Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO SỰ BIẾN ĐỔI ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO SỰ BIẾN ĐỔI ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ : 92 29002 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS TRẦN SỸ PHÁN PGS,TS TRẦN VIẾT QUANG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Tác giả Trƣơng Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến công vụ, đạo đức công vụ 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến kinh tế thị trường thực trạng biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường nước ta 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp ngăn ngừa biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ công chức nước ta tác động kinh tế thị trường 1.4 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Chƣơng 2: SỰ BIẾN ĐỔI ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát công chức, công vụ, đạo đức công vụ 2.2 Kinh tế thị trường biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức Việt Nam tác động kinh tế thị trường Chƣơng 3: SỰ BIẾN ĐỔI ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng biến đổi đạo đức công vụ công chức tác động kinh tế thị trường Việt Nam 3.2 Một số vấn đề đặt từ biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường Việt Nam Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NGĂN NGỪA SỰ BIẾN ĐỔI TIÊU CỰC CỦA ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Ở ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2 Chống chủ nghĩa cá nhân lối sống thực dụng 4.3 Chống quan liêu, tham nhũng 4.4 Tăng cường kiểm soát quyền lực 4.5 Tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cho đội ngũ công chức nước ta 4.6 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người cán bộ, công chức khắc phục biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 13 21 24 27 27 52 78 78 105 115 115 119 126 131 139 146 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hóa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội KTTT Kinh tế thị trường TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, vấn đề công chức, công vụ, đạo đức công vụ hay kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Nhiều cơng trình khoa học cơng bố, nhiều hội thảo liên quan đến vấn đề tổ chức Khơng văn Đảng, Nhà nước liên quan đến chủ đề ban hành vào sống Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường Việt Nam Quá trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, từ tập trung quan liêu, bao cấp sang chế thị trường Việt Nam tác động đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, có đạo đức xã hội nói chung, đạo đức cơng vụ người cơng chức nói riêng Sự tác động tuân theo quy luật tồn xã hội định ý thức xã hội, quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, quy luật kế thừa phát triển đạo đức.v.v Nền kinh tế thị trường nước ta kinh tế vận hành theo quy luật mơ hình kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ.v.v., vừa dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Trên thực tế, kinh tế thị trường q trình hồn thiện, hệ thống pháp luật, chế sách; trình độ phát triển loại thị trường thấp; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước chưa cao; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm.v.v Tất điều có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế, xã hội nói chung, biến đổi đạo đức cơng vụ phận cơng chức nói riêng Đứng trước thực tế đó, nghiên cứu thực trạng biến đổi đạo đức công vụ độ ngũ cơng chức nước ta nay, tìm giải pháp để hạn chế biến đổi tiêu cực hướng tới xây dựng hành dân chủ, đại, chuyên nghiệp, động phục vụ nhân dân, hoạt động có hiệu lực, hiệu với đội ngũ cơng chức có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, có trình độ lực chun môn phù hợp, đáp ứng yêu cầu giai đoạn công việc cấp thiết Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề "Sự biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường Việt Nam nay" làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn biến đổi đạo đức công vụ công chức nước ta nay, luận án đề xuất giải pháp nhằm ngăn ngừa biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ phận công chức tác động kinh tế thị trường nước ta 2.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đạo đức công vụ, kinh tế thị trường, biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường, giải pháp ngăn ngừa biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường nước ta Thứ hai, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận công chức, công vụ, đạo đức công vụ, kinh tế thị trường, biến đổi đạo đức công vụ tác động kinh tế thị trường Việt Nam Thứ ba, phân tích thực trạng biến đổi đạo đức cơng vụ công chức tác động kinh tế thị trường nước ta Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm ngăn ngừa biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ công chức tác động kinh tế thị trường nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: phạm vi nước Giới hạn thời gian: từ năm 1986 đến nay, tức từ đất nước ta tiến hành công đổi mới, chuyển đổi chế quản lý kinh tế Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, đạo đức công vụ, giáo dục đạo đức công vụ điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 4.2 Nguồn tài liệu Các tác phẩm kinh điển Mác - Lênin Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị quyết, thị Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam Đồng thời, luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài 4.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng để thực luận án là: phương pháp lịch sử logic; thống kê, tổng hợp phân tích đánh giá; so sánh đối chiếu; khái qt hóa Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận công chức, công vụ, đạo đức công vụ, kinh tế thị trường định hướng XHCN; phân tích, làm rõ thực trạng biến đổi đạo đức cơng vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Thứ hai, luận án đề xuất số giải pháp nhằm ngăn ngừa biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận đạo đức công vụ, biến đổi đạo đức công vụ tác động kinh tế thị trường Đồng thời, thực trạng biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức nước ta Trên sở đó, tìm giải pháp ngăn ngừa biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ phận không nhỏ công chức nước ta Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo để tiếp tục sâu nghiên cứu biển đổi đạo đức công vụ nói riêng đạo đức xã hội nói chung tác động kinh tế thị trường 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo việc giáo dục đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức trình phát triển kinh tế thị trường nước ta Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy các mơn Triết học, Đạo đức học, Văn hóa học… ngành học có liên quan trung tâm, trường trị, trường đại học, học viện nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 14 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG VỤ, ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Trong năm gần đây, vấn đề công chức, công vụ, đạo đức công vụ quan tâm Đảng, Nhà nước mà thu hút ý xã hội, nhà nghiên cứu Khơng tài liệu, văn có liên quan ban hành Khơng cơng trình khoa học cơng bố Tất hướng tới mục tiêu xây dựng hành sạch, vững mạnh, đội ngũ cơng chức thực "công bộc" dân, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến công vụ, công chức Trong năm qua, nhà khoa học nước dành nhiều quan tâm đến vấn đề công chức, công vụ; số nhiều tài liệu cơng bố, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau đây: Trong "Từ điển Hành cơng"[120], tác giả quan niệm "Cơng vụ bao gồm quan khác Chính phủ, bộ, ngành, tổ chức doanh nghiệp, tập đồn doanh nghiệp Chính phủ quan chịu trách nhiệm việc tạo điều kiện thực thi pháp luật, sách cơng định Chính phủ" [tr.20] Với cách hiểu này, cơng vụ nghiêng máy quan, tổ chức ngành hành pháp, có tính đến doanh nghiệp nhà nước mà chưa đề cập đến công vụ chức phải thực thi máy để đảm bảo vai trò quản lý phục vụ nhân dân Trong "Mấy vấn đề công vụ cơng chức Cộng hồ Pháp" [110], cho rằng: Cơng vụ bao gồm tồn người nhà nước cộng đồng lãnh thổ (công xã, tỉnh, vùng) bổ nhiệm vào công thực hành thường xuyên, liên tục theo nội dung, chương trình, kế hoạch xây dựng khoa học, cụ thể Bồi dưỡng cho công chức kiến thức tự học, tự giáo dục hướng dẫn cách thức, biện pháp thực có hiệu hoạt động thực tiễn Gắn phong trào tự giác học tập, tu dưỡng, rèn luyện cán bộ, công chức với tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Đồng thời, cấp ủy, tổ chức đảng, người huy phải tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để họ tự học tập, tự rèn luyện thông qua việc làm cụ thể, thiết thực trở thành hành động tự giác, tự thân công chức Thứ ba, phát huy vai trò tổ chức đảng, tổ chức quần chúng việc tự tu dưỡng, rèn luyện công chức Cơ quan, đơn vị cần quan tâm tạo điều kiện theo dõi giúp đỡ công chức rèn luyện phấn đấu tiến bộ, trưởng thành Cần đẩy mạnh công tác giáo dục, quản lý, rèn luyện công chức, thường xuyên kiểm tra chặt chẽ việc thực quy định Đảng thực quy định điều đảng viên, công chức không làm Tổ chức đảng phải nơi trước tiên tạo dư luận, đấu tranh kiên biểu trái với đạo lý, biểu không với chuẩn mực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người cơng chức Đồng thời, nơi xem xét, phân tích đầy đủ xử lý kịp thời biểu sai phạm công chức Mỗi cấp uỷ, tổ chức đảng cần hướng dẫn đảng viên, công chức làm tốt việc đăng ký phấn đấu học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thường xuyên theo dõi, kịp thời biểu dương gương người tốt, việc tốt, đơn vị tốt; đồng thời, hướng dẫn việc giám sát, đánh giá mức độ chuyển biến tiến cán bộ, đảng viên, để cán bộ, công chức nêu cao ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện, cấp uỷ, tổ chức đảng, cần thường xuyên lắng nghe ý kiến đóng góp tổ chức quần chúng Tổ chức đảng cấp cần coi trọng xây dựng thực tốt kế hoạch để tổ chức quần chúng đóng góp cho đảng viên, công chức nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn biểu 151 suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên đơn vị Những ý kiến phê bình cần tiếp thu, đưa vào nội dung sinh hoạt để đảng viên, cơng chức chi biết, có kế hoạch sửa chữa; góp ý chưa xác, thắc mắc quần chúng cần giải thích đầy đủ, kịp thời Tự rèn luyện dạng hoạt động mang tính độc lập, tự chủ có tính tự giác cao Đối với cán bộ, công chức tự rèn luyện xác định gắn kết lý luận thực tiễn, giúp họ không ngừng nâng cao lĩnh, thể lực, khơi dậy tiềm trí tuệ sáng tạo đáp ứng yêu cầu hoạt động lĩnh vực công tác Hơn nữa, công chức muốn trở thành người lãnh đạo, huy, quản lý giỏi, có khả đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng khơng thể thiếu vai trò nỗ lực, tích cực tự rèn luyện Thơng qua tự rèn luyện tạo "cầu nối" giúp cho chuyển hóa hệ thống tri thức khoa học tích lũy học tập cơng tác với thực tiễn sống, đồng thời làm cho hệ thống tri thức khoa học không ngừng củng cố, bổ sung phát triển Thông qua hoạt động thực tiễn công tác công chức để kiểm nghiệm lực tự ý thức, tự điều chỉnh hành vi người, đồng thời làm sở cho chủ thể giáo dục, nắm bắt uốn nắn kịp thời trình tự giáo dục, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện nâng cao đạo đức công vụ cán bộ, cơng chức nước ta, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác họ học tập, công tác rèn luyện Các cấp uỷ đảng, lãnh đạo cấp, quan chức năng, cần thường xuyên giáo dục, để cán bộ, công chức Việt Nam nhận thức sâu sắc, ý nghĩa tầm quan trọng tự giáo dục, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện đạo đức công vụ nâng cao lực, khả tư Việc đạo tổ chức hoạt động thực tiễn phải đảm bảo tính dân chủ, tính khoa học quán nội dung giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao đạo đức cơng vụ Chỉ có sở kết hợp chặt chẽ trình giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện với tự giáo dục, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện nâng cao đạo đức công 152 vụ cán bộ, công chức thực tiễn môi trường đạo đức công vụ đơn vị có khả ngăn ngừa, hạn chế biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường nước ta TIỂU KẾT CHƢƠNG Hiện nước ta có đội ngũ cán bộ, cơng chức tương đối đông Bên cạnh đại phận công chức có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, có trình độ, lực chun môn phù hợp, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ - Đại hội XII Đảng đánh giá: "tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tệ quan liêu, tham những, lãng phí diễn biến phức tạp đạo đức xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại" [29, tr.74] Để khắc phục tình trạng trên, để đạo đức công vụ người công chức không biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, trước hết cần phải: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; chống chủ nghĩa cá nhân lối sống thực dụng; chống quan liêu, tham nhũng; tăng cường kiểm sốt quyền lực; tăng cường cơng tác giáo dục trị, đạo đức, lối sống cho cán bộ, công chức; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cán công chức việc khắc phục biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động từ mặt trái kinh tế thị trường Khắc phục biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ công việc giản đơn, hồn thành sớm, chiều Nhưng với đường lối lãnh đạo đắn Đảng, với chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước theo hướng xây dựng hành dân chủ, đại, chuyên nghiệp, động, phục vụ nhân dân, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, hồn tồn có sở lý luận thực tiễn để tin tưởng vào việc khắc phục Hy vọng sớm có đội ngũ cơng chức vừa có tài, vừa có đức, tồn tâm, tồn ý phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội, hướng tới việc xây dựng Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 153 KẾT LUẬN Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội phương diện đạo đức Một tồn xã hội thay đổi, sớm hay muộn, ý thức đạo đức thay đổi theo Ph Ăngghen viết rằng: xét cùng, học thuyết đạo đức có từ trước đến sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc Quá trình chuyển đổi từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tác động đến nhiều mặt khác đời sống xã hội, có đạo đức xã hội nói chung, đạo đức cơng vụ đội ngũ cơng chức nói riêng Theo số liệu Bộ Nội vụ, tổng số cán bộ, công chức, viên chức nước ta 2.726.917 người, cán bộ, cơng chức 611.069 người Tổng số công chức biên chế quan, tổ chức hành nhà nước 258.163 người Đại phận cán bộ, công chức, viên chức nước ta có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, có lực, trình độ chun mơn, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ Tuy nhiên, tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ công chức chưa bị đẩy lùi Những biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" phận cán bộ, công chức tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến tinh vi, phức tạp Từ biến đổi đạo đức xã hội nói chung, đạo đức cơng vụ đội ngũ cơng chức nói riêng, thấy có vấn đề lên, là: một, chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, vụ lợi; hai, nạn tham những, tệ quan liêu, hối lộ, bòn rút cơng, lãng phí chưa ngăn chặn; ba, tha hóa quyền lực, thiếu trung thực thực thi công vụ bốn, suy thối tư tưởng trị Để khắc phục tình trạng suy thối trị, đạo đức, lối sống; ngăn ngừa biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ phận công chức nước ta nay, trước mắt cần phải thực tốt số giải pháp sau: một, 154 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; hai, chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, hội; ba, chống quan liêu tham nhũng; bốn, tăng cường kiểm sốt quyền lực; năm, tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống; sáu, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Sự nghiệp đổi đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức phải "hồng thắm, chuyên sâu", cán Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ lãnh đạo chủ chốt Chúng ta cần không ngừng đổi công tác cán cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, phải không ngừng vươn cao lên tầm trí tuệ, xứng đáng cơng bộc dân Hình ảnh cán bộ, cơng chức "sáng cắp đi, tối cắp về" khơng tồn nghiệp đổi đất nước mà thay vào cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, vững chuyên môn, nghiệp vụ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, phục vụ nhân dân, xã hội cách hiệu quả, góp phần xây dựng Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trương Thị Phương Thảo (2015), "Một số giải pháp góp phần hồn thiện q trình xây dựng đạo đức công vụ nước ta nay", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, (8), tr.79 Trương Thị Phương Thảo (2016), "Đạo đức công vụ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta", Tạp chí Quản lý Giáo dục, (83), tr.44-43 Trương Thị Phương Thảo (2016), "Sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống trước tác động kinh tế thị trường nước ta", Tạp chí Giáo dục, (3), tr.158 Trương Thị Phương Thảo (2016), "Hạn chế tác động mặt trái kinh tế thị trường đến nhân cách cán bộ, đảng viên nước ta nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, (242), tr.31 Trương Thị Phương Thảo (2017), "Một số nhân tố tác động đến biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức nước ta nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, (257), tr.12 Trương Thị Phương Thảo, Trần Viết Quang (2018), "Xây dựng đạo đức công vụ bối cảnh phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (4), tr.36 Trương Thị Phương Thảo, Vũ Thị Phương Lê (2018), Practices on building ethics of public affair in several countries and its values to Viet Nam (Xây dựng đạo đức công vụ số nước kinh nghiệm Việt Nam), The European Journal of Law and Political Science (Tạp chí Chính trị pháp lý châu Âu), số 1, tr.30 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Tuấn Anh, Đỗ Thị Nhường (2019), "Tác động kinh tế thị trường y đức số giải pháp nâng cao y đức cán y tế Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận trị, (2), tr 93-97 Nguyễn Xuân Anh (2017), "Những vi phạm nghiêm trọng ông Đinh La Thăng Công bố vi phạm Bí thư Đà Nẵng", tranghttps://tuoitre.vn, [truy cập ngày 18/9/2019] Lê Thị Tuyết Ba (2005), "Tình cảm đạo đức vấn đề bồi dưỡng tình cảm đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Triết học, (1), tr43-49 Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa, Hà Nội Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (Đồng chủ biên) (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội G Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Hồng Chí Bảo (2013),"Từ lời dạy Bác đến chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp", Tạp chí Tuyên giáo, (2), tr12 11 Bộ Nội vụ (2016), Tổng kết năm (2011 - 2015) thực Nghị số 40/2006/QĐ-TTg triển khai Nghị 1374/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 12 Bộ Nội vụ (2018), Báo cáo Chính phủ Chỉ số hài lòng người dân dịch vụ hành cơng (SIPAS), Hà Nội 157 13.Bộ Nội vụ (2018), Báo cáo đánh giá công chức hoạt động công vụ năm 2018, Hà Nội 14.Bộ Nội vụ (2018), Báo cáo công tác Cán cơng chức 2018, Hà Nội 15.Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người cơng chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta biến động lĩnh vực đạo đức", Tạp chí Triết học, (9), tr17 17.Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Giáo trình Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19.Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ đạo đức công chức nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Dung (2016), "Đổi cơng tác đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ", trang https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/31403 402-doi-moicong-tac-danh-gia-bo-tri-su-dung-can-bo.html, [truy cập ngày 22/11/2019] 21 Vũ Trọng Dung (Chủ biên) 2008), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Phạm Văn Dũng (Chủ biên) (2009), Tính phổ biến đặc thù phát triển kinh tế thị trường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 23.Phạm Văn Dũng (2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24.Thành Duy (1995), "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ đạo đức pháp luật, đạo đức lợi ích cơng dân", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), tr21-24 25.Trần Sỹ Dương (2017), Vấn đề suy thoái đạo đức cán bộ, đảng viên từ Đại hội VI đến Đại hội XII, Một số vấn đề triết học văn kiện Đại 158 hội XII Đảng, NXB Lý luận trị, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 31.Nguyễn Văn Đại (Chủ biên) (2006), Đạo đức học - nội dung bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Nguyễn Trọng Điều (2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Đỗ Xn Đơng (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng luật đạo đức công vụ Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Nội vụ, Hà Nội 34 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Văn Đức (2002), "Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (01), tr84-90 36.Phạm Văn Đức (2010), Trách nhiệm xã hội điều kiện kinh tế thị trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Nguyễn Thanh Giang (2017), "Về quản lý công chức viên chức tinh giản biên chế", trang http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ xay- dungdang/2017/48009/Ve-quan-ly-cong-chuc-vien-chuc-va-tinh-gian-bienche.aspx, [truy cập ngày 22/10/2019] 38.Nguyễn Ngọc Hà (2002), "Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức nước ta nay", Tạp chí Triết học, (3), tr15-17 39.Tơ Tử Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức 159 nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn Nguyễn Thị Kim Thảo (2002), Đạođức công vụ, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 41.Lương Đình Hải (2004), "Mấy vấn đề phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên thời kỳ đổi mới", Tạp chí Triết học, (10),tr5-13 42.Tạ Ngọc Hải (2013), Hồn thiện pháp luật công chức, công vụ đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 43 Lê Thị Hằng (2009), "Vấn đề nâng cao đạo đức cơng chức cải cách hành nước ta nay", Tạp chí Triết học, (6),tr21 44.Lê Thị Hằng (2014), Đạo đức công chức vấn đề xây dựng đạo đức công chức kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Nguyễn Duy Hạnh (2014), "Xây dựng đạo đức công vụ theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh", Tạp chí Lịch sử Đảng, (7),tr19 46.Trần Hồng Hảo (2010), "Những suy nghĩ thay đổi thang giá trị đạo đức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay", Tạp chí Lao động cơng đồn, (7),tr11 47.Vũ Gia Hiền, Nguyễn Hữu Hoạt (2007), Đạo đức quản lý hành cơng, NXB Lao động, Hà Nội 48.Đỗ Lan Hiền (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (4), tr24 49.Hứa Thị Kiều Hoa (2015), Giáo dục đạo đức công vụ cho học viên trường trị khu vực miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Hồ Trọng Hoài (Chủ nhiệm) (2010), Đạo đức công vụ đội ngũ cán công chức Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (2004), Giáo trình Đạo đức học, NXB Lý luận trị, Hà Nội 160 52.Học viện Hành quốc gia (2009), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý nhà nước Chương trình chun viên chính, Hà Nội 53.Học viện Hành (2013), Đạo đức cơng chức kinh tế thị trường Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 54.Đỗ Huy (2002), "Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân", Tạp chí Triết học, (2), tr24 55 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Nguyễn Hữu Khiển (2003), "Đạo đức công vụ vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nước ta nay", Tạp chí Triết học, (10), tr32 57.Nguyễn Hữu Khiển (2003), Tìm hiểu hành nhà nước, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 58 Vũ Khiêu (Chủ biên) (1974), Đạo đức mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59.Trần Hậu Kiêm (Chủ biên) (1996), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60.Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học mác xít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đỗ Thị Ngọc Lan (Chủ biên) (2012), Nghiên cứu so sánh quy định đạo đức công vụ số quốc gia Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62.V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 63.Khiếu Linh (2008), "Singapore cơng vụ kỷ XXI", Tạp chí Cộng sản, (15) 64.Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2009), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 65 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn Tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn Tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67.C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn Tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn Tập, Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 69 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Tồn Tập, Tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn Tập, Tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74.Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75.Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76.Nhà xuất Văn hóa thơng tin (2007), Từ điển Triết học, Hà Nội 77.Nhà xuất Thế giới (1994), Từ điển Xã hội học, Hà Nội 78 Trần Sỹ Phán (2011), "Thực trạng đạo đức đội ngũ cán bộ, đảng viên nước ta qua văn kiện Đại hội XI Đảng", Tạp chí Triết học, (8), tr28 79.Trần Sỹ Phán (2015), "Nâng cao đạo đức công vụ đội ngũ cơng chức nay", Tạp chí Lý luận trị, (10), tr50 80.Trần Sỹ Phán, Nguyễn Thị Kim Dung (2019), "Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức kinh doanh Việt Nam nay", Tạp chí Lý luận Chính trị, (4), tr97 81.Trần Văn Phòng (2014), "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay", Tạp chí Lý luận trị, (5), tr87 82.Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 83.Nguyễn Văn Phúc (2001), "Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Triết học, (10), tr37 84.Vũ Văn Phúc (2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Phúc (2006), "Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay", Tạp chí Triết học, (11), tr29 86.Nguyễn Văn Phúc (2008), "Quan niệm C.Mác đạo đức ý nghĩa nghiệp xây dựng đạo đức Việt Nam nay", Tạp 162 chí triết học, (9), tr26 87 Nguyễn Minh Phương (2008), "Nâng cao đạo đức cơng vụ góp phần đấu tranh phòng chống tham nhũng", Tạp chí Giáo dục lý luận trị, (2), tr41 88.Tiểu Phương (2017), "Ngăn ngừa lạm quyền công tác cán bộ", trang http://www.tapchicongsan.org.vn/nam-2017/-/2018/811003/ ngan-ngua- lam-quyen-trong-cong-tac-can-bo.aspx, [truy cập ngày 20/02/2020] 89.Trần Văn Quảng (2013), Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cán bộ, công chức, viên chức ngành tư pháp yêu cầu đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức,NXB Tư pháp, Hà Nội 90 Quốc hội (2008), Luật Cán cơng chức NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91.Quốc hội (2010), Luật Viên chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92.Quốc hội (2011), Luật phòng chống tham nhũng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Quốc hội (2016), Luật Cán bộ, công chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94.Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, cơng chức viên chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95.Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96.Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2011), Giáo trình Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 97.Võ Kim Sơn (2000), "Đạo đức công chức trình chuyển đổi", Tạp chí Thơng tin lý luận, (4) 98.Nguyễn Quốc Sửu (2013), Tham nhũng đạo đức công vụ Việt Nam nay, Tài liệu hội thảo: "Đạo đức công chức kinh tế thị trường Việt Nam",Học viện hành chính, Hà Nội 99.Đức Tâm (2019), "Ngăn chặn, đẩy lùi tượng đồn kết hình thức", trang https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/chong-tu-dien-bien/932807/ ngan- chan-day-lui-hien-tuong-doan-ket-hinh-thuc, [truy cập ngày 20/02/2020] 100 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 101 Thanh tra Chính phủ (2019), "Báo cáo giao ban công tác tháng 10/2019", 163 trang http://www.thanhtra.gov.vn/ct/news/Lists/TinNongMoi/ View_Deta il.aspx?ItemID=559, [truy cập ngày 20/02/2020] 102 Nguyễn Đăng Thành (Chủ biên) (2012), Giáo trình Đạo đức cơng vụ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Thủ tướng Chính phủ (2018), "Quyết định Đề án văn hóa cơng vụ", trang https://luatvietnam.vn/hanh-chinh/quyet-dinh-1847-qd-ttg-2018-de- an-van-hoa-cong-vu-169795-d1.html, [truy cập ngày 16/9/2019] 104 Trần Thị Thanh Thủy (2011), "Nội hàm đạo đức công vụ xây dựng đạo đức công vụ bối cảnh nay", Tạp chí Giáo dục lý luận trị, (1), tr37 105 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường - Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc, Hà Nội 106 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường - Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc, Hà Nội 107 Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 108 Trung tâm Từ điển bách khoa (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 109 Trung tâm từ điển Hà Nội (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 110 Trường Hành Quốc gia (1994), Mấy vấn đề cơng vụ cơng chức Cộng hồ Pháp, Hà Nội 111 Trần Anh Tuấn (2011), Pháp luật công vụ, công chức Việt Nam số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Nguyễn Đình Tường (2002), "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học, (7), tr.3-7 113 Nguyễn Đình Tường (2010), "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học, (4), tr24 164 114 VACI (2011), "Chương trình sáng kiến phòng chống tham nhũng Việt Nam 2011: "Vì ngày mai không tham nhũng"", trang www.thanhtra.gov.vn, [truy cập ngày 15/11/2018] 115 Viện Nghiên cứu Hành (2009), Thuật ngữ Hành chính, Học viện Hành chính, Hà Nội 116 Viện Triết học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Huỳnh Khái Vinh (2000), Xây dựng lối sống đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 118 Bùi Thế Vĩnh, Đinh Ngọc Hiện, (2002), Thuật ngữ hành chính, NXB Viện nghiên cứu hành chính, Hà Nội 119 Bùi Thế Vĩnh (Chủ biên) (2003), Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 120 William Fox Ivan H Meyer (1996), Từ điển Hành cơng, NXB Juta Co.Ltd Nam Phi, Hà Nội 165 ... đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức Việt Nam tác động kinh tế thị trường Chƣơng 3: SỰ BIẾN ĐỔI ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. .. đạo đức công vụ, kinh tế thị trường, biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường, giải pháp ngăn ngừa biến đổi tiêu cực đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh. .. Thực trạng biến đổi đạo đức công vụ công chức tác động kinh tế thị trường Việt Nam 3.2 Một số vấn đề đặt từ biến đổi đạo đức công vụ đội ngũ công chức tác động kinh tế thị trường Việt Nam Chƣơng