Dạy học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đốivới mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình”.. Chơngtrình dạ
Trang 1Phòng giáo dục và đào tạo Quận Thanh Xuân – Hà Nội
Trờng Tiểu học Thanh Xuân Trung
-Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 4, 5
Ngời viết : Nghiêm Thị Thanh Hơng
Chức vụ : Giáo viên tiểu học
Đơn vị công tác : Trờng Tiểu học Thanh Xuân Trung
( Tài liệu kèm theo : Đĩa CD )
0
Trang 2N¨m häc : 2011 - 2012
1
Trang 3độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt nhờ vậykết quả học tập sẽ cao hơn.
Ngoài ra, việc rèn chữ cho học sinh còn góp phần quan trọngvào việc rèn luyện cho các em những phẩm chất đạo đức tốt đẹp
nh tính cẩn thận, tinh thần kỉ luật và khiếu thẩm mỹ
Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểuhiện của nết ngời Dạy học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp
là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đốivới mình cũng nh đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình”
Trong nhiều năm học, phòng Giáo dục- đào tạo quận ThanhXuân thờng xuyên tổ chức cuộc thi viết chữ đẹp cho giáo viên vàhọc sinh Những cuộc thi đó càng thúc đẩy thêm phong trào rènchữ - giữ vở vốn đã có nề nếp ở các trờng Tiểu học trong quận
1.2 Lí do chủ quan
2
Trang 4Là một giáo viên đã có hơn 20 năm trực tiếp giảng dạy ở trờngTiểu học, tôi luôn ý thức đợc tầm quan trọng của việc rèn chữ viếtcho học sinh Nhng để rèn đợc cho học sinh giữ vở sạch, viết chữ
đẹp không phải là dễ dàng mà đó là cả một quá trình kiên trì,bền bỉ, dày công rèn giũa cho các em
ý thức đợc tầm quan trọng của việc rèn chữ cho học sinh trongtrờng tiểu học nên tôi thờng xuyên tìm tòi, học hỏi, đúc rút kinh
nghiệm rèn chữ cho các em Sau đây tôi xin trình bày: “Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 4, 5”.
2 Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra các biện pháp rèn chữ viết, tốc độ viết cho học sinhmột cách hiệu quả, nâng cao chất lợng dạy học
- Giúp học sinh có ý thức, tích cực rèn chữ - giữ vở
3 Phơng pháp nghiên cứu:
3.1 Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
Đọc tài liệu, giáo trình liên quan đến các vấn đề cần nghiêncứu nh:
- Mục tiêu chung của bậc Tiểu học
- Mục tiêu của môn Tiếng Việt bậc Tiểu học
- Dạy Tập viết ở Trờng Tiểu học
- Mẫu chữ viết trong Trờng Tiểu học
- Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học
3.2 Phơng pháp điều tra
- Điều tra thực trạng chữ viết học sinh Tiểu học
- Điều tra nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên
Trang 5- Trao đổi với đồng nghiệp những khó khăn, vớng mắc,… đểthu thập thông tin và có giải pháp xử lí kịp thời, hiệu quả.
3.5 Phơng pháp thực nghiệm:
Thực nghiệm trên đối tợng HS lớp 4, 5
4 Đối tợng nghiên cứu
Những biện pháp nâng cao chất lợng chữ viết cho HS lớp 4, 5
5 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
Đối tợng khảo sát và thực nghiệm là học sinh lớp 4A1 trờng Tiểuhọc Thanh Xuân Trung trong thời gian năm học 2011 – 2012
Phần nội dung
I Cơ sở lí luận
1 Mục tiêu giáo dục Tiểu học:
Bậc tiểu học phải đợc coi là bậc học nền tảng tạo nền móngcho giáo dục phổ thông
Mục tiêu của giáo dục bậc Tiểu học là hình thành cho học sinhnhững cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản đểsau này tiếp tục học lên bậc trung học cơ sở
2 Mục tiêu môn Tiếng Việt bậc Tiểu học:
Trong mục tiêu môn Tiếng Việt bậc Tiểu học thì mục tiêu thứnhất là: hình thành và phát triển ở học sinh bốn kĩ năng sử dụngngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong cácmôi trờng hoạt động của lứa tuổi Tuy kĩ năng đọc, viết đợc dạysong song với kĩ năng nghe, nói nhng đây vẫn là trọng tâm củachơng trình
3 Mục tiêu dạy Tập viết, các nguyên tắc và phơng pháp dạy Tập viết.
3.1 Mục tiêu dạy Tập viết ở Tiểu học
Tập viết ở Tiểu học truyền thụ cho học sinh những kiến thứccơ bản về chữ viết và kĩ thuật viết chữ Trọng tâm của việc tập
4
Trang 6viết là dạy viết chữ cái, cách liên kết chữ cái để ghi tiếng Chơngtrình dạy tập viết ở tiểu học quy định nhiệm vụ cụ thể là:
Về tri thức: Dạy học sinh khái niệm cơ bản về đờng kẻ, dòng
kẻ, độ cao chữ viết, tên gọi các nét, cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh,các liên kết nét chữ hoặc liên kết chữ cái,… Từ đó hình thành ởcác em những biểu tợng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tínhthẩm mĩ của chữ viết
Về kĩ năng: Dạy cho học sinh các thao tác viết chữ từ đơn
giản đến phức tạp, bao gồm kĩ năng viết nét, liên kết nét tạo chữcái và liên kết chữ cái tạo chữ ghi tiếng Hình thành kĩ năng viết
đúng mẫu, rõ ràng các chữ trên vở kẻ ô li và tiến đến viết nhanh,viết đẹp Ngoài ra, t thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cáchtrình bày bài cũng là một kĩ năng đặc thù của việc dạy tập viết
Phân môn chính tả: ở Tiểu học phối hợp với Tập viết tiếp tục
củng cố tri thức cơ bản về hệ thống chữ viết và hệ thống ngữ âmTiếng Việt Môn chính tả dạy học sinh hệ thống chữ cái, mối liên
hệ âm- chữ cái, cấu tạo và cách viết chữ Cung cấp hệ thống quytắc chuẩn, thống nhất chính tả tiếng Việt: Quy tắc liên kết và khubiệt khi viết các chữ, các quy tắc nhận biết và thể hiện chức năngcủa chữ viết… rèn luyện thuần thục kĩ năng viết, đọc hiểu chữviết tiếng Việt
Phân môn chính tả trang bị cho học sinh một công cụ quantrọng để học tập và giao tiếp (ghi chép, viết, đọc, hiểu bài học,làm bài…)
Chính tả giúp phát triển ngôn ngữ và phát triển t duy cho họcsinh Chính tả có quan hệ với chính âm, với tập viết và các phânmôn khác của môn Tiếng Việt; góp phần bồi dỡng những tình cảm
và phẩm chất tốt đẹp qua sử dụng ngôn ngữ nh tính khoa học,tính chính xác, tính thẩm mĩ…
5
Trang 7* Học sinh lớp 4, 5 đã biết tất cả các mẫu chữ viết thờng và mẫu chữ viết hoa nên không có phân môn Tập Viết Song kĩ năng tập viết vẫn cần phải đợc chú ý rèn luyện ở mức độ cao hơn và tổng hợp hơn Đó là học sinh đợc rèn viết văn bản Viết văn bản ở
đây thực chất là viết chính tả ở các thể loại nghe viết và nhớ viết Cao hơn nữa là học sinh viết ra đợc những điều các emnghĩ qua phân môn Tập làm văn ở giai đoạn lớp 4, 5 học sinh phảiviết bài tơng đối dài, với yêu cầu tốc độ nhanh; khối lợng kiến thứccác môn học tăng dần, lại không có phân môn Tập Viết Chữ viếtcủa học sinh lớp 4, 5 có phần cứng cáp hơn chữ viết của học sinhlớp 2, 3 Tuy nhiên các em lớp 4, 5 viết nhanh, viết ẩu dẫn đến mấtmột số nét nh: nét hất, nét móc, nét nối chữ và đặc biệt các chữ
-cái viết hoa tùy tiện, không đúng mẫu Do đó tôi thấy cần kết hợp
rèn chữ cho các em trong tất cả các môn học, đặc biệt là phân môn Chính tả và Tập làm văn.
3.2 Các nguyên tắc và phơng pháp dạy Tập viết, Chính tả.
a Nguyên tắc:
- Nguyên tắc định hớng việc dạy học Tập viết ở tiểu học
- Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp đồng bộ của các bộ phậncơ thể tham gia vào việc viết chữ
- Nguyên tắc coi việc dạy Tập viết là dạy hình thành một kĩnăng
b Phơng pháp
- Phơng pháp trực quan
- Phơng pháp đàm thoại gợi mở
- Phơng pháp luyện tập
4 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học:
Mỗi học sinh Tiểu học là một chỉnh thể, một thực thể hồnnhiên
6
Trang 8Trong mỗi học sinh Tiểu học tiềm tàng khả năng phát triển Mỗi họcsinh Tiểu học là một nhân cách đang hình thành.
* Tiểu kết:
Qua các cơ sở lí luận trên, tôi thấy việc rèn chữ - giữ vở chohọc sinh là rất cần thiết và quan trọng Song song với việc cung cấptri thức của các môn học ngời giáo viên cần giúp học sinh rèn chữgiữ vở làm sao chuyển dần kĩ năng viết chữ trở thành kĩ xảo,thành “nết ngời” cho học sinh tiểu học
đẹp
Cụ thể lớp tôi chủ nhiệm năm học trớc là lớp đạt lớp vở sạch chữ
đẹp Nhng tỉ lệ học sinh có vở đợc xếp loại A cha cao, số lợng họcsinh viết nhanh, viết đẹp đạt điểm 9, điểm 10 về chữ viết chanhiều
1.2 Còn một bộ phận không nhỏ học sinh viết chữ không đúng mẫu các chữ cái, không đúng cỡ chữ, ghi dấu thanh không đúng vị trí.
a) Viết không đúng mẫu:
7
Trang 9* ViÕt sai ë c¸c nÐt khuyÕt trªn, nÐt khuyÕt díi:
8
Trang 10* ViÕt sai ë c¸c nÐt mãc:
9
Trang 11b) Viết không đúng cỡ chữ:
10
Trang 12c) Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ c¸i cha hîp lÝ:
11
Trang 141.3 Mét sè häc sinh n¾m kh«ng ch¾c quy t¾c chÝnh t¶ nªn cßn viÕt sai:
VD: quai -> quoai
nghÐ -> ngÐkÜu kÞt -> còi cÞtMét sè häc sinh viÕt sai chÝnh t¶ do ngäng:
Minh HiÕu: lÔ phÐp nÔ phÐp
Quèc B¶o: b·o t¸p b¸o t¸p
1.4 Mét sè häc sinh viÕt chËm do cha biÕt kü thuËt viÕt liÒn nÐt, viÕt liÒn m¹ch.
13
Trang 151.5 Một số học sinh cha biết trình bày bài viết khoa học và cha có tính thẩm mỹ.
1.6 ở lớp 4, 5 không có phân môn Tập viết, thời gian rèn chữ giảm, khối lợng kiến thức lại tăng, bài viết tơng đối dài nên đòi hỏi học sinh phải viết nhanh Từ đó một số em không tránh khỏi viết ẩu.
Thực tế ở trờng tôi 100% các lớp đã đợc trang bị bảng chốnglóa, ánh sáng phòng học đạt yêu cầu
Tuy nhiên vớng mắc là ở bảng viết của học sinh có nhiều loạivới nhiều chất liệu và kích thớc dòng kẻ khác nhau giáo viên gặpkhó khăn khi hớng dẫn học sinh viết vào bảng con:
III Biện pháp giải quyết:
14
Trang 161 Trớc hết tôi đã quán triệt, nâng cao nhận thức cho học sinh
và cha mẹ các em về ý nghĩa của việc rèn chữ, giữ vở ở trờng tiểuhọc Trong buổi họp phụ huynh học sinh đầu năm tôi đã phân tích
để cha mẹ các em thấy rõ vai trò và trách nhiệm của mình trongviệc phối hợp rèn cho học sinh ý thức giữ vở sạch và viết chữ đẹp
Yêu cầu các phụ huynh mua cho con em mình đủ đồ dùnghọc tập và phải có chất lợng Đặc biệt tạo cho các em một góc họctập ở nhà hợp vệ sinh: Yên tĩnh, đủ ánh sáng, bàn ghế có kích thớcphù hợp với tầm vóc của con,…
Đề nghị phụ huynh phải thờng xuyên nhắc nhở các em viết
đúng, viết cẩn thận khi học ở nhà
2 Đối với giáo viên, ngay từ đầu năm, tôi đã tiến hành khảo sát, phân loại chữ viết học sinh để có kế hoạch giúp các em sửa và rèn luyện.
Biểu mẫu khảo sát chất lợng chữ viết
STT Tên học sinh Đúng mẫu Sai nét cơ bản Sai cỡ
chữ
Sai chính tả
Sai khoảng cách
Ghi dấu thanh cha
đúng
Viết không liền mạch
5 Kim Chi +
6 Trơng
Dũng
Nét khuyết
Trang 1741 Hoàng Vĩ + +
42 Quốc Việt Nét
43 Thanh Tùng Nét móc
2.1 Trớc hết, củng cố lại cho các em các khái niệm cơ bản
về đờng kẻ, dòng kẻ, tên gọi các nét để giúp các em dễ dàng xác
định toạ độ điểm đặt bút, điểm dừng bút và các điểm quan
16
Trang 18trọng (các điểm này đợc coi nh là điểm tựa) mà khi viết các nétphải đi qua.
2.2 Hớng dẫn cụ thể các trờng hợp viết sai
a, Đối với trờng hợp viết sai các nét cơ bản:
* Hớng dẫn học sinh các yêu cầu kỹ thuật khi viết nét cơ bản:
Ví dụ 1: Nét khuyết
- Hớng dẫn học sinh xác định điểm đặt bút thấp hơn đờng
kẻ ngang 2 một chút (một số học sinh đặt bút sai)
- Lu ý học sinh điểm cắt A nằm trên đờng kẻ ngang 2 (Nhiềuhọc sinh viết sai)
- Để đầu khuyết đẹp, giáo viên hớng dẫn học sinh viết quanhững điểm sau:
Ví dụ 2: Nét móc ngợc
Đặc điểm bút xuất phát từ đờng kẻ ngang 2, kéo thẳngxuống gần đến đờng kẻ ngang 1 rồi viết nét cong Độ rộng của nét
17
Trang 19cong bằng đơn vị Điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang 1 mộtchút (đơn vị).
- Nhấn mạnh: Không nên đa cong lên sớm quá dẫn đến chữ bịrộng và đổ nghiêng sang trái
Ví dụ 3: Nét cong
Học sinh thờng hay sai ở điểm đặt bút lu ý các em điểm
đặt bút nằm dới đờng kẻ ngang
* Sau mỗi giờ học, giáo viên cho học sinh nêu lại cách viết mộtnét cơ bản Giáo viên viết mẫu lên bảng cho học sinh quan sát vàbiết mẫu vào vở cho những học sinh viết sai nét đó để các em rènluyện thêm (khoảng 2 dòng nét cơ bản và 2 dòng chữ cái có nétcơ bản đó)
Buổi học sau, giáo viên nhận xét, tuyên dơng những em viếttiến bộ, viết đẹp, đồng thời nhắc nhở các em viết cha đạt yêucầu (Giáo viên phải chỉ cụ thể chỗ sai của học sinh và hớng dẫn các
em cách sửa)
* Luyện viết chữ cái viết hoa:
- Hớng dẫn học sinh luyện viết theo các nhóm chữ (các chữcùng nhóm có một hoặc một số nét tơng đồng) :
18
Trang 20Khi luyện viết nhóm chữ này, giáo viên tập trung rèn luyện chocác em nét móc lợn có biến điệu sao cho vừa phải và đúng mẫu.
ở nhóm này luyện cách điều khiển đầu bút để tạo nét cong
và sự phối hợp biến điệu của nét cong đặc biệt là chữ C, E, T
Chú ý luyện nét thẳng đứng chuyển sang nét móc ngợc cóbiến điệu (nét 1 của chữ P, R, B) và các nét cong có biến điệuhoặc sự kết hợp các nét cơ bản của nét 2 chữ P, H
Nhóm này cần tập trung luyện các nét móc hai đầu có biến
điệu của chữ X, N, M.Điều khiển nét bút sao cho phần cong lợnmềm mại
Các chữ ở nhóm này thờng đợc viết bởi một hoặc hai nét và
đòi hỏi viết liền mạch, đồng thời điều khiển đầu bút theo nhiềuhớng nên chữ O hoa cần đợc quan tâm nhiều hơn để tạo dáng
đều đặn, cân đối đúng mẫu, từ đó dễ dàng viết đợc các chữhoa còn lại trong nhóm
19
Trang 21- Gợi ý để học sinh xác định đợc độ rộng, độ cao của từngchữ cái viết hoa; xác định điểm đặt bút, điểm dừng bút; nêu đ-
ợc cấu tạo của chữ và quy trình viết
Chẳng hạn: Chữ cái A
+ Kích thớc: Rộng 2 li, cao 2 li rỡi
+ Cấu tạo: Gồm 3 nét (nét 1: nét móc ngợc trái có biến điệu ởphía trên, nét 2: nét móc ngợc phải, nét 3: nét lợn ngang)
+ Quy trình viết: Từ điểm đặt bút trên đờng kẻ ngang 2,viết nét móc ngợc trái, phía trên hơi lợn Đến giữa đờng kẻ ngang 3
và 4, chuyển hớng đầu bút viết nét móc ngợc phải, dừng ở giữa ờng kẻ ngang 1 và 2 Từ đây, ta lia bút lên phía trên bên trái, viếtnét lợn ngang ở giữa thân chữ
đ-* Giáo viên lu ý luyện cho học sinh cách liên kết chữ cái viết hoa với chữ cái viết thờng.
b, Đối với trờng hợp học sinh viết sai khoảng cách:
Khoảng cách giữa các chữ cái
Hớng dẫn học sinh khoảng cách giữa s và a vừa phải
Lu ý học sinh có thể tạo thêm nét liên kết phụ giữa s và a
20
Trang 22Ví dụ 3:
Đây là trờng hợp nối chữ rất khó, đòi hỏi phải ớc lợng khoảngcách hợp lý và chuyển hớng bút để tạo nét nối
Giáo viên nêu cách viết:
+ Rê bút từ điểm cuối của chữ o, chúc xuống để gặp điểm bắt đầu của chữ cái e sao cho nét vòng ở đầu chữ cái e không to
hoặc bé quá
* Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng:
Học sinh phải nắm đợc khoảng cách giữa hai chữ ghi tiếng
bằng 1 đơn vị chữ (1 con chữ o tởng tợng)
Ví dụ:
c, Đối với học sinh cha biết viết liền mạch, tốc độ chậm:
- Viết liền mạch vừa thực hiện đợc yêu cầu nối chữ, tăng tínhthẩm mỹ cho chữ viết vừa đảm bảo tốc độ viết nhanh
- Viết liền mạch là viết tất cả các hình cơ bản của chữ cáitrong một chữ ghi tiếng rồi sau đó mới đặt dấu (kể cả dấu phụcủa chữ cái và dấu thanh)
Ví dụ: Viết chữ ghi tiếng “ruộng’
21
Trang 23Viết liền mạch các hình cơ bản của chữ cái thành “ruong”, viết dấu phụ của chữ “ô” và dấu thanh (dấu nặng) dới “ô” để thành “ruộng”
Ví dụ: Hớng dẫn cụ thể quy trình viết chữ ghi tiếng
“Miệng” từ giữa đờng kẻ 1 và 2, ta đặt bút viết chữ hoa M, hết
nét móc ngợc phải của chữ hoa M, ta không dừng lại mà nối liền với
nét hất của chữ cái (i) Sau đó ta viết hình chữ cái i, e, n, g Từ
điểm dừng bút của chữ cái g giữa đờng kẻ 1 và 2, ta lia bút lên trên viết dấu phụ “.” của chữ cái i và dấu “^” của chữ cái ê rồi lia bút xuống dới chữ cái ê viết dấu nặng “ ”.
- Ngoài ra để học sinh có thể viết một chữ ghi tiếng chonhanh, tạo sự kết nối hài hòa giữa các chữ cái trong chữ ghi tiếng,giáo viên còn cần phải hớng dẫn học sinh kỹ thuật rê bút (nhắc nhẹ
đầu bút nhng vẫn chạm mặt giấy), lia bút (chuyển dịch đầu bútsang điểm đặt bút khác, không chạm mặt giấy)
d, Đối với trờng hợp học sinh ghi dấu thanh cha đúng vị trí:
+ Ghi sai do viết ẩu
Ví dụ: thuý (không viết thúy)
thoả (không viết thỏa)
Giáo viên cần hớng dẫn học sinh: Dấu thanh đặt ở vị trí trênhoặc dới âm chính của vần
22
Trang 24- ở các chữ ghi tiếng có nguyên âm đơn nhng không có âmcuối vần thì dấu thanh đợc viết ở vị trí trên hoặc dới chữ cái thứnhất của nguyên âm đơn.
Ví dụ: mía, múa, thửa (không viết: miá, muá, thả).
- ở các chữ ghi tiếng có nguyên âm đơn nhng lại có âm cuốivần thì giáo viên hớng dẫn học sinh ghi dấu thanh ở vị trí trênhoặc dới chữ cái thứ hai của nguyên âm đơn
Ví dụ: tiếng, rợu, chuồn (không viết: tíêng, rựơu, chùôn).
- ở các nguyên âm có dấu mũ “^” của â, ô, ê, dấu sắc “/”,
dấu huyền “\”, dấu “?” đợc viết hơi cao hơn và lệch về phía phảicủa dấu mũ “^”
Ví dụ: nấm, trồng, biển,
- ở nguyên âm có các dấu thanh ở vị trí phía trên của dấu
“” (ă)
Ví dụ: cắm, nằm, thẳng,
Dấu ngã “~” (do ở t thế nằm ngang) nên đợc viết ở vị trí trên
đầu các dấu phụ
Em Minh Hiếu, Huy Hoàng phát âm ngọng l/n
+ Do cha hiểu rõ nghĩa của từ