanced MR imaging", AJNR Am J Neuroradiol. 26(2), tr. 266-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differentiation of low-gradeoligodendrogliomas from low-grade astrocytomas by using quantitativeblood-volume measurements derived from dynamic susceptibility contrast-enhanced MR imaging
Tác giả: S. Cha và các cộng sự
Năm: 2005
17. D. J. Covarrubias, B. R. Rosen và M. H. Lev (2004), "Dynamic magnetic resonance perfusion imaging of brain tumors", Oncologist.9(5), tr. 528-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dynamicmagnetic resonance perfusion imaging of brain tumors
Tác giả: D. J. Covarrubias, B. R. Rosen và M. H. Lev
Năm: 2004
18. B. L. Dean và các cộng sự. (1990), "Gliomas: classification with MR imaging", Radiology. 174(2), tr. 411-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gliomas: classification with MRimaging
Tác giả: B. L. Dean và các cộng sự
Năm: 1990
20. J. C. Ferre và các cộng sự. (2013), "Arterial spin labeling (ASL) perfusion: techniques and clinical use", Diagn Interv Imaging. 94(12), tr. 1211-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arterial spin labeling (ASL)perfusion: techniques and clinical use
Tác giả: J. C. Ferre và các cộng sự
Năm: 2013
21. A. Fleury và các cộng sự. (1997), "Descriptive epidemiology of cerebral gliomas in France", Cancer. 79(6), tr. 1195-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Descriptive epidemiology ofcerebral gliomas in France
Tác giả: A. Fleury và các cộng sự
Năm: 1997
22. D. Galanaud và các cộng sự. (2006), "Noninvasive diagnostic assessment of brain tumors using combined in vivo MR imaging and spectroscopy", Magn Reson Med. 55(6), tr. 1236-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Noninvasive diagnosticassessment of brain tumors using combined in vivo MR imaging andspectroscopy
Tác giả: D. Galanaud và các cộng sự
Năm: 2006
23. M. Grujicic và các cộng sự. (2009), "The basic morphological characteristics of astrocytomas in Vojvodina in the period 2001-2006", J buon. 14(4), tr. 625-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The basic morphologicalcharacteristics of astrocytomas in Vojvodina in the period 2001-2006
Tác giả: M. Grujicic và các cộng sự
Năm: 2009
24. B. Hakyemez và các cộng sự. (2005), "High-grade and low-grade gliomas: differentiation by using perfusion MR imaging", Clin Radiol.60(4), tr. 493-502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-grade and low-gradegliomas: differentiation by using perfusion MR imaging
Tác giả: B. Hakyemez và các cộng sự
Năm: 2005
25. S. Haller và các cộng sự. (2016), "Arterial Spin Labeling Perfusion of the Brain: Emerging Clinical Applications", Radiology. 281(2), tr. 337-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arterial Spin Labeling Perfusion of theBrain: Emerging Clinical Applications
Tác giả: S. Haller và các cộng sự
Năm: 2016
26. M. Hartmann và các cộng sự. (2003), "Distinguishing of primary cerebral lymphoma from high-grade glioma with perfusion-weighted magnetic resonance imaging", Neurosci Lett. 338(2), tr. 119-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distinguishing of primarycerebral lymphoma from high-grade glioma with perfusion-weightedmagnetic resonance imaging
Tác giả: M. Hartmann và các cộng sự
Năm: 2003
27. T. Hirai và các cộng sự. (2008), "Prognostic value of perfusion MR imaging of high-grade astrocytomas: long-term follow-up study", AJNR Am J Neuroradiol. 29(8), tr. 1505-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognostic value of perfusion MRimaging of high-grade astrocytomas: long-term follow-up study
Tác giả: T. Hirai và các cộng sự
Năm: 2008
28. K. K. Jain và các cộng sự. (2015), "Prospective glioma grading using single-dose dynamic contrast-enhanced perfusion MRI", Clin Radiol.70(10), tr. 1128-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prospective glioma grading usingsingle-dose dynamic contrast-enhanced perfusion MRI
Tác giả: K. K. Jain và các cộng sự
Năm: 2015
30. E. A. Knopp và các cộng sự. (1999), "Glial neoplasms: dynamic contrast- enhanced T2*-weighted MR imaging", Radiology. 211(3), tr. 791-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glial neoplasms: dynamic contrast-enhanced T2*-weighted MR imaging
Tác giả: E. A. Knopp và các cộng sự
Năm: 1999
31. R. A. Kumar và các cộng sự. (2006), "Comparison between contrast- enhanced magnetic resonance imaging and technetium 99m glucohepatonic acid single photon emission computed tomography with histopathologic correlation in gliomas", J Comput Assist Tomogr. 30(5), tr. 723-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison between contrast-enhanced magnetic resonance imaging and technetium 99mglucohepatonic acid single photon emission computed tomography withhistopathologic correlation in gliomas
Tác giả: R. A. Kumar và các cộng sự
Năm: 2006
32. S. Larjavaara và các cộng sự. (2007), "Incidence of gliomas by anatomic location", Neuro Oncol. 9(3), tr. 319-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of gliomas byanatomic location
Tác giả: S. Larjavaara và các cộng sự
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w