Nguyên lí thống kê_chương 2
Trang 1CHƯƠNG 2
QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
THỐNG KÊ
Trang 2SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TK
XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI
XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CÁC KHÁI NIÊM, CHỈ TIÊU
THU THẬP DL – CÓ SẴN HOẶC ĐIỀU TRA
TỔNG HỢP TK - XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA
Trang 3I ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
NỘI DUNG
2 KHÁI NIỆM, YÊU CẦU, Ý NGHĨA
3 PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA
4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA
5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
6 LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA
7 SAI SỐ, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ
Trang 41 KHÁI NIỆM, YÊU CẦU & Ý NGHĨA
1.1 KHÁI NIỆM :
Thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu về hiện tượng cần nghiện cứu
1.2 YÊU CẦU :
Tài liệu ghi chép: Chính xác, kịp thời, đầy đủ
1.3 Ý NGHĨA :
Là cơ sở tổng hợp và phân tích nhằm TH mục đích
Trang 52 PHÂN LOẠI ĐIỀU TRA
2.1 THEO THỜI GIAN
2.2 THEO PHẠM VI
Trang 62.1 PHÂN LOẠI THỜI GIAN
2.1.1 Điều tra thường xuyên.
• Khái niệm
• Ví dụ
• Ưu điểm
• Hạn chế
• Áp dụng
2.1.2 Điều tra không thường xuyên
Trang 72.2 PHÂN LOẠI PHẠM VI
• 2.2.1 ĐIỀU TRA TOÀN BỘ
(Khái niệm, ví dụ, ưu điểm, hạn chế & áp dụng)
• 2.2.2 ĐIỀU TRA BỘ PHẬN
– Điều tra chọn mẫu
+ Khái niệm : …chọn 1 số phần tử từ tổng thể để TT tài liệu ban đầu
+Ví dụ :
+Đặc điểm : Kết quả điều tra trên mẫu =>suy rộng cho tổng thể chung + Ưu điểm : Có thể thay thế cho điều tra toàn bộ, tiết kiệm chi phí
+Hạn chế : Có sai số (sai số nhiều hay ít phụ thuộc vào yếu tố nào?)
+Áp dụng : Khi không có điều kiện về tài chính, nhân lực, thời gian
– Điều tra trọng điểm :
– Điều tra chuyên đề
Trang 83 HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA
1 BÁO CÁO THỐNG KÊ ĐỊNH KỲ
• Loại điều tra :
– Theo thời gian :ĐT thường xuyên
– Theo phạm vi : ĐT toàn bộ (chủ yếu)
• Đặc điểm
– Có định kỳ
– Nội dung, phương pháp, báo cáo thống
nhất theo QĐ của cấp có thẩm quyền
– Áp dụng :
2 ĐIỀU TRA CHUYÊN MÔN
• Loại điều tra :
– Theo thời gian :ĐT không TX – Theo phạm vi : ĐT bộ phận (PB)
• Đặc điểm
– Khi nào cần, không theo định kỳ – Nội dung, phương pháp, báo cáo
theo QĐ riêng cho từng lần.
– Áp dụng :
Trang 94.PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
4.1 TRỰC TIẾP
-Khái niệm :
Điều tra viên trực tiếp quan
sát hoặc phỏng vấn…
-Ví dụ :
-Ưu điểm : chính xác, đầy đủ
-Hạn chế : Chi phí cao
-Áp dụng : Phổ biến
-Điều kiện : TC, TG & NL
4.2 GIÁN TIẾP Khái niệm :
Điều tra viên thông qua đối tượng thứ 3 (thư, sổ, fax…) -Ví dụ :
-Ưu điểm : -Hạn chế : -Áp dụng : -Điều kiện :
Trang 105 LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA
-Là văn bản
-Trình bày tất cả những vấn đề chuẩn bị và tổ chức
5.2 NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH
• XĐ mục đích, yêu cầu
• XĐ đối tượng, đơn vị
• Nội dung điều tra
• XĐ thời điểm và thời kỳ điều tra
• Thời hạn điều tra
Trang 116 SAI SỐ, NGUYÊN NHÂN VÀ
BIỆN PHÁP
1 Sai số và các loại sai số
2 Nguyên nhân
3 Biện pháp hạn chế sai số
Trang 126.1 Sai số và các loại sai số
• SAI SỐ :
– CL : Trị số thực tế với trị số thu thập được
• CÁC LOẠI SAI SỐ
– Sai số do đăng ký (do xác định và ghi sai)
– Sai số do tính chất đại biểu (điều tra chọn mẫu)
Trang 136.2 NGUYÊN NHÂN
– Do tuyên truyền
– Lập kế hoạch không đầy đủ, không chính xác
– Dụng cụ đo lường không chính xac
– Do lỗi in ấn : biểu mẫu, phiếu điều tra…
– Do trình độ v n hă ĩa, nghiệp vụ chuyên mơn yếu, kém
– Do khơng cĩ ý thức, tinh thần trách nhiệm
– Do trình độ…
– Do ý thức, tinh thần trách nhiệm …
Trang 146.3 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ SAI SỐ
• KHÂU TỔ CHỨC
• ĐIỀU TRA VIÊN
• ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ĐIỀU TRA
Trang 152 TỔNG HỢP THỐNG KÊ
1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔNG HỢP
2 KHÁI NIỆM
Tập trung tài liệu điều tra, phân loại, chỉnh lý và hệ thống hóa để chuyển những đặc điểm riêng của đơn vị tổng thể bước đầu thành đặc điểm chung của tổng thể
3 QUY TRÌNH
• Kiểm tra tài liệu điều tra => chỉnh lý
• Lựa chọn phương pháp tổng hợp và thang đo thích hợp căn cứ:
-Đặc điểm hiện tượng (Đơn giản hay phức tạp)
Trang 166 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ
1 SỰ CẦN THIẾT
2 KHÁI NIỆM
3 QUY TRÌNH
• Kiểm tra tài liệu tổng hợp (logic, chính xác)
• Lựa chọn các phương pháp phân tích căn cứ vào MĐ
• Tính toán
• Rút ra kết luận