1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ SIÊU âm đàn hồi mô TRONG CHẨN đoán UNG THƯ TUYẾN vú

95 107 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ BÍCH NGỌC GIÁ TRỊ SIÊU ÂM ĐÀN HỒI MƠ TRONG CHẨN ĐỐN UNG THƯ TUYẾN VÚ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU THỊ BÍCH NGỌC GIÁ TRỊ SIÊU ÂM ĐÀN HỒI MƠ TRONG CHẨN ĐỐN UNG THƯ TUYẾN VÚ Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Giang Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Bùi Văn Giang– Giám đốc trung tâm chẩn đốn hình ảnh bệnh viện K trung ương, phó trưởng mơn Chẩn đốn hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q báu ln động viên tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn BS CK Doãn Xuân Hồng anh chị bác sỹ trung tâm chẩn đốn hình ảnh bệnh viện K trung ương: Nguyễn Trung Kiên, Vũ Lê Minh, Nguyễn Phương Thúy, Nguyễn Quốc Đạt, Đỗ Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Thủy, Ngô Quốc Bộ, … hướng dẫn, bảo cho kiến thức bản, tình yêu nghề nghiệp, đồng cảm với người bệnh Ban giám hiệu Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn xin chia sẻ nỗi đau bệnh tật tới người bệnh tham gia vào nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân yêu gia đình, bạn bè – người bên, chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi lúc khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Tháng 9/2019 Lưu Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu mà tơi trực tiếp tham gia Các số liệu luận văn trung thực, thu thập cách khách quan, khoa học, xác chưa cơng bố nghiên cứu khác Kết luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Tác giả Lưu Thị Bích Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BI-RADS : Breast Imaging Reporting And Data System BN : Bệnh nhân CS : Cộng CNB : Core Needle Biopsy Sinh thiết lõi E/B : Elastography/ 2D ER : Elastic Ratio LS : Lâm sàng MBH : Mô bệnh học FNA : Fine Needle Aspiration chọc hút tế bào kim nhỏ SA : Siêu âm SE : Strain Elastography SR : Strain Ratio SWE : Shear Wave Elastography UE :Ultrasound Elastography UT : Ung thư UTV : Ung thư vú XQ : X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh lý tuyến vú u tuyến vú 1.2 Giải phẫu học tuyến vú 1.2.1 Phân chia vùng tuyến vú 1.2.2 Cấu trúc vú theo giải phẫu .4 1.2.3 Hạch vùng đường bạch mạch 1.2.4 Mạch máu nuôi dưỡng thần kinh 1.3 Những đặc điểm cấu trúc mô học tuyến vú .7 1.4 Đặc điểm lâm sàng tổn thương vú u vú .9 1.5 Giải phẫu số bệnh u tuyến vú 1.5.1 Nang tuyến vú 1.5.2 U xơ tuyến vú 1.5.3 Ung thư vú .10 1.6 Các phương pháp chẩn đoán tế bào học tuyến vú 12 1.6.1 Phương pháp chọc hút tế bào kim nhỏ (Fine Needle Aspiration- FNA) 12 1.6.2 Phương pháp chẩn đốn mơ bệnh học kỹ thuật chọc kim sinh thiết 12 1.6.3 Sinh thiết mở 13 1.7 Các kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh u tuyến vú 13 1.7.1 Chụp Xquang tuyến vú (Mammography) 13 1.7.2 Siêu âm 2D tuyến vú 15 1.7.3 Siêu âm Doppler tuyến vú 17 1.7.4 Chụp cộng hưởng từ tuyến vú 17 1.7.5 Chụp cắt lớp vi tính tuyến vú 18 1.7.6 Siêu âm đàn hồi mô (Elastography): 18 CHƯƠNG 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu : 26 2.2.1 Biến số cho nghiên cứu đặc điểm siêu âm 2D .27 2.2.2 Biến số cho nghiên cứu đặc điểm siêu âm đàn hồi mô 27 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.3 Thu thập xử lý số liệu 30 2.3.1 Thu thập số liệu 30 2.3.2 Xử lý số liệu: 31 CHƯƠNG 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố theo tuổi 32 3.1.2 Phân bố theo lý vào viện 32 33 3.1.3 Phân bố theo vị trí nhân vú 33 3.1.4 Phân bố tỷ lệ kết GPB .33 3.2 Đặc điểm hình ảnh nhân tuyến vú siêu âm 2D 34 3.2.1 Đặc điểm phân bố theo kích thước 34 3.2.2 Vị trí khối u vú 35 3.2.3 Phân bố theo hình dạng 35 3.2.4 Đặc điểm trục tổn thương 36 3.2.5 Phân bố theo đặc điểm đường bờ - ranh giới 36 3.2.6 Phân bố nhân vú theo mật độ âm 37 3.2.7 Đặc điểm vơi hóa 37 3.2.8 Giãn ống tuyến .38 3.2.9 Xâm lấn thành ngực .38 3.2.10 Hạch nách .38 3.2.11 Phân độ BI-RADS siêu âm B-mode .39 3.3 Đặc điểm hình ảnh siêu âm đàn hồi mô 39 3.3.1 Siêu âm đàn hồi mô thang điểm Tsukuba 39 3.3.2 Tỷ số căng 40 3.3.2 Siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng ngang SWE 40 3.3.3 Giá trị chẩn đoán ung thư vú phương pháp siêu âm B-mode, siêu âm đàn hồi tuyến vú kết hợp hai phương pháp 42 3.3.4 Giá trị siêu âm đàn hồi mơ sóng biến hình (strain elastography) 44 3.3.5 Giá trị siêu âm đàn hồi sóng biến hình (SE) chẩn đốn nhân vú ác tính 44 3.3.6 Giá trị siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng ngang (SWE) chẩn đốn nhân tuyến vú .45 3.4 Kết hợp siêu âm 2D siêu âm đàn hồi mô tuyến vú 46 3.4.1 Độ nhạy, độ đặc hiệu của đặc điểm nghi ngờ cao siêu âm 2D chẩn đoán ung thư tuyến vú .46 3.4.2 Tỷ lệ dự báo dương tính đặc điểm siêu âm 2D 46 3.4.3 Giá trị siêu âm đàn hồi mô nén tổn thương/mô lành siêu âm đàn hồi mô nén tổn thương/mơ lành có kết hợp với siêu âm 2D 47 3.4.4 Giá trị siêu âm đàn hồi mô sóng biến hình đơn độc siêu âm đàn hồi mơ sóng biến hình có kết hợp với siêu âm 2D 48 48 3.4.5 Giá trị siêu âm đàn hồi mơ sóng ngang đơn độc siêu âm đàn hồi mơ sóng ngang có kết hợp với siêu âm 2D .48 3.4.6 Giá trị siêu âm B-mode siêu âm đàn hồi mô có kết hợp với siêu âm B-mode 49 CHƯƠNG 49 BÀN LUẬN 50 4.1 Các đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi 50 4.1.2 Lí vào viện 51 4.1.3 Vị trí tổn thương .51 4.1.4 Mô bệnh học 52 4.2 Đặc điểm tổn thương u tuyến vú .52 4.2.1 Cấu trúc u tuyến vú 52 4.2.3 Hình dạng .53 4.2.4 Trục 53 4.2.5 Bờ tổn thương 54 4.2.6 Cấu trúc âm 55 4.2.7 Vơi hóa 55 4.2.8 Giãn ống tuyến .56 4.2.9 Hạch nách .56 4.2.10 Giá trị dự đoán dương tính 56 4.3 Siêu âm đàn hồi mô 57 4.3.1 Thang điểm Tsukuba đánh giá kết hợp mode B siêu âm đàn hồi mô 58 4.3.2 Siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng SE 59 4.3.3 Siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng ngang (shear wave elasto) 65 4.4 Hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Phân bố tuổi bệnh nhân nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Kích thước tổn thương nhóm nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Phân bổ vị trí khối u vú 35 Bảng 3.4 Đặc điểm hình dạng tổn thương nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Đặc điểm trục tổn thương nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.6 Đặc điểm đường bờ tổn thương nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.7 Đặc điểm cấu trúc âm nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Đặc điểm vơi hóa nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.9 Đặc điểm giãn ống tuyến nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Đặc điểm xâm lấn thành ngực nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.11 Đặc điểm hạch nách bên nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.12 Tỷ số căng siêu âm đàn hồi mơ mức biến dạng SE nhóm UTV không UTV 40 Bảng 3.13 Độ đàn hồi tỷ số nén tổn thương/ nhu mơ lành nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.14 Phân loại BI-RADS siêu âm mode-B phối hợp với Strain Elastography đối chiếu với kết mô bệnh học .42 Bảng 3.15 Siêu âm B-mode kết hợp với siêu âm đàn hồi mơ sóng ngang SWE đối chiếu kết mô bệnh học với ngưỡng cut-off độ cứng 79 kPascal 43 Bảng 3.16 Siêu âm B-mode kết hợp với siêu âm đàn hồi mô nén đối chiếu với kết mô bệnh học với ngưỡng cut-off tỷ số nén tổn thương/ nhu mô lành 3,35 .43 Bảng 3.17.Giá trị siêu âm đàn hồi mơ sóng biến hình dựa thang điểm Tsukuba chẩn đốn nhân vú ác tính với kết mô bệnh học 68 Bệnh nhân 67T, siêu âm B-mode có phân loại Birads 4B, siêu âm đàn hồi biến dạng sóng ngang SWE, tổn thương có độ cứng 123 kPa, độ cứng nhu mô tuyến vú độ sâu với tổn thương 26 kPa, giải phẫu bệnh sau mổ u ác 4.4 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu cỡ mẫu nhỏ (78 tổn thương) nên tính đại diện kết chưa cao - Sai số hệ thống hạn chế kỹ thuật  Siêu âm đàn hồi mức biến dạng phụ thuộc vào kỹ người làm lực nén đầu dò Các chuyển động nhịp tim đập, hít thở bệnh nhân gây nhiễu ảnh Mơ vú mỏng hay tổn thương nông hạn chế đàn hồi mức biến dạng Ngồi ra, có tổn thương ung thư vú không cứng (Ung thư thể nhú, ung thư thể nhầy) gây tình trạng âm tính giả hay tổn thương lành tính cứng (u xơ tuyến vơi hố, biển đổi xơ nang xơ cứng hố) ngun nhân tình trạng dương tính giả  Siêu âm đàn hồi sóng biến dạng tiến hành đầu dò 9MHz, bị nhiễu ảnh đặc biệt với tổn thương lớn cứng nên đặt ROI vào vùng tổn thương, phổ màu khơng bao trùm tổn thương nên kết nhiều sai số 69 KẾT LUẬN Về đặc điểm tổn thương siêu âm B-mode:4 dấu hiệu nghi ngờ ác tính âm vi vơi hóa chiếm 94,4%, bờ tua gai 92,9% chiều cao > chiều rộng chiếm 88,9%, hạch nhách chiếm 83,3% - Về giá trị siêu âm B-mode kết hợp với siêu âm đàn hồi mơ chẩn đốn ung thư vú: Siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng (Strain Elastography - SE) siêu âm đàn hồi mơ sóng ngang biến dạng (Shear wave Elastography - SWE) kỹ thuật có giá trị chẩn đốn phân biệt tổn thương lành tính ác tính vú Đặc biệt kết hợp siêu âm mode-B với siêu âm SE làm tăng độ đặc hiệu phương pháp từ 10% lên 93.3% Giá trị siêu âm SE giúp chẩn đoán tổn thương BI-RADS 4a tốt hơn, làm tăng giảm bậc BI-RADS, bệnh nhân tránh sinh thiết không cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO GLOBOCAN cancer fact sheets: Breast cancer http://globocan.iarc.fr/old/FactSheets/cancers/breast-new.asp accessed: 18/04/2016 Wolfgang D (1996), Diffrential Diagnosis of Breast Disorder, Radiology Review Manual, 3th Edition, William and Wilkins, USA, pp 397-418 Kristine E.C., Armando E.G(2007),Breast Cancer, Berek and Novvak’s Gynecology, 14th Edition, Lippincott William and Wilkins, USA, pp 1606-1631 Joachim H.B (1998), Editorial Breast ultrasound- the “‘gold standard’” and other problems, Ultrasound Obstet Gynecol, 11, pp 385-387 Michael- Runge H., Michael B (2003), , Module 9: Breast Diagnostics, Collaborating Center for Postgraduate Training and Rechearch in Reproductive Health, 1st Edition, Freiburg, German, pp 2-50 Pavel C., Selwyn D.S., Semyon S.,Michael J.K (2003), Using Sonography to Screen Women with Mammographically Dense Breasts, AJR,181(3), pp 177-183 Les I., Judy M.S., Steven B., Jennie N (2003), Sydney Breast Imaging Accuracy Study: Comparative Sensitivity and Specificity of Mammography and Sonography in Young Women with Symptoms, AJR, 180, PP 935-940 Kim E K., Kim H.K., Ki K.O., Kim J.Y et al (2008) Clinical Application of the BI-RADS Final Assessment to Breast Sonography in Conjunction with Mammography, AJR,190, pp 1209-1215 Andrea S.H., Eric L.R., Mary S.S., Baker J.A (2005), BI-RADS for Sonography: Positive and Negative Predictive Values of Sonographic Features, AJR, 184, pp 1260-1265 10 Bosch A.M., Kessels A.G.H., Beets G.L., et al (2003), Interexamination variation of whole breast ultrasound, The British Journal of Radiology, 75, pp 328-331 11 Ako I., Ei-Ueno (2006), Breast Disease: Clinical Application of US Elastography for Diagnosis, Radiology, 239,pp 341-350 12 Brian S.G., Cespedes I., Ophir J., Steven R.S et al (1997), Elastography of Breast Lesion: Initial Clinical Result, Breast Imaging Radiology, 202,pp 79-86 13 Cespedes I , Ophir J., Ponnckanti H., Maklad N (1993), Elastography: Elasticity imaging using ultrasound with application to muscle and Breast in VIVO, Ultrasound imaging,15,pp.73-88 14 Jonathan O.J,et al (2000), Elastography Imaging, Ultrasound in Med and Biol,26,pp 23-29 15 Claire P.B., Mallika S., Karen K.I., Michale F.I (2006), Ultrasonic Elasticity Imaging as a Tool for Breast Cancer Diagnosis and Research, Current Medical Imaging Reviews, 2(1), pp 1-7 16 Hui Z., Bing O., Bao M.I., Yan L.W et al (2007), Comparison of US Elastography, Mammography and Sonography in the Diagnosis of solid Breast lesion, JUM,26, pp 807-815 17 Jemal A., Murray T., Ward E., et al (2005), Cancer statistics, CA Cancer J Clin, 55, pp 10-30 18 Priti B., Michelle B., Louise B et al (2007-2008), Breast Cancer Facts and Figues, American Cancer Society, Atlanta, USA, pp 1-30 19 Surveillance Epidermiology àn Reasult (2010) Cancer of the Breast (Female)- SEE Star fact sheets https://seer.cancer.gov/statfacts/html/breast.html, accessed: 12/04/2015 20 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2000), Chẩn đoán bệnh vú’’, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 402-428 21 Frank H Netter, Atlas giải phẫu người, 5th edition, tr 167- 185 22 Nguyễn Văn Thi (2006),’’ Nghiên cứu giá trị sinh thiết cắt hướng dẫn siêu âm chẩn đoán ung thư vú’’, luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Bá Đức ( 2004), Bệnh ung thư vú, nhà xuất Y Học, tr 13-458 24 Jonathan O.J et al (2002), Elastography: Imaging the Elastic properties of soft tissues with ultrasound, J Med Ultrasound, 29,pp 155-171 25 Thomas A.K., Thomas W.M., Brian S.G., Timothy H (1998), Elastic Moduli of Breast and Prostate Tissues Under Compression, Ultrasound Imaging,20,pp 260-274 26 Đại Học Y Hà Nội (2004), Thăm khám vú’’, Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, tr 264-318 27 Trần Thị Phương Mai ( 2005),’’ Ung thư vú’’, Bệnh học ung thư phụ khoa, nhà xuất Y Học, Hà Nội, tr 102-123 28 Nguyễn Thanh Tường (2002), Nghiên cứu kết chẩn đoán u vú chọc hút tế bào, sinh thiết kim sinh thiết sau phẫu thuật bóc u’’, luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y khoa Huế 29 Michael- Runge H., Michael B (2003), , Module 11: Breast Diagnostics, Collaborating Center for Postgraduate Training and Rechearch in Reproductive Health, 1st Edition, Freiburg, German, pp 2-50 30 Lê Trọng Lân (2002), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá phương pháp cắt lạnh chẩn đoán nhanh khối u tuyến vú’’, luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y khoa Huế 31 Michael- Runge H., Michael B (2003), , Module 10: Breast Diagnostics, Collaborating Center for Postgraduate Training and Rechearch in Reproductive Health, 1st Edition, Freiburg, German, pp 2-50 32 Hoàng Minh Lợi, Nguyễn Phi Hùng cộng ( 2009), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm đàn hồi mơ bệnh nhân tổn thương vú khu trú, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 33 Joann G.E., Katrina A., Lehman C.D., Suzanne W.F (2005) Screening for Breast Cancer, JAM,293,pp 1245-1253 34 Ay- Segϋl Ӧ., Koray K., Hakan Ӧ.,Cem Y et al (2004), ContrastEnhanced Power Doppler Sonography in Breast Lession Effect on Differential Diagnosis After Mammography and Gray Scale Sonography, J Ultra\sound, J Ultrasound Med,23,pp 183-195 35 Benoit M., Harjinder J.S., Mona E.K., Amina B (2006) Contribution of Tissue Harmonic Imaging and Compound Imaging in Interventional Breast Sonography, J Ultrasound Med,25,pp 845-855 36 Peter J.D (2004), The History of Breast Ultrasound, J Ultrasound Med.23, pp 887-894 37 Thomas S.A (2004), Chapter 1-14, Breast Ultrasound, New Edition, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, USA, pp 1-579 38 Mary- Scott S., Baker J.A., Rosen E.L (2003), Sonographic Detection and Sonographically Guided Biopsy of Breast Microcalcifications, AJR, 180, pp 941-948 39 Paula B.G., Faith A.G., Leola L (2003), Solid Breast Masses Diagnosed as Frbroadenoma at Fine- Needle Aspiration Biopsy: Acceptable Rates of Growth at Long- term Follow-up, Radiology, 229 (1), pp 233-238 40 Sickles, E.A., D’Orsi, C.J., Bassett, L.W., et al (2013) ACR BI-RADS Mammography In: ACR BI-RADS Atlas, Breast Imaging Reporting and Data System, 5th Edition, American College of Radiology, Reston, VA, 134-136 41 Đỗ Doãn Thuận (2008), Nghiên cứu giá trị chụp Xquang siêu âm chẩn đoán ung thư vú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 42 Parker, Kevin J, Doyley, Marvin M, and Rubens, Deborah J (2010), “Imaging the elastic properties of tissue: the 20 year perspective”, Physics in medicine and biology 56(1), p R1 43 Barr RG Sonographic breast elastography: a primer J Ultrasound Med 2012; 31:773–783 44 Shiina T, Nightingale KR, Palmeri ML, et al WFUMB guidelines and recommendations for clinical use of ultrasound elastography, part 1: basic principles and terminology Ultrasound Med Biol 2015; 45 Garra BS, Cespedes EI, Ophir J, et al Elastography of breast lesions: initial clinical results Radiology 1997; 202:79–86 46 Goenezen S, Dord JF, Sink Z, et al Linear and nonlinear elastic modulus imaging: an application to breast cancer diagnosis IEEE Trans Med Imaging 2012; 31:1628–1637 47 Thomas A, Degenhardt F, Farrokh A,Wojcinski S, Slowinski T, Fischer T Signif- icant differentiation of focal breast lesions: calculation of strain ratio in breast sonoelastography Acad Radiol 2010; 17(5):558– 563 48 Ophir, Jonathan, et al (1991), “Elastography: a quantitative method for imaging the elasticity of biological tissues”, Ultrasonic imaging 13(2), pp 111-134 49 Nguyễn Chấn Hùng T.V.T (1999) Chẩn đoán điều trị ung thư vú Trung Tâm Ung Bướu TP Hồ Chí Minh Học TP Hồ Chí Minh, 4(3), 297–306 50 Nguyễn Đỗ Thuỳ Giang (2009) Khảo sát tỷ lệ di hạch nách ung thư vú giai đoạn I-II Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh 51 Maffuz-Aziz A., Labastida-Almendaro S., Espejo-Fonseca A et al (2017) Clinical and pathological features of breast cancer in a population of Mexico Cir Cir Engl Ed, 85(3), 201–207 52 Jung M C, et al.(2013)Comparison of Shear-Wave and Strain Ultrasound Elastography in the Differentiation of Benign and Malignant Breast Lesions.Seoul National University Hospital Research Fund 53 Youk J.H., Son E.J., Park A.Y., et al (2014) Shear-wave elastography for breast masses: local shear wave speed (m/sec) versus Young modulus (kPa) Ultrasonography, 33(1), 34 54 Dawson A.E., Taylor A.S., et al.(1998), Breast carcinoma detection in women age 35 years and younger, mammography and diagnosis by fineneedle aspiration cytology, Cancer 84(3), 163-8 55 Host H., Lund E., (1986) Age as a prognostic factor in breast cancer, Cancer 57(11), 2217-21 56 Đỗ Doãn Thuận (2008) Nghiên cứu giá trị chụp Xquang siêu âm chẩn đoán ung thư vú Đại Học Hà Nội 57 Nguyễn Thị Thu Thảo (2018), Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư vú siêu âm mode-B, siêu âm đàn hồi mô tuyến vú, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 58 Trương Thị Hiền (1998) So sánh giá trị ba phương pháp lâm sàng, tế bào học, chụp vú chẩn đoán ung thư vú viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Trường Đại Học Hà Nội 59 Jatoi I K.M (2006), Atlas of breast surgery, Springer 60 Đặng Văn Chính (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, đánh giá kết sinh thiết kim hướng dẫn siêu âm chẩn đoán ung thư vú Tis-T1 Học Viện Quân Hà Nội 61 Vũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phẫu bệnh, mức độ di hạch nách ung thư vú giai đoạn I - II - III, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 62 Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mơ miễn dịch giá trị tiên lượng chúng ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 63 Hoàng Thành Quang (2011), Đánh giá kết điều trị bảo tồn ung thư vú nữ giai đoạn I-II từ năm 2003-2006 Bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 64 Itoh A., Ueno E., Tohno E cộng (2006) Breast disease: clinical application of US elastography for diagnosis Radiology, 239(2), 341–350 65 Schaefer F.K.W., Heer I., Schaefer P.J et al (2011) Breast ultrasound elastography results of 193 breast lesions in a prospective study with histopathologic correlation Eur J Radiol, 77(3), 450–456 66 Bojanic K., Katavic N., Smolic M et al (2017) Implementation of Elastography Score and Strain Ratio in Combination with B-Mode Ultrasound Avoids Unnecessary Biopsies of Breast Lesions Ultrasound Med Biol, 43(4), 804–816 67 Rahbar G., Sie A.C., Hansen G.C et al (1999) Benign versus malignant solid breast masses: US differentiation Radiology, 213(3), 889–894 68 Hong A.S., Rosen E.L., Soo M.S cộng (2005) BI-RADS for Sonography: Positive and Negative Predictive Values of Sonographic Features Am J Roentgenol, 184(4), 1260–1265 69 Kim E.-K., Ko K.H., Oh K.K et al (2008) Clinical Application of the BI-RADS Final Assessment to Breast Sonography in Conjunction with Mammography Am J Roentgenol, 190(5), 1209–1215 70 Stavros A.T., Thickman D., Rapp C.L et al (1995) Solid breast nodules: use of sonography to distinguish between benign and malignant lesions Radiology, 196(1), 123–134 71 Sofferman R.A and Ahuja A.T (2011), Ultrasound of the thyroid and parathyroid glands, Springer Science & Business Media 72 Phạm Minh Thông (2010), Siêu âm tuyến giáp Siêu âm tổng quát.NXB Đại học Huế; 453-490 73 Robert A Sofferman, Anil T Ahuja (2012), Ultrasound of theThyroid and Parathyroid Glands Springer publisher 74 Salmaslıoğlu A., Erbil Y., Dural C et alự (2008) Predictive value of sonographic features in preoperative evaluation of malignant thyroid nodules in a multinodular goiter World J Surg, 32(9), 1948 75 Na D.G., Baek J.H., Sung J.Y et al (2016) Thyroid imaging reporting and data system risk stratification of thyroid nodules: categorization based on solidity and echogenicity Thyroid, 26(4), 562–572 76 Moon W.-J., Jung S.L., Lee J.H et al (2008) Benign and malignant thyroid nodules: US differentiation—multicenter retrospective study Radiology, 247(3), 762–770 77 Kwak J.Y., Han K.H., Yoon J.H et al (2011) Thyroid imaging reporting and data system for US features of nodules: a step in establishing better stratification of cancer risk Radiology, 260(3), 892–899 78 Bonavita J.A., Mayo J., Babb J et al (2009) Pattern recognition of benign nodules at ultrasound of the thyroid: which nodules can be left alone? Am J Roentgenol, 193(1), 207–213 79 Rago T., Santini F., Scutari M et al (2007) Elastography: new developments in ultrasound for predicting malignancy in thyroid nodules J Clin Endocrinol Metab, 92(8), 2917–2922 80 Lim D.-J., Luo S., Kim M.-H et al (2012) Interobserver agreement and intraobserver reproducibility in thyroid ultrasound elastography Am J Roentgenol, 198(4), 896–901 81 Sebag F., Vaillant-Lombard J., Berbis J et al (2010) Shear Wave Elastography: A New Ultrasound Imaging Mode for the Differential Diagnosis of Benign and Malignant Thyroid Nodules J Clin Endocrinol Metab, 95(12), 5281–5288 82 Chang J.M., Won J.-K., Lee K.-B et al (2013) Comparison of ShearWave and Strain Ultrasound Elastography in the Differentiation of Benign and Malignant Breast Lesions Am J Roentgenol, 201(2), W347– W356 83 Krouskop T.A., Wheeler T.M., Kallel F., et al (1998) Elastic moduli of breast and prostate tissues under compression Ultrason Imaging 1998;20(4):260–274 84 Berg W.A., Cosgrove D.O., Doré C.J et al (2012) Shear-wave elastography improves the specificity of breast US: the BE1 multinational study of 939 masses Radiology, 262(2), 435–449 85 Tsai W.C., Lin C.K., Wei H.K., et al (2013) Sonographic elastography improves the sensitivity and specificity of axilla sampling in breast cancer: a prospective study Ultrasound Med Biol 2013;39(6):941-949 86 Elkharbotly A., Farouk H.M., (2015) Ultrasound elastography improves differentiation between benign and malignant breast lumps using Bmode ultrasound and color Doppler Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine 2015 46;(4):1231–1239 87 Barr R.G., Nakashima K., Amy D et al (2015) WFUMB guidelines and recommendations for clinical use of ultrasound elastography: Part 2: breast Ultrasound Med Biol, 41(5), 1148–1160 88 Thomas A., Degenhardt F., Farrokh A et al (2010) Significant differentiation of focal breast lesions: calculation of strain ratio in breast sonoelastography Acad Radiol, 17(5), 558–563 89 Liu X.-J., Zhu Y., Liu P.-F et al (2014) Elastography for breast cancer diagnosis: a useful tool for small and BI-RADS lesions Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 15(24), 10739–10743 90 Barr R.G., Zhang Z., Cormack J.B et al (2013) Probably benign lesions at screening breast US in a population with elevated risk: prevalence and rate of malignancy in the ACRIN 6666 trial Radiology, 269(3), 701–712 91 Itoh A., Ueno E., Tohno E., et al (2006) Breast disease: clinical application of US elastography for diagnosis Radiology, 239(2), 341–350 92 Menezes R., Sardessai S., Furtado R et al (2016) Correlation of Strain Elastography with Conventional Sonography and FNAC/Biopsy J Clin Diagn Res JCDR, 10(7), TC05-TC10 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Bệnh án số: Mã lưu trữ: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Điện thoại liên hệ: Địa chỉ: Quận/huyện: Tỉnh/thành phố: Ngày vào viện: Lý vào viện: Tự sờ thấy khối Đau vú Chảy dịch núm vú Loét đầu vú Kiểm tra II DẤU HIỆU LÂM SÀNG: Sờ thấy khối: Có Khơng Sự di động tổn thương: Di động dễ dàng Ít di động Khơng di động Dấu hiệu tụt núm vú: Có Khơng Dấu hiệu chảy dịch đầu vú: Có Khơng Ranh giới tổn thương lâm sàng: Rõ Không rõ Mật độ tổn thương lâm sàng: Mềm Cứng Vị trí tổn thương: 1/4 ngồi 1/4 1/4 1/4 Trung tâm Bên vú: Phải Trái Hai bên Số lượng khối bên phải: Một khối Hai khối > khối Số lượng khối bên trái: Một khối Hai khối > khối Hạch nách lâm sàng: Khơng có Cùng bên Đối bên Hai bên Xâm lấn da, thành ngực lâm sàng: Có Khơng III SIÊU ÂM B MODE: Hình dạng tổn thương SA: Tròn, bầu dục Đa diện, khó định dạng Đường bờ tổn thương SA: Đều Không đều, nham nhở Ranh giới tổn thương SA: Rõ Không rõ Đậm độ tổn thương SA: Rõ bán phần Giảm âm Đồng âm Tăng âm Mật độ tổn thương SA B mode: Đồng Không đồng Xâm lấn da, thành ngực SA: Có Khơng Hạch nách SA: Khơng có Lành tính Nghi ngờ ác tính Vơi hóa SA: Có Khơng Giãn ống tun SA: Có Khơng Tỷ lệ D/W: ≤1 > Phân loại theo hệ thống BI-RADS SA B-mode: BI-RADS BI-RADS BI-RADS BI-RADS SA B-mode: 4A 4B 4C IV SIÊU ÂM ĐÀN HỒI MÔ Điểm đàn hồi theo Tsukuba siêu âm SE 1 điểm 4.4 điểm 2 điểm 5 điểm 3 điểm Tỷ số kích thước E/B ≤1 >1 Độ cứng tính theo kPa siêu âm SWE Tỷ lệ độ cứng cuả tổn thương mô lành xung quanh V MÔ BỆNH HỌC: Giải phẫu bệnh mơ học: Ác tính Lành tính Khơng rõ Nghi ngờ ác tính ... tính đặc điểm siêu âm 2D 46 3.4.3 Giá trị siêu âm đàn hồi mô nén tổn thư ng /mô lành siêu âm đàn hồi mô nén tổn thư ng /mô lành có kết hợp với siêu âm 2D 47 3.4.4 Giá trị siêu âm đàn hồi mơ sóng... 3.3.2 Siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng ngang SWE 40 3.3.3 Giá trị chẩn đoán ung thư vú phương pháp siêu âm B-mode, siêu âm đàn hồi tuyến vú kết hợp hai phương pháp 42 3.3.4 Giá trị siêu âm đàn. .. cao siêu âm 2D chẩn đoán ung thư tuyến vú .46 Biểu đồ 3.10.Tỷ lệ dự báo dương tính đặc điểm siêu âm 2D 47 Biểu đồ 3.11 Giá trị siêu âm đàn hồi mô nén tổn thư ng /mô lành siêu âm đàn hồi

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w