1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cắt lớp VI TÍNH và các yếu tố TIÊN LƯỢNG CHUYỂN DẠNG CHẢY máu TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI máu ĐỘNG MẠCH não GIỮA

48 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========== NGUYỄN HẢI ANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CắT LớP VI TíNH Và CáC YếU Tố TIÊN LƯợNG CHUYểN DạNG CHảY MáU TRÊN BệNH NHÂN NHồI MáU ĐộNG MạCH NãO GIữA CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========== NGUYỄN HẢI ANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CắT LớP VI TíNH Và CáC YếU Tố TIÊN LƯợNG CHUYểN DạNG CHảY MáU TRÊN BệNH NHÂN NHồI MáU ĐộNG MạCH NãO GIữA Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Đức HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT aHT : Chuyển dạng chảy máu không triệu chứng (Asymptomatic Hemorrhagic Transformation) BBB : Hàng rào máu não (Blood-Brain Barrier) CNS : Hệ thống thần kinh trung ương (Central Nervous System) ĐTĐ : Đái tháo đường ECASS : Nghiên cứu đột quỵ cấp tính liên hiệp Châu Âu (European Cooperative Ccute Stroke Study) HI : Nhồi máu chảy máu(Hemorrhagic Infarction) HT : Chuyển dạng chảy máu(Hemorrhagic Transformation) MMPs : Matrix Metalloproteinase NIHSS : Thang điểm đánh giá đột quỵ viện quốc gia Hoa Kỳ (National Institutes of Health Stroke Scale) NINDS : Viện quốc gia Hoa Kỳ đột quỵ rối loạn thần kinh (National Institute of Neurological Disorders and Stroke) NMN : Nhồi máu não PH : Tụ máu nhu mô (Parenchymal Hematoma) PROACT II (Prolyse in Acute Cerebral Thromboebolism II) RLMM : Rối loạn mỡ máu sHT : Chuyển dạng chảy máu có triệu chứng (Symptomatic Hemorrhagic Transformation) THA : Tăng huyết áp TOAST : Thử nghiệm orgaran điều trị đột quỵ cấp tính (Trial of Orgaran in Acute Stroke Treatment) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai giới đứng thứ năm nước thu nhập thấp Việt Nam Theo BRFSS, 2,7% dân số giới lớn 18 tuổi bị đột quỵ lần đời Ước tính Hoa Kỳ có tới 6,6 triệu người trưởng thành 20 tuổi bị đột quỵ số tăng 2,9 % vòng năm từ 2009-2012 [1], tiêu tốn đến 30 tỷ đô năm cho việc điều trị nội trú phục hồi chức [2] Trong thể đột quỵ não, dù khơng có khác biệt lớn tỷ lệ tử vong, chảy máu não cho thấy mức độ ảnh hưởng tiêu cực lớn đến mặt phục hồi chức chất lượng sống sau [3] Chuyển dạng chảy máu biến chứng thường gặp nhồi máu não cấp tính Cơ chế bệnh sinh phức tạp, liên quan đến phá vỡ tính ổn định hàng rào máu não [4] Nhiều yếu tố khác tham gia hình thành tượng bao gồm tổn thương tái tưới máu, thiếu oxy, hoạt hoá mạch máu ly giải protein ngoại bào [5] Mặc dù xuất với tần số cao đối tượng điều trị tiêu huyết khối tĩnh mạch lấy huyết khối học, chuyển dạng chảy máu tìm thấy cách bột phát bệnh nhân chăm sóc thơng thường [6] Trên bệnh nhân nhồi máu não cấp tính, chuyển dạng chảy máu thường kèm với việc suy giảm tình trạng lâm sàng thể cụ thể qua thang điểm NIHSS Tuy nhiên, chúng khơng có triệu chứng chẩn đốn xác qua hình ảnh học [7] Vì vậy, việc xác định yếu tố nguy gây chuyển dạng chảy máu bệnh nhân nhồi máu não cấp tính vô cần thiết Nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu yếu tố tiên lượng chuyển dạng chảy máu bệnh nhân nhồi máu não cấp tính trước đây, bao gồm tuổi, nồng độ glucose máu, số lượng tiểu cầu giảm, thể tích vùng nhồi máu, tiền sử sử dụng chống đông, tiền sử sử dụng chống ngưng tập tiểu cầu, rung nhĩ [8],[9],[10] Các yếu tố này, khơng góp phần vào tiên lượng xuất chuyển dạng chảy máu, mà dự báo trước mức độ chuyển dạng, giúp bệnh nhân nhận chăm sóc mực kịp thời Dựa vào vấn đề nêu trên, tiến hành: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính yếu tố tiên lượng chuyển dạng chảy máu bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa” với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học bệnh nhân chuyển dạng chảy máu Đánh giá yếu tố tiên lượng chuyển dạng chảy máu bệnh nhân nhồi máu não CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chức sinh lý hàng rào máu não 1.1.1 Giải phẫu hàng rào máu não Hình 1.1 Giải phẫu hàng rào máu não Để trì chức bình thường não, mơi trường tế bào thần kinh cần kiểm soát cách ngặt nghèo Chúng yêu cầu điều hoà chặt chẽ việc vận chuyển tế bào, nguyên tử ion máu nhu mô não Sự điều hồ chặt chẽ trì hàng rào độc mặt giải phẫu sinh lý, bao xung quanh hệ thống thần kinh trung ương (CNS), gọi hàng rào máu não (BBB) Sự tồn vách ngăn vật lý CNS hệ thống tuần hồn ngoại biên lòng mạch 10 mô tả lần Paul Ehrlich [11] Ehrlich giải thích cách mà số chất đánh dấu sau tiêm vào hệ thống tuần hồn tìm thấy quan ngoại biên mà khơng thể tìm thấy tuỷ sống nhu mơ não Sau đó, thí nghiệm đảo ngược, học trò Ehrlich Edwin Goldmann sau tiêm chất thị màu trypan blue vào dịch não tuỷ quan sát thấy chúng gắn chặt chẽ vào hệ thần kinh trung ương khơng có mặt quan ngoại biên [12] Có ba lớp hàng rào riêng biệt phân cách máu thành phần thần kinh: (1) lớp tế bào nội mơ biệt hố cao hình thành hàng rào máu não (BBB) phân cách máu với dịch kẽ nhu mô não (2) hàng rào máu – dịch não tuỷ (3) lớp biểu mô màng nhện phân cách máu với dịch não tuỷ khoang nhện [13] Các thành phần hàng rào máu não bao gồm lớp tế bào nội mơ màng đáy nó, liên kết khớp nối chặt (dải bịt) với với chế vận tải đặc biệt túi làm nhiệm vụ thực bào Các tế bào nội mô vây xung quanh tế bào ngoại bào chân tế bào hình sao, tạo thành tầng liên tục ngăn cách máu với thành phần não Quanh mạch xuyên tiểu tĩnh mạch có khoảng tế bào nội mô thành phần não tạo thành khoang Virchow-Robin, đại thực bào mạch ngoại biên tìm thấy Điều chứng tỏ chức miễn dịch dịch não tuỷ Mối quan hệ chặt chẽ tế bào nội mơ, tế bào hình sao, tế bào ngoại bào mạch máu, tương tác mặt chức vận chuyển tín hiệu chúng tạo thành đơn vị chức động lực học, hay biết đến đơn vị thần kinh – mạch máu Hiểu rõ chức đơn vị thần kinh – mạch máu chìa khố quan trọng để hiểu biết chức não thể vai trò chúng chế hình thành bệnh [14] 34 3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố lâm sàng 3.2.2.1 Ảnh hưởng yếu tố tiền sử Bảng 3.10 Ảnh hưởng tiền sử đái tháo đường Chuyển dạng chảy máu Yếu tố HT (+) HT(-) n= n= OR 95%CI Có Tiền sử đái tháo đường Khơng Bảng 3.11 Ảnh hưởng tiền sử tăng huyết áp Chuyển dạng chảy máu Yếu tố HT (+) HT(-) n= n= OR 95%CI Có Tiền sử tăng huyết áp Khơng Bảng 3.12 Ảnh hưởng tiền sử rung nhĩ Chuyển dạng chảy máu Yếu tố HT (+) HT(-) n= n= OR Có Tiền sử rung nhĩ Không Bảng 3.13 Ảnh hưởng tiền sử tăng mỡ máu Yếu tố Chuyển dạng chảy máu 95%CI 35 HT (+) HT(-) n= n= OR 95%CI Có Tiền sử tăng mỡ máu Khơng Bảng 3.14 Ảnh hưởng tiền sử nhồi máu não (có sử dụng aspirin trước đấy) Chuyển dạng chảy máu Yếu tố HT (+) HT(-) n= n= OR 95%CI Có Tiền sử nhồi máu não (có sử dụng aspirin Khơng trước đấy) 3.2.1.2 Ảnh hưởng tình trạng nhồi máu não Bảng 3.15 Ảnh hưởng điểm NIHSS lúc nhập viện Chuyển dạng chảy máu Yếu tố HT (+) HT(-) n= n= OR 95%CI Điểm NIHSS Bảng 3.16 Ảnh hưởng điểm Glasgow lúc nhập viện Chuyển dạng chảy máu Yếu tố HT (+) HT(-) n= n= OR 95%CI 36 >12 điểm Điểm Glasgow ≤ 12 điểm Bảng 3.17 Ảnh hưởng tăng huyết áp lúc nhập viện Chuyển dạng chảy máu Yếu tố HT (+) n= HT(-) n= OR 95%CI ≥ 110 Huyết áp trương (mmHg) tâm

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ehrlich P. Das sauerstufbudurfnis des organismus, in Eine Farbenanalytische Studie, Hirschwald, Berlin. 1885 Khác
12. Goldmann E. Vitalfọrbung am zentralnervensystem. Abhandl Kửnigl preuss Akad Wiss 1:; 1913 Khác
13. Reese TS, Karnovsky MJ. Fine structural localization of a blood-brain barrier to exogenous peroxidase. J Cell Biol 1967;34:207-17 Khác
14. Abbott NJ, Rửnnbọck L, Hansson E. Astrocyte-endothelial interactions at the blood-brain barrier. Nat Rev Neurosci 2006;7:41–53.doi:10.1038/nrn1824 Khác
15. Abbott NJ. Anatomy and Physiology of the Blood–Brain Barriers. In:Hammarlund-Udenaes M, de Lange ECM, Thorne RG, editors. Drug Deliv. to Brain SE - 1, vol. 10, Springer New York; 2014, p. 3–21.doi:10.1007/978-1-4614-9105-7_1 Khác
16. Oldendorf WH, Cornford ME, Brown WJ. The large apparent work capability of the blood-brain barrier: a study of the mitochondrial content of capillary endothelial cells in brain and other tissues of the rat. Ann Neurol 1977;1:409–17. doi:10.1002/ana.410010502 Khác
17. Hawkins BT, Davis TP. The blood-brain barrier/neurovascular unit in health and disease. Pharmacol Rev 2005;57:173–85. doi:10.1124/pr.57.2.4 Khác
18. Chen Y, Liu L. Modern methods for delivery of drugs across the blood- brain barrier. Adv Drug Deliv Rev 2012;64:640–65. doi:10.1016/j.addr.2011.11.010 Khác
19. Bazzoni G. Endothelial tight junctions: permeable barriers of the vessel wall. Thromb Haemost 2006;95:36–42 Khác
22. Daneman R, Zhou L, Kebede AA, Barres BA. Pericytes are required for blood-brain barrier integrity during embryogenesis. Nature 2010;468:562–6. doi:10.1038/nature09513 Khác
23. Hamilton NB, Attwell D, Hall CN. Pericyte-mediated regulation of capillary diameter: a component of neurovascular coupling in health and disease. Front Neuroenergetics 2010;2. doi:10.3389/fnene.2010.00005 Khác
24. Bell RD, Winkler EA, Sagare AP, Singh I, LaRue B, Deane R, et al.Pericytes control key neurovascular functions and neuronal phenotype in the adult brain and during brain aging. Neuron 2010;68:409–27.doi:10.1016/j.neuron.2010.09.043 Khác
25. Armulik A, Genovộ G, Mọe M, Nisancioglu MH, Wallgard E, Niaudet C, et al. Pericytes regulate the blood-brain barrier. Nature 2010;468:557–61. doi:10.1038/nature09522 Khác
26. Wong AD, Ye M, Levy AF, Rothstein JD, Bergles DE, Searson PC. The blood-brain barrier: an engineering perspective. Front Neuroeng 2013;6:7. doi:10.3389/fneng.2013.00007 Khác
27. Stewart PA, Wiley MJ. Developing nervous tissue induces formation of blood-brain barrier characteristics in invading endothelial cells: a study using quail--chick transplantation chimeras. Dev Biol 1981;84:183–92 Khác
28. Olsson Y, Klatzo I, Sourander P, Steinwall O. Blood-brain barrier to albumin in embryonic new born and adult rats. Acta Neuropathol 1968;10:117–22 Khác
29. Tauc M, Vignon X, Bouchaud C. Evidence for the effectiveness of the blood--CSF barrier in the fetal rat choroid plexus. A freeze-fracture and peroxidase diffusion study. Tissue Cell 1984;16:65– 74 Khác
31. Moos T, Mứllgồrd K. Cerebrovascular permeability to azo dyes and plasma proteins in rodents of different ages. Neuropathol Appl Neurobiol 1993;19:120–7 Khác
32. Keep RF, Ennis SR, Beer ME, Betz AL. Developmental changes in blood-brain barrier potassium permeability in the rat: relation to brain growth. J Physiol 1995;488 ( Pt 2:439–48 Khác
33. Saunders NR, Knott GW, Dziegielewska KM. Barriers in the immature brain. Cell Mol Neurobiol 2000;20:29–40 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w