1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH - CHỐNG ĐỘC QUYỀN

18 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN VỀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH - CHỐNG ĐỘC QUYỀN Luật chống độc quyền Nhật Bản ban hành nửa kỉ nay, gần đây, sách kinh tế Nhật Bản chuyển sang dựa nhiều vào cạnh tranh Thái độ Nhật Bản sách cạnh tranh thay đổi Ý tưởng cạnh tranh trở thành trung tâm kế hoạch cải cách Nhật Bản quản lý, điều hành kinh tế Hiệu đầu tư đổi quản lý kinh tế lợi ích người tiêu dung nâng cao nhờ biện pháp xóa bỏ cân đối cung cầu vốn coi lý cần kiểm soát mức độ tham gia thị trường, xóa bỏ miễn trừ áp dụng pháp luật cạnh tranh miễn trừ ngầm định hướng dẫn hành đưa Cạnh tranh ngày áp dụng rộng rãi luật cạnh tranh Nhật Bản thay đổi to lớn quan điểm yêu cầu quản lý chặt chẽ để thiết lập trật tự kỷ luật kinh doanh – đặc trưng nhiều doanh nghiệp Nhật Bản mối quan hệ truyền thống phủ doanh nghiệp Nhật Thành công cải cách pháp lý diễn nhờ sử dụng rộng rãi nguyên tắc cạnh tranh quy định pháp lý, thông qua hành động thực tế nhà nước doanh nhân I Khái niệm sách cạnh tranh Nhật Bản: Nền tảng bối cảnh Tư tưởng, luật pháp sách cạnh tranh người Mỹ đưa vào Nhật Bản đánh dấu việc ban hành luật chống độc quyền năm 1947 Sau chiến tranh giới thứ hai, sách cạnh tranh coi hình thức quản lý nhà nước, nguyên tắc tổ chức kinh tế Quan niệm cạnh tranh kinh doanh ganh đua tự phát sinh, khơng phải trung ương kiểm sốt, đạo, không thừa nhận phổ biến Cho đến nay, tinh thần cạnh tranh chưa thấm sâu vào văn hóa kinh doanh người dân tinh thần làm việc quan chức Chính phủ; vị trí lâu dài cạnh tranh chưa chắn người Nhật Bản Sự phục sách cạnh tranh diễn gần đây, chưa toàn diện lâu mới huy đầy đủ sức mạnh Ở Nhật Bản giống nhiều nước khác, quan điểm tác động cạnh tranh khác nhau, chí mâu thuẫn Thái độ hồi nghi vai trò cạnh tranh chịu ảnh hưởng yếu tố xã hội văn hóa Giống nước, doanh nghiệp Nhật Bản biết lợi nhuận tăng lên nhờ kết cấu hạn chế người khác tham gia kinh doanh loại bỏ hoàn toàn đối thủ cạnh tranh Nhưng Nhật Bản, truyền thống văn hóa xã hội khuyến khích hỗ trợ lẫn nhau, chấp nhận khuyến khích liên kết theo nhóm, thống hành động ngược lại, khó chấp nhận khác biệt cá nhân Điều giải thích phủ phải làm nhiều để quản lý rủi ro hạn chế cạnh tranh “quá mức” toàn kinh tế Những lo lắng ổn định thị trường công việc kinh doanh điều kiện cạnh tranh mạnh kiểm sốt dẫn đến giảm số lượng cơng ăn việc làm – tình trạng thất thường phổ biến nước kinh tế thị trường khác, Nhật Bản, vấn đề quan tâm đặc biệt Không nhà kinh doanh Nhật Bản mà người tiêu dung Nhật Bản sẵn sang trả giá cao cho điều tin tưởng rằng, hệ thống hạn chế cạnh tranh sản sinh giá trị cao Đó ổn định, an tồn cơng so với thị trường cạnh tranh Ở Nhật Bản, “cạnh tranh” quan niệm trạng thái doanh nghiệp bán hành hóa dịch vụ giống cho nhóm khách hàng, nhận sản phẩm giống từ nhà cung ứng Trong cách tiếp cận truyền thống Nhật Bản cạnh tranh thị trường, đối xử bình đẳng quan trọng tự Thuật ngữ “cạnh tranh” thường kèm với “tự do” “lành mạnh” Cơ quan cạnh tranh coi cạnh tranh bình đẳng điều thiếu, tương tự cạnh tranh tự TÍnh chất lành mạnh định yếu tố: đối thủ tự cạnh tranh với phương pháp giá cả, chất lượng, dịch vụ phục vụ khách hàng quyền tự định cách tự nguyện Mối quan tâm phần lớn cơng chúng bảo vệ giá trị bình đẳng ủng hộ quan cạnh tranh Sau chiến tranh, mục tiêu kinh tế tập trung vào tăng trưởng phát triển Trên thực tế cạnh tranh tự bị cho không phù hợp với mục tiêu đặt ra, Luật chống độc quyền nêu mục tiêu cạnh tranh “khuyến khích cạnh tranh tự lành mạnh, khuyến khích sức sang tạo nghiệp chủ, khuyến khích hoạt động kinh doanh doạnh nghiệp, tăng trưởng kinh tế, tăng số lượng công ăn việc làm thu nhập thực tế người dân, qua thúc đẩy phát triển lành mạnh dân chủ kinh tế đất nước, đảm bảo lợi ích tiêu dung nói chung” mục tiêu cuối “mục tiêu cao nhất” pháp luật cạnh tranh Nhật Bản Trong thời kỳ sau chiến tranh, tình trạng doanh nghiệp câu kết, thỏa thuận, thống hành động khơng bị phản đối mà chấp nhận để quản lý đầu tư hạn chế tác động tiêu cực suy thối kinh tế, bảo trợ thức yêu cầu phải trì Hầu hết quan chức, nhà kinh doanh học giả tán thành ý tưởng điều tiết từ trung ương Khơng có tảng đưa cho sách cạnh tranh chống cartel Duy trì cấu cạnh tranh ngành thơng qua việc ngăn ngừa tập trung cao độ quan tâm sách luật pháp cạnh tranh Ngay sau chiến tranh kết thúc, tập đoàn gia đình bị xóa bỏ Luật chống độc quyền cấm công ty mẹ quy mô định nắm giữ cổ phần công ty khác Cho đến gần xóa bỏ quy định công ty mẹ Khi ban hành, Luật chống độc quyền không ủng hộ rộng rãi giới kinh doanh Nhiều miễn trừ quy định luật văn pháp quy cách công khai suy diễn ngầm định Bản thân cạnh tranh bị kiểm soát, tập trung vào hạ chi phí, nâng cao suất khuyến khích xuất Việc tham gia thị trường Chính phủ kiểm soát cách xác định cân đối cung cầu thị trường định Việc thực thi pháp luật cạnh tranh lỏng lẻo Do sức ép từ bên ngoài, doanh nghiệp cạnh tranh nước nhận thấy có ưu khơng cơng doanh nghiệp Nhật Bản thị trương nước nên năm 90, phủ Nhật Bản cam kết tang cường thực thi quy định cấm thỏa thuận loại trừ đối thủ, cấm hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh hệ thống phân phối xử lý tập đoàn kinh doanh keiretzu Hiện nay, mục tiêu Nhật Bản chuyển trọng tâm từ tăng trưởng sang lợi ích người tiêu dùng Các quan nhà nước Nhật Bản nhận thức tăng trưởng tiếp tục diễn thông qua việc hướng dẫn từ trung ương, mà phải xuất phát từ doanh nghiệp cạnh tranh – người dám chấp nhận rủi ro, phát huy sang kiến thân Năm 1998, Nhật Bản bắt đầu thực Chương trình giải quy chế với mục tiêu chung “tạo hệ thống kinh tế - xã hội công tự do, mở cửa hoàn toàn với giới dựa nguyên tắc thị trường” Chương trình nhằm mục đích tạo điều kiện cạnh tranh cơng hiệu quả, kết hợp sách cạnh tranh với cải cách pháp lý, cạnh tranh thị trường quản lý nhà nước, giảm đạo phủ, phản đối vụ sáp nhập quy mơ lớn Xóa bỏ nhiều miễn trừ thỏa thuận hợp lý hóa sản xuất trường hợp kinh tế bị suy thối, giảm bớt xóa bỏ kiểm sốt gia nhập thị trường, tính pháp lệnh cân đối cung cầu, chương trình, khoản đầu tư theo đạo cho ngành, lĩnh vự xem có khả tang trưởng tương lai có tác động dây chuyền đến ngàng kinh tế khác Trong điều kiện nay, tồn cầu hóa ngày có quy mơ rộng lớn Nhật Bản khơng thể tiếp tục trì sách bảo hộ doanh nghiệp ngành khơng có khả cạnh tranh Thay vào sách cạnh tranh trao nhiều quyền tự chủ cho chủ thể kinh doanh Nhiệm vụ bảo vệ thúc đẩy cạnh tranh giao cho quan phủ, chủ chốt quan đạo đầu tư ngăn ngừa cú sốc kinh tế tiến hành cải cách II Nội dung Luật cạnh tranh – Công cụ chủ yếu sách cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh, tảng để cải cách pháp lý dựa nguyên tắc thị trường bao gồm luật Luật chống độc quyền luật chuyên ngành khác Các luật nhiều không quán với nhau, với tinh thần câu chữ Luật chống độc quyền Cấm thỏa thuận theo chiều ngang Để cải cách pháp lý đem lại lợi ích đầy đủ luật cạnh trnah phải có hiệu việc bảo vệ lợi ích người dân thị trường, nơi mà cải cách pháp lý làm tang quy mô cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Nhật Bản cung cấp tảng đủ để cải cách dựa nguyên tắc thị trường Sự phức tạp luật quy định quyền hạn mối quan hệ thể chế với khác cho phép có nhiều nguồn tác động , mang lại nhiều phức tạp cho tiến trình cải cách Vấn đề trọng yếu thực thi luật, đặc biệt cách thức né tránh luật cạnh tranh cách công khai ngấm ngầm Luật cạnh tranh Nhật Bản luật chống độc quyền ban hành năm 1947 Luật ngăn chặn hạn chế vô lý thương mại, ngăn chặn “độc quyền tư nhân” “tình trạng độc quyền”, hành vi không lành mạnh vụ sáp nhập hạn chế cạnh tranh Đạo luật bổ sung nhiều hướng dẫn quy định luật liên quan đến khía cạnh cạnh tranh khơng lành mạnh, ý biện pháp tiếp thị lừa dối, làm tổn hại đến doanh nghiệp khác Nhưng sách cạnh tranh theo nghĩa rộng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều đạo luật chuyên ngành miễn trừ, thức phi thức, khuyến khích chấp nhận thỏa thuận cấu kết, vụ sáp nhập kiểm soát đốivới hệ thống phân phối Trong vài năm gần đây, nhiều bước tiến hành nhằm xóa bỏ quy định nhằm hướng đến sách cạnh tranh quán sử dụng làm nguyên tắc ứng xử kinh doanh Tương tự luật cạnh tranh nhiều nước, Luật chống độc quyền Nhật Bản cấm thỏa thuận đối thủ cạnh tranh phối hợp hành động để hạn chế cạnh tranh, bao gồm loại hợp đồng, thỏa thuận, hành vi phối hợp hoạt động để chi phối giá cả, hạn chế sản lượng, công nghệ áp dụng, phát triển sản phẩm, phân chia thị trường, khách hang (nguồn cung ứng), thông đồng bỏ thầu tẩy chay đối tượng khác Trong Luật chống độc quyền Nhật Bản có điều khoản quy định hiệp hội Đây quy định không phổ biến luật nước khác Bên cạnh tác động tích cực, hiệp hội đồng thời tạo điều kiện cho hoạt động không phù hợp với tư tưởng cạnh tranh nội ngành ngành với nhau: ngăn chặn doanh nghiệp thành viên giảm giá hay khuyến mại, ngăn cản cải tiến công nghệ, trì quan hệ khách hàng ổn định, thỏa thuận độc quyền ngăn chặn doanh nghiệp tham gia kinh doanh, loại trừ đối thủ Quy định cấm hiệp hội thương mại hạn chế cạnh tranh cách nghiêm trọng hạn chế số hãng kinh doanh ngành, hạn chế “một cách không công bằng” cách thức doanh nghiệp thành viên tiến hành kinh doanh, buộc thành viên, chí kể khơng phải thành viên mình, tham gia vào hoạt động khơng lành mạnh Các hiệp hội Nhật Bản có quan hệ chặt chẽ với liên quan, sử dụng để đạt mục tiêu hành Một phần lớn vi phạm hiệp hội thương mại nhiều có liên quan đến thủ tục hành cá quy định cảu phủ Việc dựa vào hướng dẫn hành để kiểm sốt ngành ngăn chặn cạnh tranh vấn đề khó khắn phức tạp Hướng dẫn phi thức ngành bị cấm cách thức luật: hướng dẫn tư vấn phải quy định ban hành công khai, rộng rãi Các hướng dẫn phải dựa luật quy định cụ thể, không, doanh nghiệp khơng thể vin vào để vi phạm luật chống độc quyền: doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm pháp lý tuân thủ hướng dẫn khơng có pháp lý Trách nhiệm doanh nghiệp phụ thuộc vào mục đích, nội dung phương pháp hướng dẫn thực hiện, Tiêu thức xác định trách nhiệm doanh nghiệp mức độ tác động tới chế thị trường hướng dẫn Các hướng dẫn hành bảo vệ sức khỏe, an tồn mơi trường coi khơng có tác động trực tiếp đến chế thị trường, dẫn đến vi phạm Luật chống độc quyền Những vấn đề tranh luận ổn định giá hàng hóa, đảm bảo công minh bạch giao dịch kinh doanh bảo vệ doanh nghiệp nhỏ Những hướng dẫn hạn chế khả lựa chọn doanh nghiệp tham gia thị trường, giá cả, sản lượng đầu tư có tác động trực tiếp tới thị trường gây tranh cãi Các hướng dẫn nhằm ngăn ngừa cạnh tranh mức, điều chỉnh cung cầu, điều chỉnh lợi bất lợi hãng, trì trật tự ngành, ngăn chặn giảm giá rõ ràng có “tác động trực tiếp” tới chế thị trường Trong đó, nội dung hình thức hướng dẫn kỹ thuật kinh doanh, chất lượng, tiêu chuẩn, quảng cáo khơng thiết có tác động trực tiếp chế thị trườn, vấn đề công cụ quan trọng cạnh tranh Trên thực tế, thừa nhận rộng rãi vai trò phủ việc hướng dẫn doanh nghiệp thống hành động kinh doanh khó khăn việc thực sách cạnh tranh Xử lý vi phạm: luật quy định hình thức xử lý lệnh chấm dứt hành động vi phạm thay đổi hành vi Đối với vi phạm giá áp dụng phạt tiền với tỉ lệ tính theo % (6%) tổng số doanh số bán thời kỳ thỏa thuận có hiệu lực Hình thức xử lý hình quy định luật hãn hữu sử dụng Một hành vi bị coi vi phạm chứng minh cản trở cạnh tranh nghiêm trọng lĩnh vực cụ thể ngược lại lợi ích xã hội Trên thực tế, việc đánh giá tính chất quán với mục tiêu Luật chống độc quyền Đánh giá tác động tới cạnh tranh xác định dựa mức độ tác động tới thị trường: tác động chưa đến 50% thị trường coi khơng có tác dụng hạn chế cạnh tranh, tác động tới 80% thị trường bị coi bất hợp pháp, hai mức cần xem xét cụ thể dựa yếu tố khác Cơ quan cạnh tranh chủ yếu dựa vào biện pháp hướng dẫn, giáo dục để thực thi luật Chương trình nới lỏng quy chế quy định ngành, hiệp hội có trách nhiệm tham khảo ý kiến quan cạnh tranh trước ban hành hủy bỏ quy định bất hợp lý Hiệu quy định khơng cao khó chứng minh xử lý trách nhiệm pháp lý hướng dẫn ngầm định không công khai Việc nới lỏng quy định tham gia thị trường có tác dụng khuyến khích cạnh tranh khơng lớn doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh bị cán có quyền lực cảnh cáo trước Vì vậy, thực tế quan cạnh tranh Nhật Bản áp dụng nguyên tắc khơng quy định thức: xử lý hành vi phản cạnh tranh mặt nguyên tắc mà khơng coi hành vi bất hợp pháp mặt chất Thỏa thuận theo chiều dọc: hạn chế cạnh tranh cung ứng phân phối Thỏa thuận theo chiều dọc thỏa thuận doanh nghiệp hoạt động phân đoạn khác trình sản xuất, phân phối Trong lĩnh vực phân phối Nhật Bản có nhiều hạn chế, ngăn cản tiếp cận thị trường, nhiều quy định mâu thuẫn với luật quy định cạnh tranh Trong Luật chống độc quyền quy định cấm hành động thương mại khơng lành mạnh Đó sáu loại hành động: phân biệt đối xử giá điều kiện kinh doanh, cố định giá, chéo kéo, ép buộc khách hàng doanh nghiệp khác, lạm dụng ưu để mặc cả, can thiệp vào việc quản lý giao dịch doanh nghiệp khác Quy định số ngành cụ thể bổ sung văn ban hành năm 1982 1991 hệ thống phân phối Hành vi thương mại không lành mạnh đánh giá có tác dụng hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang nói Tùy theo mức độ hạn chế cạnh tranh, hành vi chia thành: số hành vi khẳng định không lành mạnh khơng hợp pháp (một nhóm doanh nghiệp thống từ chối giao dịch mua bán, bán đấu giá thấp vô lý, cố định giá bán lẻ) bị xử lý nghiêm khắc hơn; số hành vi khác xem xét định tùy theo nguyên nhân dẫn đến hành vi (từng doanh nghiệp riêng lẻ từ chối giao dịch, phân biệt đối xử giá điều kiện kinh doanh, khai trừ khỏi hiệp hội, mua vét hàng thị trường cách đẩy giá lên cao, lừa đảo, phân phối độc quyền, không thực xúi giục không thực hợp đồng, can thiệp vào việc quản lý giao dịch doanh nghiệp khác) Một loại hành vi không lành mạnh khác dụ dỗ khách hàng giải thưởng cao lạm dụng ưu để áp đặt điều kiện có lợi cho Tiêu chuẩn để xác định vi phạm tính chất “khơng cơng bằng”, tính chất lại xác định thơng qua mức độ tác hại cạnh tranh Cạnh tranh coi lành manh đáp ứng ba điều kiện Điều kiện thứ đối thủ tự cạnh tranh Điều kiện thứ hai phương pháp cạnh tranh phải lành mạnh, dù cạnh tranh giá cả, chất lượng hay dịch vụ Điều kiện có khả gây tranh cãi sử dụng để ngăn chặn gian lận, sử dụng để ngăn chặn đổi Cuối cùng, “cơ sở” cho cạnh tranh tự phải đảm bảo, có nghĩa giao dịch phải dựa định tự tự nguyện Quan điểm liên kết cạnh tranh theo chiều dọc xem xét lại giống số nước OECD Cơ quan cạnh tranh bắt đầu xem xét xóa bỏ số miễn trừ quy định cấm trì giá bán lẻ Viêc thay miễn trừ trở nên phổ biến nguyên tắc áp dụng chung ủng hộ Điều khuyến khích bước tiến việc xóa bỏ bớt ngoại lệ có tác động hạn chế cạnh tranh nghiêm trọng, tương tự thỏa thuận theo chiều ngang Hình thức xử lý vi phạm ban hành lệnh yêu cầu chấm dứt hoạt động vi phạm phạt tiền xảy thiệt hại vật chất Lạm dụng vị trí chi phối Luật chống độc quyền cấm độc quyền tư nhân, tức doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp cơng khai kiểm sốt, khống chế, loại trừ đối thủ cạnh tranh, ngăn chặn không cho người khác tham gia kinh doanh, sử dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để đạt mục đích Vị trí chi phối thị trường xác định dựa thị phần doanh nghiệp thị trường toàn quốc: với thị phần nước lớn 50% doanh nghiệp coi có khả chi phối thị trường lúc hành vi cạnh tranh không lành mạnh họ bị coi lạm dụng vị trí chi phối thị trường Luật chống độc quyền không áp dụng cho ngành độc quyền mạng lưới Các độc quyền trogn công nghiệp mạng lưới quy định văn riêng quan nhà nước riêng phụ trách Thực tế Nhật Bản cho thấy sau quy định quản lý ngành nới lỏng, ngành mạng lưới thường xảy hành vi không lành mạnh phân biệt đối xử giá, ngăn chặn kết nối mạng từ chối giao dịch nguyên tắc nhằm hạn chế kinh doanh doanh nghiệp khác Hình thức xử lý vi phạm: quan cạnh tranh có quyền dung biện pháp hành để chia tách doanh nghiệp độc quyền lạm dụng vị trí chi phối biện pháp phá độc quyền khơng ủng hộ mặt trị Vì thực tế quan cạnh tranh Nhật Bản chưa sử dụng công cụ Sáp nhập Luật chống độc quyền cấm vụ sáp nhập gây hạn chế cạnh tranh số lĩnh vực thương mại cụ thể sử dụng biện pháp không lành mạnh để buộc doanh nghiệp, phải sáp nhập, bao gồm hình thức mua phần hay tồn doanh nghiệp hình thức liên kết, hợp khác Trong luật quy định doanh nghiệp có tài sản lớn mức định phải báo cáo sở hữu cổ đông, phải thông báo giao dịch chuyển nhượng cổ phần, cấm nắm sở hữu công ty khác Các quy định xem xét sửa đổi Luật quy định quy trình thơng báo trước sáp nhập, cho thuê, mượn nghiệp vụ, tài sản,… chế độ báo cáo hình thức sáp nhập công ty, mua cổ phần khác Về thủ tục, doanh nghiệp muốn sáp nhập phải xin ý kiến quan cạnh tranh trước nộp hồ sơ Quyết định đưa ran gay từ trước nộp hồ sơ: quan cạnh tranh có ý kiến khơng thức trường hợp cụ thể Nếu quan cạnh tranh khơng đồng ý doanh nghiệp không tiếp tục nộp hồ sơ Yếu tố chủ yếu để quan cạnh tranh xem xét cho phép sáp nhập cấu ngành, ngồi cân nhắc số yếu tố khác tình trạng tài hiệu thân doanh nghiệp muốn sáp nhập gánh nặng nợ nần, khả phá sản,… Các vụ sáp nhập xem xét kỹ trường hợp sau: - Các doanh nghiệp tham gia sáp nhập có thị phần lớn 15% (hoặc lớn ¼ so với thị phần doanh nghiệp lớn thứ hai thứ ba thị trường); 10 - Một ba hãng lớn ngành (thị phần ba hãng lớn chiếm 50%) tham gia sáp nhập; - Trong ngành có đối thủ cạnh tranh; - Việc sáp nhập dẫn đến hình thành doanh nghiệp có thị phần từ 20% trở lên Như vậy, định cho phép sáp nhập chủ yếu dựa việc xác định thị trường, thị phần, mức độ tập trung chủ yếu thi trường Hướng cải tiến tương lai quan cạnh tranh không can thiệp công ty sáp nhập công ty hàng đầu thị trường có thị phần 25%, thị trường khơng phải độc quyền nhóm (3 cơng ty lớn có thị phần 70%) điều kiện tham gia thị trường dễ dàng Luật sửa đổi công ty nắm thị phần công ty khác đưa cách tiếp cận đại cấu Một cơng ty khơng pháp luật cho phép nắm giữ cổ phần công ty khác lớn bao gồm doanh nghiệp tài phi tài lớn, bao gồm doanh nghiệp có quan hệ qua lại chặt chẽ quy mô lớn số ngành Tiêu thức xác định độ lớn với hai trường hợp đầu tổng tài sản ngưỡng áp dụng tài sản từ 15 nghìn yên trở lên vụ sáp nhập Trong trường hợp cuối nhóm có quy mơ nhỏ sử dụng tiêu thức thị trường tỷ trọng (tỷ trọng hàng bán lớn 10% số doanh nghiệp lớn ngành) Lý việc đưa hạn chế “sự tập trung mức” thị trường gây trở ngại cho việc khuyến khích cạnh tranh tự bình đẳng Quy định chia thành loại: quy định tích tụ chung tích tụ thị phần Quy định tích tụ chung bao gồm quy định cơng ty mẹ hạn chế tổng số cổ phần mà công ty phi tài nắm giữ tỷ lệ cổ phiếu cho phép cơng ty tài nắm giữ (các ngân hàng, cơng ty chứng khốn cơng ty tài khác khơng nắm giữ 5% (10% công ty bảo hiểm) cổ phiếu công ty khác; Luật sửa đổi năm 1997 cho phép nâng tỷ lệ lên 15% tổ hợp cơng ty đầu tư tài chính, chi nhánh giữ 11 mức 5%) Luật cấm loại hình cơng ty đầu tư tài vòng gần 50 năm Cho đến năm 1997 sửa đổi cấm công ty mẹ gây mức tích tụ cao hoạt động kinh doanh Đối với tích tụ thị phần, luật cấm hình thức tích tụ dẫn đến hạn chế đáng kể tình trạng cạnh tranh lĩnh kinh doanh thực tích tụ sở sử dụng biện pháp kinh doanh không lành mạnh thông qua cổ phần, tham gia quản lý chéo, sáp nhập, cho thuê, mượn tài sản, nghiệp vụ kinh doanh, hợp đồng ủy nhiệm quản lý, hợp đồng phân chia lỗ lãi Chính sách sáp nhập vốn nhạy cảm mặt kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho cải cách quy mô lớn Một yếu sách cạnh tranh Nhật Bản chấp nhận thỏa thuận cấu kết trường hợp kinh tế bị suy thoái cần hợp lý hóa sản xuất kinh doanh Cho phép sáp nhập cho phép thỏa thuận cấu kết, đặc biệt liên quan đến hãng yếu tài chính, cách giải nhanh chóng hiệu để chuyển tài sản sang mục tiêu sản xuất hiệu có thay đổi kinh tế kỹ thuật Tuy nhiên vụ sáp nhập không tạo độc quyền dựng lên rào cản doanh nghiệp tham gia kinh doanh sau điều kiện cải thiện Một vấn đề đặt quan cạnh tranh Nhật Bản phần tích tác động cạnh tranh, thực sách cạnh tranh vụ sáp nhập định quản lý ngành khác Một số quản lý ngành có quyền cho phép phủ sáp nhập ngành họ, quyền quan cạnh tranh giao dịch thể chế hóa Luật chống độc thực tế lại không đáng kể Để thực chức này, quan cạnh tranh thông qua hoạt động tư vấn yêu cầu thay đổi dự kiến vụ sáp nhập ngành trực tiếp định với doanh nghiệp Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh Một phần lớn luật pháp cạnh tranh Nhật quy định hành vi thương mại không lành mạnh Những quy định giới kinh doanh ủng hộ nhiều Ở Nhật nước khác, cạnh tranh “tự 12 do” gắn chặt với “bình đẳng” “lành mạnh” Tất quy định cạnh tranh lành mạnh đề nhằm bảo vệ đối thủ cạnh tranh Cơ quan cạnh tranh Nhật cố gắng đưa hướng dẫn chung cạnh tranh lành mạnh thực tế áp dụng quy định cụ thể Các hành vi thương mại bị coi không lành mạnh gồm: - Thu hút ép buộc khách hàng đối thủ cạnh tranh phải cộng tác với mình; - Đưa điều kiện gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh đối tác; - Lạm dụng vị trí đàm phán đối tác; - Can thiệp cách vô lý vào hợp đồng, hoạt động kinh doanh đối thủ công ty mà đối thủ cạnh tranh cổ đông, cán quản lý; thu hút, xúi giục, ép buộc cổ cán đối thủ cạnh tranh hành động chống lại công ty người đó; - Từ chối cộng tác khơng có nguyên nhân hợp lý (tẩy chay); - Định giá phân biệt đối xử, phân biệt đối xử với khách hàng, đối tác; - Phân biệt đối xử hiệp hội kinh doanh; - Ấn định giá bán thấp, giá mua cao cách bất hợp lý; - Lừa phỉnh để thu lợi khách hàng; thu hút khách hàng mối lợi bất hợp lý; - Bán kèm theo điểu kiện; - Đặt điều kiện không hợp tác với đối thủ cạnh tranh Xử lý vi phạm: biện pháp xử lý vi phạm cạnh tranh không lành mạnh nhẹ nhàng trường hợp hạn chế cạnh tranh nắm giữ độc quyền tư nhân (lạm dụng vị trí chi phối thị trường) Hình thức xử lý yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm không thiết phải chứng minh ảnh hưởng có hại cạnh tranh kinh tế 13 Bảo vệ người tiêu dùng: Sự quán với sách pháp luật cạnh tranh Mặc dù quán phù hợp với mối quan hệ sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng khơng thể chế hóa hiệu lực mức cần thiết cải cách Cơ quan cạnh tranh Nhật Bản cho Luật chống độc quyền nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Trong đó, Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ban hành năm 1968 đề cấp đến cạnh tranh Luật yêu cầu “cần có biện pháp cần thiết để điều chỉnh hoạt động hạn chế cách vô lý tự cạnh tranh bình đẳng lĩnh vực giá hàng hóa dịch vụ điều kiện quan trọng sống người dân” Luật bảo vệ người tiêu dùng thể hiên mối quan tâm cách đối xử bình đẳng doanh nghiệp mong muốn chế độ cạnh tranh vừa tự do, vừa lành mạnh Luật bảo vệ người tiêu dùng quy định phải có đẫn đặc tính, chất lượng sản phẩm “những dẫn gian dối gây hậu nghiêm trọng phải bị xử lý” Những quy định gần gũi với quy định cấm hành vi không lành mạnh Luật chống độc quyền, sai phạm làm tổn hại đến người bán hàng trung thực người mua hàng bị thông tin sai Dù vậy, việc bảo vệ người tiêu dùng yếu mặt thể chế Bảo vệ người tiêu dùng thuộc trách nhiệm quan Kế hoạch hóa kinh tế, quan sách thực thi luật Những quy định bảo vệ người tiêu dùng tăng cường Đạo luật Trách nhiệm sản phẩm có hiệu lực từ năm 1995 bảo vệ mạnh mẽ với hợp đồngcủa người tiêu dùng thực “Hội đồng bảo vệ người tiêu dùng” – bao gồm nhiều quan quan tâm đến vấn đề - ủng hộ thực thi Luật chống độc quyền không thiên vị chặt chẽ để tạo điều kiện bệnh vực người tiêu dùng Nhật Bản khơng có điều phối mang tính hệ thống vấn đề cạnh tranh người tiêu dùng nhưu sách với Thiếu chế điều phối rõ ràng hỗ trợ chung làm cho hội thực chương trình cải cách hiệu bị bỏ lỡ Người tieu dùng ln ln nhận thấy lợi ích 14 việc có nhiều khả lựa chọn, giá thấp cạnh tranh mạnh mẽ thị trường mở cửa đem lại Cơ quan cạnh tranh Cơ quan cạnh tranh Nhật Bản có tên gọi HỘi đồng thương mại bình đẳng (JFTC) với ủy viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm quan lập pháp phê chuẩn Hội đồng hoạt động độc lập với Chính phủ Các ủy viên có nhiệm kỳ năm khơng thể bị cách chức bất đồng quan điểm sách Tuy nhiên ủy viên Hội đồng khơng hồn tồn đứng ngồi hoạt động trị hoạt động Chính phủ JFTC trì mối quan hệ chặt chẽ lâu dài quan khác Chính phủ Về nhân sự, ủy viên hội đồng thường cán phận khác chuyển sang JFTC không cần hỏi ý kiến phận trước đưa phán thực thi luật ngược lại, nêu rõ với JFTC quan điểm cách giải vụ việc cụ thể Sự minh bạch hỗ trợ tính chất độc lập JFTC Tình trạng thiếu giải thích cơng khai gây nghi ngờ tính độc lập định JFTC Truyền thống hành động cách phi thức JFTC có khuynh hướng làm tổn hại đến vị trí độc lập bề ngồi Tránh đối đầu thức tranh luận người dân đặc điểm văn hóa quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động JFTC Cơ quan ban hành hướng dẫn chi tiết cập nhật thường xuyên, xây dựng thơng qua q trình tham khảo ý kiến công chúng; Đồng thời, bắt đầu công bố công khai báo cáo thường niên hoạt động Tính chất độc lập với nội làm cho JFTC bị tách rời khỏi q trình hoạch định sách Chính phủ Mặt khác, với trách nhiệm thực thi Luật chống độc quyền, JFTC có tiềm trở thành quan sách kinh tế chủ chốt giải pháp tiw vấn JFTC đưa cho ngày tôn trọng chấp nhận Không can thiệp vào công việc quản lý khác, JFTC tác động đến q trình lập pháp cách gián tiếp việc chuyển quan điểm thơng qua Thư ký nội Điều xảy ra, ngoại trừ vấn để ảnh hưởng đến trách nhiệm liên quan đển Luật 15 Chống độc quyền JFTC có quyền phủ vấn đề ngành mâu thuẫn với Luật chống độc quyền thực tế chưa sử dụng mà thường bên đưa thỏa hiệp JFTC thường sử dụng biện xử lý thành phạt tiền, cảnh báo, cảnh cáo, đề xuất hòa giải, lệnh chấm dứt hoạt động vi phạm, yêu cầu sữa chữa sai phạm tố tụng xét xử theo luật phạt hình Nội dung hoạt động chủ yếu JFTC hướng dẫn, vận động doanh nghiệp nghiêm túc thực luật pháp cạnh tranh JFTC có quyền điều tra vụ việc cạnh tranh, yêu cầu cung cấp chứng có quyền đột nhập vào trụ sở cơng ty để thu thập tài liệu, thông tin phục vụ cho điều tra Phán JFTC bị đưa tòa án xét xử lại bên chưa thỏa mãn với định JFTC: doanh nghiệp người kinh doanh kháng cáo định có hại cho họ lên Tòa thượng thẩm Tokyo, sau lên Tòa án Tối cao Các tòa án nhìn chung ủng hộ cách giải thích luật sách cạnh tranh JFTC, số vụ có thái độ khác III Các vấn đề thương mại quốc tế sách cạnh tranh JFTC tuyên bố giải cách công chặt chẽ vấn đề tiếp cận thị trường, áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử, nỗ lực thực thi luật với trọng tâm chưa thể rõ thực tế thực thi quán luật cạnh tranh, bao gồm vụ tố tụng chống lại việc cản trở tiếp cận thị trường vấn đề chủ chốt cuộ đàm phán với Mỹ vấn đề tranh cãi với EU Để đáp lại ý kiến phê phán hạn chế lĩnh vực phân phối, JFTC tổ chức thực nghiên cứu Kết nghiên cứu có khuynh hướng nhấn mạnh mâu thuẫn thể chế JFTC với tiếng nói yếu phận khác Cho dù nghiên cứu dường phát thấy hành động có dấu hiệu vi phạm lại không đưa hành động cụ thể thực thi luật Kết thường lời cảnh cáo JFTC kết luận không chứng minh hành vi vi phạm 16 Mặc dù báo cáo năm 1997 phân phối phim giấy ảnh kết luận khơng có chứng, JFTC lại đưa “gợi ý” cải thiện tình hình cạnh tranh ngành nhắc nhở áp dụng pháp luật tương lai Hai báo cáo khác hoạt động phân phối chênh lệch giá cung ứng thuốc có kết mâu thuẫn tương tự Phản ứng JFTC quan hệ thương mại chặt chẽ nhà sản xuất kinh doanh ngăn cản tham gia thị trường làm tăng giá yêu cầu y tế quan khác cảnh báo người mua để có định tốt hơn; khơng có hành động đề xuất thực để chống lại người cung ứng, người trì hệ thống độc quyền, JFTC hoạt động kiểm soát số lượng giá bán bn, kiểm sốt thỏa thuận độc quyền người cung ứng vi phạm Luật chống độc quyền Xử lý JFTC tác động mang tính xun quốc gia khơng không quán Tháng năm 1998, JFTC xử lý vụ tố tụng cơng ty nước ngồi sở khiếu nại hãng có hành vi phản cạnh tranh Nhật Bản Thái độ e dè JFTC việc xử lý vụ liên quan đến quốc tế quyền lực pháp lý chưa khẳng định chắn không nhận thấy tác động mặt kinh tế JFTC hoạt động lâu tổ chức quốc tế, khơng có thủ tục đặc biệt giải với pháp nhân nước lấy thơng tin từ nước ngồi Để làm cho ngun tắc thủ tục pháp lý tồn diện hãng phủ nước ngoài, Ban Quốc tế JFTC gần xuất sách tiếng Anh gồm toàn pháp luật bản, hướng dẫn mẫu báo cáo JFTC tận dụng thỏa thuận khơng thức việc trao đổi thông tin thông báo với nước OECD khác Bộ Tư pháp Nhật Bản hỗ trợ nước việc thực thủ tục pháp lý quốc tế thu thập chứng Cho đến nay, JFTC chưa tham gia thỏa thuận quốc tế chia sẻ thông tin thực thi luật Thực tế thực luật chống độc quyền Nhật Bản cho thấy đạo luật tốt quan thực thi có khả phân tích chưa đủ mà cần có ý 17 chí trị thực muốn sử dụng công cụ cạnh tranh làm động lực cho kinh tế thị trường đem lại hiệu 18

Ngày đăng: 05/06/2020, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w