1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

51 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 246,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Chính Trị Mã số: 93.10.102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ANH TUẤN TS HỒNG AN QUỐC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ: “Tăng trưởng kinh tế với công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, thông tin luận án trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, cụ thể Cơng trình chưa công bố không trùng lắp với công trình khác trước TP.HCM, ngày 24 tháng 05 năm 2020 Nghiên cứu sinh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN TÓM TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Những điểm luận án Kết cấu luận án .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước mối quan hệ TTKT với CBXH 1.1.1 Các nghiên cứu định tính .6 1.1.2 Các nghiên cứu định lượng 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước mối quan hệ TTKT với CBXH .13 1.2.1 Các nghiên cứu định tính .13 1.2.2 Các nghiên cứu định lượng 17 1.2.3 Các nghiên cứu TTKT với CBXH KTTT định hướng XHCN 19 1.3 Những đóng góp mặt lý luận thực tiễn 22 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI 26 2.1 Tăng trưởng kinh tế 26 2.1.1 Khái niệm TTKT 26 2.1.2 Tính hai mặt TTKT .27 2.1.3 Các thước đo TTKT .28 2.2 Công xã hội .32 2.2.1 Khái niệm CBXH 32 2.2.2 Phân biệt CBXH bình đẳng xã hội 33 2.2.3 Vấn đề công bình đẳng hội 34 2.3 Đánh giá mối quan hệ TTKT với CBXH 36 2.3.1 Hệ số GINI 36 2.3.2 Hệ số giãn cách thu nhập .36 2.3.3 Tiêu chuẩn “40” Word Bank 36 2.4 Tăng trưởng bao trùm .38 2.4.1 Định nghĩa 38 2.4.2 Đo lường tăng trưởng bao trùm 39 2.5 Các lý thuyết, quan điểm, tư tưởng mối quan hệ TTKT CBXH 41 2.5.1 Tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin 41 2.5.2 Giả thuyết Kuznets 43 2.5.3 Quan điểm Lewis mơ hình lao động thặng dư .44 2.5.4 Quan điểm Todaro 44 2.5.5 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh 45 2.5.6 TTKT với CBXH theo quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam.48 2.6 Kinh nghiệm giải mối quan hệ TTKT với CBXH số quốc gia học cho Việt Nam 52 2.6.1 Mơ hình Brazil 52 2.6.2 Mơ hình Hàn Quốc 54 2.6.3 Mơ hình Trung Quốc .55 2.6.4 Bài học rút cho Việt Nam 56 2.7 Tổng hợp số nghiên cứu định lượng đề xuất biến nghiên cứu cho luận án .58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 65 3.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu .65 3.1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 66 3.1.2 Nguyên lý phát triển 66 3.2 Các phương pháp cụ thể 67 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 67 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 71 3.3 Nguồn liệu thực luận án 73 3.4 Qui trình thực luận án 74 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM .76 4.1 Thực trạng TTKT .76 4.1.1 Thành tựu 76 4.1.2 Hạn chế 82 4.2 Thực trạng TTKT gắn với CBXH 95 4.2.1 Những thành tựu đạt 95 4.2.2 Hạn chế TTKT gắn với CBXH 104 4.3 Mơ hình ước lượng mối quan hệ TTKT CBXH Việt Nam .122 4.3.1 Xác định mơ hình ước lượng mối quan hệ TTKT CBXH .123 4.3.2 Các kết 124 4.3.3 Kết luận .128 4.4 Đánh giá chung thực trạng gắn TTKT với CBXH KTTT định hướng Việt Nam – Những vấn đề đặt 129 4.4.1 Mối quan hệ TTKT với CBXH thơng qua số tiêu chí 129 4.4.2 Những vấn đề đặt giải mối quan hệ TTKT với CBXH Việt Nam 129 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2030 134 5.1 Mục tiêu, quan điểm gắn TTKT với CBXH Việt Nam .134 5.1.1 Mục tiêu 134 5.1.2 Quan điểm 134 5.2 Hệ thống giải pháp nhằm gắn TTKT với CBXH KTTT định hướng XHCN Việt Nam từ đến năm 2030 136 5.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy TTKT mang tính đột phá 136 5.2.2 Nhóm giải pháp gắn TTKT với CBXH 142 5.2.3 Nhóm giải pháp phát huy vai trò Nhà nước việc gắn TTKT với CBXH 149 5.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò Đảng tổ chức xã hội việc thực CBXH .153 KẾT LUẬN CHUNG 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASXH An sinh xã hội BBĐ Bất bình đẳng BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBXH Công xã hội GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GNI Tổng thu nhập quốc dân GSO Tổng cục Thống kê HDI Chỉ số phát triển người HMU Trường Đại học Y Hà Nội ICOR Hiệu sử dụng vốn ILO Tổ chức Lao động quốc tế IMR Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi KEI Chỉ số kinh tế tri thức KTNN Kinh tế Nhà nước KTTN Kinh tế Tư nhân KTCVĐTNN Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi KTTT Kinh tế thị trường NSLĐ Năng suất lao động MPI Chỉ số nghèo đa chiều NCS Nghiên cứu sinh WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TBCN Tư chủ nghĩa TCTK Tổng cục Thống kê TFP Năng suất yếu tố tổng hợp TTKT Tăng trưởng kinh tế U5MR Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc UNCTAD Diễn đàn Thương mại phát triển Liên hiệp quốc VASS Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU YBảng 1: Tiêu chuẩn quốc tế bất công phân phối thu nhập 37 Bảng 2: Tổng hợp số nghiên cứu định lượng TTKT với CBXH 59 Bảng 3: Các biến mơ hình định lượng sử dụng luận án 61Y Bảng 1: Tốc độ TTKT qua năm, giai đoạn 1991-2018 .77 Bảng 2: Tỷ lệ đóng góp nhân tố sản xuất tới tăng trưởng GDP 80 Bảng 3: Tỷ trọng cấu GDP ngành kinh tế, 2010-2016 80 Bảng 4: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế 81 Bảng 5: Tăng trưởng GDP số nước châu Á .83 Bảng 6: So sánh GDP/người Việt Nam số quốc gia .84 Bảng 7: GDP GNI Việt Nam giai đoạn 2011-2016 .85 Bảng 8: NSLĐ Việt Nam số nước 2001-2016 86 Bảng 9: Suất đầu tư tăng trưởng khu vực nhà nước 90 Bảng 10: Tăng trưởng cấu tăng trưởng theo khu vực kinh tế 92 Bảng 11: Cơ cấu thành phần kinh tế theo giá hành 93 Bảng 12: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng 96 Bảng 13: Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo giá hành giai đoạn 1999-2018 97 Bảng 14: Chi tiêu bình quân đầu người/tháng 2002-2018 97 Bảng 15: Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng 2010-2017 .99 Bảng 16: Xu hướng nghèo theo vùng, 2010-2016 102 Bảng 17: HDI Việt Nam, 1990-2015 103 hết cơng trình nghiên cứu khẳng định có mối quan hệ biện chứng TTKT với CBXH Dù cách tiếp cận vấn đề khác cơng trình nghiên cứu ngồi nước hướng tới mục tiêu chung làm để đạt tốc độ TTKT cao, bền vững, ổn định mặt xã hội, đảm bảo tính cơng Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng cơng trình khoa học mối quan hệ TTKT CBXH phong phú đa dạng bao gồm phương pháp định tính định lượng Có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với số lượng mẫu nghiên cứu lớn cho kết có tính thuyết phục cao, sở để đề hệ thống sách nhằm giải tốt mối quan hệ TTKT CBXH Về thực tiễn: Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm nước mối quan hệ TTKT CBXH thực nước phát triển phát triển Nghiên cứu tài liệu giúp Việt Nam rút học kinh nghiệm cho trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu đặt với hiệu cao Các cơng trình nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu trình TTKT việc thực CBXH từ tiến hành công đổi nay, đánh giá thành tựu hạn chế, từ đề xuất giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy TTKT đôi với thực CBXH tương lai Khi nghiên cứu mối quan hệ TTKT CBXH, đánh giá tác động BBĐ đến TTKT, nhiều công trình nghiên cứu định tính định lượng nước cho kết khác nhau, chí đưa quan điểm trái ngược Nguyên nhân khác biệt mẫu nghiên cứu, biến số sử dụng mơ hình định lượng khác nhau, khoảng thời gian nghiên cứu khác nhau, tính đặc thù quốc gia … Điều cho thấy áp dụng chung hệ thống giải pháp để giải mối quan hệ TTKT với CBXH cho tất quốc gia Sự thành công quốc gia giới việc giải mối quan hệ học kinh nghiệm cho Việt Nam sở vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Những nghiên cứu KTTT định hướng XHCN góp phần khẳng tính tất yếu khách quan lựa chọn mơ hình Việt Nam, đồng thời khẳng định khơng có mơ hình KTTT có ưu tuyệt đối bất biến, khơng có hình mẫu chung KTTT cho tất quốc gia Đối với Việt Nam, mơ hình KTTT định hướng XHCN mơ hình KTTT đại vừa tn theo quy luật chung vừa mang đậm sắc quốc gia dân tộc Đặc biệt nghiên cứu củng cố thêm niềm tin lựa chọn đắn toàn Đảng toàn dân ta việc xây dựng phát triển KTTT theo định hướng XHCN, nhấn mạnh hai mục tiêu TTKT nhanh, bền vững, đảm bảo công xã hội 1.4 Khoảng trống nghiên cứu Khi bàn mối quan hệ TTKT CBXH, cơng trình nghiên cứu chủ yếu bàn tác động BBĐ thu nhập đến TTKT, cơng trình nghiên cứu tác động TTKT đến CBXH BBĐ Nhiều cơng trình bàn riêng TTKT BBĐ hay CBXH Sự gắn kết TTKT CBXH chưa đề cập đến cách toàn diện Đây vấn đề rộng lớn liên quan đến kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Cần phải nghiên cứu tổng thể, đánh giá tác động qua lại lẫn giải triệt để vấn đề Mối quan hệ TTKT CBXH có nghiên cứu sâu định lượng chủ yếu tập trung nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình khoa học nước chủ yếu nghiêng nghiên cứu định tính Các cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu tập trung giai đoạn 2001 -2010; giai đoạn 2011 đến chưa nghiên cứu kỹ Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi chủ yếu tìm hiểu mối quan hệ TTKT BBĐ xã hội mô hình KTTT tư chủ nghĩa, chưa có cơng trình thực mơ hình KTTT định hướng XHCN Tóm tắt Chương Chương trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu định tính định lượng nước mối quan hệ TTKT với CBXH, lược khảo số cơng trình nghiên cứu KTTT định hướng XHCN Trên sở đó, tác giả rút đóng góp mặt lý luận thực tiễn cơng trình nghiên cứu, đồng thời khoảng trống nghiên cứu để tập trung phân tích luận án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm TTKT TTKT khái niệm lần Adam Smith đề cập đến tác phẩm “Của cải dân tộc” xuất năm 1776 Đến năm 1956, khái niệm giải thích đầy đủ nhà kinh tế học tiếng Solow (1956) “Một đóng góp cho lý thuyết TTKT” Theo nhà kinh tế học, “TTKT gia tăng giá trị tổng sản phẩm quốc dân gia tăng tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người kinh tế hay quốc gia khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng thể quy mô tốc độ” (Ngô Thắng Lợi, 2017, tr.13) Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay Tốc độ tăng trưởng thể gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ, hay địa phương, quốc gia với Thu nhập kinh tế có biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu tính cho tồn kinh tế bình quân đầu người Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Theo lý thuyết phát triển, trình phát triển kinh tế quốc gia, tiến CBXH mục tiêu cuối “Chuyển dịch cấu kinh tế phản ánh thay đổi chất kinh tế tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế, điều kiện cần phát triển Tuy nhiên, quốc gia phát triển đạt mục tiêu cuối phát triển khả tích lũy vốn cao” (Ngơ Thắng Lợi, 2017, 14) Một xã hội lành mạnh phải dựa sở kinh tế vững vật chất TTKT điều kiện vật chất cần thiết cho trình chuyển dịch cấu kinh tế, thực mục tiêu xã hội Vì vậy, TTKT vấn đề trọng yếu kinh tế 2.1.2 Tính hai mặt TTKT - Mặt lượng tăng trưởng Là tiêu phản ánh tăng lên qui mô, tốc độ TTKT như: qui mô tốc độ tăng GDP, GNP, GNI… Trong số tiêu trên, để đánh giá tăng trưởng mặt lượng người ta thường sử dụng tiêu GDP GDP/người - Mặt chất tăng trưởng Theo nghĩa hẹp, đề cập đến mặt chất TTKT, người ta thường quan tâm đến tiêu thể tính hiệu mức độ trì tính hiệu dài hạn Theo nghĩa rộng hơn, đánh giá chất lượng tăng trưởng, phải xem xét tác động tích cực tác động tiêu cực q trình tăng trưởng đến nhóm đối tượng xã hội như: tác động việc gia tăng thu nhập đến xóa đói giảm nghèo, bình đẳng, CBXH kết tăng trưởng tác động đến tài nguyên, môi trường Một số nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng: “Chất lượng TTKT cao phát triển nhanh, hiệu bền vững kinh tế, thể qua suất nhân tố tổng hợp suất lao động xã hội tăng, ổn định; mức sống người dân nâng cao không ngừng, cấu kinh tế chuyển dịch phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước; sản xuất có tính cạnh tranh cao; TTKT đôi với tiến bộ, CBXH bảo vệ mơi trường, quản lý kinh tế nhà nước có hiệu quả” (N V Nam & Đạt, 2006, p 24) Như vậy, TTKT xét lượng chất gắn liền với khái niệm phát triển kinh tế dùng Trong Báo cáo phát triển giới năm 1992, Ngân hàng Thế giới đưa định nghĩa phát triển kinh tế sau: “Phát triển nâng cao phúc lợi nhân dân Nâng cao tiêu chuẩn sống cải tiến giáo dục, sức khỏe bình đẳng hội tất thành phần phát triển kinh tế TTKT cách để có phát triển, thân đại diện khơng tồn vẹn tiến bộ” Nga (2007, p 9) 2.1.3 Các thước đo TTKT Để đo lường mức độ TTKT, nhà kinh tế thường sử dụng hai nhóm tiêu Các tiêu kinh tế tiêu xã hội Các tiêu kinh tế - Tổng giá trị sản xuất (Gross Output – GO) Là tiêu phản ánh tổng giá trị vật chất dịch vụ tạo phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định, thường năm Có hai cách tính GO Một là, tổng doanh thu bán hàng thu từ đơn vị, ngành kinh tế quốc dân Hai là, bao gồm chi phí trung gian giá trị gia tăng sản phẩm vật chất dịch vụ - Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) GDP giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ khoảng thời gian định, thường năm Chỉ tiêu đo lường sản lượng sản xuất yếu tố sản xuất nội kinh tế, không kể người sở hữu yếu tố GDP danh nghĩa cách tính tổng sản phẩm nội địa theo giá trị hàng hóa, dịch vụ theo giá hành GDP thực tế GDP tính theo giá cố định theo giá năm gốc điều chỉnh theo lạm phát - Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product - GNP) Chỉ tiêu thể tổng giá trị tiền sản phẩm, dịch vụ công dân nước làm (kể nước ngoài) khoảng thời gian thường năm GNP thước đo TTKT sử dụng rộng rãi - Tổng thu nhập quốc dân (Gross National Income - GNI) Đo lường GDP điều chỉnh khoản thu nhập từ tài sản ròng nước ngồi GNI (hoặc GNP) = GDP + NIA (NIA thu nhập ròng từ nước ngồi tính cách lấy Thu nhập từ yếu tố xuất trừ thu nhập từ yếu tố nhập khẩu) - Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GNP/người) GNP thực tế cho ta thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế thể mức sống cá nhân tiêu biểu kinh tế Để giải đáp câu hỏi cần xem xét GNP thực tế bình qn đầu người - Sản phẩm quốc dân ròng (Net National Product – NNP) Chỉ tiêu tính cách lấy theo chi phí yếu tố sản xuất trừ khấu hao NNP = GNP – DP (DP: khấu hao) Ngoài ra, lĩnh vực kinh tế người ta dùng vài số khác để đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế như: + Chỉ số cấu ngành kinh tế: phản ánh tỷ lệ ngành công, nông nghiệp dịch vụ GDP Thông qua số này, ta thấy rõ kinh tế phát triển chuyển dịch theo hướng nào, có phù hợp khơng + Chỉ số cấu xuất nhập khẩu: Chỉ số thường thể thông qua tỷ lệ: giá trị xuất khẩu/GDP; giá trị xuất khẩu/giá trị nhập khẩu; tỷ lệ giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu; tỷ lệ giá trị, máy móc nguyên liệu giá trị nhập khẩu… + Chỉ số tiết kiệm – đầu tư: Chỉ số phản ánh tỷ lệ tiết kiệm – đầu tư tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP), phản ánh khả tăng trưởng phát triển quốc gia (Tuyên, 2010) + Năng suất lao động (NSLĐ): Năng suất thước đo mức độ hiệu người đơn vị sản xuất (doanh nghiệp) chuyển đổi nguồn lực sản xuất (ví dụ lao động vốn) để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho xã hội Trong số phương pháp đo lường suất suất đa yếu tố suất vốn, suất lao động tiêu đặc biệt quan trọng phân tích kinh tế thống kê quốc gia “NSLĐ phản ánh lực tạo cải, hiệu suất lao động cụ thể trình sản xuất, đo số sản phẩm hay lượng giá trị tạo đơn vị thời gian, hay lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm NSLĐ thể tính chất trình độ tiến tổ chức, đơn vị sản xuất, hay phương thức sản xuất; yếu tố quan trọng định sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế”1 Theo OECD, NSLĐ tính số sản phẩm hàng hóa dịch vụ cuối tạo (GDP) cho đơn vị lao động tham gia vào hoạt động sản xuất Ở Việt Nam, theo Hệ thống tiêu thống kê quốc gia 2, NSLĐ tiêu phản ánh hiệu suất làm việc lao động, đo GDP tính bình qn lao động thời kỳ tham chiếu, thường năm NSLĐ xã hội tính theo cơng thức sau: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&ItemID=19315 Ban hành theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 Thủ tướng Chính phủ Năng suất lao động xã hội = Tổng sản phẩm nước (GDP) / Tổng số người làm việc bình quân1 Chỉ tiêu NSLĐ thường phân tổ theo ngành kinh tế (hoặc khu vực kinh tế) loại hình kinh tế Nguồn số liệu tính NSLĐ lấy từ: (i) Số liệu GDP hàng năm; (ii) Số lao động làm việc bình quân (số lao động có việc làm) Cả hai tiêu thu thập, tính tốn theo tiêu chuẩn quốc tế, tiêu GDP Tổng cục Thống kê áp dụng khái niệm, nguyên tắc, nguồn thông tin phương pháp tính theo quy định hệ thống tài khoản quốc gia Liên hợp quốc; tiêu lao động làm việc (lao động có việc làm) tính theo khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư - Tổng Cục Thống Kê, 2016) Các tiêu xã hội - Chỉ số phát triển người (Human Development Index - HDI) Chỉ số thước đo tổng quát phát triển người phát triển quốc gia, đo lường thành tựu quốc gia qua ba tiêu chí: sức khỏe (đo tuổi thọ trung bình); tri thức (đo số năm học bình quân số năm học kỳ vọng); mức sống (đo GNI bình quân đầu người, tính theo sức mua tương đương) Chỉ số HDI gần mức độ phát triển nói chung quốc gia cao Một quốc gia có trình độ phát triển người cao HDI > 0.8, trình độ phát triển người trung bình HDI nằm khoảng từ 0.5 - 0.8 Nếu HDI < 0.5 quốc gia có trình độ phát triển người thấp Thông thường nước thu nhập bình quân đầu người cao xếp hạng HDI cao Vì kinh tế phát triển, người dân có điều kiện tiếp cận với hệ thống chăm sóc sức khỏe giáo dục tiến Ngược lại giáo dục y tế tốt, người dân có sức khỏe trình độ lại làm GDP cao Số lao động có việc làm - Mức tăng dân số hàng năm Chỉ số liên quan đến thu nhập bình quân đầu người Nếu tốc độ tăng dân số cao so với tốc độ tăng trưởng làm giảm chất lượng TTKT, thu nhập bình quân đầu người thấp nhiều hệ lụy khác Mặc dù TTKT nội dung quan trọng phát triển kinh tế việc đánh giá mức độ TTKT thơng qua tiêu đo lường có hạn chế là: không phản ánh chuyển biến kết cấu xã hội, hiệu sử dụng yếu tố đầu vào mức sống tầng lớp dân cư Đồng thời, tiêu khơng thể tầng lớp xã hội nhận lợi ích từ tăng trưởng (khơng phản ánh phân cực giàu nghèo) Chính vậy, tác giả nghiên cứu vấn đề CBXH để thấy rõ tính hiệu q trình TTKT, phân phối thành TTKT thay đổi mức sống tầng lớp xã hội thông qua TTKT 2.2 Công xã hội 2.2.1 Khái niệm CBXH Theo Từ điển Triết học: “Công khái niệm khái niệm đạo đức – pháp quyền, đồng thời khái niệm trị - xã hội Khái niệm cơng bao hàm u cầu phối hợp vai trò thực tiễn cá nhân, nhóm xã hội với địa vị họ đời sống xã hội, quyền nghĩa vụ họ, làm hưởng, lao động trả công, tội phạm trừng phạt, công lao thừa nhận xã hội Sự khơng phối hợp quan hệ đánh giá bất công” (Từ điển Bách khoa Triết học, 1983, p 630) Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Công khái niệm ý thức đạo đức ý thức pháp quyền, điều đáng, tương xứng với chất quyền người Công đòi hỏi tương xứng vai trò cá nhân (những giai cấp) với địa vị xã hội họ, hành vi với đền bù (lao động thù lao, công tội, thưởng phạt), quyền nghĩa vụ - khơng có tương xứng quan hệ bất công” (Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, 2009, p 580) “Trong kinh tế học, người ta phân biệt hai khái niệm khác CBXH CBXH theo chiều ngang: đối xử người có hồn cảnh đóng góp CBXH theo chiều dọc: đối xử khác người có khác biệt bẩm sinh hay có điều kiện, hồn cảnh sống khác (như khả kĩ lao động khác nhau, cường độ làm việc khác nhau, khác nghề nghiệp, khác giáo dục đào tạo, thừa kế chiếm hữu tài sản khác nhau, gánh chịu rủi ro khác nhau)” (Tình, Duyên, Huyền, & Nên, 2015) 2.2.2 Phân biệt CBXH bình đẳng xã hội Trong tiếng Việt, nói đến cơng bằng, người ta thường liên tưởng đến ngang nhau, hay bình đẳng Khái niệm CBXH thường gắn liền với khái niệm bình đẳng xã hội Đây hai khái niệm có liên quan với khơng đồng với Trong cơng có khía cạnh bình đẳng có khía cạnh BBĐ Khái niệm bình đẳng nêu Từ điển bách khoa Việt Nam sau: “Bình đẳng đối xử mặt trị, xã hội, kinh tế, văn hóa không phân biệt thành phần địa vị xã hội, trước tiên bình đẳng trước pháp luật Bình đẳng quan niệm thực cách khác qua thời kỳ lịch sử, với chế độ trị, xã hội khác Sự bình đẳng tồn diện triệt để thực xóa bỏ tình trạng khơng bình đẳng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, xóa bỏ sở bóc lột giai cấp áp dân tộc, xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi xã hội” (Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, 2009, p 232) “BBĐ xã hội khác biệt địa vị xã hội, chủ yếu dựa khác biệt nguồn gốc gia đình, giai cấp xã hội, lợi ích kinh tế, ảnh hưởng trị, tài sản, giáo dục, tập quán đạo đức xã hội Những tầng lớp, giai cấp khác xã hội nắm quyền lực, trị kinh tế gây ảnh hưởng đưa đến BBĐ xã hội” (Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, 2009, p 178) Tóm lại, “bình đẳng xã hội ngang người với người phương diện cụ thể như: kinh tế, trị, văn hóa, Bình đẳng xã hội hồn tồn ngang người với người phương diện CBXH ngang người với người phương diện quan hệ cống hiến hưởng thụ Sự cơng thể qua ngun tắc cống hiến ngang hưởng thụ ngang Trong đó, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít” (Trần Nguyễn Tuyên, 2010, tr.8283) Bên cạnh đó, theo nghĩa rộng hơn, nội hàm CBXH bao gồm ý nghĩa tích cực tiêu cực: cơng tội, thưởng phạt Theo đó, người có cơng lớn thưởng nhiều, ngược lại có tội nặng bị phạt nặng Nhưng tiền đề để đảm bảo CBXH thực sự công hội Nghĩa ngang cống hiến hưởng thụ cho người có điểm xuất phát, hay ngang việc tiếp cận hội Việc thực CBXH thực chất, ứng xử cách hợp lý nhằm điều tiết mối quan hệ xã hội cá nhân, nhóm xã hội, vùng, miền… q trình tìm kiếm lợi ích 2.2.3 Vấn đề cơng bình đẳng hội Trong năm gần đây, vấn đề công hội thường đề cập đến nội dung CBXH vấn đề phân phối kết sản xuất Có quan điểm cho rằng, cơng hội quyền tiếp cận ngang người với hội điều kiện may mắn thuận lợi để thực điều mong muốn, dự định Ở có nhầm lẫn cơng hội bình đẳng hội Cần lưu ý rằng, quyền người tiếp cận ngang với hội khơng đồng với khả sử dụng hội cách ngang để thực điều mong muốn Vì thực tế, khả khác chủ thể khác Như vậy, quyền người tiếp cận ngang với hội bình đẳng hội Cơng hội hiểu “tạo hội cho người cống hiến hưởng thành phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, pp 9-10) hay “tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực mình” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 1996, p 113) Năng lực người khác nhau: người có điều kiện kinh tế tốt người kia, người khỏe mạnh, người ốm yếu, v.v Như vậy, công hội hiểu tạo hội phù hợp với cá nhân, chủ thể Khi đó, cá nhân, chủ thể phát huy tối đa khả hưởng thụ tương xứng Theo cách hiểu trên, CBXH thông qua việc thực công hội cho thấy khác biệt chất việc thực CBXH điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN với thực CBXH nước TBCN, điều kiện KTTT tự cạnh tranh Trong chủ nghĩa tư bản, chế độ phân phối dường công lại không dựa điều kiện bình đẳng, kết phân hóa phân cực xã hội ngày sâu sắc Còn KTTT định hướng XHCN, thực CBXH dựa vào kết có có cơng hiến để làm thước đo thực phân phối, mà phải tính đến kết có cống hiến để phân phối Do vậy, phải tạo hội phù hợp để chủ thể, cá nhân có điều kiện cống hiến phát huy khả mình, từ có hưởng thụ tương xứng với cống hiến Đó nội dung bao trùm CBXH hướng đến mục tiêu phát triển toàn diện người, động lực to lớn TTKT Như khẳng định rằng, CBXH điều kiện quan trọng bảo đảm TTKT cách ổn định, lâu dài theo hướng tiến xã hội CBXH có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững Tóm lại, từ phân tích trên, theo quan điểm tác giả, CBXH ngang cá nhân, chủ thể xã hội quyền lợi nghĩa vụ; hội tham gia, đóng góp, cống hiến (cả vật chất tinh thần) vào trình TTKT theo hướng phát huy tối đa lực mình; đồng thời hưởng thụ lợi ích tương xứng với lực cống hiến 2.3 Đánh giá mối quan hệ TTKT với CBXH Do nội hàm CBXH phức tạp, nên việc định lượng mức độ thực CBXH khó khăn Người ta sử dụng nhiều tiêu khác để đo lường mức độ CBXH đánh giá tác động TTKT đến CBXH, kết mang tính tương đối Các tiêu thường sử dụng để đánh giá mối quan hệ TTKT với CBXH là: hệ số GINI, hệ số giãn cách thu nhập, tiêu chuẩn “40”, tỷ lệ nghèo… 2.3.1 Hệ số GINI Hệ số phản ánh mức độ bất công phân phối thu nhập theo chiều rộng Hệ số tính từ đến (hoặc mở rộng từ đến 100), cơng hồn tồn, bất cơng hồn tồn GINI > 0,5 bất công lớn Để TTKT gắn với CBXH, yêu cầu đặt Việt Nam giai đoạn hệ số GINI giảm dần phấn đấu đạt giá trị nhỏ 0,4 2.3.2 Hệ số giãn cách thu nhập Hệ số xác định mức chênh lệch thu nhập 20% dân số có thu nhập cao với 20% dân số có thu nhập thấp Hệ số lớn, TTKT có lợi cho người giàu, bất cơng phân phối thu nhập cao TTKT gắn với CBXH hệ số giảm dần nhỏ 2.3.3 Tiêu chuẩn “40” Word Bank Đây tiêu chuẩn dùng để xác định tỷ lệ phần trăm thu nhập (tỷ trọng thu nhập) 40% dân số có mức thu nhập thấp tổng thu nhập dân cư xã hội Nếu tỷ lệ lớn 17% tình trạng BBĐ thấp, tỷ lệ nhỏ 12% BBĐ cao Nếu số nằm khoảng từ 12% đến 17% tình trạng BBĐ mức tương đối Yêu cầu đặt với Việt Nam số tăng dần cao 17% Bảng : Tiêu chuẩn quốc tế bất công phân phối thu nhập ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ LÂM HOÀNG TRANG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh. .. PHÁP GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2030 134 5.1 Mục tiêu, quan điểm gắn TTKT với CBXH Việt Nam ... CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TÓM TẮT + Lý chọn đề tài: Nghiên cứu mối quan hệ TTKT CBXH KTTT định hướng XHCN để đạt mục tiêu tăng trưởng nhanh,

Ngày đăng: 05/06/2020, 06:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w